Luận văn Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học giải bài tập nguyên hàm - tích phân giải tích 12

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN . i

DANH MỤC CÁC BẢNG.iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ. v

MỞ ĐẦU. 1

1. Lí do chọn đề tài. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3

4. Phạm vi nghiên cứu. 4

5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu . 4

6. Giả thuyết khoa học . 4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5

8. Những đóng góp mới của đề tài. 5

9. Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣ́ u. . 6

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 7

1.1. Cơ sở lí luận . 7

1.1.1. Lý thuyết về tự học . 7

1.1.2. Lý thuyết năng lực tự học . 10

1.2. Cơ sở thực tiễn . 13

1.2.1. Điều tra thực trạng dạy tự học môn Toán ở một số trƣờng THPT ở

huyêṇ Hải Hâụ , Nam Điṇ h. 13

1.2.2. Đánh giá thực trạng dạy tự học môn Toán ở một số trƣờng THPT ở

huyêṇ Hải Hâụ , Nam Điṇ h. 14

Kết luận chƣơng 1 . 16

Chƣơng 2 XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI

TẬP NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN GIẢI TÍCH 12

2.1. Các căn cứ để xây dựng biện pháp.

2.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận.

2.1.2. Căn cứ vào mục tiêu của chƣơng trình

2.1.3. Căn cứ vào điều kiện thực tiễn và phân phối chƣơng trình .

2.1.4. Căn cứ vào tính khả thi .

2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học

giải bài tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12.

2.2.1. Tạo cho học sinh niềm say mê môn học, tạo hứng thú kích thích nhu

cầu tự học của học sinh .

2.2.2. Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng tự học

2.2.3. Hƣớng dẫn học sinh đánh giá và điều chỉnh việc học

Kết luận chƣơng 2 .

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.

3.1. Mục đích thực nghiệm .

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm.

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm .

Kết luận chƣơng 3 .

KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 17

pdf25 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học giải bài tập nguyên hàm - tích phân giải tích 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ned. Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......... Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm ............ Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................. Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 17 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng dạy học sinh tự học ............................. 14 Bảng 3.1. Mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về ki ̃năng thiết kế kế hoac̣h tƣ ̣hoc̣ trƣớc ... Error! Bookmark not defined. và sau khi tổ chức tự học ở lớp TN ................. Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2. Kết quả phân bố điểm bài kiểm tra số 2Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về kĩ năng đ ọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thông tin trƣớc và sau tổ chƣ́c daỵ hoc̣ tƣ ̣hoc̣ ......................................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4. Mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về kĩ năng tƣ ̣KT , ĐG trƣớc và sau khi tổ chức tự học ở lớp TN ................................................... Error! Bookmark not defined. v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ khảo sát mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về ki ̃năng thiết kế kế hoạch tự họctrƣớc và sau khi tổ chức tự học ................. Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.2. Biểu đồ mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về kĩ năng đ ọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thông tinError! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.3. Biểu đồ mƣ́c đô ̣đaṭ đƣơc̣ về kĩ năng tự KT, ĐG trƣớc và sau khi tổ chức tự học .................................................. Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống và làm việc trong xã hội có công nghệ thông tin phát triển nhanh nhƣ vũ bão. Cứ sau một thời gian ngắn, khối lƣợng kiến thức lại tăng lên gấp bội. Đồng thời, cuộc sống luôn đòi hỏi con ngƣời không ngừng mở rộng sự hiểu biết. Để thực hiện một hoạt động nào đó, con ngƣời không những phải tái hiện những tri thức sẵn có, sử dụng những kĩ năng sẵn có, mà còn cần những tri thức mới, kĩ năng mới. Không một nhà trƣờng nào có thể dạy đủ và dạy hết tri thức cho học sinh. Để ngƣời học có thể cập nhật đƣợc tri thức của nhân loại, hoạt động đạt hiệu quả và tiếp tục học ngay cả khi không còn ngồi trên ghế nhà trƣờng thì cần phải đƣợc rèn luyện năng lực tự học thƣờng xuyên. Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”(Chƣơng 1, điều 5, khoản 2). Đề án: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” theo Nghị quyết TW8 khóa XI đã chỉ rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Phƣơng pháp daỵ hoc̣ là nhƣ̃ng hình thƣ́c và cách thƣ́c hoaṭ đôṇg của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt đƣợc 2 mục đích dạy học. Trƣớc đây, các phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣơc̣ sƣ̉ dụng phổ biến. Phƣơng pháp này quan niêṃ giáo viên là chủ thể còn học sinh là khách thể của quá trình dạy – học. Giáo viên quan tâm trƣớc hết đến việc truyền đạt kiến thức, hƣớng đến mục tiêu làm cho học sinh hiểu và ghi nhớ kiến thức. Phƣơng pháp daỵ hoc̣ truyền thống ít quan tâm đến việc phát triển tƣ duy, rèn luyện kỹ năng và rèn luyện thái độ cho ngƣời học . Nó dẫn đến tình trạng hầu hết học sinh học tập thụ động. Hậu quả của phƣơng pháp dạy học cũ dẫn đến sự thụ động của ngƣời học trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụ động này là nguyên nhân tạo cho ngƣời học sự trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lƣời tƣ duy và thiếu tính sáng tạo trong tƣ duy khoa học. Trong khi đó , xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sƣ ̣bùng nổ của thông tin, khoa hoc̣ và công nghê,̣ với thời gian và năng lƣc̣, điều kiêṇ haṇ chế thì không thể nhồi nhét vào đầu học sinh khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều. Chính vì vậy, đổi mới phƣơng pháp daỵ hoc̣ là sƣ ̣cần thiết trong công tác giảng dạy. Mục đích của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là thay đổi lối daỵ hoc̣ truyền thu ̣môṭ chiều sang daỵ hoc̣ theo “Phƣơng pháp dạy học tích cực” nh ằm giúp học sinh phát huy tích tích cực , tƣ ̣giác , chủ đôṇg, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học , tinh thần hơp̣ tác , kĩ năng vâṇ duṇg kiến thƣ́c vào trong hoc̣ tâp̣ và thƣc̣ tiêñ. Trong các phƣơng pháp daỵ hoc̣ tích cực thì cốt lõi là phƣơng pháp tự học. Nếu rèn luyêṇ cho hoc̣ sinh có đƣơc̣ phƣơng pháp , kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học , khơi dâỵ nôị lƣc̣ vốn có trong mỗi con ngƣời, kết quả hoc̣ tâp̣ sẽ đƣợc nhân lên gấp bội. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hƣớng dẫn của ngƣời khác. Quá trình tự học cũng có phạm vi khá rộng: Khi nghe giảng, đọc sách hay làm 3 bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân. Tự học cũng có nhiều hình thức, có khi là tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hƣớng dẫn của thầy cô giáoDù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của ngƣời học vẫn là quan trọng nhất bởi nó luôn giúp con ngƣời có đƣợc kiến thức vững vàng sâu sắc. Ngƣời có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống. Nâng cao năng lực tự học để ngƣời học có thể tự học trong suốt cả cuộc đời là một trong những mục đích của toàn bộ quá trình dạy học, đối với tất cả các môn học. Do vậy mục tiêu quan trọng hàng đầu chi phối quá trình giảng dạy của mỗi giáo viên chính là làm sao để hình thành đƣợc năng lực tự học cho học sinh. Dạy học tự học là một hình thức dạy học hiện đại không chỉ phù hợp với đối tƣợng học sinh giỏi mà còn có thể mở rộng với tất cả các học sinh. Ngƣời giáo viên phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, rèn luyện năng lực tự học cho học sinh, để rút ngắn thời gian học tập trên lớp mà vẫn đạt hiệu quả. Nguyên hàm, tích phân là một trong những nội dung quan trọng của giải tích 12. Những năm gần đây, nội dung này thƣờng xuyên xuất hiện trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và trong các kỳ thi Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp. Nó có tác dụng tích cực trong việc phát triển tƣ duy sáng tạo, trừu tƣợng, năng lực phân tích, tổng hợp,... Tuy nhiên, số lƣợng tiết học trên lớp còn ít, nhiều học sinh chƣa biết cách tự học hiệu quả. Với những lí do đó tôi đã chọn đề tài này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh, thông qua dạy học chƣơng: “ Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng” chƣơng trình lớp 12 trung học phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Chúng tôi đi nghiên cứu về phát triển năng lực tự học làm cơ sở lí luận 4 và thực tiễn của đề tài. - Điều tra thực trạng tự học cho học sinh trong môn Toán 12 ở trƣờng THPT A Hải Hậu, huyêṇ Hải Hâụ, Nam Điṇh. - Phân tích cấu trúc nội dung và thành phần kiến thức nguyên hàm, tích phân trong giải tích 12. - Xây dựng một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh. - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết hiêụ quả của việc phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học giải bài tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung “nguyên hàm – tích phân” THPT theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh. - Năng lực tự học. - Các hoạt động học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho HS. 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết và thƣc̣ tiêñ về phát triển năng lực tƣ ̣hoc̣ cho hoc̣ sinh THPT. - Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh. - Nôị dung chƣơng trình Giải tích 12: Chƣơng nguyên hàm, tích phân và ứng dụng. 5.2. Khách thể nghiên cứu. - Quá trình dạy học Giải tích 12 THPT. 6. Giả thuyết khoa học Vận dụng các biện pháp dạy học trong giải bài tập nguyên hàm, tích phân không những củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mà còn phát triển đƣợc năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông. 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần nguyên hàm, tích phân – Giải tích 12 THPT, các tài liệu về phát triển năng lực tự học, bao gồm: SGK Giải tích 12, các sách lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Toán học, các giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, bài viết và các website làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu. 7.2. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra giáo viên, quan sát sƣ phạm, dự giờ giảng để đánh giá thực trạng dạy học Toán học theo hƣớng phát triển năng lực tự học Toán học của ngƣời học ở trƣờng phổ thông. 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khi xây dƣṇg và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tự học trong dạy học giải bài tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12, chúng tôi tiến hành với các hoạt động học tập theo hƣớng tự học trong dạy học Toán học theo hƣớng phát triển năng lực tự học. 7.4. Phương pháp thống kê toán học Xử lý các số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm bằng các phần mềm Excel. 8. Những đóng góp mới của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của phát triển năng lực tự học cho học sinh. - Xây dựng và đề xuất các hoạt động học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho ngƣời học qua nội dung giải bài tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12. - Thiết kế đƣợc các tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học của học sinh THPT. 6 9. Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣ́u. Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng: Chƣơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Chƣơng 2 Xây dựng và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học giải bài tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12. Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Lý thuyết về tự học 1.1.1.1. Khái niệm tự học Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (sử dụng các phƣơng tiện) cùng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, tự học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”. Từ những quan niệm về tự học nêu trên, có thể đƣa ra khái niệm về tự học nhƣ sau: Tự học là ngƣời học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải phápTự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học. 1.1.1.2. Vai trò tự học Nếu xây dựng đƣợc phƣơng pháp tự học, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho ngƣời học. - Tự sắp xếp thời gian phù hợp với mình nhất, học bất cứ lúc nào, nơi đâu bạn thấy tiện lợi và hứng thú. 8 - Tự khám phá ra điểm mạnh và sở thích của bản thân. - Học với tốc độ phù hợp với bạn. - Tìm thấy điều bạn say mê trong môn học, và biến việc học thành điều bạn thích, chứ không chỉ là nghĩa vụ. - Học với bất kì ai bạn thích, học kết hợp với cách hoạt động khác. - Tƣ ̣chủ tìm kiếm và thu nap̣ thông tin , kiến thƣ́c ngoài giới haṇ chƣơng trình. Không giới haṇ NL bản thân ngƣời hoc̣. Tự học là một xu thế tất yếu, bởi vì quá trình giáo dục thực chất là quá trình biến ngƣời học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục). Tự học giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, là biểu hiện cụ thể của việc đổi mới PPDH ở các trƣờng phổ thông. 1.1.1.3. Các mức độ tự học Nói đến quá trình tự học là nói đến vai trò quan trọng của ngƣời học, tuy nhiên bên cạnh đó cũng vẫn có vai trò của ngƣời thầy. Căn cứ vào mức độ độc lập của việc học, có thể chia tự học thành các mức độ khác nhau. - Tự học hoàn toàn (không có GV): Thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của ngƣời khác. HS gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá đƣợc kết quả tự học của mình... Từ đó HS dễ chán nản và không tiếp tục tự học. - Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: thí dụ nhƣ học bài hay làm bài tập ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công việc thƣờng xuyên của HS phổ thông. Để giúp HS có thể tự học ở nhà, GV cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của họ. - Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS đƣợc nghe GV giảng giải minh họa, nhƣng không đƣợc tiếp xúc với GV, không đƣợc hỏi, không nhận đƣợc sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. Với hình thức tự học này, HS 9 cũng không đánh giá đƣợc kết quả học tập của mình. - Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt đƣợc (thí dụ học theo các phần mềm trên máy tính). Song nếu chỉ dùng tài liệu tự học HS cũng có thể gặp khó khăn và không biết hỏi ai. - Tự lực thực hiện một số hoạt động học dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV ở lớp: Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định. Song nếu HS vẫn sử dụng SGK nhƣ hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự học vì thiếu sự hƣớng dẫn về phƣơng pháp học. 1.1.1.4. Các hình thức thức tổ chức học sinh tự học  Tư ̣hoc̣ trên lớp Để tổ chức hoạt động tự học ở trên lớp cho HS, GV có thể tiến hành một loạt các biện pháp nhƣ tạo môi trƣờng học tập, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, kết hợp thảo luận toàn lớp, tăng cƣờng việc giải các bài tập, sử dụng mô hình hóa, thông tin phản hồi nhanh nhằm tích cực hóa hoạt động của HS trong quá trình tự học.  Tự học ở nhà GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thực hiện ở nhà, có thể hoạt động nhóm hoặc cá nhân. Các nhiệm vụ có thể là các bài tập, các bài thực hành thí nghiệm, các dự án học tập, Tự học ở nhà giúp cho ngƣời học chuẩn bị bài mới, đồng thời cũng là để củng cố kiến thức đã học, vận dụng vào thực tiễn hay tìm tòi mở rộng để nâng cao kiến thức đã học.  Tự học cá nhân Làm việc cá nhân là hoạt động của mỗi HS để tác động vào kiến thức. Mỗi cá nhân tự định hƣớng nhiệm vụ, tự nghiên cứu SGK, quan sát phƣơng tiện trực quan hay làm thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Sau đó trao đổi kết quả với bạn bên cạnh hoặc với GV, từ đó hình thành kiến thức, kĩ năng. 10  Tự học theo nhóm Tổ chức dạy học theo nhóm kết hợp với thảo luận là giải pháp về tổ chức nhằm đảm bảo quá trình học tập diễn ra tích cực và hiệu quả. Thông qua môi trƣờng học tập hợp tác, HS không chỉ học đƣợc tri thức, kinh nghiệm, thái độ mà còn học đƣợc các kĩ năng thực hành, kĩ năng hợp tác. Ngoài ra, học tập theo nhóm kết hợp thảo luận toàn lớp còn giúp HS phát triển ý thức làm việc tập thể, phát huy trí tuệ tập th ể, phát huy tính tích cực học tập, năng lực tự học của HS, năng lực tổ chức, quản lý, tự quản của HS, tạo điều kiện cho mỗi HS có cơ hội để trải nghiệm. 1.1.2. Lý thuyết năng lực tự học 1.1.2.1. Khái niệm năng lực Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn. 1.1.2.2. Khái niệm năng lực tự học Năng lực tự học là khả năng của bản thân ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó. 1.1.2.3. Những kĩ năng cần có khi tự học Tác giả Nguyễn Thị Thu Ba chia hoạt động tự học bao gồm các nhóm kỹ năng cơ bản sau [1]: - Kỹ năng định hướng: Trƣớc tiên, để quá trình tự học diễn ra thành công ngƣời học cần thiết lập cơ sở định hƣớng của hành động. Để có đƣợc cơ sở định hƣớng, ngƣời học phải trả lời đƣợc các câu hỏi: Học nhằm mục đích gì? Thái độ học tập ra sao? Học nhƣ thế nào? - Kỹ năng lập kế hoạch học tập: Mọi việc sẽ dễ dàng hơn nếu ngƣời học xác định đƣợc mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp học. Muốn vậy, ngƣời học 11 phải xây dựng đƣợc kế hoạch học tập. Trên cơ sở bộ khung đã đƣợc thiết lập đó, ngƣời học có thể tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức một cách dễ dàng. - Kỹ năng thực hiện kế hoạch: Muốn thực hiện thành công kế hoạch mình đã tạo lập, ngƣời học cần có một số kỹ năng sau: Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã đƣợc xác định nhƣ đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, làm thí nghiệm [1]. Xử lí thông tin: quá trình này có thể đƣợc tiến hành thông qua các kỹ năng ghi chép, phân tích, đánh giá, tóm lƣợc, tổng hợp, so sánh Vận dụng tri thức, thông tin: thể hiện qua việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải quyết các vấn đề liên quan nhƣ thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình huống, viết bài thu hoạch Trao đổi, phổ biến thông tin: việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tri thức thông qua các hình thức: thảo luận, thuyết trình, tranh luận là công việc cuối cùng của quá trình tiếp nhận tri thức. - Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm: Khi ngƣời học tự đánh giá đƣợc kết quả học tập của mình, ngƣời học sẽ tự đánh giá đƣợc năng lực học tập của bản thân, hiểu đƣợc cái gì mình làm đƣợc, cái gì mình chƣa làm đƣợc để từ đó có hƣớng phát huy hoặc khắc phục. Để phát triển đƣơc̣ ki ̃năng daỵ hoc̣ GV cần lƣu ý môṭ số vấn đề sau: GV cần tạo cho HS niềm say mê môn học. GV có thể dùng tiết dạy để giới thiệu về môn học, về những giá trị của môn học trong thực tiễn bằng những ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động cơ học tập ở các em. GV cần hướng dẫn cho HS cách xây dựng kế hoạch học tập từ ban đầu. Ngay từ tiết học đầu tiên của môn học hoăc̣ tiết đầu tiên mỗi phần nôị dung hoăc̣ chƣơng hoăc̣ chuyên đề , GV nên đi giới thiệu sơ lƣợc về chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp học một cách khái quát nhất để HS hiểu và từ đó HS xây dƣṇg cho mình môṭ kế hoac̣h hoc̣ tâp̣ phù hơp̣ với NL và hoàn cảnh 12 của mình. GV hướng dẫn cho HS cách tìm và đọc sách hoặc tài liệu liên quan đến môn học. GV cần cho các em thấy đƣơc̣ lƣơṇg thông tin trong SGK là haṇ chế vì vậy các em muốn hiểu sâu và đầy đủ thì phải tham khảo thêm các tài liệu khác hoặc truy cập thông tin trên internet . GV cũng có thể giới thiệu địa chỉ một số trang web chuyên ngành, hoặc các trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để HS tham khảo thêm. GV nên hướng dâñ cho HS cách ghi chép và nghe giảng vì đây là những kỹ năng học tập vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình học tập của HS. GV nên khuyến khích HS ghi c hép theo ý hiểu của mình . Sơ đồ hóa thông tin thu đƣợc, gạch chân, đánh dấu cuṃ tƣ̀ quan troṇg. Chỗ nào chƣa hiểu hoăc̣ chƣa rõ cần đánh dấu , chỗ nào có trong tài liêụ thì chú thích điạ chỉ để tự tìm hiểu sau. GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS hoăc̣ nhóm HS ở tiết học tiếp theo. Để phát huy tối đa năng lực tự học và thúc đẩy HS tận dụng hết thời gian tự học. Vì các em chƣa quen nên GV giao nhiệm vụ cụ thể , nếu cần thì phải hƣớng dẫn các bƣớc thao tác khai t hác thông tin , điạ chỉ cần tìm hiểuCó nhƣ vâỵ HS mới có thể hoàn thành đƣơc̣ nhiêṃ vu ̣tƣ ̣hoc̣ ở nhà của mình. Khi có sự chuẩn bị trƣớc ở nhà, việc học trên lớp sẽ trở nên có hiệu quả hơn rất nhiều. Gv hƣớng dâñ tƣ ̣ĐG mƣ́c đô ̣tƣ ̣hoc̣ của mình. Để HS có thể tƣ ̣ĐG đƣơc̣ thì GV nên giới thiệu các nấc thang nhận thức của S.Bloom. Theo cách phân chia trong thang nhận thức của Bloom, HS có thể học cách phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào từng tình huống thực tiễn, học cách nhận xét, đánh giá, so sánh đối chiếu các kiến thức khác [1]. Tƣ ̣hoc̣ có kế hoac̣h, nề nếp se ̃taọ nên thói quen sống và phong cách làm viêc̣ của tƣ̀ng cá nhân , tƣ ̣hoc̣ giúp con ngƣời điṇh hƣớng trong thời đaị thông tin đang bùng nổ . Có kĩ năng tự học sẽ giúp cho con ngƣời có khả năng hoàn thiêṇ mình trong cả cuôc̣ đời. 13 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Điều tra thực trạng dạy tự học môn Toán ở một số trường THPT ở huyêṇ Hải Hâụ, Nam Điṇh 1.2.1.1. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra , nghiên cƣ́u trên các trƣờng THPT thuôc̣ điạ bàn huyêṇ Hải Hâụ , tỉnh Nam Định : Trƣờng THPT A Hải Hâụ , Trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn , Trƣờng THPT Hải Hâụ C , Trƣờng THPT Vũ Văn Hiếu , Trƣờng THPT Thiṇh Long. 1.2.1.2. Nội dung điều tra Để góp phần vào công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo quy định của ngành, cũng nhằm nâng cao hoạt động tích cực của ngƣời học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về việc tổ chức dạy tự học cho HS ở trƣờng Trung học phổ thông. 1.2.1.3. Kết quả điều tra Chúng tôi đã điều tra thực trạng dạy tự học môn Toán ở một số trƣờng THPT thuôc̣ điạ bàn Huyêṇ Hải Hâụ, tỉnh Nam Định. Số lƣợng: 65 GV STT Trƣờng Số lƣợng giáo viên khảo sát 1 THPT A Hải Hâụ 15 2 THPT Hải Hâụ B 10 3 THPT Hải Hâụ C 10 4 THPT Vũ Văn Hiếu 10 5 THPT Thiṇh Long 10 6 THPT Trần Quốc Tuấn 10 14 Số liệu khảo sát đƣợc thể hiện trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng dạy học sinh tự học TT Câu hỏi Câu lựa chọn và % trả lời 1 Việc rèn luyện năng lực, kĩ năng tự học cho học sinh có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20/65 30,77% 45/65 69,23% 0 0% 2 Đã từng tổ chức hoặc hướng dẫn cho học sinh biện pháp tự học ? Thƣờng xuyên Đã tổ chức nhƣng không thƣờng xuyên Chƣa bao giờ 15/65 23,08% 48/65 73,85% 2/65 3,07% 3 Chọn khâu nào để tổ chức cho học sinh tự học? Dạy kiến thức mới tại lớp Kiểm tra đánh giá Chuẩn bị bài mới ở nhà 16/65 24,61% 12/65 18,46% 37/65 56,93% 4 Phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học nào được sử dụng dạy tự học? PP bàn tay nặn bột (Lamap) PP dạy học theo dự án PP dạy học giải quyết vấn đề 1/65 1,54% 1/65 1,54% 20/65 30,77% Lƣợc đồ tƣ duy Bài tập tình huống Viết chuyên đề 4/65 6,15% 37/65 56,93% 2/65 3,07% 5 Thái độ của HS khi được hướng dẫn tự học Hứng thú Khá hứng thú Không hứng thú 45/65 69,23% 14/65 21,54% 6/65 9,23% 1.2.2. Đánh giá thực trạng dạy tự học môn Toán ở một số trường THPT ở huyêṇ Hải Hâụ, Nam Điṇh Qua bảng số liệu trên, chúng tôi có một số đánh giá nhƣ sau - Việc rèn luyện năng lực, kĩ năng tự học cho HS hiện nay rất đƣợc quan 15 tâm để thực hiện. Tất cả 100% GV đƣợc khảo sát đều chọn phƣớng án “rất cần thiết” hoặc “cần thiết” để rèn luyện kĩ năng tự học cho HS. - Về mức độ thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tự học: Đã có hơn 90% GV đƣợc khảo sát thƣờng xuyên hoăc̣ có tổ chƣ́c nhƣng không thƣờng xuyên cho HS tự học. Điều này rất có ý nghĩa trong việc rèn luyện và phát triển năng lực ngƣời học. - Về hình thức tự học thì 56,93% GV cho HS tự học ở nhà, còn trên lớp chỉ có 24,61% số GV có tổ chức cho HS. Điều này thể hiện còn ít GV quan tâm rèn luyện cho HS tự học tại lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hƣởng đến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf05050002733_0493_2006268.pdf
Tài liệu liên quan