MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.vii
MỞ ĐẦU.i
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.2
3. Mục tiêu nghiên cứu .4
4. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận: .4
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5
6. Những đóng góp chủ yếu của đề tài:.5
7. Kết cấu đề tài .5
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH.6
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
NGÀNH DU LỊCH.6
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực.6
1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực.7
1.1.3. Quan niệm về du lịch và ngành du lịch .9
1.1.4. Khái niệm nguồn nhân lực trong ngành du lịch.9
1.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực trong ngành du lịch.11
1.1.7. Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực đối với ngành du lịch .14
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH .15
1.2.1. Công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.15
1.2.2. Công tác tuyển dụng.16
1.2.3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.18
1.2.4. Quá trình phân công lao động.21
1.2.5. Đánh giá quá trình lao động và trả lương cho nhân viên.22
1.2.6. Khen thưởng và kỷ luật.23
1.2.7. Các vấn đề an toàn và sức khỏe người lao động.24
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .25
1.3.1. Trìnhđộphát triển cơ sởhạtầng và trìnhđộ, khảnăng chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành:.25
1.3.2. Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo: .26
1.3.3. Tốc độ gia tăng dân số:.26
1.3.4. Các chính sách KT - XH, kế hoạch, quy hoạch, liên kết trong phát triển của tỉnh: .26
1.3.5. Các nhân tố tác động từ bên ngoài:.26
1.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN NGÀNH DU LỊCH28
1.4.1. Số lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch.28
1.4.2. Tiêu chí về cơ cấu nguồn nhân lực trong ngành du lịch .28
1.4.3. Tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch .29
1.4.4. Tiêu chí về tính hiệu quả trong công việc.31
1.4.5. Những tiêu chí về mặt thẩm mỹ.32
1.5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH CỦA
MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG NƯỚC.32
1.5.1. Kinh nghiệm của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở Quảng Ninh .32
1.5.2. Kinh nghiệm của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở Khánh Hòa.34
1.5.3. Kinh nghiệm của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở Đà Nẵng.35
1.5.4. Một số bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở thành phố
Đồng Hới.37
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI.40
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐĐỒNG HỚI.40
2.1.1. Tổng quan về thành phố Đồng Hới.40
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI NĂM 2009-2013.50
2.2.1. Khái quát tình hình kinh doanh ngành du lịch Thành phố Đồng Hới .50
2.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Thành phố Đồng Hới từ năm
2009- 2013 .58
2.2.3. Thực trạng về công tác phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch Thành phố Đồng Hới từ năm 2009- 2013.68
2.3. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG
TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở THÀNH PHỐĐỒNG HỚI . 79
2.3.1. Những thành công.79
2.3.2. Những yếu kém.80
2.3.3. Những vấn đề đặt ra.83
CHƯƠNG III :NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI.85
3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN.85
3.1.1 Quan điểm.85
3.1.2 Phương hướng.85
3.1.3 Mục tiêu .87
3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI.89
3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cường quy hoạch và chiến lược phát triển nhân lực
ngành du lịch. 89
3.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dulịch.91
3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Hoàn thiện các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong
các doanh nghiệp kinh doanh du lịch .94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101
1. Kết luận. .101
2. Kiến nghị.101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.104
PHỤ LỤC
133 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ngày hè
nóng nực, đây còn là nguồn cung cấp nước ngọt cho đời sống, sinh hoạt của cư dân
Đồng Hới. Hồ Đồng Hới là một tài nguyên du lịch biết khai thác sẽ đem lại nguồn
lợi lớn cho hoạt động du lịch.
Ở Thành phố Đồng Hồi chỉ có Hồ Bàu Tró, Hồ Phú Vinh, Hồ Đồng Sơn, Hồ
Thành. Phải nói đến hồ Bàu Tró, đây một di chỉ của người Việt Cổ, từ ngàn xưa xa
xăm, Bàu Tró đã có người nguyên thủy đến cư trú quanh hồ.. Hồ Bàu Tró được Bộ
Văn hóa Thông tin ra Quyết định công nhận là di tích khảo cổ. Đây là một địa chỉ
du lịch lịch sử, khoa học đầy tiềm năng.
Tài nguyên nhân văn
Thành phố Đồng Hới có lịch sử lâu đời, nơi còn lưu lại những dấu tích của
người Việt cổ, của thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, của hai cuộc kháng chiến
chống pháp và chống Mỹ vĩ đại của dân tộc. Tài nguyên du lịch nhân văn của
Thành Phố Đồng Hới không nhiều, nhưng cũng đủ sức hấp dẫn đối với du khách
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Hình 2.4: Di tích lịch sử Lủy Thầy
Hình 2.5: Di tích lịch sử Quảng Bình
Quan
mỗi khi ghé qua Đồng Hới. Trong số khoảng 21 di tích được các cấp có thẩm quyền
xếp hạng, tiêu biểu là các di tích:
- Lũy Thầy: Lũy Thầy là tên gọi của cả hệ thống tuyến phòng ngự từ thời
Chúa Nguyễn xây dựng lên để chống Chúa Trịnh. Danh từ Lũy Thầy là do Đào Duy
Từ, quân sư của chúa Nguyễn hoạch định và tự thân chỉ huy công trình. Đào Duy
Từ được các Chúa Nguyễn gọi là Thầy, nên các thành lũy do ông hoặc tướng lĩnh
sau ông làm ra, được nhân dân gọi là Lũy Thầy để tỏ lòng tôn kính. Thực tế Lũy
Thấy bao gồm 4 bức lũy chính:
+ Lũy Trường Dục, xây
năm 1630;
+ Lũy Đầu Mâu - Nhật
Lệ, xây năm 1631 (bao gồm cả
lũy Trấn Ninh bồi trúc thêm
năm 1662);
+ Lũy Trường Sa, xây
năm 1634;
+ Lũy An Náu, xây năm 1661.
Hệ thống Lũy Thầy nằm trong vùng địa lý từ phía nam sông Dinh đến phá Hạc
Hải, đi qua Đồng Hới thuộc trung tâm địa giới Quảng Bình. Đó là những công sự
phòng ngự chứ không phải là những thành quách canh giữ cung vua phủ Chúa.
Đến hơn 200 năm sau (1631 - 1842) năm Thiệu Trị thứ hai, 1842 Nhà Vua mới
chính thức đặt tên cho nó là “Định Bắc Trường Thành". Đó là cái tên của bức lũy được
văn bản nhà nước công nhận ghi vào danh bạ đồn lũy. Lũy Thầy, ẩn chứa thiên tài quân sự
của cụ Đào Duy Từ và cũng là
dấu tích lịch sử các cuộc chiến
tranh Trịnh - Nguyễn.
- Quảng Bình Quan:
Quảng Bình Quan hiện đang ở
trung tâm phường Hải Đình
giữa bốn ngã đường phía Tây
là Đường đi lên Đức Ninh,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
phía Đông là đường Mẹ Suốt đi về bến sông Nhật Lệ, phía Bắc là đường đi Hà nội,
phía Nam là đường đi Huế.
Quảng Bình Quan bị quân đội Pháp phá hủy khi họ rút quân khỏi Đồng Hới
năm 1954, sau đó Nhà nước ta xây lại gần như cũ. Năm 1965, chiến tranh phá hoại,
bị máy bay Mỹ đánh tan. Hiện nay nhân dân Đồng Hới và Nhà nước đã phục chế lại
gần như ngày trước.
- Thành Đồng Hới: Thành Đồng Hới còn có tên gọi là thành Quảng Bình, dinh
Quảng Bình, đồn Động Hải.
Sách Đại Nam Nhất
Thống Chí chép: "Thành tỉnh
Quảng Bình, chu vi 469 trượng
(tương đương 1.876m) cao một
trượng (4m) dày 3 trượng 1
thước (12,4m) mở 3 cửa, hào
rộng 4 trượng (16m) ở địa phận
hai thôn Động Hải và Phú Ninh,
huyện Khang Lộc. Hồi mới
dựng nước là lũy Trấn Ninh,
sau đó họ Trịnh đổi làm đồn Động Hải (vào năm 1774) và bản triều Gia Long năm
thứ 10 (l812) đổi dựng làm dinh (Quảng Bình). Thành xây bằng đất, năm Minh
Mạng thứ 5 (1825) xây gạch đá".
Thành Đồng Hới là một trong những thành hiếm thấy. Thành Đồng Hới là
một bức trường thành quân sự, cùng với cả tuyến phòng ngự Lũy Thầy, bảo vệ cho
Đồng Hới trước những cuộc chiến tranh.
- Cửa Nhật Lệ: Cửa Nhật Lệ hiện không còn những di tích về công sự chiến
đấu của thời Trịnh - Nguyễn, nhưng vẫn được Bộ Văn hóa và Thông tin công nhận
là di tích lịch sử.
Cửa Nhật Lệ về thời bình nó là nơi tàu bè tấp nập, là con đường giao thông trên
biển nối liền với các địa danh buôn bán trù phú; về quân sự nó giữ một vị trí chiến lược
Hình 2.6: Di tích lịch sử Thành Đồng
Hới
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
vô cùng lợi hại, là một tuyến chiến đấu chống thủy quân đối phương tập hậu và cùng
với cửa Đông tạo thành “cửa hậu”- cửa rút lui xuống thuyền để giữ hậu cứ.
- Làng bảo tàng chiến tranh: Làng bảo tàng chiến tranh được ông Nguyễn
Xuân Liên (quê Hà Nội) xây dựng từ tháng 7 năm 2003, tại địa phận thôn Vực
Quành, xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới, trên diện tích 10ha, cách đường Hồ
Chí Minh khoảng 2 km.
Tại điểm du lịch này đã tái tạo nhiều công trình và trưng bày nhiều hiện vật mô
tả sự khốc liệt, sự tàn phá của chiến tranh và sức chịu đựng, ý chí quật cường của người
Việt Nam trong những năm giặc Mỹ đánh phá miền Bắc (1964- 1972).
- Lễ hội bơi trải: Lễ Hội bơi
trải ở Đồng Hới có từ rất lâu, trong
sách Ô Châu Cận Lục của Dương
Văn An soạn đời nhà Mạc đã ghi:
“... phá Nhật Lệ năm nào hạn hán,
dân địa phương bơi trải trong phá,
bèn được mùa...”. Tục bơi trải ngày
xưa là một thứ lễ hội vừa vui chơi
vừa tế lễ thần linh, vừa cầu siêu tịnh
độ cho vong hồn người tử nạn trên
sông nước của cả vùng biển Đồng Hới.
Sau Cách mạng tháng 8-1945, chính quyền nhân dân Đồng Hới sử dụng bơi
trải như một hình thức thể thao, vui chơi trong các ngày lễ lớn.
- Lễ Hội Cầu ngư. Đây là lễ hội cầu mùa của người dân Bảo Ninh - Đồng Hới.
Đình làng thờ Nhân Thần (Hai cha con người đánh cá) và cá ông (Cá Voi). Lễ hội diễn
ra từ ngày 14 đến 16 tháng 4 âm lịch hàng năm, phần lễ mở đầu có tục rước cá ông (Cá
Voi) từ làng về đình, có diễn "Hò khoan, chèo cạn", múa bông. Tiếp theo là ngày hội
xuống biển, có lễ thả thuyền giấy, cá giấy xuống biển, làm lễ cầu khẩn của một làng
nghề đánh cá với những ước mơ về một mùa vụ bội thu.
Hình 2.7: Lễ hội bơi trãi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
- Những sản phẩm du lịch ở Đồng Hới : Trên cơ sở tài nguyên du lịch và các thị
trường mục tiêu, sản phẩm đặc thù của Đồng Hới gồm: Du lịch gắn với thương mại
cửa khẩu: du lịch mua sắm; du lịch caravan, du lịch vui chơi giải trí cao cấp Du
lịch sinh thái và mạo hiểm với các sản phẩm chính tham quan hang động, khám phá
các dòng sông, du lịch sinh thái, đi bộ, leo núi.... Du lịch văn hóa gồm các sản
phẩm chính : du khảo văn hóa truyền thống, ca trù, ẩm thực...du lịch gắn với tìm
hiểu danh nhân lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch nghỉ dưỡng nước
khoáng nóng, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái rừng. Du lịch MICE (hội nghị, hội thảo)
với các sản phẩm : Các sự kiện du lịch lớn mang tầm vóc quốc tế như Lễ hội di sản
Phong Nha - Kẻ Bàng, lễ hội du lịch biển, hành trình con đường huyền thoại...Các
sự kiện kinh tế văn hóa thể thao lớn như các triển lãm kinh tế, văn hóa, các cuộc thi
hoa hậu, các cuộc thi thể thao (leo núi, thể thao bãi biển...)
Nằm bên bờ sông Nhật Lệ, Thành phố Đồng Hới Hới đủ đặc thù của núi rừng,
sông biển với nhiều danh lam thắng cảnh thơ mộng, hữu tình, nhiều di tích văn hóa
lịch sử; con người Đồng Hới chất phác, bình dị, hiếu khách. Tất cả như hòa làm
một, tạo nên một Đồng Hới quyến rũ, thanh bình, một thành phố trẻ đang vươn lên
bên bờ biển Đông.(danh lục các danh lam thắng cảnh phụ lục 1)
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI NĂM 2009-2013
2.2.1. Khái quát tình hình kinh doanh ngành du lịch Thành phố Đồng Hới
Xác định vị trí quan trọng của ngành du lịch là một trong những thế mạnh chủ
yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ XIV đã định hướng: "Ưu tiên phát triển du lịch thực sự trở thành một
ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá của tỉnh". Trên cơ sở đó, để khai thác tiềm
năng du lịch to lớn của tỉnh và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Ủy
ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chương trình phát triển Du lịch tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2010 - 2015. Du lịch đã được đưa vào một trong 4 chương trình trọng điểm của
Tỉnh. Trong một thời gian không dài, từ năm 2009 đến nay, du lịch Thành phố
Đồng Hới nói chung và Tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều thành quả quan trọng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư, góp phần tích cực vào công tác xóa đói
giảm nghèo và thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển.
2.2.1.1. Tình hình khai thác và quản lý các tài nguyên du lịch
Tiềm năng tài nguyên du lịch Đồng Hới không nhiều lắm, nhưng tương đối
đa dạng. Có biển, có hồ, có sông, có suối, có di tích khảo cổ, có di tích lịch sử có di
tích kiến trúc, có lễ hội, có làng nghề.
Bảng2.5: Thực trạng khai thác tiềm năng các loại tài nguyên du lịch ở Đồng Hới
TT Loại tàinguyêndu lịch
Nguồn tiềm
năng du lịch
Số lượng đã đưa vào
khai thác
Số lượng chưa
khai thác
1 Bãi biển 3 3 0
2 Sông 1 1 0
3 Suối 1 0 1
4 Hồ 3 1 2
5 Di tích 19 8 11
6 Lễ hội 2 2 0
7 Làng nghề 2 0 2
Nguồn: Sở Thương mại và Du lịch
Hiện nay hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên du lịch hiệu quả nhất của
thành phố Đồng Hới là tài nguyên biển với 3 bãi tắm đã được đưa vào khai thác là:
Bãi biển Nhật Lệ, Quang Phú và bãi biển Bảo Ninh. Sông Nhật Lệ cũng là một địa
điểm du lịch thơ mông của Đồng Hới. Bên cạnh đó thì các nguồn tài nguyên khác
như các di tích,lễ hội, làng nghề truyền thống vẫn ở dạng tiềm năng chưa được đưa
vào khai thác.. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiềm năng này vẫn chưa được khai
thác một cách tương xứng cho mục đích phát triển du lịch, trong thời gian tới thành
phố Đồng Hới nên có kế hoạch để khai thác hết các loại toài nguyên du lịch đang ở
đạng tiềm năng để du lịch thành phố trở nên hấp dẫn và phong phú hơn.
2.2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch
Từ năm 2009 đến 2013, số lượng khách du lịch tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2011
đến 2013 lượng khách quốc tế đến Quảng Bình gần như tăng đột biến, năm 2013 tăng
46 % so với năm 2011. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, du lịch Đồng
Hới còn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do cả hai yếu tố chủ quan và
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
khách quan mang lại. Khó khăn trước hết là xuất phát điểm của nền kinh tế Quảng
Bình ở mức thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng còn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đa dạng
của du khách, nhất là khách du lịch quốc tế. Nguồn vốn đầu tư vào du lịch còn hạn chế,
sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu; khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại,
siêu thị hầu như không đáng kể; công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn yếu và chưa
được coi trọng, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được trong quá trình hội nhập, các lễ hội
chưa được tổ chức tốt để có thể thu hút du khách; sản xuất hàng lưu niệm chưa được
đầu tư, các làng nghề truyền thống chưa được khôi phục, loại hình du lịch văn hóa -
lịch sử mặc dù rất có tiềm năng nhưng chưa được khai thác; liên doanh liên kết du lịch
chưa được đẩy mạnh, hoạt động lữ hành không phát triển, hiệu quả kinh doanh du lịch
chưa cao; môi trường sinh thái chưa được coi trọng,.
- Lượng du khách đến du lịch Đồng Hới: Vào những năm trước 2009, lượng
khách đến du lịch Đồng Hới còn rất ít, kể từ năm 2009 trở lại đây, lượng khách du
lịch đến Đồng Hới gia tăng với tốc độ đáng kể.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của du lịch Đồng Hới giai đoạn 2009 -2013
Năm Lượt khách Tổng doanhthu (tr.đ)Tổng số Quốc tế Nội địa
2009 416,904 18,123 398,781 72,936
2010 499,312 19,520 479,801 78,862
2011 552,664 22,410 530,254 112,585
2012 647,868 23,047 624,821 124,552
2013 712,340 33,110 679,230 148,580
Nguồn: Sở Thương mại và Du lịch
Theo báo cáo thống kê của sở Thương mại và Du lịch Quảng Bình: Tổng số
lượt khách du lịch đến Đồng Hới trong thời gian từ năm 2009 đến 2013 tăng bình
quân 11,18%/năm, đặc biệt từ năm 2011 đến 2013 lượng khách du lịch đến Đồng
Hới chiếm số lượng lớn, hơn 50% lượng khách đến Quảng Bình ( Phụ Lục 2)
Tuy nhiên, so với các Thành phố trong toàn quốc, lượng khách đến Đồng Hới
vẫn còn rất khiêm tốn và khách quốc tế còn quá ít. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn yếu kém, các doanh nghiệp du lịch
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
thiếu năng động công tác tuyên truyền quảng bá cho du lịch Quảng Bình nói chung và
Đồng Hới nói riêng chưa thực sự đúng mức, thiếu tính chuyên nghiệp.
Biểu đồ 2. 1: Lượng khách du lịch Đồng Hới giai đoạn 2009 - 2013
.
Biểu đồ 2. 2: Lượng khách đến Đồng Hới bình quân hàng tháng qua các năm 2011 - 2013
Biểu đồ 2: Lượng khách đến Đồng Hới bình quân hàng tháng
qua các năm 2011-2013
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N
gư
ời Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
- Doanh thu: Mức độ tăng doanh thu trung bình từ năm 2009 đến 2013 là:
11,18%. Nhìn chung con số này phản ảnh tình hình phát triển du lịch Đồng Hới có
khả quan. Thế nhưng, nếu nhìn lại đối với một thành phố trẻ, giàu tiềm năng du
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
lịch thì sự gia tăng doanh thu vẫn còn hạn chế, tính ổn định chưa cao, tốc độ tăng
chưa đều: năm tăng cao nhất là 2010 so với 2011 tăng 42,7%, nhưng từ năm 2013
lại có dấu hiệu tăng chậm lại ở mức tăng 19 % / năm. Điều đó, đặt ra cho các nhà
quản lý du lịch cần phải có những chính sách điều tiết phát triển du lịch, cụ thể
hơn là điều tiết mối quan hệ cung cầu sao cho hợp lý để doanh thu được gia tăng
ổn định hơn. (phụ lục 3).
Biểu đồ 2. 3: Doanh thu của du lịch Đồng Hới giai đoạn 2009 - 2013
2.2.1.3. Đầu tư vào du lịch của thành phố
- Về cơ sở hạ tầng: Đồng Hới là nơi có cơ sở hạ tầng tốt nhất ở Quảng Bình,
nhưng so với các Thành phố trong khu vực và cả nước thì Đồng Hới còn cực kỳ
khiêm tốn. Trước đây, vào những năm 90 của thế kỷ XX, cơ sở hạ tầng ở Đồng Hới
quả là một vấn đề nan giải gây khó khăn không nhỏ cho phát triển du lịch. Vào
những năm 2000, được sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan và sự
đồng thuận của cộng đồng dân cư cơ sở hạ tầng ở Đồng Hới được đầu tư xây dựng
và phát triển rõ rệt, một số công trình trọng điểm như: Cầu Nhật Lệ bắc qua Bảo
Ninh, Đường Nhật Lệ - Quang Phú; Sân bay Đồng Hới; đường tránh Đồng Hới đã
được xây dựng và khai thác tốt; mặt khác các tuyến đường nội vùng của các phố
phường, làng xã được bê tông hóa; hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát
nước, hệ thống lưới điện, mạng lưới bưu chính viễn thông đều được nâng cấp,... đây
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
là một điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển du lịch Đồng Hới nói riêng và
Quảng Bình nói chung.
Qua số liệu điều tra về ý kiến của du khách cho thấy về thuận lợi: giao thông
có 32%, điện 78%, nước 78%, thông tin liên lạc 66%; y tế 100% bình thường. Điều
đó cho thấy, hiện tại hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch cơ bản vẫn không gây trở ngại
đối với du khách.
Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá của khách du lịch về hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch
của Thành phố Đồng Hới đối với sự phát triển du lịch
Các nhân tố Chỉ tiêu Rấtthuận lợi
Thuận
lợi
Bình
thường
Không
thuận lợi Cộng
Giao thông
Số ý kiến
Tỉ lệ %
16
32
27
54
7
14
0
0
50
100
Điện
Số ý kiến
Tỉ lệ %
13
26
31
62
6
12
0
0
50
100
Nước
Số ý kiến
Tỉ lệ %
12
24
29
58
9
18
0
0
50
100
Thông tin
liên lạc
Số ý kiến
Tỉ lệ %
0
0
42
84
8
16
0
0
50
100
Y tế
Số ý kiến
Tỉ lệ %
0
0
0
0
50
100
0
0
50
100
Ngồn : Số liệu thực tế điều tra thực tế của tác giả tháng 3_ 2014
Có thể nhận thấy cơ sở hạ tầng ở Đồng Hới dần dần đáp ứng được nhu cầu phát
triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung của Thành phố.
- Về cơ sở lưu trú và kinh doanh ăn uống: Cùng với xu hướng chung của
toàn cầu cũng như của cả nước, do nhu cầu du lịch ngày càng tăng, du khách đến
thành phố Đồng Hới ngày càng nhiều, nên cơ sở lưu trú cũng tăng nhanh, đặc biệt là
những năm 2010, 2012.
Theo báo cáo thống kê của sở Thương mại và Du lịch Quảng Bình, trong
những năm 2001 trở về trước, cơ sở lưu trú còn rất khiêm tốn; năm 2001 cả Thành
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
phố Đồng Hới mới chỉ có 40 khách sạn, nhà nghỉ; vẻn vẹn chỉ có 610 phòng, với
1.119 giường. Những năm từ 2004 đến năm 2013, cơ sở lưu trú được xây dựng
ngày càng nhiều, nhưng mang tính tự phát. Hầu hết có quy mô nhỏ (trên dưới 10
phòng ngủ), đạt tiêu chuẩn thấp, chủ yếu chỉ phục vụ các đoàn du lịch có số lượng
du khách ít, yêu cầu chất lượng phòng ngủ không cao. Đây cũng là một nguyên
nhân làm hạn chế khách du lịch có chi tiêu cao, đòi hỏi nhiều về chất lượng dịch vụ,
đoàn đi với số lượng đông đến với Đồng Hới.
Bảng2. 8: Cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ) du lịch Thành phố Đồng Hới
giai đoạn 2009-2013
Năm Cơ sở lưu trú Số phòng Số giường
2004 85 1420 3015
2005 105 1631 3378
2006 107 1715 3568
2007 109 1785 3766
2008 119 2069 3931
2009 153 2136 4184
2010 158 2228 3319
2011 180 2208 3354
2012 178 2430 4103
2013 180 2449 4129
Nguồn: Sở Thương mại và Du lịch Quảng Bình
Hiện nay thành phố Đồng Hới có 3 cơ sở đạt 4 sao (Khách sạn Sài Gòn-
Quảng Bình và khu nghĩ dưỡng Sun Spa Rersot, khách sạn Mường Thanh), 3 cơ sở
đạt 3 sao (khách sạn Tân Bình, LUXE, Sài Gòn- Bảo Ninh), 12 cơ sở đạt 2 sao, 17
cơ sở đạt 1 sao, so với năm 2010 tăng 3 cơ sở đạt 3 sao và một cơ sở đạt 4 sao. Có
thể nói, cơ sở lưu trú tại thành phố Đồng Hới có đầy đủ điều kiện thu hút khách du
lịch hạng sang, phục vụ hội thảo, hội nghị tầm cỡ quốc gia.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Biểu đồ 2.4: Hiện trạng phòng lưu trú Đồng Hới giai đoạn 2004 - 2013
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
4,000
4,500
Số
lư
ợn
g
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Năm
Biểu đồ 4: Hiện trạng phòng lưu trú Đồng Hới
giai đoạn 2004-2013
KS, Nhà nghĩ
Số phòng
Số giường
Đối với nhà hàng kinh doanh ăn uống ở Đồng Hới, thường có quy mô nhỏ,
mang nặng tính gia đình, chất lượng các món ăn chưa cao, ít được quan tâm cải tiến
theo nhu cầu của khách, na ná giống như những quán ăn vỉa hè, việc vệ sinh an toàn
thực phẩm ít được chú trọng, nhân viên phục vụ phần lớn là người chưa được qua đào
tạo mà chủ yếu là con em trong gia đình.
- Về phương tiện vận chuyển khách du lịch: Khách du lịch đến với Đồng Hới
chủ yếu bằng đường bộ và đường sắt. Để thực hiện các chuyến tham quan các điểm
du lịch ở các vùng phụ cận Đồng Hới như: Phong Nha - Kẻ Bàng, Hang Tám Cô,
Lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Suối nước nóng Bang, Nhà lưu niệm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp,... du khách cũng không mấy khó khăn để thuê được xe
vận chuyển. Tuy vậy, xe phục vụ tham quan du lịch ở Đồng Hới cũng không phải có
nhiều và chưa thực sự chuyên nghiệp. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho khách
du lịch lưu giữ lại Đồng Hới không dài.
- Các cơ sở vật chất phục vụ du lịch khác: Có thể nhận thấy, tuy Đồng Hới là
trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Bình, nhưng các cơ sở vật chất kỷ
thuật khác phục vụ du lịch hiện vẫn còn rất ít ỏi, có thể nói là quá nghèo.. Đây là một
vấn đề nan giải mà du lịch Đồng Hới nói riêng và Ngành du lịch Quảng Bình nói
chung không thể ngày một ngày hai tự giải quyết được mà phải cần sự kết hợp của các
cấp chính quyền, các doanh nhân. Bởi, đây là một nguyên nhân hết sức quan trọng làm
cho khách du lịch ít quay trở lại với Đồng Hới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
2.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Thành phố Đồng
Hới từ năm 2009- 2013
2.2.2.1. Quy mô và số lượng nguồn nhân lực.
Thông thường, hình thức kinh doanh du lịch thường đan chéo lẫn nhau giữa
các đơn vị và luôn có mối liên kết chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau giữa các hoạt động kinh
doanh nhà hàng – khách sạn – lữ hành – vận chuyển. Các doanh nghiệp kinh doanh
khách sạn thường bao hàm trong đó cả hoạt động kinh doanh nhà hàng, vận chuyển
du lịch,tùy theo quy mô của từng khách sạn. Số lượng lao động trong các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch thường chịu sự tác động của số lượng các đơn vị kinh
doanh trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Tính đến năm 2013, trên toàn thành phố có 180 cở sở lưu trú với 2.795
phòng nghỉ, trong đó có 20 cơ sở lưu trú đạt loại từ 1 – 2 sao, 3 cơ sở lưu trú tương
đương 3 – 4 sao quốc tế.
Bảng 2.9: Cơ sở kinh doanh lưu trú DL và dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL
trên địa bàn thành phố Đồng Hới từ năm 2009 – năm 2013
STT Tên ĐVT Năm
2009 2010 2011 2012 2013
1 Tổng số CSLT DL Cơ sở 153 158 180 178 180
Nhà nghỉ Cơ sở 87 88 103 103 105
KS 1 sao Cơ sở 23 24 27 26 26
KS 2-3 sao Cơ sở 41 42 48 47 47
KS 4 sao Cở sở 2 2 2 2 3
Tổng số phòng ngủ Phòng 2365 2400 2707 2717 2795
Công suất sử dụng buồng % 58.2 49.7 56.2 61.2 62.89
2 Lao động Người 1.811 1837 1891 2077 2623
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và DL tỉnh Quảng Bình
Lượng khách du lịch tới thành phố Đồng Hới không ngừng tăng lên qua các
năm với mức tăng bình quân hàng năm đạt 21,4%. Năm 2009, lượng khách DL đến
Ninh Bình đạt 8,828.0 lượt khách, năm 2013, lượng khách du lịch đến Đồng Hới
đạt 1.200.100 lượt khách, tăng 35,18% so với năm 2009 (bảng 6).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Sự tăng lên về số cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch và dịch vụ ăn uống phục vụ
khách du lịch, cũng như sự phát triển về số khách đến thành phố Đồng Hới đã thu hút
một số lượng lớn lao động vào các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Vì vậy, số lượng
lao động trong ngành du lịch không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể:
Bảng 2.10: Tổng số lao động trong ngành du lịch thành phố Đồng Hới các năm
2009 – 2013
Năm
Tổng số LĐ
(người)
LĐ trong ngành DL
(người)
Tốc độ phát
triển (%)
2009 4552 1811 100
2010 4588 1837 106,5
2011 4632 1891 104,3
2012 4803 2077 111,92
2013 5016 2623 106,82
Nguồn: - Sở Văn hóa, Thể thao và DL tỉnh Quảng Bình
Nguồn cung lao động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ hiện nay chủ
yếu là người dân địa phương (chiếm 85 – 90%), còn lại là lao động ngoài tỉnh.
Theo dự báo của ngành thành phố Đồng Hới giai đoạn 2011 – 2015, lượng
khách du lịch quốc tế cũng như nội địa tăng bình quân hàng năm có thể đạt 11.53%
hằng năm, nhu cầu về nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực này vào khoảng
1.400 – 1600 người/ năm. Nhưng theo bảng số liệu 15 ta thấy, tốc độ tăng trưởng
bình quân hàng năm về lao động là 0,58% (tương đương 360 người/ năm). Đây là
một con số khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn
2011 – 2015 và định hướng phát triển tới năm 2020.
Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì hàng năm lao động trong ngành du lịch
thành phố Đồng Hới có xu hướng tăng đều. Năm 2009 lao động trong ngành du lịch là
1811 người, đến năm 2013 là 2623 tăng 14,48%. Có thể nói, những năm gần đây, có sự
tăng trưởng mạnh về số lượng lao động trong ngành du lịch thành phố Đồng Hới.
Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng đó là do chính sách mở cửa, khuyến khích
nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Quảng Bình.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Du lịch phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nghành kinh tế khác của tỉnh phát
triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho
hàng ngàn lao động tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời góp phần
tăng tổng GDP của tỉnh Quảng bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng.
2.2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực.
Phân theo giới tính và độ tuổi
- Kinh doanh du lịch là một ngành kinh tế đặc thù, mang tính dịch vụ cao,
phần lớn lao động tiếp xúc với khách hàng, lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm du
lịch – là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong
chuyến đi du lịch. Do vậy, chất lượng dịch vụ được cung cấp cho khách hàng không
chỉ phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng tay nghề của người lao động mà còn phụ thuộc
vào sự khéo léo, mềm dẻo, tinh tế trong giao tiếp. Đây là một đặc điểm rất phù hợp
với lao động nữ. Hơn nữa, trong ngành du lịch có rất nhiều vị trí công tác cần tỷ lệ
nữ nhiều hơn nam như: nhân viên buồng phòng, lễ tân, hướng dẫn viên,
Bảng 2.11: Cơ cấu LĐ theo giới tính trong các cơ sở lưu trú ở thành phố Đồng Hới
Số CSLT
(cơ sở)
Tổng số LĐ
(Người)
Nam Nữ
Người Tỷ lệ (%) Người Tỷ lệ (%)
178 2891 1265 43 1626 57
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 3 – 2012 (trường ĐH Quảng Bình)
Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ lao động nữ trong ngành du lịch thành phố
Đồng Hới cao hơn lao động nam. Trong 178 cơ sở được điều tra, có tới 1626 lao
động nữ trong tổng số 2891 lao động, chiếm 57%, còn lại 43% lao động là nam
giới. Tỷ lệ chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ không quá cao (< 10%) thể
hiện nhu cầu lao động nam và nữ tương đối đồng đều. Con số này còn phản ánh rõ
đặc điểm của lao động trong ngành du lịch của cả nước nói chung và thành phố
Đồng Hới nói riêng, đó là lao động trong ngành du lịch phù hợp với lao động nữ.
-Độ tuổi lao động cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới sự
thành công của một doanh nghiệp. Ở mỗi độ tuổi khác nhau có mức độ ảnh hưởng
tới công việc là khác nhau. Đối với lao động trẻ, họ có lợi thế về kiến thức chuyên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
môn, trình độ học vấn, ngoại ngữ, khả năng tiếp thu kiến thức mới nhanh, nhưng họ
lại thiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nguon_nhan_luc_nghanh_du_lich_o_thanh_pho_dong_hoi_5542_1912338.pdf