LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. viii
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
GIA ĐÌNH .5
1.1 Tổng quan lý luận về phát triển kinh tế hộ gia đình.5
1.1.1 Khái niệm về phát triển kinh tế hộ gia đình .5
1.1.2 Bản chất và đặc trưng của kinh tế hộ gia đình .6
1.1.3 Vai trò của phát triển kinh tế hộ gia đình.8
1.1.4 Nội dung phát triển kinh tế hộ gia đình.12
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế hộ gia đình .14
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình.14
1.2 Tổng quan thực tiễn về phát triển kinh tế hộ gia đình .19
1.2.1 Thực tiễn phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam .19
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ một số địa phương.23
1.2.3 Xu hướng phát triển và những bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế
hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ .27
1.3 Tổng quan các nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình .30
Kết luận chương 1 .32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN .33
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ .33
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .33
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 -
2018.36
106 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng [12].
- Về Y tế: Công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế được chú trọng cơ bản đáp ứng
yêu cầu của nhân dân. Trong thời gian qua trên địa bàn không có dịch bệnh lớn xảy ra,
các chương trình y tế quốc gia được triển khai theo đúng kế hoạch; Tổ chức triển khai
các chiến dịch truyền thông về dân số, kế hoạch hoá gia đình; Các chương trình khám,
chữa bệnh miễn phí cho người ngh o, các đối tượng chính sách xã hội và trẻ em từ 6
tuổi trở xuống được thực hiện đúng quy định; Giữ vững 1 /1 xã, thị trấn chu n quốc
gia về y tế; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 5 tuổi trở xuống dưới 15%; tỷ suất
sinh thô hàng năm không đạt chỉ tiêu giảm 0,15%o mà tăng trung bình hàng năm là
1,86% [12].
- Về văn hóa - thông tin: Ngành văn hoá thông tin đã tổ chức tốt các hoạt động văn
hoá, văn nghệ, thể dục thể thao mừng Đảng, mừng Xuân và chào mừng những ngày lễ
lớn rộng khắp trên địa bàn huyện; tổ chức thành công các ngày hội văn hoá thể thao
theo kế hoạch. Công tác quản lý hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá tiếp
tục được tăng cường. Tỷ lệ hộ gia đình đạt văn hoá là 1,13% = 101,41% kế hoạch;
43,2% làng, bản, tổ dân phố đạt danh hiệu làng văn hoá = 6,4% kế hoạch; 1,33% cơ
quan đạt danh hiệu cơ quan văn hoá = 6,14% kế hoạch; xây dựng được 5/6 nhà văn
hoá trung tâm, bằng 3,33% kế hoạch [12].
Hoạt động thông tin tuyên truyền đã bám sát nhiệm vụ chính trị, tổ chức nhiều hoạt
động thiết thực nhằm tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, nhiệm vụ chính trị của địa phương; kịp thời cổ vũ động viên những điển hình
tiên tiến trong hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm đã được quan tâm giải quyết hàng năm
giải quyết việc làm mới cho 2003 lao động đạt 101%; các chính sách an sinh xã hội
được chỉ đạo thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực; Chương trình giảm ngh o đã được
triển khai với quyết tâm cao và đạt được kết quả đáng kể, góp phần đưa tỷ lệ hộ ngh o
toàn huyện giảm mỗi năm 3,5%.
40
2.2 Những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ
2.2.1 Vấn đề quy hoạch vùng nông thôn
Công tác lập quy hoạch chung và quy hoạch ngành, lĩnh vực được tập trung chỉ đạo
triển khai thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để mời gọi đầu tư. Đồng thời với việc hoàn
thành các quy hoạch, huyện đã tiến hành lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội huyện đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Trong 5 năm qua, với các nguồn lực đầu tư theo các chương trình mục tiêu quốc gia,
các nguồn lực đầu tư từ ngân sách tỉnh cùng với các nguồn tài trợ, giúp đỡ của các cơ
quan, đơn vị và nguồn lực huy động tại địa phương, hàng trăm công trình, dự án được
đầu tư, xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, với tổng số vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, kết
cấu hạ tầng tiếp tục được tăng cường khá toàn diện.
Công tác lập quy hoạch chung và quy hoạch ngành, lĩnh vực được tập trung chỉ đạo triển
khai thực hiện có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để mời gọi đầu tư vào huyện huyện đã
xây dựng các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ đến năm
2020; Quy hoạch sử dụng đất huyện Đồng Hỷ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển sản
xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch
nông thôn mới đối với 15/15 xã, thị trấn; Quy hoạch khu du lịch tâm linh Đền Đá Thiên -
thị trấn Trại Cau, hệ thống Hang động tại xã Văn Lăng, Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng
xã Hóa Thượng đến năm 2020 thành đô thị loại V, định hướng đến năm 2025 [12].
Các nguồn lực đầu tư theo các chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn lực đầu tư từ ngân
sách tỉnh cùng với các nguồn tài trợ, giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị và nguồn lực huy
động tại địa phương, hàng trăm công trình, dự án được đầu tư, xây dựng mới, cải tạo, nâng
cấp, với tổng số vốn đầu tư trên 1.200 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách Nhà nước 01, tỷ
đồng, vốn huy động khác 404,3 tỷ đồng , do vậy kết cấu hạ tầng tiếp tục được tăng cường
khá toàn diện, các công trình sau khi hoàn thành đi vào sử dụng đã phát huy hiệu quả.
2.2.2 Vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Trong những năm vừa qua được sự quan tâm, đầu tư của Chính phủ và tỉnh Thái
Nguyên, cơ sở hạ tầng của huyện Đồng Hỷ đã có rất nhiều thay đổi. Đặc biệt các vấn
41
đề chính như điện - đường - trường - trạm của huyện đã được nâng cấp, làm mới hoàn
toàn khác hẳn so với những năm trước đây. Những năm qua huyện đã tập trung xây
dựng đường bê tông liên thôn, xóm 0% tuyến đường được bê tông, xây dựng cầu bê
tông trên các tuyến giao thông liên xã nên rất thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu buôn
bán giữa những người dân trong huyện [12].
- Chương trình xây dựng Nông thôn mới: huyện đã tập trung triển khai đồng bộ và đã
đạt được nhiều kết quả quan trọng, đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị
và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn. Cuộc vận động “Đồng Hỷ chung sức xây dựng
Nông thôn mới” đã vận động, huy động cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ
trang trên địa bàn được trên 6.000 công lao động và trên 5 tỷ đồng cùng với các nguồn
lực đầu tư của Nhà nước, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được tăng cường, bộ mặt
nông thôn có nhiều đổi mới, cứng hóa được 2 1/434 km đường liên thôn, 24/2 0 km
đường trục chính nội đồng kiên cố hóa được gần 300 km kênh mương [12].
Bên cạnh đó, huyện đã triển khai và thực hiện tốt Phương án lồng ghép các nguồn lực
để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, riêng từ năm 2012 - 2015, huyện đã xây dựng
được 1 3, km đường giao thông liên thôn, nội đồng và kênh mương nội đồng với
tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng 115,6 tỷ đồng, trong đó ngân sách Nhà nước là ,2
tỷ, nhân dân đối ứng 31,3 tỷ đồng. Có 12 xã có trụ sở làm việc được đầu tư xây mới
hoặc nâng cấp. Đến hết năm 2015 có 02 xã đạt 1 tiêu chí Nông thôn mới gồm Hòa
Bình, Minh lập; các xã còn lại đạt từ 10 tiêu chí - 17 tiêu chí.
2.2.3 Công tác tài chính, tín dụng
Huyện đã tập trung khai thác các nguồn thu trên địa bàn, kết quả thu ngân sách trên địa
bàn bình quân hàng năm đạt 21% tăng 2, lần so với số thu năm 2010. Chi ngân sách
đảm bảo đúng chính sách, chế độ, phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị của địa
phương, ưu tiên chi cho đầu tư phát triển, chi cho an ninh, quốc phòng và hỗ trợ công
tác an sinh xã hội.
Nguồn vốn của các ngân hàng trên địa bàn đã tập trung cho vay theo các chương trình
phát triển sản xuất kinh doanh và lồng ghép thực hiện chương trình giảm ngh o, thực
hiện các chính sách an sinh xã hội, góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giảm
42
ngh o tại địa phương. Tổng dư nợ 2 ngân hàng đạt 663,513 tỷ đồng tăng 206,4 % so
với năm 2010 [12].
2.2.4 Công tác quản lý tài nguyên và môi trường
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển
chung. Việc giao đất, thu hồi đất phục vụ các dự án, các công trình trên địa bàn được
quan tâm thực hiện đạt kết quả. Việc kiểm tra ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi
phạm pháp luật đất đai được tăng cường, số trường hợp vi. phạm pháp luật đất đai đã
giảm nhiều so với nhiệm kỳ trước.
Huyện đã thực hiện dự án điểm của tỉnh về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai dạng số đã
hoàn chỉnh, đến nay đã hoàn thành công tác đo đạc bản đồ địa chính cho 15/15 xã, thị
trấn. Công tác cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức và
nhân dân đạt 2% diện tích đất cần cấp. Trong đó đã cấp đối với các tổ chức đạt tỷ lệ
2,5 %, đã cấp cho các hộ gia đình đạt tỷ lệ 3,3 %. Các hoạt động quản lý môi
trường được quan tâm; khu xử lý rác thải xã Hóa Trung, lò đốt rác thải tại Thị trấn
Trại Cau đi vào hoạt động đã từng bước giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường tại
khu vực thị trấn và một số xã lân cận [12].
2.2.5 Sự tham gia của các ban, ngành đoàn thể trong phát triển kinh tế hộ
- Ngành Nông nghiệp: Tập trung chỉ đạo thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án,
đề án về phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và Chương trình xây dựng Nông thôn
mới. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn cây trồng chất lượng,
năng suất cao, đảm bảo diện tích; thực hiện công tác trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng
sản xuất và rừng trồng thay thế; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng, đảm bảo độ che phủ rừng đạt 56% trở lên; chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất theo hướng hàng hóa thông qua tấp huấn, chuyển giao và xây dựng mô
hình, dự án phù hợp với địa phương, các mô hình trình diễn theo chuỗi, liên kết chặt
chẽ giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản ph m.
Công tác thủy lợi: Huyện đầu tư xây dựng, sữa chữa, nâng cấp 5 công trình hồ, đập,
kênh mương, công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, trạm bơm... qua đó cơ bản cung
ứng đủ lượng nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Xây dựng, tổ chức triển khai
43
thực hiện các Đề án về phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đ y
mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, khuyến
khích nhân dân đầu tư mua sắm máy móc, đ y mạnh việc cơ giới hóa khoảng 0%
trong khâu làm đất, thu hoạch lúa; Một số kênh mương phục vụ tưới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp đã được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả.
- Doanh nghiệp: Ký kết hợp đồng hỗ trợ vốn, vật tư nông nghiệp; thực hiện bao tiêu
sản ph m đầu ra cho nông dân theo giá thỏa thuận và đảm bảo lợi ích giữa người nông
dân và doanh nghiệp.
- Ngành Tài Nguyên - Môi trường: Thực hiện việc giao đất, thu hồi đất phục vụ các dự
án, các công trình trên địa bàn huyện. Ngành đã quan tâm đến việc kiểm tra ngăn chặn,
xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai được tăng cường, số trường hợp vi
phạm pháp luật đất đai giảm so với nhiệm kỳ trước. Hoàn chỉnh việc thực hiện dự án
điểm của tỉnh về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai dạng số, đến nay đã hoàn thành công
tác đo đạc bản đồ địa chính cho 15/15 xã, thị trấn. Công tác cấp đổi, cấp mới giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức và nhân dân đạt 2% diện tích đất cần
cấp. Trong đó đã cấp đối với các tổ chức đạt tỷ lệ 2,5 %, đã cấp cho các hộ gia đình
đạt tỷ lệ 3,3 %.
- Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành: Tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên
tham gia phát triển kinh tế; phối hợp với ngành chuyên môn tập huấn chuyển l`lgiao
khoa học kỹ thuật, lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, hướng dẫn quản lý
nguồn vốn...cho hội viên phụ nữ; vận động, hỗ trợ hội viên phụ nữ chuyển dịch cơ cấu
cây trồng vật nuôi, tập trung phát triển các mô hình, loại hình sản xuất mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, các tổ chức đã tín chấp với Ngân hàng Chính sách xã
hội, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, khai thác các nguồn vốn từ các
tổ chức phi chính phủ, chương trình tài chính vi mô, các dự án...
2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, thực trạng về kinh tế hộ gia đình trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được thể hiện qua các nội dung sau đây:
44
2.3.1 Thực trạng về quy mô sản xuất của kinh tế hộ gia đình
2.3.1.1 Thực trạng về số lao động trong kinh tế hộ gia đình
Lực lượng lao động trong nông nghiệp tham gia kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ giai đoạn 2015 – 201 được thể hiện qua Bảng 2.2.
Số liệu trong Bảng 2.2 cho thấy số nhân kh u trong nông nghiệp trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ không có biến động nhiều qua các năm. Năm 201 có sự biến động điều
chỉnh địa giới hành chính xã Đồng B m được chuyển về thuộc thành phố Thái
Nguyên . Số hộ nông nghiệp năm 2015 là 22.105 hộ, năm 2016 là 23. 1 hộ, năm
201 là 24.015 hộ, năm 201 số hộ còn 24.111 hộ. Theo Bảng 2.3, số lao động trong
nông nghiệp của huyện giảm dần. Năm 2015 số lao động nông nghiệp là 52. 4 người,
năm 2016 là 53.20 người, năm 201 là 52.104 người giảm 3% so với năm 2016 . Số
lao động nông nghiệp bình quân một hộ giảm dần trong giai đoạn 2015 – 201 từ 2,3
lao động/hộ năm 2015 xuống còn 2,1 lao động/hộ năm 201 . Việc giảm lao động
trong nông nghiệp do nguyên nhân nhiều thanh niên trẻ đã đi xin việc tại một số doanh
nghiệp như Công ty Sam Sung, Công ty cổ phần may Thái Nguyên
45
Bảng 2.2 Thống kê tình hình nguồn nhân lực trong nông nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh các năm (%)
2016/2015 2017/2016 2018/2017
1. Tổng số nhân khẩu Người 115.750 116.760 117.250 117.750 100,87 100,42 100,43
Nhân kh u NN Người 107.648 108.587 108.550 108.860 100,87 99,97 100,29
Nhân kh u phi NN Người 8.103 8.173 8.700 8.990 100,87 106,44 102,19
2. Tổng số hộ Hộ 29.315 29.300 29.600 29.830 99,95 101,02 100,78
Hộ NN Hộ 22.105 23.971 24.015 24.111 108,44 100,19 100,40
Hộ phi NN Hộ 7.210 5.329 5.585 5.719 73,92 104,79 102,41
3. Tổng số lao động Người 57.875 58.380 59.798 63.585 100,87 102,43 106,33
Lao động NN Người 52.747 53.208 52.104 52.253 100,87 97,93 100,29
Lao động phi NN Người 5.128 5.172 7.693 11.332 100,87 148,74 147,30
4. LĐ NN BQ/hộ Người/hộ 2,39 2,22 2,17 2,17 93,02 97,74 99,89
5.BQ nhân khẩu NN/hộ Người/hộ 4,87 4,53 4,52 4,52 93,02 99,78 99,89
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ [13]
46
2.3.1.2 Thực trạng về sử dụng đất đai
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế đối với sản xuất nông - lâm nghiệp. Để
phát triển kinh tế, người dân nông thôn phần lớn dựa vào đất, đặc biệt những nơi có
tiềm năng để mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Việc có đất đai, sử dụng và biết cách
canh tác để đem lại hiệu quả kinh tế là hoàn toàn khác nhau. Mỗi một loại đất ở vị trí,
địa thế khác nhau lại phù hợp với một vài cây trồng khác nhau. Do vậy huyện Đồng
Hỷ có những nơi nếu trồng cây ch thì phát triển rất nhanh; nhưng lại có những vùng
chỉ có thể canh tác lúa và trồng ngô những vùng đất trũng ... , những vùng chỉ có thể
trồng rừng đồi núi cao...)
Đồng Hỷ là một huyện miền núi nên quy mô diện tích đất đai trung bình hiện nay của
một hộ khá lớn dao động từ 0,603 ha đến 1,14 ha. Diện tích đất lâm nghiệp tập trung
chủ yếu vào một số hộ; hộ có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất là 5,66 ha. Nhưng thực
tế diện tích đất canh tác lại rất nhỏ dao động từ 0,25 ha đến 0,56 ha. Điều này làm
cho kinh tế hộ gia đình ở huyện Đồng Hỷ chỉ thích ứng với kiểu tổ chức lao động gia
đình và với các điều kiện sản xuất thủ công. Nó cũng khó có thể đáp ứng được nhu cầu
đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình nếu chỉ tập trung đầu tư vào sản
xuất nông nghiệp. Để bù đắp những thiếu hụt về thu nhập từ sản xuất nông nghiệp,
một số hộ nông dân chuyển sang các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp như làm Mỳ,
buôn bán nhỏ, làm thuê, chuyển nghề khác và dịch vụ. Xu hướng này đã và đang xuất
hiện tại các xã, thị trấn gần trung tâm huyện, làm tăng tốc độ đô thị hoá, đất nông
nghiệp của các hộ ngày càng bị thu hẹp cho nhu cầu phát triển của công nghiệp và xây
dựng [11].
Thực tế tình hình nguồn lực đất đai trên địa bàn huyện Đồng Hỷ được thể hiện trong
Bảng 2.3.
Số liệu trong Bảng 2.3 cho thấy đa số diện tích đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ là đất
lâm nghiệp đất rừng sản xuất và rừng phòng hộ , chiếm trên 50%. Trong tổng diện
tích gieo trồng hàng năm, chủ yếu tập trung trồng cây lương thực. Trong cây lương
thực, chủ yếu trồng lúa đại bộ phận diện tích. Tỷ trọng diện tích sử dụng trồng cây
lương thực và cây công nghiệp khác không đáng kể.
47
Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Đất trồng lúa 4.484,42 11,50 4.456,82 11,69 4.475,34 11,69 4.341,30 11,42
Đất trồng cây hàng
năm khác
2.132,82 5,47 1.979,26 5,19 1.980,66 5,17 1.909,93 5,02
Đất trồng cây lâu năm 7.902 20,26 7.684,62 20,16 7.259,67 18,96 7.452,29 19,61
Đất rừng phòng hộ 5.575,40 14,29 5.444,02 14,29 5.449,38 14,23 5.413,55 14,24
Đất rừng sản xuất 18.570,92 47,61 18.351,68 47,63 18.793,43 49,08 18.506,02 48,69
Đất chăn nuôi và nuôi
trồng thuỷ sản
322,13 0,83 370,83 0,97 310,98 0,81 364,4 0,96
Đất nông nghiệp khác 20,34 0,05 22,56 0,06 21,34 0,06 21,63 0,06
Tổng 39.008,03 100 38.309,79 100 38.290,80 100 38.009,12 100
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Hỷ [11]
Số liệu trong Bảng 2.3 cũng cho thấy diện tích đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm
trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có xu hướng giảm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm cây
lúa và một số loại cây khác. Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm từ 20,26% năm
2015 còn 1 ,61% năm 201 . Việc giảm diện tích đất trồng các loại cây ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế của các hộ gia đình.
Nhìn chung, đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ còn manh mún, phân tán.
Điều này ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng các máy móc, thiết bị hiện đại vào sản xuất.
Các hộ gia đình chủ yếu sản xuất thủ công, bằng các máy móc, thiết bị thô sơ.
Bảng 2.4 cho biết về diện tích đất nông nghiệp tính bình quân trên một nhân kh u giai
đoạn 2015 – 2018.
48
Bảng 2.4 Tỷ lệ bình quân đất nông nghiệp trên một nhân kh u
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Diện tích đất nông nghiệp ha 39.008,03 38.309,79 38.290,80 38.009,12
Tổng số nhân kh u nông nghiệp người 107.648 108.587 108.550 108.860
Diện tích đất bình quân/nhân kh u nông
nghiệp ha/người
0,36 0,35 0,35 0,35
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ [13]
Diện tích bình quân đất nông nghiệp trên một nhân kh u ở huyện Đồng Hỷ giảm dần
qua các năm, cụ thể theo số liệu năm 2015 là 0,36 ha/nhân kh u, năm 2016 - 2018 là
0,35 ha/nhân kh u.
Diện tích đất và quy mô chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ở Đồng Hỷ không lớn. Theo số
liệu trong Bảng 2.3, diện tích đất dành cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản hàng năm
chưa đến 1%. Đây là một trong những khó khăn của huyện trong phát triển kinh tế hộ
gia đình. Tính tới nay, tổng đàn gia súc trên địa bàn 15 xã, thị trấn của huyện Đồng Hỷ
vào khoảng 116.000 con, trong đó trâu 1.870 con, bò 16.550 con, heo 97.500 con.
Riêng gia cầm khoảng 530.000 con, trong đó gà 300.000 con, vịt 62.000 con, chim cút,
ngan, ngỗng và các giống khác trên 1 0.000 con [14]. Trong thời gian tới, huyện Đồng
Hỷ cần có quy hoạch cụ thể nhằm tăng diện tích đất dành cho chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản. Bên cạnh đó, huyện cũng cần phải có các giải pháp thiết thực nhằm hộ trợ
các hộ gia đình tăng số lượng đàn gia súc, vật nuôi.
2.3.1.3 Thực trạng về vốn sản xuất của các hộ gia đình
Vốn là điều kiện rất quan trọng để tiến hành sản xuất đối với các hộ. Để phát triển sản
xuất, nhất là sản xuất ở quy mô lớn thì đòi hỏi hộ nông dân phải có vốn. Các hộ gia
đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có vốn dầu tư cho sản xuất không lớn. Các hộ gia
đình trên địa bàn huyện có nhu cầu vay vốn khá lớn nhưng số hộ gia đình được vay
vốn chiếm tỷ lệ không nhiều. Bảng 2.5 cho biết về dư nợ tín dụng đối với các hộ gia
đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp
49
Bảng 2.5 Dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
A Ngân hàng chính sách xã hội Đồng Hỷ 33,95 40,01 47,52 57,05
1 Vốn vay để đầu tư phát triển sản xuất, giảm ngh o 18,14 23,13 28,17 35,18
2 Vốn vay đi học nghề 3,68 4,59 6,46 8,67
3 Vốn vay đi lao động nước ngoài 12,14 12,29 12,89 13,19
B Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ 5,35 5,25 4,35 4,3
1 Vay vốn sản xuất nông nghiệp 5,35 5,25 4,35 4,3
C Tổng cộng 39,30 45,26 51,87 61,35
D Tỷ trọng dư nợ của NH Nông nghiệp và PTNT Đồng Hỷ (%) 0,14 0,12 0,08 0,07
E Tỷ trọng dư nợ NH Chính sách xã hội Đồng Hỷ (%) 99,86 99,88 99,92 99,93
Nguồn: NH Nông nghiệp và PTNT, NH Chính sách xã hội Đồng Hỷ [15], [16]
Số liệu Bảng 2.5 cho thấy tổng dư nợ vay vốn của các hộ sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Đồng Hỷ tăng lên qua các năm. Năm 2015, dư nợ cho vay là 3 ,3 tỷ
đồng. Năm 201 , dư nợ cho vay là 61,35 tỷ đồng. Trong đó, vốn vay chủ yếu từ Ngân
hàng chính sách xã hội chiếm tỷ trọng trên % .
Mặc dù dư nợ cho vay đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tăng lên qua
các năm nhưng tỷ lệ số hộ được vay vốn chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số các hộ có
nhu cầu vay vốn. Bảng 2.6 cho biết về tỷ lệ các hộ gia đình được vay vốn tại Ngân
hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ.
Bảng 2.6 Tỷ lệ số hộ gia đình vay vốn
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1. Tổng số hộ nông nghiệp hộ 22.105 23.971 24.015 24.111
2. Số hộ có nhu cầu vay vốn hộ 12.158 13.184 13.449 13.743
2. Số hộ được vay vốn hộ 1.646 1.679 1.690 1.730
Trong đó: Ngân hàng Chính sách xã hội 1.412 1.472 1.450 1.490
3. Tỷ lệ số hộ được vay vốn % 13,54 12,74 12,57 12,59
Nguồn: NH Nông nghiệp và PTNT, NH Chính sách xã hội Đồng Hỷ [15], [16]
50
Bảng 2.6 cho thấy, tỷ lệ số hộ được vay vốn chỉ chiếm từ 12, 4% đến 13,54% trong
tổng số hộ có nhu cầu được vay vốn và có xu hướng giảm dần. Trong số này, số họ
vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội chiếm tỷ lệ chủ yếu, số hộ vay vốn từ Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNT chiếm tỷ lệ nhỏ. Nhìn chung điều kiện vay vốn chặt chẽ, thủ
tục vay còn phức tạp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ vay vốn phát triển sản xuất
nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ không cao.
Thêm vào đó, công tác thông tin, tuyên truyền về vay vốn phát triển kinh tế hộ gia
đình chưa đầy đủ, dẫn đến nhiều hộ gia đình chưa biết đến các chính sách cho vay của
các ngân hàng. Việc khó khăn trong vốn đầu tư phát triển sản xuất đã ảnh hưởng
không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ trong thời
gian vừa qua.
2.3.1.4 Thực trạng các tư liệu lao động của các hộ gia đình
Những loại máy móc mà bà con hay sử dụng để phục vụ trong quá trình sản xuất nông
nghiệp chủ yếu là máy kéo, máy cày, máy tuốt lúa và máy bơm nước phục vụ cho sản
xuất, riêng từ năm 2015 đến nay trên địa bàn huyện Đồng Hỷ chủ yếu dùng dụng cụ
máy gặt đập liên hợp để phục vụ cho sản xuất,.
Bảng 2. cho biết về thực trạng các tư liệu lao động của các hộ gia đình trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 – 2018.
Bảng 2.7 Tình hình tư liệu lao động của các hộ gia đình
Chỉ tiêu
Số lượng Công suất
ĐVT
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
ĐVT
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Máy cày Chiếc 80 95 103 115 ha 2130 2790 2870 3400
Máy gặt đập
liên hợp
Chiếc 11 15 17 20 ha 2500 2725 2790 3015
Máy nghiền Chiếc 45 60 65 67 tấn 3000 4790 5125 5238
Máy sao chè Chiếc 1.120 1.350 1.452 1.490 tấn 3.150 3.560 4.200 4.500
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ [14]
Hỷ tăng lên qua các năm. Cụ thể:
- Máy cày tăng từ 0 chiếc năm 2015 lên 115 chiếc năm 201 , đáp ứng nhu cầu
51
cày đất trồng từ 2.130 ha đến 3.400 ha.
- Máy gặt đập liên hợp tăng từ 11 chiếc năm 2015 lên 20 chiếc năm 201 , đáp ứng nhu
cầu cho khoảng 3000 ha lúa.
- Máy nghiền tăng từ 45 chiếc năm 2015 lên 6 chiếc năm 201 , với công suất trên
5.000 tấn.
- Máy sao ch tăng từ 1.120 chiếc lên 1.4 0 chiếc, với công suất từ 3.150 tấn đến
4.500 tấn.
Với sự gia tăng của các tư liệu lao động đã giúp các hộ gia đình tăng năng suất lao
động, tăng thu nhập cho gia đình. Tuy nhiên, so với tổng diện tích lúa và hoa màu trên
địa bàn huyện Đồng Hỷ thì số lượng các tư liệu lao động hiện tại chưa đáp ứng được
yêu cầu. Thêm vào đó, công suất của các máy móc, thiết bị đều rất nhỏ, chỉ đáp ứng
được nhu cầu của các hộ sản xuất nhỏ lẻ, các hộ sản xuất lớn sẽ không phù hợp.
Nhìn chung, các hộ nông dân trong huyện đã tích cực chủ động mua sắm, trang bị
các tư liệu sản xuất cho mình. Tuy mức trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ ở
huyện Đồng Hỷ đã có bước cải thiện song nhìn chung còn thấp so với nhu cầu phát
triển sản xuất.
2.3.2 Thực trạng về trình độ sản xuất của các hộ gia đình
2.3.2.1 Trình độ của các chủ hộ
Bảng 2. cho biết về trình độ văn hóa của các chủ hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.
Bảng 2.8 Trình độ văn hóa của các chủ hộ
Trình độ văn
hóa
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Tiểu học 1.691 7,65 1.609 6,71 1.629 6,79 1.788 7,41
THCS 5.434 24,58 5.543 23,12 5.795 24,13 4.552 18,88
THPT 14.980 67,77 16.819 70,17 16.591 69,08 17.771 73,71
Tổng 22.105 100 23.971 100 24.015 100 24.111 100
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ [13]
52
Qua bảng số liệu có thể thấy trình độ văn hóa của các chủ hộ trên địa bàn chủ yếu là
THPT chiếm từ 6 , % đến 3, 1% . Số chủ hộ có trình độ văn hóa tiểu học chiếm
tỷ lệ 6, 1% - 7,65%.
Về trình độ chuyên môn của các chủ hộ, Bảng 2.9 cho thấy các chủ hộ đã qua đào tạo
tăng lên qua các năm. Năm 2015, tỷ lệ chủ hộ qua đào tạo 50,5%; năm 2016, 201 tỷ
lệ này lần lượt là 53, %; 54,04%. Năm 201 tỷ lệ chủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phat_trien_kinh_te_ho_gia_dinh_tren_dia_ban_huyen_d.pdf