Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ NỘI
BỘ NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI.
1.1.Khái niệm quản trị nội bộ ngân hàng thương mại và tái cơ cấu quản trị
nội bộ của ngân hàng thương mại .
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại .
1.1.1.1.Định nghĩa ngân hàng thương mại.
1.1.1.2.Đặc điểm của ngân hàng thương mại.
Từ các khái niệm nêu trên, có thể thấy NHTM có những đặc điểm chính
như sau:.
1.1.2.Khái niệm quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại
1.1.3.Khái niệm tái cơ cấu quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại
1.2.Mục đích và vai trò của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thương
mại.
1.2.1.Mục đích của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thương mại.
1.2.2.Vai trò và lợi ích của việc tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thương
mại.
1.3.Nội dung của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thương mại .
1.3.1.Tái cơ cấu Bộ máy quản lý của ngân hàng thương mại
15 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật về tái cơ cấu quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THÚY ANH
PHÁP LUẬT VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ NỘI BỘ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THÚY ANH
PHÁP LUẬT VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ NỘI BỘ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THỊ THU THUỶ
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn
đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất
cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo
quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Thúy Anh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ NỘI
BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại và tái cơ cấu quản trị
nội bộ của ngân hàng thƣơng mại ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1.Định nghĩa ngân hàng thƣơng mại ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2.Đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại .... Error! Bookmark not defined.
Từ các khái niệm nêu trên, có thể thấy NHTM có những đặc điểm chính
nhƣ sau: ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Khái niệm quản trị nội bộ của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark
not defined.
1.1.3.Khái niệm tái cơ cấu quản trị nội bộ của ngân hàng thƣơng mại Error!
Bookmark not defined.
1.2.Mục đích và vai trò của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng
mại ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Mục đích của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại . Error!
Bookmark not defined.
1.2.2.Vai trò và lợi ích của việc tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng
mại ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.Nội dung của tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại .... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1.Tái cơ cấu Bộ máy quản lý của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark
not defined.
1.3.2.Tái cơ cấu bộ máy điều hành ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 2 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ NỘI BỘ CỦA
NHTM Ở VIỆT NAM ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. ... Thực trạng pháp luật về tái cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Hội đồng thành viên ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.Ban kiểm soát .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.Thực trạng pháp luật về tái cơ cấu bộ máy điều hành ngân hàng thƣơng
mại ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Tổng giám đốc............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Kiểm toán và kiểm soát nội bộ .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.Ƣu điểm, hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật về tái cơ cấu quản
trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Pháp luật quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam còn thiếu
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Những quy định về quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại nằm rải rác
ở các văn bản khác nhau. ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. ... Các văn bản pháp luật trong hệ thống văn bản quy định về quản trị
nội bộ ngân hàng thƣơng mại không thống nhất. .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. . Pháp luật về quản trị ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam chƣa thống
nhất với các chuẩn mực quản trị quốc tế. ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÁI CƠ CẤU QUẢN TRỊ
NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân
hàng thƣơng mại ở Việt Nam ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Phù hợp đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tái cơ cấu hệ
thống ngân hàng ở Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Bảo đảm tính thống nhất và phù hợp giữa pháp luật về tái cơ cấu
quản trị nội bộ ngân hàng thƣơng mại và pháp luật ngân hàng nói chung
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng và
khắc phục các hạn chế của pháp luật về tái cơ cấu ngân hàng thƣơng mại ở
Việt Nam hiện nay ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về tái cơ cấu các
ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Các giải pháp về tái cơ cấu bộ máy quản lý của ngân hàng thƣơng mại
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Các giải pháp tái cơ cấu bộ máy điều hành của ngân hàng thƣơng mại
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Những giải pháp hoàn thiện việc tái cơ cấu quản trị nội bộ ngân hàng
thƣơng mại từ phía ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt Tên/ cụm từ đầy đủ
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
TCTD Tổ chức tín dụng
ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
HĐQT Hội đồng quản trị
BKS Ban Kiểm soát
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1 . Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, ngành ngân hàng Việt Nam đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ của mình, luôn giữ vai trò quan trọng là huyết mạch của nền
kinh tế và là nhân tố không thể thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển
đất nước. Những thành tựu kinh tế xã hội rực rỡ mà Việt Nam đạt được trong
công cuộc đổi mới đã khẳng định được vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế, trong đó có sự đóng góp rất lớn của ngành ngân hàng. Do đó nếu thực
sự không tạo điều kiện đảm bảo mọi yếu tố “an toàn” của ngành ngân hàng thì
rất dễ gây tổn thương cho nền kinh tế.
Việc mở cửa thị trường ngân hàng, tài chính là xu thế tất yếu trong bối
cảnh hội nhập quốc tế, nhất là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã mang lại rất
nhiều cơ hội cũng như thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Các ngân
hàng ở Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân hàng
nước ngoài đến từ các khu vực tài chính phát triển như Mỹ, Singapore, Nhật
Bản,... và chịu tác động của những biến động trên thị trường tài chính quốc tế.
Cùng với đó cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ
năm 2008 và đến nay vẫn còn để lại hậu quả nặng nề ở nhiều nước, đặc biệt là ở
Mỹ mà nguyên nhân chính là sự yếu kém của hệ thống ngành ngân hàng. Điều
đó buộc các quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn bộ hoạt động của các ngân
hàng. Và việc tái cấu trúc hệ thống các ngân hàng, trong đó chú trọng việc tái cơ
cấu Ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở nên phổ biến và cấp thiết ở mỗi quốc
gia để đảm bảo cho các NHTM thích nghi được với nhu cầu phát triển mới trong
bối cảnh nền kinh tế thế giới đầy biến động. Ở Việt Nam hiện nay, khi thị trường
chứng khoán phát triển chưa ổn định, gánh nặng về vốn còn dồn lên vai các
NHTM thì việc giữ cho hệ thống NHTM ổn định và lành mạnh càng cần phải
đặc biệt quan tâm.
2
Đến nay, có thể nói nền kinh tế cũng như hệ thống NHTM Việt Nam đã
cơ bản vượt qua cơn khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, những hệ lụy của nó đã
bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn, có thể kể đến như: Thanh khoản khó khăn, nợ xấu có
dấu hiệu tăng cao, năng lực quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo
nàn, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn
hệ thống, ... Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu chéo; hệ thống mạng lưới các NHTM
phát triển với tốc độ quá nhanh, số lượng nhiều, chất lượng hoạt động chưa cao,
không ít NHTM hoạt động vì lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng
lớn đến hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ. Do đó, nếu không có biện pháp
can thiệp kịp thời sẽ có nguy cơ xảy ra rủi ro gây mất an toàn hệ thống.
Để ổn định và phát triển nền kinh tế hiệu quả, bền vững, Hội nghị trung
ương khóa 11 (tháng 10 năm 2011) đã nhấn mạnh sự cần thiết tái cấu trúc nền
kinh tế, trong đó tái cơ cấu hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính là một
trong ba lĩnh vực chủ đạo, quan trọng nhất. Đây là chủ trương lớn thể hiện quyết
tâm của Đảng nhằm cải tổ nền kinh tế cùng với đẩy lùi tác động, ảnh hưởng tiêu
cực của khủng hoảng kinh tế thế giới.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của tái cơ cấu hệ thống NHTM,
đặc biệt là bộ máy quản trị nội bộ NHTM và với mong muốn đề ra các giải pháp
hữu ích nhằm đóng góp cho quá trình tái cơ cấu quản trị nội bộ NHTM Việt
Nam thành công, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật về tái cơ cấu quản trị nội bộ
ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình.
1.2 . Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Luận văn của tác giả hướng tới mục tiêu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tái cơ cấu quản trị nội bộ NHTM.
- Phân tích thực trạng pháp luật về tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam
nhằm chỉ ra những hạn chế trong việc áp dụng các quy định về quản trị nội bộ
NHTM Việt Nam trong thời gian hiện nay. Đồng thời xác định nguyên nhân của
những hạn chế trong vấn đề quản trị bộ NHTM Việt Nam.
- Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị góp phần thúc đẩy tiến trình hoàn
3
thiện pháp luật liên quan đến tái cơ cấu quản trị nội bộ NHTM Việt Nam trong
tương lai.
1.3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Xung quanh vấn đề “Pháp luật về tái cấu trúc quản trị nội bộ ngân hàng
thương mại ở Việt Nam” đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học từ cấp
Bộ, cấp truờng, đến các bài nghiên cứu khoa học điển hình như:
- Cao Thị Ý Nhi: “ Cơ cấu lại các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ kinh tế năm 2007 tại trường Đại
học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã đánh giá thực trạng và tìm ra những nguyên
nhân dẫn đến việc cơ cấu lại các NHTM Nhà nước kém hiệu quả trong giai đoạn
2000 - 2005, từ đó xây dựng các định hướng và đề xuất các giải pháp hữu hiệu
nhằm cơ cấu lại NHTM Nhà nước Việt Nam đến năm 2010. Luận án được giới
hạn trong việc cơ cấu lại bốn NHTM Nhà nước trong giai đoạn 2000 - 2005.
Phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở 4 NHTM Nhà nước nên chưa phản ánh được
thực trạng tái cấu trúc một cách toàn diện hệ thống NHTM Việt Nam, cũng
chính vì vậy các giải pháp đề xuất tính ứng dụng còn giới hạn.
- Nguyễn Thị Quỳnh Hoa: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam”, Luận án tiến sỹ năm 2014 tại trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí
Minh. Luận án được đánh giá cao bởi các nội dung: (i) Luận án đã xác định
được đặc trưng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại là chương trình
mang tầm cỡ quốc gia và chỉ rõ những việc cần thực hiện trong quá trình tái cấu
trúc hệ thống NHTM; (ii) Luận án đã phân tích và đánh giá thực trạng tái cấu
trúc hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2012, từ đó tổng hợp
những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá
trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam; (iii) Luận án đã phân tích rõ những
lý do cho thấy sự cấp thiết cần tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, đề xuất lộ
trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam; (iv) Luận án đã đề xuất thành lâp
ủy ban tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam và những công việc cụ thể ủy ban
này cần thực hiện, gồm có: Xây dựng bộ tiêu chuẩn xếp loại NHTM sau khi tái
4
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ nguyên tắc Quản trị doanh nghiệp 2004 của OECD.
2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26-7-2012 quy
định về quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng.
3. Các nguyên tắc thúc đẩy quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro theo
Hiệp ước Basel III.
4. Cao Thị Ý Nhi (2007), Cơ cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân.
5. Cẩm nang quản trị công ty của IFC.
6. Chính phủ (2005), Luật Chứng khoán.
7. Chính phủ (2005), Luật Doanh nghiệp.
8. Chính phủ (2006), Nghị định 22/2006/NĐ-CP ngày 24-3-2006 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân
hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ
chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16-7-2009 của
Chính phủ quy định về Tổ chức và hoạt động của NHTM.
10. Chính phủ (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước.
11. Chính phủ (2010), Luật các Tổ chức tín dụng.
12. Chính phủ (2014), Luật Doanh nghiệp.
13. Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-
2015” (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01
tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.)
14. Hạ Thị Thiều Dao (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam
năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 186.
15. Lê Văn Tề (1999), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà
Nội.
16. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
6
31-12-2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với
khách hàng.
17. Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29-12-
2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài.
18. Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà
Nội.
19. Nguyễn Đăng Đờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại,
NXB Phương Đông, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động
mạnh mẽ quá trình Tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà xuất bản tri thức, năm
2012.
21. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài
Chính, Hà Nội.
22. Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại : = Commercial
bank management /; Dịch: Nguyễn Huy Hoàng, NXB Tài chính.
23. Tài liệu quản trị rủi ro của IFC.
24. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01-3-2012
của Thủ tường Chính phủ về phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ
chức tín dụng 2011-2015”.
25. Tiến sỹ Cao Sỹ Kiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng – ngân
hàng trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. World Bank (2006), “Đánh giá tình hình quản trị công ty của Việt Nam”.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
27. Brown,M. (2010), “Legal update Finance and Banking Vietnam”, Mayer
Brown JSM Report,pp.21, Hanoi
28. Commonwealth of Australia (November 2009), Australian Financial Cen-
tre Forum, Australia as a Financial Centre: Building on Our Strengths.
29. COSO (2011) Các nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ tổng thể -
7
(Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission).
30. Đào Bình và Nguyễn Vân, (2011), “Bank corporate Governance: Interna-
tional Framework and Vietnamese Case study”, Đại học Hà Nội.
31. EWMI, 2005, Three models of corporate governance.
32. International Finance Corporation, The Global Corporate Governance Fo-
rum and The State Securities Commission of Vietnam (2011), Corporate
Governance Scorecard of Vietnam 2011
33. K H Spencer Pickett (2005), The Essential Handbook of Internal Audit-
ing, John Wiley & Sons, Ltd.
34. Korn/Ferry International (with Egan Associates), 2008, Board of Direc-
tors Study: Australia and New Zealand.
35. Le Cong Hoa (2009), “Corporate governance in Vietnam. Does it really
works?” National Economics University.
36. Marian, M. and Luc, R (2010). “A corporate Govenance Index: Conver-
gence and Diversity of National Corporate Govenance Regulations”, Dis-
cussion Paper 2010-17, Tilburg University, Center for Economic Re-
search.
37. Monika Marcinkowska, 2012, Corporate Governance in Bank:
Problems and Remedies, University of Lodz, Finance, Banking and In-
surance Institute.
38. Nguyen Dinh Cung, Robert Robertson (2005), “Corporate Governance in
Vietnam Policy Brief No 36”. The William Davidson Institute, University
of Michigan.
39. Nguyễn Đức Thanh (2012), Vietnam Annual Economic report 2012, Viet-
nam National University Publisher
40. OECD (2006), Principles of Corporate governance.
41. Pablo de Andres, Eleuterio Vallelado (2008), Coporate governance in
banking: The role of the board of directors, Journal of Banking & finance
32 (2008) 2570-2580
42. Tran Thi Thanh Tu (2011), “The role of board of Directors – Analysis of
actual practices in Vietnam banks”, Mangement case studies handbook
8
published by CFVG
43. World Bank (2006), “Report on th Observance of Standards and Codes,
Coporate Govenance Country Assessment, Vietnam”.
44. World Economic Forum (2011, 2012), The Financial Development
Report 2011 & 2012, Washington DC, 2011, 2012.
45. (Washington, D.C, Văn phòng in ấn của Chính Phủ, 10-1969), Bộ ngân
khố Mỹ - Văn phòng kiểm soát tiền tệ, Bổn phận trách nhiệm của các
Giám đốc các ngân hàng quốc gia.
TRANG WEB
46. www.sbv.gov.vn
47. www.cafef.vn
48. www.gso.gov.vn
49. www.tapchitaichinh.vn
50. www.ifc.org
51. www.worldbank.org
52. www.Vietfinancenews.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005842_1059_2010169.pdf