MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vii
MỞ ĐẦU. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
4. Phương pháp nghiên cứu .3
4.1 Phương pháp thu thập tài liệu .3
4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích .4
5. Kết cấu của luận văn.4
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ KHU CÔNG NGHIỆP . 6
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực .6
1.1.1 Nguồn nhân lực.6
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .8
1.1.2.1 Một số khái niệm liên quan.8
1.1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực.9
1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực .11
1.1.3.1 Thu hút nguồn nhân lực .11
1.1.3.2 Đào tạo và phát triển.12
1.1.3.3 Duy trì nguồn nhân lực .13
1.2 Vai trò của nguồn nhân lực.13
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực:.14
1.3.1 Nhân tố con người .15
1.3.2 Nhân tố quản lý.15
1.4 Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển nguồn nhân lực .18
1.5. Khu công nghiệp và vai trò đối với phát triển kinh tế xã hội .19
1.5.1 Khu công nghiệp và sự cần thiết của việc xây dựng phát triển KCN.19
1.5.1.1 Khái niệm:.19
1.5.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển KCN: .20
1.5.2 Vai trò của Khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.21
1.5.2.1. Khu công nghiệp là công cụ thu hút vốn đầu tư .22
1.5.2.2. Khu công nghiệp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển đổi
cơ cấu kinh tế .23
1.5.2.3. Khu công nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ.24
1.5.2.4 Khu công nghiệp là đầu mối tạo việc làm và đào tạo nguồn nhân lực.24
1.5.2.5. Khu công nghiệp góp phần phân công lại lao động ở trình độ cao hơn.25
1.6 Kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương trong nước về phát triển nguồn
nhân lực cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.25
1.6.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc .25
1.6.2 Kinh nghiệm Malaysia.26
1.6.3 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về phát triển nguồn nhân lực cho các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp.27
1.6.3.1 Thành phố Hồ Chí Minh:.27
1.6.3.2 Thành phố Hà Nội: .28
1.6.4. Những bài học kinh nghiệm.28
TÓM KẾT CHƯƠNG I.31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG . 32
2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Tiền Giang:.32
2.1.1 Về điều kiện tự nhiên.32
2.1.2 Về kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang .33
2.1.3 Nguồn nhân lực của tỉnh Tiền Giang.35
2.1.3.1 Qui mô và cơ cấu dân số và lao động tỉnh Tiền Giang.35
2.1.3.2 Đánh giá chỉ số già hóa dân số .35
2.1.3.3 Đánh giá nguồn lao động Tiền Giang .36
2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 38
2.2.1.Tổng quan khu công nghiệp Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang .41
2.2.2. Về trình độ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý.41
2.2.3. Về giải quyết việc làm .42
2.2.4. Về thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.43
2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho tỉnh
Tiền Giang .44
2.3.1 Đánh giá qui mô lao động các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Mỹ Tho.44
2.3.2. Đánh giá nhu cầu tuyển dụng lao động trong các doanh nghiệp KCN Mỹ Tho .46
2.3.3 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp Mỹ Tho.49
2.3.4 Đánh giá nhu cầu tuyển dụng lao động .50
2.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.51
2.4. Đánh giá các yếu tố tác động đến người lao động nhằm thu hút, phát triển nguồn nhân
lực tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho.55
2.4.1 Mẫu phiếu khảo sát người lao động.55
2.4.2. Ý kiến đánh giá của người lao động về mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đến
vấn đề chỗ ở, đi lại của công nhân:.56
2.4.3 Về đời sống văn hóa tinh thần của người lao động .59
2.4.4 Về chính sách sử dụng và đãi ngộ người lao động.61
2.5.Đánh giá các cơ sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho KCN .64
2.5.1 Hiện trạng hệ thống đào tạo.64
2.5.2. Trường Đại học Tiền Giang.66
2.5.3 Các trường cao đẳng .66
2.5.4. Các trường Trung cấp chuyên nghiệp:.66
2.5.5. Các trường dạy nghề và trung tâm:.67
2.5.6 Kết qua đào tạo .70
2.5.7. Nhận xét chung về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực.73
2.6. Đánh giá chung kết quả phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong KCN
Mỹ Tho .74
2.6.1 Những kết quả đạt được trong việc phát triển nguồn nhân lực.74
2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong việc phát triển nguồn nhân lực của các doanh
nghiệp trong KCN.79
2.6.2.1. Hạn chế .79
2.6.2.2.Nguyên nhân .80
2.6.3. Đánh giá những nhân tố tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực.81
2.6.3.1. Những nhân tố bên ngoài.81
2.6.3.2 Những nhân tố bên trong .82
TÓM KẾT CHƯƠNG II .84
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC
DOANH NGHIỆP TRONG KCN MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG. 86
3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển nguồn nhân lực
trong KCN Mỹ Tho (mô hình SWOT). .86
3.1.1 Điểm mạnh.86
3.1.2. Điểm yếu.87
3.1.3 Cơ hội.88
3.1.4 Thách thức .89
3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
tỉnh Tiền Giang .90
3.2.1 Định hướng .90
3.2.2 Mục tiêu phát triển nhân lực .91
3.3 Giải pháp cơ bản phát triển Nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
tỉnh Tiền Giang .93
3.3.1 Nhóm giải pháp về tuyển dụng lao động .93
3.3.2 Nhóm giải pháp về đào tạo lao động .95
3.3.3 Nhóm giải pháp về chính sách đối với người lao động .98
3.3.4 Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp sử dụng lao động .100
TÓM KẾT CHƯƠNG 3 .102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 104
I. Kết luận .104
II. Kiến nghị.105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .107
128 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty TNHH
Phát triển KCN
Long Giang -
1.600 2007 2008 357,59 110,46 12 12 30,89
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
40
100% vốn đầu tư
Trung Quốc
4
KCN Dịch
vụ Dầu Khí
Soài Rạp
285
Tổng Công ty Cổ
phần Xây lắp Dầu
khí Việt Nam
2.175,595 2010 2010 174,97 22,9 1 13
5
KCN Bình
Đông
212
Công ty Cổ phần
Tập đoàn Khang
Thông
1.107,3 2010 2010 0 0 0
Đã thu hồi Giấy chứng
nhận đầu tư vào năm
2012
6
KCN Dịch
vụ Dầu khí
920
Tổng Công ty Cổ
phần Xây lắp Dầu
khí Việt Nam
UBND tỉnh thu hồi
chủ trương đầu tư vào
năm 2010.
7
KCN Tân
Phước 1
470
Liên danh Công ty
Thái Sơn và Tổng
Công ty Bến
Thành Quốc
Phòng
2009
Hiện UBND tỉnh đang
chỉ đạo các ngành xem
xét thu hồi.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
41
Bảng 2.1 cho thấy, Tiền Giang được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ
trương quy hoạch 08 KCN với tổng diện tích đất quy hoạch là 3.003,47 ha, trong đó
05 KCN được cấp giấy chứng nhận đầu tư với diện tích 1.313,47 ha (KCN Mỹ Tho,
Tân Hương, Long Giang, Bình Đông, Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp). Trong 05 KCN
có giấy chứng nhận đầu tư có 04 KCN đã được cấp quyết định thành lập và đi vào
hoạt động với diện tích 1.101,47 ha chiếm 36,67% diện tích quy hoạch KCN (KCN
Mỹ Tho, Tân Hương, Long Giang, Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp).
2.2.1.Tổng quan khu công nghiệp Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang
Khu công nghiệp Mỹ Tho được Thủ tướng Chính phủ thành lập và phê
duyệt tại Quyết định số 782/TTg ngày 20/9/1997 với diện tích là 79,14ha, tổng vốn
đầu tư là 176,058 tỷ đồng. Chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN là Công ty Phát
triển hạ tầng các KCN Tiền Giang - Đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Ban quản lý
các KCN Tiền Giang. KCN này do ngân sách tỉnh đầu tư 100% vốn đầu tư. Đến nay
đã lắp đầy 100% diện tích đất công nghiệp với 27 doanh nghiệp (8 doanh nghiệp
FDI), vốn đầu tư đăng ký 189.332.397 USD và 1.729,13 tỷ đồng. Tính đến năm
2012 khu công nghiệp Mỹ Tho đạt giá trị sản xuất công nghiệp là 5.670 tỷ đồng,
chiếm 60% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Tiền Giang, doanh thu đạt 6.150 tỷ
đồng và 267 triệu USD, giá trị xuất khẩu đạt 220 triệu USD, chiếm gần 60% xuất
khẩu toàn tỉnh, nhập khẩu đạt 68 triệu USD, thuế và các khoảng nộp ngân sách là
120 tỷ đồng và 20 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho trên 12.000 lao động, trong
đó 80% là lao động địa phương; ngành nghề chủ yếu là chế biến thủy - hải sản, may
mặc, bánh tráng, bánh phở, đóng tàu,.
2.2.2. Về trình độ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý
Công nghệ của các doanh nghiệp trong KCN thời gian ban đầu thường là
các loại công nghệ thâm dụng lao động, sử dụng nguồn nguyên liệu dễ tìm trên thị
trường như các ngành chế biến thủy sản, thức ăn gia súc, dệt may, chế biến gỗ,
nhựa, bao bìCàng về sau, khi độ an toàn của môi trường đầu tư cho phép, các nhà
đầu tư nâng trình độ công nghệ lên, đi vào những lĩnh vực công nghệ tiên tiến như
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
cơ khí, tự động hóa có hàm lượng chất sám cao hơn, sử dụng lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu quả của doanh nghiệp.
Mặt khác, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp ở KCN đã chuyển
giao dần việc quản lý và điều hành sản xuất cho người lao động Việt Nam. Hầu hết
các doanh nghiệp đã bố trí, sử dụng người lao động Việt Nam vào các vị trí, chức
danh công việc quan trọng như: tổ trưởng các bộ phận, quản đốc, trưởng phòng,
giám đốc, phó giám đốc, hoặc thành viên Hội đồng quản trị. Qua đó, giúp lao động
Việt Nam tiếp cận và học hỏi trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài.
2.2.3. Về giải quyết việc làm
Việc hình thành các KCN và sự gia tăng của khu vực đầu tư nước ngoài đã
thu hút, giải quyết việc làm ngày càng nhiều cho người lao động cho trong và ngoài
tỉnh Tiền Giang. Tính đến tháng 12/2012 các KCN đã thu hút được gần 48.000 lao
động, lao động ngoại tỉnh chiếm tỉ lệ 20% tổng số lao động KCN.
Lao động làm việc trong KCN liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là trong
những năm gần đây, tốc độ tăng hàng năm đều trên 50%, do các KCN đang trong
giai đoạn phát triển và điều này hứa hẹn các năm tiếp theo số lao động càng tăng
nhanh hơn trước.
Vấn đề tồn tại hiện nay là nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu về
chất lượng và số lượng. Lao động qua đào tạo những năm qua, tuy đã có những
chuyển biến tích cực nhưng cơ cấu chưa hợp lý, nên vẫn tồn tại tình trạng thừa lao
động có bằng cấp, thiếu lao động có kỹ thuật, lao động qua đào tạo vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Số lao động tại các doanh nghiệp luôn bị biến động và không ổn định do
tâm lý "đứng núi này, trông núi nọ" của người lao động. Đồng thời, chương trình
giảng dạy tại các trường còn mang nặng tính lý thuyết, chậm đổi mới, nội dung đào
tạo chưa gắn với nhu cầu thực tiễn; nhiều lao động đã được đào tạo qua trường lớp
nhưng khi được tuyển dụng, doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại. Do đó, việc cung
ứng nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động chất xám, kỹ thuật cao, luôn gặp khó khăn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
43
2.2.4. Về thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Chủ trương phát triển các KCN tập trung đã được Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang sớm quan tâm quán triệt, triển khai thực hiện và
thực tế đã mang lại bước phát triển mới cho công nghiệp của tỉnh, đóng vai trò quan
trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước tập trung phát triển công nghiệp vào
các KCN, với lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng đã từng bước hoàn
thiện; năng lực sản xuất đã đầu tư trong những năm qua đang tiếp tục phát huy
trong tương lai; nguồn lực về tài nguyên lao động, năng lực sản xuất công nghiệp...
còn nhiều tiềm năng để phát triển. Việc hình thành các KCN đã và đang huy động
được một lượng vốn khá lớn để phát triển kinh tế; góp phần giải quyết việc làm ổn
định cho hàng ngàn lao động địa phương và tác động lan tỏa tạo việc làm cho hàng
ngàn lao động gián tiếp trong các lĩnh vực dịch vụ như ăn uống, vui chơi giải trí;
cung ứng lao động; tư vấn thiết kế, xây dựng; bảo hiểm..., tạo sự dịch chuyển lao
động từ các vùng nông thôn đến các KCN và ngành nghề nông nghiệp từ các vùng
lân cận KCN dịch chuyển dần sang sản xuất công nghiệp phụ trợ, dịch vụ.
Các KCN đã phát huy hiệu quả của sự tập trung nguồn lực cho sản xuất; là nơi
tiếp nhận các phương pháp quản lý hiện đại vận hành trên các dây chuyền công nghiệp
của các đối tác nước ngoài và các liên doanh; tác động thiết thực đối với phát triển đô
thị; tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến
phục vụ xuất khẩu; góp phần đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.
Việc qui hoạch xây dựng các KCN đã tạo điều kiện phát triển công nghiệp
theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán; tiết kiệm đất đai; sử dụng có hiệu quả vốn
đầu tư, tiết kiệm chi phí sản xuất. Tập trung các cơ sở sản xuất nên hiệu quả sử
dụng đất, hạ tầng kỹ thuật tiết kiệm; thuận lợi trong việc kiểm soát, xử lý chất thải
và bảo vệ môi trường; là địa điểm tốt để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ
các trung tâm thành phố, huyện lỵ nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Đặc
biệt, các dự án đầu tư vào các KCN triển khai nhanh và thuận lợi hơn so với bên
ngoài KCN, và chính sự phát triển nhanh và có chất lượng của các KCN tác động
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
tích cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá
- hiện đại hoá.
Sau gần 16 năm xây dựng và phát triển, các KCN tỉnh Tiền Giang đã đóng
góp lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang. Các KCN trên
địa bàn tỉnh đã thực hiện được 5 mục tiêu kinh tế đề ra, thể hiện trên các nhiệm vụ:
(1) Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước; (2) Giải quyết việc làm; (3) Du nhập kỹ
thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; (4) Tăng năng lực xuất khẩu, tạo nguồn thu
ngoại tệ; (5) Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh phát triển theo xu hướng
công nghiệp hóa, hiện đại.
2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong KCN
Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang
2.3.1 Đánh giá qui mô lao động các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Mỹ
Tho
Khu công nghiệp Mỹ Tho là khu công nghiệp đầu tiên của tỉnh Tiền Giang
được thành lập. Trong thời gian 1998 - 2001, tình hình thu hút đầu tư vào Khu công
nghiệp này rất chậm, chỉ có 3 doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp. Ngày
16/10/2001, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ký Quyết định số 45/2001/QĐ-UB về
việc Ban hành ưu đãi và khuyến khích đầu tư vào Khu công nghiệp Mỹ Tho, nên
bắt đầu năm 2002, tình hình thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp đã có những bước
chuyển biến tích cực, thu hút một lượng lớn đáng kể các doanh nghiệp trong và
ngoài nước vào hoạt động.
Xét trong giai đoạn 10 năm, từ năm 2003 đến năm 2012 lao động làm việc
trong các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho đã tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là trong
các năm 2004 tăng 124,96%; năm 2007 tăng 159,49%; năm 2009 tăng 104,7% và
năm 2010 tăng 112,66%.
Tốc độ phát triển lực lượng lao động tại các doanh nghiệp KCN giai đoạn
2003 - 2012 được phản ánh qua Bảng sau:Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
Bảng 2. 2 Tình hình lao động các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho giai đoạn
(2003-2012)
Stt Năm Số lao động (người) Tỷ lệ tăng (%)
1 2003 2.608 -
2 2004 3.259 124.96
3 2005 3.942 120.95
4 2006 4.723 119.8
5 2007 7.533 159.49
6 2008 8.105 107.59
7 2009 8.486 104.7
8 2010 9.561 112.66
9 2011 9.519 99.56
10 2012 9.103 95.62
Biểu đồ 2. 2 Tỷ lệ tăng số lao động tại khu công nghiệp Mỹ Tho
Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
2.3.2. Đánh giá nhu cầu tuyển dụng lao động trong các doanh nghiệp KCN Mỹ Tho
Nhu cầu tuyển dụng hàng năm tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
cũng tăng nhanh. Theo thời gian, càng về sau nhu cầu tuyển dụng của các doanh
nghiệp càng lớn, năm 2006: 1.900 lao động, năm 2009: 1.176 lao động và năm
2011: 1.242 lao động. Bình quân hàng năm nhu cầu tuyển dụng lao động giai đoạn
2003 - 2012 tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho là 1.077 người.
Bảng 2. 3 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động
tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho qua các năm ( 2003-2012)
Stt Năm Số lao động cần
tuyển (người)
Số lao động được
tuyển dụng (người)
Tỷ lệ lao động
đáp ứng (%)
1 2003 980 868 88.6
2 2004 659 579 87.9
3 2005 1.140 969 85
4 2006 1.900 1.330 70
5 2007 1.102 838 76
6 2008 835 756 90.5
7 2009 1.176 1.117 95
8 2010 807 789 97.8
9 2011 1.242 1.105 89
10 2012 929 830 89.3
Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang
Tuy nhiên, so với nhu cầu tuyển dụng thì số lao động được tuyển vào làm
việc tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho khá cao. Bình quân số lao động được
tuyển hàng năm là 918 người, tỷ lệ lao động đáp ứng là 86.91%. Đây là tỷ lệ đáp
ứng tương đối cao so với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp ngày một tăng như
hiện nay.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
Bảng 2. 4 Nhu cầu tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ
Tho (năm 2011 và 2012)
Tên doanh nghiệp
Nhu cầu tuyển dụng lao
động của doanh nghiệp
năm 2011(người)
Nhu cầu tuyển dụng lao
động của doanh nghiệp
năm 2012 (người)
Công ty cổ phần Gò Đàng 100 150
Công ty TNHH An Phát 300 150
Công ty TNHH Hưng Phát 40 20
Công ty CP thủy sản Vinh Quang 300 150
Công ty TNHH MTV Pêtông Ticco 2 2
Xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất
khẩu
30 20
Chi nhánh công ty cổ phần CP Tiền
Giang
3 6
Công ty TNHH Badavina 0 5
Công ty TNHH VBL Tiền Giang 7 6
Công ty TNHH Nam Of London 200 200
Chi nhánh CT TNHH Uni-President 50 20
Công ty TNHH Royal Foods 50 200
Công ty TNHH Việt Phú 150 0
Cảng Mỹ Tho 5 0
Công ty TNHH Thành Thành Công 5 0
TỔNG CỘNG 1.242 929
Nguồn Ban quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Điều tra nhu cầu tuyển dụng lao động tại 26 doanh nghiệp đang hoạt động
tại KCN Mỹ tho, có 15 doanh nghiệp là có nhu cầu tuyển thêm lao động để mở rộng
sản xuất trong những năm tiếp theo, các doanh nghiệp còn lại đã đủ lao động để
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Qua bảng 2.4 ta thấy, tổng số lao động cần thêm cho năm 2011 là 1.242
người và trong năm 2012 là 929 người. Có 2 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài
(FDI) cần tuyển lao động với số lượng khoảng 400 người năm 2011 và 400 năm
2012. Nguyên nhân của điều này là do các doanh nghiệp FDI muốn tận dụng nguồn
nhân công rẽ tại Việt Nam để tạo lợi thế cạnh tranh trong sản xuất, đây cũng là thực
trạng chung của nhiều quốc gia đang phát triển có doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.
Khảo sát, điều tra về hình thức tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp
KCN, ta có kết quả: 26 doanh nghiệp trong KCN Mỹ tho chủ yếu tuyển lao động
theo hình thức tự tuyển dụng thông qua các kênh: quảng cáo, về trực tiếp các xã thị
trấn để tuyển; lực lượng lao động được tuyển dụng theo hình thức này lên đến 80%
và 20% còn lại được tuyển dụng thông qua thông qua các sàn giao dịch việc làm do
Trung giới thiệu việc làm tỉnh Tiền Giang tổ chức.
Qua các số liệu được trên có thể dễ dàng nhận thấy thực trạng chung hiện
nay tại các KCN là số lượng lao động chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh
nghiệp, tình trạng thiếu lao động đang diễn ra, nhất là lao động ở các ngành thủy
sản, may mặc. Tại một số doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động như Công ty
TNHH An Phát, Công ty cổ phần thủy sản Vinh Quang, công ty cổ phần thủy sản
Việt Phú, công ty TNHH Royal Foods (sản xuất, chế biến thủy sản), Công ty TNHH
Nam Of Lon Don ( may mặc quần áo xuất khẩu)... việc tuyển dụng lao động của các
doanh nghiệp lại càng gặp rất nhiều khó khăn, các Công ty hàng tuần, hàng tháng
điều có kế hoạch về các xã, thị trấn hoặc qua các tỉnh lân cận để tuyển dụng lao
động đáp ứng yêu cầu sản xuất và mở rộng.
Thực trạng trên xuất phát từ việc các doanh nghiệp trong KCN có nhiều
doanh nghiệp sử dụng công nghệ thâm dụng lao động, ngành nghề sản xuất kinh
doanh lại giống nhau chủ yếu là ngành may như: may quần áo, may giầy, túi xách,
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
... nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh lao động giữa các doanh nghiệp có cùng ngành
nghề sản xuất, công nhân nhà máy này bỏ việc sang nhà máy khác khiến lao động
tại các doanh nghiệp không ổn định để sản xuất.
Một nguyên nhân khác của tình trạng thiếu lao động ở các KCN là thu nhập
thấp và thói quen, tập quán sinh hoạt theo mùa vụ của lao động xuất thân từ các
vùng nông thôn, trong khi đó chi phí thuê nhà, điện, nước cao. Đó cũng là nguyên
nhân khiến nhiều lao động không gắn kết lâu dài với doanh nghiệp, có thể bỏ việc
bất cứ lúc nào, hoặc chuyển sang làm cho một doanh nghiệp khác chỉ với thu nhập
cao hơn vài chục nghìn đồng. Và một nguyên nhân không thể không nhắc đến là các
sàn giao dịch việc làm chưa phát huy hết vai trò, chức năng của mình.
Để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động, nhiều doanh nghiệp đã đưa ra
những giải pháp như áp dụng các chính sách chăm lo cho người lao động. Ngoài
việc tăng thu nhập, nhiều doanh nghiệp còn bố trí chỗ ở, hỗ trợ tiền thuê trọ, thời
gian học việc vẫn có mức thu nhập đủ sống Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp còn
có cơ chế khen thưởng động viên kịp thời như tiền chuyên cần, tặng quà ngày sinh
nhật, ngày lễ, phục vụ ăn miễn phí, cơ hội được đào tạo, thăng tiến, thưởng tháng
Tuy nhiên, nếu lao động phổ thông xa nhà với mức thu nhập chỉ bảo đảm cuộc
sống, nhất là lao động nữ không có tích luỹ thì khó có thể yên tâm làm việc lâu dài
cho doanh nghiệp.
2.3.3 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp Mỹ Tho
Theo số liệu khảo sát tại 26 doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Mỹ Tho
trong năm 2012 thì số lao động làm việc tại các doanh nghiệp phần lớn là lao động
phổ thông từ lớp 1 đến lớp 9 là 5.826 người chiếm tỷ lệ 64%, lao động từ lớp 9 đến
lớp 12 là 2.087 người chiếm 22.93%, công nhân bật trung học chuyên nghiệp là 576
người chiếm 6.33%, Người lao động trình độ Cao đẳng, đại học là 6.61% và lao
động trình trên đại học là 0.13%.Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
Bảng 2. 5 Trình độ lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Mỹ
Tho từ năm 2010 đến năm 2012
Năm
Tổng số lao động
(người)
Trình độ người lao động
Từ lớp
1 đến
lớp 9
Tốt
nghiệp
PTTH
(lớp 12)
Trung
học
Cao
đẳng,
đại học
Trên
đại học
2010
Số lượng 9.561 6.114 2.228 623 602 0
Tỷ lệ 100 63,95 23,30 6,45 6,30 0
2011
Số lượng 9.519 5.997 2.332 619 571 0
Tỷ lệ 100 63,00 24,50 6,50 6,00 0
2012
Số lượng 9.103 5.826 2.087 576 602 12
Tỷ lệ 100 64,00 22,93 6,33 6,61 0,13
Nguồn Ban quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang
2.3.4 Đánh giá nhu cầu tuyển dụng lao động
Số lượng lao động được tuyển dụng vào làm việc tại các doanh nghiệp KCN
Mỹ Tho bình quân hàng năm là 918 người, trong đó phần lớn lao động được tuyển là
lao động phổ thông từ lớp 1 đến lớp 9 là 589 người, lao động phổ thông từ lớp 9 đến
lớp 12 là 210 người, trình độ trung học chuyên nghiệp là 58 người và lao động trình độ
đại học, trên đại học, cao đẳng là 61 người.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Bảng 2. 6 Số lượng lao động được tuyển dụng theo trình độ chuyên môn tại các
doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho qua các năm (2003-2012)
Đvt: người
Stt Năm
Số lượng
lao động
được tuyển
dụng
Từ lớp
1 đến
lớp 9
Tốt
nghiệp
PTTH
(lớp 12)
Trung
học
Cao
đẳng,
đại học
Trên
đại học
1 2003 868 569 193 54 52 0
2 2004 579 379 129 36 35 0
3 2005 969 635 216 60 58 0
4 2006 1330 872 296 82 80 0
5 2007 838 550 186 52 50 0
6 2008 756 505 159 48 44 0
7 2009 1117 739 240 71 67 0
8 2010 789 512 181 49 47 0
9 2011 1027 638 253 68 65 2
10 2012 830 534 180 50 55 10
Tổng cộng 9.103 5.826 2.087 576 602 12
Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang
2.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Để biết được sự đánh giá thực tế của doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho về
chất lượng lao động khi mới được tuyển dụng tại 26 doanh nghiệp đang hoạt động,
chúng tôi tiến hành phát phiếu khảo sát và thu được kết quả cụ thể sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Bảng 2. 7 Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng lao động khi mới được tuyển dụng
Các chỉ tiêu các
chỉ tiêu
Kém Trung bình Khá Giỏi
Điểm
trung
bình
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ %
phiếu
được hỏi
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ %
phiếu
được hỏi
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ %
phiếu
được hỏi
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ %
phiếu
được hỏi
Trình độ tay
nghề
0 0 22 84,6 4 15,4 0 0 3.15
Kỹ năng làm
việc nhóm
3 11.54 20 76.92 3 11,54 2 7.69 3.38
Kỹ năng Làm
việc độc lập
1 0 20 76.92 3 11.54 2 7.69 3.23
Kỹ năng thích
ứng với công
việc mới
0 0 22 84.62 3 11.54 1 0 3.19
Trình độ ngoại
ngữ, tin học
10 38.46 9 34.62 2 7.69 0 0 2.31
Nguồn số liệu khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp KCN Mỹ Tho
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Bảng 2. 8 Hiệu quả sử dụng lao động các doanh doang nghiệp trong KCN Mỹ
Tho
Chi tiêu Đơn vị tính
Tên doanh nghiệp
Cty TNHH
Nam of
London
Cty TNHH Châu Âu Cty TNHH
Royalfoods
Tổng số lao
động bình
quân
người 1.345 1.238 730
Doanh thu triệu đồng 250.583.533 1.066.715.122.589 497.644.589.007
Quỹ lương triệu đồng 8.944.905 12.038.604.000 12.151.830.472
Lợi nhuận triệu đồng 5.468.749 73.610.362.283 59.809.981.267
Năng suất
lao động
bình quân
triệu
đồng/người/
năm
186.307.460 861.643.878 681.704.916
Tiền lương
bình quân
triệu
đồng/người/
tháng
3.500.000 6.000.000 4.500.000
Mức sinh
lợi của lao
động
đồng/người
4.066.000 59.159.097 16.646.343
Nguồn Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang
Qua bảng 2.7 ta có thể thấy, trình độ tay nghề của người lao động khi mới
được tuyển dụng theo ý kiến của các doanh nghiệp như sau: 84,6% ý kiến cho là đạt
mức trung bình; 15,4% ý kiến cho là cho rằng khá; mức điểm bình quân của chỉ tiêu
này là 3.15, đánh giá theo thang điểm 5 thì đạt mức trung bình khá. (trong thang
điểm 5).
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Về chỉ tiêu trình độ ngoại ngữ, tin học: 19,23 %ý kiến cho là còn yếu, 38,46%
ý kiến cho là kém,; 34.62 ý kiến cho rằng trung bình; 7,69 % cho rằng khá, mức điểm
bình quân của chỉ tiêu này là 2,31 dưới của mức trung bình.
Về chỉ tiêu kỷ năng làm việc độc lập, kỷ năng làm việc nhóm và kỷ năng thích
ứng công việc mới, mức điểm bình quân của các chỉ tiêu này lần lượt là 3,23; 3,38;
3,19; cận trên của mức trung bình.
Qua bảng 2.8 tác giả chọn điển hình 03 doanh nghiệp trong 26 doanh nghiệp
trong KCN Mỹ Tho để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh
nghiệp, trong đó công ty TNHH Nam of Lodon là doanh nghiệp may mặc, công ty
TNHH Châu Âu sản xuất cá do trơn xuất khẩu, công ty TNHH Royal Food sản xuất
cá lon xuất khẩu và tiêu thụ trong nước cho thấy mức sinh lợi của ngành may mặc rất
thấp, sử dụng nhiều lao động, tiền lương công nhân và các chế độ khác không bằng
các doanh nghiệp trong các ngành nghề khác. Từ đó Ban quản lý các khu công
nghiệp tỉnh Tiền Giang tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang xem xét
hạn chế thu hút các doanh nghiệp ngành may mặc đầu tư tại Tiền Giang.
Kết hợp số liệu đã điều tra và qua công tác quản lý trực tiếp các doanh
nghiệp trong KCN Mỹ Tho như: Công ty TNHH Royal Foods, công ty TNHH VBL
Tiền Giang, công ty TNHH Uni-President, công ty TNHH CP Tiền Giang... thì có thể
thấy thực trạng chung hiện nay tại các KCN là chất lượng lao động khi mới tuyển
dụng chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Đối với lao động được tuyển dụng đã
qua đào tạo thì khả năng tiếp cận và thích ứng công việc thực tế còn hạn chế do khả
năng làm việc của người lao động thấp; tay nghề, trình độ chuyên môn chưa cao. Đa
số học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường dạy nghề, các trường đào tạo về chuyên
môn, nghiệp vụ vẫn còn thiếu kỹ năng cơ bản để có thể thực hiện công việc độc lập,
kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ hạn chế Lao động phổ thông được tuyển dụng vào làm
việc tại các doanh nghiệp chủ yếu là lao động từ nông nghiệp chuyển sang chưa được
qua đào tạo, chưa có tác phong công nghiệp, mang nặng thói quen và tập quán sản
xuất nhỏ, kỷ luật lao động lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm đối với công việc, quan hệ hợp
tác yếu và hầu hết là không biết ngoại ngữ. Số lượng lao động này khi được tuyển
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
dụng vào doanh nghiệp thì hầu hết các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo cho phù
hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Tình trạng này bắt nguồn từ thực tế là khả năng
đào tạo nghề của chúng ta còn nhiều hạn chế, đặc biệt chất lượng tay nghề được đào
tạo vẫn còn khá xa so với yêu cầu thực tế.
Lực lượng lao động tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho có độ tuổi rất
trẻ, trong tổng số 9.103 lao động trong năm 2012 thì lao động từ 18 - 35 tuổi chiếm
tỷ lệ 77,7%, lao động từ 36 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ 19.12%, lao động từ 46 - 50 tuổi
chiếm tỷ lệ 2.14% và độ tuổi khác là 1.04%.
Bảng 2. 9 Độ tuổi lao động tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
(năm 2012)
Đvt: Người
Tổng
số
Độ tuổi lao động
18 - 35 tuổi 36 - 45 tuổi 46 - 50 tuổi Độ tuổi khác
Lao động 9.103 7.073 1.741 195 94
Tỷ lệ (%) 100 77.7 19.12 2.14 1.04
Nguồn số liệu Báo cáo tại doanh nghiệp
Lao động trẻ là một lợi thế cho sự phát triển các KCN. Người lao động trẻ có
thể nhanh chóng thích ứng công việc, tiếp thu các kiến thức, công nghệ mới trong
sản xuất; họ lại có sức khoẻ, nhanh nhẹn, có hoài bão để phát triển sự nghiệp của
mình, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó lực lượng
lao động trẻ vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong công việc, thiếu tính kiên trì, chịu khó,
mau nản chí, dễ dàng nhảy việc khi gặp khó khăn, đây cũng là hạn chế chung của
lao động trẻ trong xã hội hiện nay.
2.4. Đánh giá các yếu tố tác động đến người lao động nhằm thu hút, phát triển
nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
2.4.1 Mẫu phiếu khảo sát người lao động
Trong quá trình trực tiếp và quản lý và theo dõi lao động tại các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp Mỹ Tho, tác giả đã tiến hành thiết kế mẫu khảo sát và
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
56
gởi đến cho người lao động, mẫu khảo sát phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp.
Trong 100 mẫu khảo sát cho người lao động tại các doanh nghiệp mang tính khách
quan và trung thực, phản ảnh đúng thực trạng đang diễn ra, phiếu khảo sát được
phân bổ diều cho từng loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp FDI, doanh nghiệp trong nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân...
2.4.2. Ý kiến đánh giá của người lao động về mức độ quan tâm của các doanh
nghiệp đến vấn đề chỗ ở, đi lại của công nhân:
Khảo sát 100 công nhân lao động tại các doanh nghiệp trong KCN Mỹ Tho
về mức độ quan tâm của Doanh nghiệp mà họ đang làm việc đến vấn đề ở, đi lại của
người lao động ta thu được kết quả:
Bảng 2. 10 Đánh giá của người lao động về mức độ quan tâm của các doanh
nghiệp đến vấn đề chỗ ở, đi lại của công nhân
Chỉ tiêu được điều tra
Không quan
tâm
Có quan
tâm
Rất quan
tâm
Điểm
bình
quân
Số
phiếu
trả
lời
Tỷ lệ
%
phiếu
được
hỏi
Số
phiếu
trả
lời
Tỷ lệ
%
phiếu
được
hỏi
Số
phiếu
trả
lờ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nguon_nhan_luc_cho_cac_doanh_nghiep_trong_khu_cong_nghiep_my_tho_tinh_tien_giang_8006_191.pdf