Luận án Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học trong môn tiếng Việt theo mô hình chuyển giao kĩ năng

As an author, teachers can organize for students to explain why the author writes

like that? Write down (or rewrite) the end of the work and explain why they wrote

that, and incarnate into a character who recounts / rewrites the text, according to

some perspective, to write a comment about the text.

(2) In the role of critic and review of works

Teachers can put students into the role of critics and evaluate the work to: find a

good (not good) point of a reading work, feel about a detail or a certain character in

the work; What do students learn through reading works? What do students use from

reading texts into their lives?

(3) Write a letter

Write letters used when teachers give students in the role and position of readers

at the present time, write letters or give gifts to characters or authors to express

feelings and emotions about a certain issue after reading the work.

(4) Organizing field trips / watching documentaries

Teachers organize for students to visit or watch documentary films related to the

content of the text to help students add practical knowledge and have a connection

and expand when reading the work

pdf54 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học trong môn tiếng Việt theo mô hình chuyển giao kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đó GV cũng chưa được tiếp cận cách đọc dựa vào đặc trưng thể loại dẫn đến kĩ năng đặt câu hỏi theo đặc trưng thể loại và dạy HS đặt câu hỏi theo đặc trưng thể loại của GV cũng bị hạn chế. - Quan điểm phát triển chuyên môn của Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục trong việc khuyến khích GV lựa chọn phương pháp tổ chức dạy đọc mới, đa dạng, thể hiện sự sáng tạo của GV. (4) Khả năng đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển NL cho HS theo yêu cầu của Chương trình GDPT mới Cả GV quản lí chuyên môn lẫn GV dạy cùng khối đều cho rằng mô hình này có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển NL cho HS, vì bên cạnh những KN chuyên môn (KN đọc) đạt được, HS còn được rèn luyện thêm những NL khác nữa như NL giao tiếp, NL hợp tác, giải quyết vấn đề... Tuy nhiên, các GV cũng thừa nhận để dạy theo mô hình này thì sự chuẩn bị của GV là vô cùng vất vả, vì nếu GV không chuẩn bị chu đáo, không tự mình tìm hiểu thêm thì rất khó xử lí các tình huống trong lớp học. 4.7 Nhận xét, đánh giá kết quả nghiên cứu Từ những kết quả đã đạt được thông qua quá trình dạy thực nghiệm, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu chúng tôi nhận thấy như sau: (1) Mô hình chuyển giao KN thể hiện rõ quá trình chuyển giao các KN từ GV đến HS, hoạt động làm mẫu cách đọc của GV giảm dần và hoạt động thực hành của HS dần được tăng lên cho đến khi HS có thể thực hành đọc một cách độc lập với các kĩ năng đọc đã được hình thành và phát triển trong quá trình học đọc. Các dữ liệu thu thập được trong quá trình dạy thực nghiệm và kết quả dạy thực nghiệm đã chứng minh rất rõ hiệu quả của mô hình chuyển giao KN trong phát triển NL ĐH cho HS thông qua các biểu hiện chúng tôi ghi nhận như sau: - Khả năng làm việc với văn bản độc lập của HS được hình thành và dần trở thành thói quen thông qua các biểu hiện như HS luôn dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ, chi tiết... không rõ nghĩa hoặc muốn đặt câu hỏi cho phần đó. Trong bài kiểm tra cuối kì, rất nhiều bài làm của HS đã sử dụng cách này để trả lời cho câu hỏi yêu cầu xác định chi tiết chính, hình ảnh, từ ngữ nghĩa là HS trả lời bằng cách gạch dưới trên văn bản rồi nối xuống câu hỏi thay vì phải viết ra. Điều này chúng tôi không thấy trong bài làm của HS lớp ĐC mặc dù khi cho kiểm tra, chúng tôi khuyến khích các em có thể làm tương tự như lớp thực nghiệm. - Các KN ĐH của HS lớp TN đều cao hơn hẳn so với giai đoạn trước TN, trong đó KN tóm tắt, xác định nội dung chính và chi tiết chính của VBTT có sự thay đổi theo hướng phát triển. Ở giai đoạn trước TN, hầu như bài làm của HS ở cả hai lớp TN đều rơi vào tiêu chí 1 và 2 thì đến giai đoạn này, các bài làm rơi vào hai tiêu chí này rất ít, hầu như rất ít bài làm nhầm lẫn giữa tóm tắt với nêu ý nghĩa của VB và số bài làm bỏ trống cũng rất thấp. Số bài làm đạt tiêu chí 4 và 5 tăng lên đáng kể ở giai đoạn sau TN. 21 - Kết quả khảo sát giai đoạn cuối TN cũng cho thấy, các KN ĐH của HS lớp TN tại thời điểm kiểm tra KN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. - Kết quả khảo sát KN đọc thành tiếng sau TN cũng cho thấy, tốc độ đọc của cả lớp ĐC và TN đều tăng, trong đó tỉ lệ tăng của lớp ĐC ít hơn so với hai lớp TN. Đặc biệt, tỉ lệ tốc độ đọc dưới chuẩn của HS lớp TN không còn trong khi lớp ĐC vẫn tồn tại trường hợp này. Điều này cho thấy, HS ở lớp TN dưới tác động của tiến trình dạy đọc hiểu theo mô hình chuyển giao KN đã tăng lên đáng kể và tác động theo tỉ lệ thuận đến KN đọc thành tiếng. (3) Các biện pháp rèn KN ĐH như như dự đoán, làm sáng tỏ, đặt câu hỏi và tóm tắt có tác động hiệu quả đến NL ĐH của HS, phù hợp cho HS ở cả khu vực có điều kiện học tập tốt lẫn khu vực điều kiện học tập còn khó khăn trong bối cảnh của Việt Nam. Trong cả hai lớp TN, khi theo dõi các em HS trong nhóm đọc trung bình, khá chúng tôi thấy có sự cải thiện rất rõ rệt. Nếu như ở những tiết học ban đầu, các em không tham gia vào quá trình làm việc cùng nhóm hoặc không thể tự thực hành các nhiệm vụ đọc do GV yêu cầu thì thông qua các đoạn hội thoại, GV gợi ý, dẫn dắt HS, làm mẫu cho các em và cùng các em thực hành... đã tác động đến quá trình ĐH của các em, các em dần trở nên năng động hơn, tích cực hơn, đặt nhiều câu hỏi, dự đoán, tóm tắt. (4) Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, các KN ĐH của nhóm HS trung bình, khá ở cả hai lớp TN có sự thay đổi lớn hơn so với nhóm HS đọc giỏi. Nếu như trong kết quả kiểm tra đầu vào, các KN ĐH của HS hai nhóm đọc trung bình và khá rất thấp thì đến cuối đợt TN, KN ĐH của hai nhóm HS này có sự thay đổi lớn, đặc biệt là ở KN tóm tắt, nhóm HS đọc trung bình, đọc khá không có trường hợp nào nhầm lẫn giữa tóm tắt với nêu ý chính và bỏ trống. Điều này cho thấy, các biện pháp tổ chức dạy ĐH theo mô hình chuyển giao KN không chỉ giúp HS giỏi phát huy cao hơn nữa khả năng đọc mà còn tác động một cách rất hiệu quả đến NL đọc của những HS đọc chậm, đọc yếu, đọc trung bình. (5) Khả năng đọc độc lập của HS tăng lên đáng kể thông qua quá trình làm việc nhóm. Từ giai đoạn ban đầu HS tham gia đọc cùng GV, thảo luận, trao đổi và thực hành theo gợi ý của GV cho đến giai đoạn làm việc cùng với nhóm mà ít cần đến sự hỗ trợ của GV. Lúc này, các em trong nhóm đọc giỏi khá đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ bạn cùng nhóm, chia sẻ cùng bạn, nhường lượt lời cho bạn và khuyến khích bạn đứng lên phát biểu. Bên cạnh đó, HS thấy tự tin hơn khi trình bày trước lớp mà không sợ quên. (6) Về phía GV, chúng tôi nhận thấy NL chuyên môn của hai GV dạy TN có sự thay đổi tích cực thông qua những biểu hiện như sau: - NL chuyên môn, cụ thể là NL ĐH của GV tham gia giảng dạy thực nghiệm tăng lên, được biểu hiện qua các dấu hiệu như GV nắm được đặc trưng thể loại và tập trung vào các đặc điểm thể loại để hướng dẫn HS ĐH, kĩ thuật tóm tắt VB của GV 22 cũng cải thiện tăng lên rõ rệt thông qua quá trình hướng dẫn, điều chỉnh bài tóm tắt của HS. Điều này có được là do trong quá trình dạy thực nghiệm, GV phải đọc và nghiên cứu bài dạy nhiều hơn để nắm thông tin. - Khả năng sư phạm và KN xử lí tình huống của GV tăng lên rõ rệt, ví dụ như HS đặt nhiều câu hỏi, nêu những từ mới không được chuẩn bị trước trong giáo án hoặc các suy luận của HS vượt khỏi phạm vi văn bản đọc thì GV luôn xử lí phù hợp. Tuy nhiên, trong quá trình dạy TN chúng tôi cũng đối mặt với một số vấn đề như sau: (1) KN xử lí tình huống của GV còn hạn chế nên đôi khi không xử lí hết được các tình huống trong tiết học. GV không kiểm soát được thời gian, hoạt động của HS nên tiết học kéo dài và có đôi khi không kết thúc tiết học được. (2) Trong quá trình tổ chức TN phát triển các KN đọc cho HS, dạy HS cách đọc thì theo yêu cầu của BGH, tổ chuyên môn thì cần phải giúp HS nắm được nội dung chính của VBđọc để phục vụ thi cuối kì 1 của HS. Điều này phần nào làm ảnh hưởng đến sự sáng tạo, dấu ấn cá nhân trong quá trình tiếp nhận VBcủa HS tiểu học. (3) NL ĐH của giáo viên còn hạn chế, KN đặt CH của GV dựa vào đặc trưng thể loại cũng còn yếu nên GV còn lúng túng khi dạy HS đặt CH và đôi khi không kiểm soát được CH do HS nêu lên. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đã đạt đƣợc trong luận án: (1) Khái quát tình hình nghiên cứu về đọc, ĐH, NL đọc, chuẩn NL đọc, các mô hình dạy đọc phát triển NL đọc cho HS tiểu học ở một số nước trên thế giới, từ đó chúng tôi so sánh đối chiếu với tình hình nghiên cứu tại Việt Nam. Dựa vào yêu cầu cần đạt về các KN đọc cơ bản chung nhất mà chuẩn NL đọc của các nước đề cập đến, chúng tôi thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn GV, dự giờ, bài tập khảo sát NL ĐH của HS ở một số tỉnh ĐBSCL là Sóc Trăng, Cần Thơ và Bến Tre nhằm đánh giá thực trạng để có cái nhìn tổng quan và cơ sở thực tiễn trong đề xuất giải pháp. (2) Giới thuyết mô hình chuyển giao KN và chiến thuật dạy đọc theo mô hình chuyển giao KN, trong đó chúng tôi nhấn mạnh vai trò của chiến thuật RT dạy HS bốn kĩ thuật đọc là dự đoán, đặt câu hỏi, làm sáng tỏ và tóm tắt nhằm phát triển NL đọc cho HS tiểu học. Dựa trên nền tảng lí thuyết mô hình chuyển giao KN và chiến thuật RT chúng tôi xác lập tiến trình dạy đọc cụ thể và soạn giáo án dạy TN theo tiến trình này. (3) Tổ chức TN dạy đọc theo tiến trình dạy đọc đã được xác lập dựa trên mô hình chuyển giao KN trong suốt học kì 1, năm học 2017-2018 tại hai trường tiểu học thuộc hai địa bàn khác nhau của của thành phố Cần Thơ. Kết quả TN đã chứng minh tác động của mô hình chuyển giao KN đối với NL ĐH của HS tiểu học, các KN ĐH như giải nghĩa từ trong ngữ cảnh, suy luận, xác định nội dung chính và chi tiết chính, 23 nhận diện thể loại và bố cục VBvà KN tóm tắt của HS đều tăng lên rõ rệt trong suốt quá trình TN. Bên cạnh những kết quả đạt được, chúng tôi cũng gặp một số vấn đề còn tồn đọng như sau: (1) Thời gian của tiết dạy theo quy định của Bộ GD&ĐT (35-40 phút/tiết) là không đủ để tiến hành các hoạt động dạy học như đã đề xuất. (2) Quản lí và điều tiết tổ chức các hoạt động đọc của HS khi thực giảng còn chưa cân đối so với kế hoạch dự kiến như trong giáo án (3) SGK hiện hành và cả tài liệu hướng dẫn học đọc theo mô hình trường học mới dù đã thể hiện được vai trò chủ động, tích cực của HS trong quá trình tự học nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả trong rèn các KN ĐH cho HS tiểu học. (4) GV lo lắng về sự khác biệt giữa tiến trình dạy đọc theo mô hình chuyển giao KN với tiến trình đọc mà GV đang tổ chức hiện nay liệu có được sự chấp nhận đồng thuận của tổ chuyên môn trong trường và quản lí chuyên môn của Phòng Giáo dục. (5) GV vẫn thể hiện băn khoăn đối với cách hiểu có phần khác so với định hướng ban đầu của GV nên đôi khi vẫn không chấp nhận cách hiểu đó của HS mà vẫn có xu hướng gò ép HS hiểu theo cách hiểu của GV. (6) Sự am hiểu của GV về mặt cơ sở dạy đọc, khả năng đọc của GV còn hạn chế, đôi khi GV không thể kiểm soát và định hướng tốt các hoạt động dự đoán, đặt câu hỏi, giải nghĩa từ/câu hay tóm tắt. (7) Thực nghiệm mới được tiến hành tại hai trường của TPCT với mẫu HS chưa phản ánh được sự đa dạng như HS người dân tộc, HS có khó khăn về đọc, HS đọc chậm, HS thuộc diện hòa nhập, HS thuộc nhiều cấp lớp khác nhau... nên chưa đánh giá hết bao quát toàn bộ vấn đề và vì vậy cũng chưa đánh giá được hết những khó khăn và thách thức đối với GV khi tổ chức dạy đọc cho những đối tượng HS này theo mô hình đọc hỗ trợ. 2. Kiến nghị (1) Đối với Bộ GD& ĐT và Sở GD&ĐT - Cần quán triệt tư tưởng cho GV và cán bộ quản lí về tính linh hoạt, mềm dẻo đối với quy định thời gian cho bài học -Tập huấn, bồi dưỡng và phát triển chuyên môn cho GV cả về kiến thức chuyên môn lẫn phương pháp dạy đọc theo mô hình chuyển giao KN để GV có thể vận dụng tốt trong công tác giảng dạy. - Cần xây dựng mô hình phát triển chuyên môn cho GV theo mô hình Nghiên cứu bài học (Lesson study) giữa các GV cùng khối trong trường và liên trường để có thể chia sẻ, hỗ trợ nhau. - Cho phép GV được chọn lựa phương pháp dạy đọc và chấp nhận sự khác biệt, đa dạng trong quy trình tổ chức dạy đọc và lấy Yêu cầu cần đạt làm căn cứ để đánh giá NL đọc của HS. 24 - Tập huấn cho GV về cách xây dựng mục tiêu dạy đọc và thiết kế hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. (2) Đối chuyên gia biên soạn SGK và tài liệu hướng dẫn dạy học - Về cấu trúc: SGK nên được cấu trúc tích hợp theo chủ đề thay vì tiết học như hiện nay. - VB dạy đọc cần chọn các VB thể hiện rõ đặc điểm đặc trưng của thể loại VB - Các chỉ dẫn trong SGK cần tập trung nhiều đến các thao tác hướng HS cách đọc, rèn KN ĐH cho HS và cần có độ mở. (3) Đối với GV - Tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và kĩ năng nghiệp vụ. - Quán triệt quan điểm dạy đọc chuyển đổi từ việc dạy HS ghi nhớ nội dung đọc sang dạy HS cách đọc để tìm ra được nội dung bài đọc. - Trong dạy đọc, khuyến khích HS thể hiện sự sáng tạo, chủ động trong khi đọc MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION TRINH THI HUONG DEVELOPING READING COMPREHENSION COMPETENCE FOR PRIMARY STUDENTS IN VIETNAMESE LANGUAGE BY THE GRADUAL RELEASE OF RESPONSIBILITY (GROR) MODEL Speciality: Theory and methods of teaching Literature and Vietnamese Code : 9.14.01.11 SUMMARY OF PH.D. EDUCATION DISSERTATION HA NOI - 2019 THE PROJECT WAS COMPLETED AT THE HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION Science instructor: 1. Prof. Dr. LE A 2. Assoc. Prof. PhD Nguyen Thi Hong Nam Reviewer 1: Assoc. Prof. PhD Chu Thi Thuy An Reviewer 2: Assoc. Prof. PhD Thi Hong Van Reviewer 3: Assoc. Prof. PhD Xuan Thao The thesis will be protected at the thesis council of Hanoi National University of Education at ... ... ... ... day ... month ... 2019 The dissertation can be found at the library: National Library, Hanoi or library of Hanoi National University of Education LIST PAPERS ESTALBISHED RELATED TO THE THESIS TOPIC 12. Trịnh Thị Hƣơng, Bùi Lê Diễm. 2016. Integrate teaching reading and writing for primary students by Webquest, Education and Science Journey, 61. P.57-60. 13. Trịnh Thị Hƣơng, Võ Huy Bình. 2016. Theory about interaction model on teaching reading, The conference: Innovation research and teaching literature in university education, Ha Noi national education university, January/2016. P.540-546. 14. Trịnh Thị Hƣơng, Lữ Hùng Minh. 2016. Teaching new words for primary students in teaching reading comprehension, Language and Life Journey, number 8. P.42-15. 15. Trịnh Thị Hƣơng, Trịnh Thị Lan. 2016. Integrate teaching writing skill in reading comprehension for primary students, Ha Noi Science, Ha Noi Education University, 61B. p.110-117. 16. Trịnh Thị Hƣơng. 2016. Activing background knowledge in teaching reading comprehension for primary students, Education and Science Journey, number 2. P.35-38. 17. Trịnh Thị Hƣơng, Lữ Hùng Minh, Hoàng Thu Hà. 2017. Using worksheets to teach summary skill for primary students, Education and Science Journey, number 80. P.49-51. 18. Trịnh Thị Hƣơng, Võ Hoài Thịnh. 2017. Some methods to develop critical reading for primary students, Education and Science Journey, number 79. P.28-31. 19. Trịnh Thị Hƣơng, Võ Hoài Thinh. 2017. Designing tasks for reading experience on teaching reading in primary school, National Conference: Enhance professional education for teachers adapt to The General Education Program, Hue Education University, p.405-401. 20. Trịnh Thị Hƣơng, Nguyễn Thị Hồng Nam. 2017. Gradual release of responsibility model on teaching reading to develop reading competency for primary students, Viet Nam hoc International conference 3 rd , Hochiminh city National university. P.448-455. 21. Trịnh Thị Hƣơng. 2017. Standard reading comprehension competency of some countries in the world and approaching standard capacity in teaching reading for primary students in Vietnam context, Conference of Literature July 2017, Ha Noi Education University, p.448-458. 22. Trịnh Thị Hƣơng, Lữ Hùng Minh. 2018. Status quo of reading comprehension instruction in primary schools’ Can Tho city. Education and Science Journey, number 82. P.79-83 The projects 5. Trịnh Thị Hương, 2017-2018, Developing reading comprehension for primary students in Can Tho city, Code number: T2017-73, Accepted: 01/04/2018. 6. Trịnh Thị Hương (chủ nhiệm đề tài), 2018, Developing reading comprehension for primary student thourgh reciprocal teaching, Code number: T2018-85, accepted 06/12/2018. 1 INTRODUCTION 1. The reason for choosing the thesis title 1.1 Researchers’ interests in the field of teaching reading and developing reading competence around the world Researching in reading and forming teaching reading methods have caught much attention from educators around the world to establish and develop reading competence of students (Smith, 1973; Fry, 1997; Anderson, 1976, 1985; Rumelhart, 1994; Durkin, 1993; Pressley, 2000; McKeown, Beck, and Blake 2009; Wood, Bruner and Ross, 1976), Anderson, 1976; Li and Wang, (2007). Specifically, researchers have mentioned abundantly strategies to help readers to establish and develop reading comprehension skills in the process of teaching reading. 1.2 Demands for developing reading comprehension competence of students in Vietnam In the text of high school program in Literature (dated on December 27th, 2018), MOET oriented clearly that teaching is to “activate the active and creative reading of the readers, help students to be initiative and confidient to promote their role of “co-creation” in receiving the literary, know how to compare, extend, and promote their own knowledge, apply their experience to comprehend, experience the literature, discover moral values, culture, and human philosophy” [p.82] 1.3 The asymmetry of teaching reading and assessment in primary education The current teaching focuses on providing knowledge, but assessment follows the competence-based approach 1.4 The current teaching reading to primary school students has not focused on teaching reading comprehension skills to students Derived from the above concerning, we have conducted a study entitiled “Developing reading comprehension competence for primary students in Vietnamese language by the Gradual release of Responsibility (GRoR) model” 2. Research aims Our research aims at developing reading comprehension competence of primary students. Research questions: How does GRoR model affect on the primary students’ reading comprehension competence? 3. Research tasks - Researching the theory about reading comprehension, reading competence, reading competence standards, GRoRmodel, and teaching reading strategies by GroR model. - Researching the teaching reading reality and assessing reading comprehension competence of primary students at some primary schools in the Mekong Delta. Organizing experimental teaching, using teaching reading strategies through GRoRmodel in developing reading competence for primary school students. 4. Research object and research scope 4.1 Research object GroR model and its influence on textal reading comprehension competence of students in grade 5 2 4.2. Research scope - Reading comprehension conception, reading comprehension standards for making lesson plans, tests, and result analysis of experimental teaching. - Reading comprehension competence and strategies for developing primary school students’ reading comprehension competence by GRoR model. 5. Research methods 5.1 Theoretical research method 5.2. Survey method 5.3 Pedagogical experiment method 5.4 Case study method 5.5 Statistical method 6. Data collection: Including survey questionnaires of teachers, lession plans, classroom observation, students’ diaries of reading, tests, movies, pictures, and students’ learning sheets. 7. The contribution this study Towards philosophy: Establishing practical basis which is suitable to embody the teaching reading process based on GRoR model in teaching reading so as to develop primary school students’ reading competence in Vietnamese context, add theoretical basis to the field of teaching reading in primary education. Towards practice: The study suggests the strategies for teaching reading through GRoR model and form teaching reading process based on GRoR model in teaching reading to primary school students. Besides, the study points out how teachers’ conceptions of reading affect the whole process of teaching reading and assessment of students’ reading competence, suggests objective and subjective reasons in order to propose building professional development symposium for teachers. 8. Hypothesis If identify the principles and strategies on teaching reading GRoR model to create motivation to read and make students able to actively use comprehension skills to read independently, then the primary school students’ reading comprehension competence will be established and developed, satisfy innovative goals that General Education Program has set. 9. Structure of this study Chapter 1: Overview of teaching to develop reading competence for primary students Chapter 2: Theoretical and practical basis of developing reading competence for primary students by GRoR model Chapter 3: Applying GRoR model into developing reading comprehension competency for primary students Chapter 4: Pedagogical experiment 3 CHAPTER 1 OVERVIEW OF TEACHING TO DEVELOP READING COMPETENCY FOR PRIMARY STUDENTS 1.1 Researching on reading comprehension and developing reading comprehension competency for primary students 1.1.1 Researching on reading comprehension 1.1.1.1 Researching on reading comprehension in the world * Reading comprehension is a positive thinking process and multi-dimensions * Researchers agreed that reading comprehension was influencied and affected on socio-culture context, background knowledge and language habits 1.1.1.2 Researching on reading comprehension in Việt Nam * Researchers recognized that reading is governed by psychophysical and linguistic factors * Researchers recognized that reading is a process and an interactive multi- dimensions 1.1.2 Researching on developing reading comprehension competency for primary students 1.1.2.1 Researching on developing reading comprehension competency for primary students in the world * Teaching reading technical toward reading standard * Reading instruction stratagy based on text structure and activating background knowledge * Reading comprehension instruction strategy 1.1.2.2 Researching on developing reading comprehension competency for primary students in Viet Nam * The standard reading and reading instruction strategy meets standard reading * Reading instruction stratagy based on text structure * Reading strategies to develop reading comprehension skills 1.2 Researches on GRoR model in developing independent reading competence for primary students Searching for researches on reading and teaching reading of domestic and foreign researchers, we come to some comments as follows: First, forming or determining teaching reading methods in the studies of the domestic and foreign researchers derived from the conceptions of reading, based on the theoretical background and considered external factors of texts such as environments, cultural contexts, family background which is relevant directly to the acquisition of the readers. Second, to form the teaching reading process, researchers work from setting theories of teaching models, and from this original model, they research to form teaching reading strategies, teaching reading techniques, the competences that need attention to establish and develop for students Third, in order to establish the process of reading, the researchers went from building the theory of teaching reading models and from this original model to 4 establish reading teaching techniques that need to be focused on teaching for students. The skill transfer model is applied to many subjects and applications in many different areas of life. In reading teaching, this model shows the activeness of both teachers and learners and has a multi-faceted interaction, which is the interaction between learners - teachers, learners - learners, learners - environment, learner - text. This requires teachers to design teaching activities that should clearly guide the goals, directions and content to be taught. Fourth, In Vietnam, the issue of teaching from what to how (Nguyen Trong Hoan, 2016) has currently caught attention in teaching reading or in other words is changing from orientation to teaching knowledge to developing capacity for students was also attention has been paid to recent times, but it is only in the directional statements that suggest the approach to competency standards, introduction and analysis of teaching reading models. And so, when discussing the skill transfer model and applying the skill transfer model to teach reading in the context of Vietnam, there are almost no research projects mentioned, and this opens more research direction on reading comprehension for students in general and elementary students in particular. In the topic "Developing reading comprehension competency in Vietnamese language for primary students by GRoR model", we focus on understanding the concept of reading comprehension, reading comprehension capacity and skill transfer and the application of a model to transfer skills into reading organizations to develop reading comprehension capacity for elementary students in the context of Vietnam. Chapter 2: THEORETICAL AND PRACTICAL BASIS OF TEACHING READING TO DEVELOP READING COMPETENCE FOR PRIMARY SCHOOL STUDENTS BY GRoR MODEL 2.1 Theoretical basic 2.1.1 Conceptions of reading comprehension and reading competence standard 2.1.1.1 Conceptions of reading co

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nang_luc_doc_hieu_cho_hoc_sinh_tieu_hoc_t.pdf
Tài liệu liên quan