MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.4
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .4
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .5
5. Phương pháp nghiên cứu .5
6. Kết cấu của Luận văn .5
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THưỜNG
THIỆT HẠI DO HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRưỜNG CỦA DOANH
NGHIỆP .
1.1. Lý luận về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của
doanh nghiệp .
1.1.1. Lý luận về thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường
1.1.2. Lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường.
1.2. Lý luận về pháp luật bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường của doanh nghiệp .
1.2.1. Sự cần thiết của việc ra đời pháp luật bồi thường thiệt hại do hành vi gây
ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp .
1.2.2. Khái niệm pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường của doanh nghiệp.
1.2.3. Lịch sử hình thành của pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường của doanh nhiệp ở Việt Nam.
1.3. Pháp luật và thực tiễn pháp lý của một số nước trên thế giới về bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp và
những gợi mở cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện lĩnh vực pháp luật
này.
16 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THỊ THOA
PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO
HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CỦA
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THỊ THOA
PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO
HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CỦA
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......... Error! Bookmark not
defined.
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................... 4
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 5
6. Kết cấu của Luận văn ........................................................................................ 5
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠI DO HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH
NGHIỆP ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý luận về bồi thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của
doanh nghiệp ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý luận về thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trườngError! Bookmark
not defined.
1.1.2. Lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý luận về pháp luật bồi thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trƣờng của doanh nghiệp ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Sự cần thiết của việc ra đời pháp luật bồi thường thiệt hại do hành vi gây
ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường của doanh nghiệp .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lịch sử hình thành của pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường của doanh nhiệp ở Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
1.3. Pháp luật và thực tiễn pháp lý của một số nƣớc trên thế giới về bồi
thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của doanh nghiệp và
những gợi mở cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện lĩnh vực pháp luật
này.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan niệm về thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra của một số nước
trên thế giới ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quan niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường
gây ra của một số nước trên thế giới .................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO
HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT
NAM ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trƣờng của doanh nghiệp ở Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung quy định về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nội dung quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nội dung nguyên tắc bồi thường thiệt hại Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Nội dung quy định về xác định thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Nội dung quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trường ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.7. Nội dung quy định về cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi
gây ô nhiễm môi trường ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trƣờng của doanh nghiệp ở Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực tiễn thi hành các quy định về giải quyết bồi thường thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Một số vụ việc điển hình về giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi gây
ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của doanh nghiệp ở Việt Nam ............... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............. Error! Bookmark not
defined.
3.1. Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy định pháp luật của
Việt Nam về bồi thƣờng thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của
doanh nghiệp ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường nói chung, bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường nói riêng và “nội luật hóa”
các điều ước quốc tế vào luật quốc gia .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thể chế hóa và củng cố các nguyên tắc đặc thù trong bồi thường thiệt hại
do ô nhiễm môi trường ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quy định về xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường . Error! Bookmark
not defined.
3.2.4. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ... Error! Bookmark not
defined.
3.2.5. Giải quyết bồi thường thiệt hại thông qua phương thức trọng tài ... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại
do hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của doanh nghiệp ở Việt Nam .......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực .......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 7
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ô nhiễm môi trường hiện đang là vấn đề nóng bỏng và nhức nhối không chỉ
đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia trên thế giới dù là quốc gia phát
triển hay quốc gia đang phát triển. Trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói
riêng, ô nhiễm, suy thoái môi trường và những sự cố môi trường làm cho môi
trường sống có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là những thay đổi đối
với hệ sinh thái tự nhiên tiếp xúc trực tiếp với con người hàng ngày như đất, nước,
không khí, hệ thực vật, hệ động vật v.v.
Xét trong phạm vi Việt Nam, trong những năm vừa qua, tình hình ô nhiễm
môi trường ngày càng nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau kéo theo các
vấn đề tranh chấp môi trường nảy sinh từ bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường đang có chiều hướng gia tăng. Bên cạnh đó, quy chế pháp lý về
bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam dường như còn
chưa đầy đủ, đồng bộ, thống nhất và toàn diện; đồng thời tồn tại không ít mâu
thuẫn, bất cập và gây khó khăn trong việc áp dụng. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là con đường phát triển tất yếu nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn và
lạc hậu. Trên mặt trận chống đói nghèo, phát triển kinh tế, doanh nghiệp lĩnh trọng
trách là người lính xung kích, đi đầu. Sự đóng góp to lớn của các doanh nghiệp Việt
Nam vào những thành tựu phát triển kinh tế trong 30 năm đổi mới (1986 - 2016) là
không thể phủ nhận được Đảng, Nhà nước và xã hội ghi nhận, trân trọng. Tuy
nhiên, sự đóng góp to lớn của các doanh nghiệp vào quá trình chấn hưng đất nước
không che lấp một thực tế đáng buồn đó là tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng
gia tăng, làm giảm sút chất lượng môi trường sống và đe dọa sức khỏe, tính mạng
của con người mà nguyên nhân cơ bản do hoạt động sản xuất - kinh doanh của các
doanh nghiệp gây ra. Điển hình cho thực trạng đáng buồn này là vụ việc gây ô
nhiễm sông Thị Vải của Công ty VEDAN (Đài Loan); vụ việc gây ô nhiễm nguồn
nước của Công ty TUNGSHING (Đài Loan) ở Hải Dương v.v. Điều này gióng lên
2
hồi chuông cảnh tỉnh về việc phải bảo vệ môi trường sống đảm bảo cho con người
có quyền được sống trong môi trường trong lành trước khi quá muộn. Muốn vậy thì
một trong những biện pháp là buộc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường phải
bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra. Để có cơ sở pháp lý truy cứu trách
nhiệm và buộc doanh nghiệp gây ô nhiễm bồi thường thiệt hại do hành vi của họ
gây ra, Luật bảo vệ môi trường đã có các quy định về xử lý vấn đề này. Tuy nhiên,
thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy hiệu quả đạt được không như mong muốn
thể hiện doanh nghiệp gây ô nhiễm cố tình dây dưa, chây ỳ không chịu bồi thường
thiệt hại do hành vi của mình gây ra; nhiều địa phương chưa kiên quyết xử lý bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp gây ra do tâm
lý sợ ảnh hưởng tới tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, kêu gọi, khuyến khích đầu
tư hoặc chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe, giáo dục v.v. Để khắc phục những tồn tại
này thì việc đánh giá một cách toàn diện, có hệ thống trên phương diện lý luận và
thực tiễn pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của
doanh nghiệp gây ra là cần thiết nhằm khuyến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả thực thi lĩnh vực pháp luật này ở nước ta. Vì vậy, em lựa chọn
đề tài “Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của
doanh nghiệp ở Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình tìm hiểu, có một số công trình khoa học nghiên cứu liên
quan đến nội dung của đề tài như:
- “Trách nhiệm pháp lý dân sự trong lĩnh vực môi trường”, Đề tài nghiên cứu
khoa học do Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thực hiện, năm 2002.
- “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiễn”, Tiến sĩ
Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, năm 2003.
-“Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Vũ Thu Hạnh, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2004.
3
- “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi
trường gây nên tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường của Đại học
Luật Hà Nội, năm 2007.
- “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường” của TS. Vũ Thu
Hạnh, đăng trên tạp chí Khoa học Pháp lý, số 3(40), năm 2007.
- “Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường”, Sách
chuyên khảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, TS. Vũ Thu Hạnh chủ biên,
năm 2012.
- “Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo pháp luật dân sự
Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ ngành Luật Dân sự, Chu Thu Hiền, Khoa Luật Đại học
Quốc Gia Hà Nội, năm 2011.
- “Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi
trường ở Việt Nam. Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện”, Báo cáo chuyên đề
nghiên cứu, TS. Vũ Thu Hạnh, TS. Trần Anh Tuấn và các đồng nghiệp trường Đại
học Luật Hà Nội chủ trì thực hiện, năm 2009.
- “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây
ra ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, NCS. Bùi Kim Hiếu, Học viện
Khoa học Xã hội, năm 2015 v.v.
Các công trình nghiên cứu này đã giải quyết được một số vấn đề lý luận như
phân tích khái niệm, đặc điểm ô nhiễm môi trường; phân tích khái niệm, đặc điểm,
ý nghĩa và cơ sở pháp lý của bồi thường thiệt hại về môi trường nói chung và ô
nhiễm môi trường nói riêng; đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại về
môi trường (trong đó có ô nhiễm môi trường) và đề xuất giải pháp góp phần hoàn
thiện lĩnh vực pháp luật này v.v. Tuy nhiên, đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một cách có
hệ thống đầy đủ, toàn diện trên phương diện lý luận và thực tiễn về pháp luật về bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam
thì dường như còn thiếu một công trình như vậy. Kế thừa các kết quả nghiên cứu
4
của các công trình khoa học đã công bố, Luận văn đi sâu tìm hiểu pháp luật về bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu đề tài này, luận văn xác định mục đích nghiên cứu tổng quát là đưa
ra các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi
gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn xác định các nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể sau đây:
- Hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Phân tích khái niệm, đặc điểm của pháp luật về bồi thường thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam; yêu cầu điều chỉnh
của pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh
nghiệp ở Việt Nam.
- Đánh giá quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường
thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn pháp lý của một số nước về bồi thường
thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp - Những gợi mở cho
Việt Nam trong quá trình hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này.
- Đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam; đưa ra định hướng và giải pháp
góp phần hoàn thiện lĩnh vực pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
5
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài “Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường
của doanh nghiệp ở Việt Nam” là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến
quy định của nhiều ngành luật như Luật bảo vệ môi trường, pháp luật dân sự, Luật
doanh nghiệp v.v. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một bản luận văn thạc sĩ luật
học, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các quy định của Luật bảo vệ môi
trường và các văn bản hướng dẫn thi hành về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường nói chung và bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi
trường của doanh nghiệp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau
đây:
- Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh v.v
được sử dụng trong Chương 1 - nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Phương pháp diễn giải, phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, đối
chiếu v.v được sử dụng trong Chương 2 - nghiên cứu thực trạng pháp luật về bồi
thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Phương pháp bình luận, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp v.v
được sử dụng trong Chương 3 - nghiên cứu định hướng và giải pháp hoàn thiện
pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh
nghiệp ở Việt Nam.
6. Kết cấu của Luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Danh mục các từ viết tắt, Mục lục, Kết luận và Danh
mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được chia thành 03 chương như sau:
6
- Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về pháp luật bồi thường thiệt hại do hành
vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô
nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Chƣơng 3: Định hướng và hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do
hành vi gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam.
7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. TS. Nguyễn Hồng Bắc (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng có yếu tố nước ngoài”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường Đại
học Luật Hà Nội: “Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại - Vấn đề lý
luận và thực tiễn”;
2. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2013), “Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành
Luật bảo vệ môi trường năm 2005 (2005-2013)”;
3. Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2002), “Trách nhiệm pháp lý dân sự
trong lĩnh vực môi trường”;
4. Đỗ Văn Đại (2008), “Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài ở
Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý;
5. PGS.TS Đỗ Văn Đại (2014), “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt
Nam - Bản án và bình luận bản án Tập 2”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh.
6. TS. Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi
trường”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 3(40).
7. TS. Vũ Thu Hạnh (chủ biên) (2012), “Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại
do ô nhiễm môi trường”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
8. TS. Vũ Thu Hạnh, TS. Trần Anh Tuấn và các đồng nghiệp trường Đại học
Luật Hà Nội chủ trì thực hiện (2009), “Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt
hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam. Cơ sở pháp lý và
quy trình thực hiện”, Báo cáo Chuyên đề nghiên cứu.
8
9. TS. Vũ Thu Hạnh (chủ biên), Đại học Luật Hà Nội (2007), “Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi trường gây nên tại Việt
Nam”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường.
10. TS. Vũ Thu Hạnh (2004), “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh
chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật
học, Vũ Thu Hạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội;
11. Chu Thu Hiền (2011),“Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo
pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ ngành Luật Dân sự, Khoa
Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Ths. Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước và Pháp luật (2012), “Hòa giải -
một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập
pháp điện tử.
13. PGS.TS Trần Thị Lan Hương (2014), “Giải quyết tranh chấp thương mại
bằng trọng tài: Thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính;
14. Th.S Nguyễn Minh Oanh (2009), “Khái niệm chung về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Đề tài
Nghiên cứu Khoa học cấp Trường Đại học Luật Hà Nội) “Trách nhiệm dân
sự do tài sản gây thiệt hại - Vấn đề lý luận và thực tiễn”.
15. TS. Nguyễn Hồng Thao (2003), “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật
pháp và thực tiễn”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội;
16. TS. Nguyễn Trung Tín, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
(2008), “Thương lượng và hòa giải - Các phương thức giải quyết tranh chấp
ngoài tố tụng tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 01/2008.
17. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự, Nhà bản Công an
nhân dân, Hà Nội - 2008.
9
18. Nguyễn Văn Cương - Chu Thị Hoa, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ
Tư pháp “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp số 4/2005.
19. Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày
28/10/1995.
20. Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
33/2005/QH11 ngày 14/06/2005.
21. Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày
27/12/1993.
22. Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
23. Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
55/2014/QH13 ngày 23/06/2014.
24. Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường.
25. Nghị định số 03/2015/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ngày 06/01/2015 quy định về xác định thiệt hại đối với môi
trường.
26. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao số
03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định
của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trang Web
27. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và cơ chế hỗ trợ của Tòa án. Nguồn:
trong-tai-va-co-che-ho-tro-cua-Toa-an-3850.html;
10
28. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và thực tiễn tại Việt Nam.
PGS.TS Trần Thị Lan Hương - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nguồn:
thuong-mai-bang-trong-tai-va-thuc-tien-tai-viet-nam/vn;
29.
truong-20150205224835417.htm
30.
chiu-boi-thuong-20151126163536184.htm
31.
nhan-khien-cho-ca-nuoi-long-be-bi-chet-hang-loat-tren-song-cha-va-634780/
32.
33.
dong-cho-dong-nai-2172611.html
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007016_0506_2010178.pdf