MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm lược luận văn iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các sơ đồ, đồ thị, hình vẽ vi
Mục lục vii
Phần 1: Đặt vấn đề .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
6. Kết cấu của luận văn .6
Phần 2: Nội dung nghiên cứu.7
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.7
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.7
1.1.1. Quan niệm về rừng và trồng rừng sản xuất .7
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của RTSX .9
1.1.3. Xu hướng và mô hình chủ yếu về RTSX .14
1.1.4. Phát triển rừng trồng sản xuất với phát triển bền vững.16
1.2. Hiệu quả kinh tế của trồng rừng sản xuất .17
1.2.1. Quan niệm và phân loại hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất.17
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế TRSX.19
1.3. Những nhân tố cơ bản tác động đến hq RTSX và phát triển RTSX .23
1.3.1. Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật .23
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội.25
1.4. Kinh nghiệm về phát triển TRSX của một số nước và ở Việt Nam .26
1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước đang phát triển.26
1.4.2. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về phát triển RTSX .29
Chương 2: Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ,
tỉnh Quảng Trị.32
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .36
2.2. Kết quả phát triển lâm nghiệp và RTSX ở tỉnh Quảng Trị và huyện Cam Lộ .41
2.2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị và huyện
Cam Lộ .41
2.2.2. Một số kết quả về ptln huyện trong thời gian qua.44
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả trồng rừng sản xuất ở các hộ điều tra .47
2.3.1. Đặc điểm của các hộ điều tra.47
2.3.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả RTSX ở các hộ điều tra .50
2.3.3. Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng của các nông hộ .69
2.4. Đánh giá các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả TRSX .72
2.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố về năng lực sản xuất hộ .72
2.4.2. Đặc điểm vùng sinh thái và đặc điểm loài .73
2.4.3. Yếu tố thị trường .74
2.4.4. Yếu tố thể chế và chính sách .74
2.5. Những khó khăn mà hộ gặp phải trong hoạt động kinh doanh rừng trồng.75
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển RTSX ở huyện Cam Lộ trong
thời gian tới.78
3.1. Một số dự báo về xu thế phát triển nhu cầu gỗ rừng trồng của thị trường trong
nước và quốc tế .78
3.1.1. Dự báo xu thế phát triển ngành lâm nghiệp của nước ta trong thời gian tới.78
3.1.2. Một số dự báo về nhu cầu gỗ rừng trồng của thị trường trong nước vàquốc tế .79
3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển chủ yếu .80
3.2.1. Về quan điểm.80
3.2.2. Mục tiêu.81
3.2.3. Các định hướng phát triển .82
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trsx tại huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị.84
3.3.1. Tăng cường công tác qui hoạch và quản lý quy hoạch .84
3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý.85
3.3.3. Đổi mới và tăng cường chính sách hỗ trợ TRSX .86
3.3.4. Kỹ thuật - khoa học công nghệ.88
3.3.5. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm .92
3.3.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.93
3.3.7. Nâng cao công tác tuyên truyền và giáo dục cộng đồng.94
3.3.8. Tổ chức thu mua nguyên liệu .95
3.3.9. Phát triển cơ sở hạ tầng .95
Kết luận và kiến nghị .97
1. Kết luận .97
2. Kiến nghị.98
Tài liệu tham khảo.101
Phụ luc.107
126 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng sinh thái huyện Cam Lộ
Tính bình quân cho 1 ha
TT Các chỉ tiêu Đơn vịtính
Mức
đầu tư BQ
Vùng Đồng
bằng
Vùng
Trung du Vùng núi
Số hộ Hộ 30 30 30 30
1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.527,2 2.681,8 2.734,4
- Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 398,7 475,3 446,9
- Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 337,7 489,3 539,8
- Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 593,4 643,5 744,6
- Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 537,4 513,7 633,1
- Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 60,0 60,0 87,0
- Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 600,0 500,0 283,0
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 3.157,9 3.501,6 2.028,2
- Chi phí quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 643,7 600,0 524,5
- Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 1.932,0 1.987,0 2,561,9
- Chi phí khác 1000 đồng 146,2 157,0 168,0 113,6
3 1+2 1000 đồng 5.543,8 5.685,1 6.183,4 4.762,6
- Chi phí bình quân/năm(1+2)/7 1000 đồng 791,9 812,2 883,3 680,3
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 10.477,8 10.785,0 13,177,8
I Tổng chi phí (Ct)= 3+4 1000 đồng 17.023,9 16.162,9 16.968,4 17.940,4
II GO 1000 đồng 39.001,8 39.437,5 41.557,8 36.010,1
III VA 1000 đồng 36.353,9 36.910,3 38.876,0 33.275,7
IV Chỉ tiêu hiệu quả
4.1 Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR) lần 2,1 2,2 2,5 1,6
4.2 Tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR) % 36,72 37,20 40,50 32,46
4.3 NPV 1000 đồng 22.715,9 28.067,3 29.191,0 26.484,9
4.4 Tỷ suất LN/ CF lần 3,94 4,09 3,98 3,79
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Đối với các chỉ tiêu kết quả sản xuất, cho thấy có sự khác biệt đáng kể về mức
thu nhập, giá trị hiện tại ròng (NPV) giữa các vùng. Từ kết quả tính toán quy về giá
trị hiện tại (tại thời điểm trồng rừng) cho thấy thu nhập bình quân trên ha đạt
22.715.900 đồng. Phải nói rằng đây là mức thu nhập khá cao so với các loại cây
trồng khác trên cùng một vùng sinh thái của huyện, trong đó: Vùng trung du đạt thu
nhập cao nhất là 29.191.000 đồng/ha; vùng đồng bằng đạt 28.067.300đồng/ha và
vùng núi đạt thấp nhất là: 26.484.900 đồng/ha. Như vậy việc trồng rừng ở vùng trung
du đưa lại lợi nhuận cao nhất. Để có cơ sở so sánh đánh giá một cách khách quan
chúng ta cần xem xét phân tích thêm các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu thu nhập/chi phí
(BCR) bình quân là 2,1 điều này cho thấy cứ bỏ vào 1 đồng chi phí đầu tư TRSX thì
thu lại được 2,1 đồng, trong đó đối với đầu tư vùng đồng bằng thu được 2,2 đồng,
vùng trung du thu được 2,5 đồng, vùng núi là 1,6 đồng. Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi vốn
(IRR) bình quân cũng đạt khá cao 36,72% trong đó ở vùng trung du tỷ lệ thu hồi
vốn cao nhất 40,5%. Tỷ lệ thu hồi vốn cao cũng là một chỉ tiêu hấp dẫn đối với các
doanh nghiệp khi bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận /chi phí
là 3,94 có nghĩa rằng nêu đầu tư 1 đồng chi phí cho TRSX, sau chu kỳ kinh doanh
sẽ thu lại được 3,94 đồng lợi nhuận.
Từ các chỉ tiêu tính toán ở trên có thể khẳng định rằng: TRSX trên địa bàn
huyện Cam Lộ trong thời gian qua là có HQKT, lợi nhuận bình quân từ 1 ha rừng
trồng là 22.715.900 đồng, trong đó ở vùng trung du đạt cao nhất là 29.191.000
đồng/ha; vùng núi là 26.484.900 đồng và vùng đồng bằng là 28.067.300 đồng. Đây là
khoản thu nhập đáng kể trong tổng thu nhập của các hộ gia đình vì hầu hết các hộ
trồng rừng đều sử dụng lao động gia đình, rất ít trường hợp có thuê mướn lao động
bên ngoài nên tiền công lao động ( chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất) các hộ
được hưởng.
Như vậy, xét về HQKT TRSX ở 3 vùng sinh thái khác nhau thì thấy rằng
TRSX ở vùng trung du có HQKT cao hơn so với các vùng khác. Sở dĩ như vậy là
vì đất ở vùng trung du tốt, lập địa phù hợp với các loại cây Keo hơn so với các
vùng khác.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
* Hiệu quả kinh tế TRSX hộ theo loài giống trên địa bàn huyện Cam Lộ
- Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR): Đây là tỷ số sinh lãi thực tế, phản ánh
mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Từ kết
quả tính toán ở bảng trên ta thấy rằng: Tỷ suất thu nhập và chi phí của các MH Keo
LH, Keo TT, Keo LTH theo thứ tự là 2,3; 1,8; 2,1 điều này có nghĩa là: Bỏ ra 1
đồng chi phí đầu tư vào MH Keo LH thì sau chu kỳ sản xuất (7 năm) thu lại được
2,3 đồng; Nếu cũng chi phí đó, thời gian đó mà đầu tư vào MH Keo TT thì thu lại
được 1,8 đồng; còn đầu tư vào MH Keo LTH thì thu được 2,1 đồng.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR): Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu hồi
vốn. Trong đánh giá hiệu quả đầu tư, MH, dự án nào có IRR càng hớn thì hiệu quả
đầu tư càng cao. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng hầu hết các MH đều có tỷ suất thu
hồi nội bộ cao, như vậy thời gian thu hồi vốn ngắn và sẽ có điều kiện tái đầu tư mở
rộng sản xuất đem lại HQKT cao. TRSX với MH Keo LH có tỷ lệ thu hồi vốn cao
nhất 39,04% tiếp theo là MH Keo TT 37,82% và tỷ lệ thu hồi vốn thấp nhất là MH
Keo LTH ở mức 33,1%.
- Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy rằng tỷ
suất lợi nhuận/chi phí của MH Keo LH là 4,06 trong khi đó MH Keo LTH là 4,02
và thấp nhất là MH KTT 3,58. Điều này nói lên rằng có một đồng chi phí nếu đầu tư
vào MH Keo LH thì sẽ thu được 4,06 đồng lợi nhuận; nếu đầu tư vào MH Keo TT
thì thu được 4,02 đồng lợi nhuận còn đầu tư vào MH Keo LTH thì thu được 3,58
đồng lợi nhuận.
- Ở bảng 2.13 trên chúng tôi đã phân tích và đưa vào chỉ tiêu chi phí khai
thác của các loài Keo/ha. Ta thấy rằng chi phí khai thác của Các loài KeoLH,
KTT, KLTH lần lượt là: 12.197.500 đồng, 11.472.500 đồng và 11.430.000 đồng.
Sở dĩ chi phí khai thác của loài Keo LH cao nhất mà nguyên nhân chính là do tổng
trữ lượng cao, trung bình 1 ha Keo LH có độ tuổi 7 năm thì tổng trữ lượng 72 tấn
tương đương 105 ster kép. Loài Keo LTH có chi phí khai thác thấp nhất mà
nguyên nhân chính là do tổng trữ lượng thấp, trung bình 1 ha Keo LTH có độ tuổi
7 năm thì tổng trữ lượng 66 tấn tương đương 92 ster kép. Theo như thực tế điều
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
tra của chúng tôi thì trung bình chi phí khai thác trên 1 tấn gỗ nguyên liệu là:
165.000 đồng.
Từ các kết quả tính và các chỉ tiêu phân tích trên ta thấy rằng: Các MH TRSX
trên đều mang lại HQKT cao, trong đó MH Keo LH đưa lại HQKT cao nhất. Tuy
nhiên trong thực tế cũng như kết quả khảo sát tình hình TRSX trên địa bàn huyện
cho thấy: Người dân thích trồng Keo LTH và Keo TT hơn và kết quả là: Diện tích
trồng Cây Keo LTH và Keo TT chiếm hơn 80% diện tích TRSX của huyện. Đối với
MH Keo LH, đây là MH mới được thử nghiệm trồng từ năm 2003 nên người dân
chưa được tiếp cận nhiều, chưa thấy hết được HQKT do MH đưa lại. Vì vậy, để
nâng cao hiệu quả TRSX trên địa bàn trong thời gian tới đòi hỏi các cấp, các ngành
phải quan tâm chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động, nhân rộng MH và khuyến
cáo người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng điều kiện lập địa nhằm
đưa lại HQKT cao hơn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Bảng 2.13: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá HQKT các mô hình TRSX huyện Cam Lộ
Tính bình quân cho 1 ha
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Mứcđầu tư BQ
Keo Lai Hom
(KLH)
Keo Tai Tượng
(KTT)
Keo Lai từ hạt
(KLTH)
Số hộ 38 21 31
1 IC 1000 đồng 2.647,9 3.199,2 2.460,6 2.098,7
- Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 455,1 450,3 415,4
- Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 420,5 445,7 505,3
- Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 912,9 494,0 463,9
- Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 610,2 593,5 741,1
- Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 50,5 75,3 87,4
- Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 750,0 401,8 669,4
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.909,1 2.906,3 2.872,7
- Chi phí quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 433,0 660,6 732,9
- Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 2.315,3 2.115,2 2.000,9
- Chi phí khác 1000 đồng 146,2 160,8 130,5 138,9
3 (1+2) 1000 đồng 5.543,8 5.908,3 5.366,9 5.216,5
- Chi phí bình quân/năm(1+2)/7 1000 đồng 791,9 12.197,5 11.472,5 11.430,0
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 12.197,5 11.472,5 11.430,0
I Tổng chi phí (Ct)= (3+4) 1000 đồng 17.023,9 42.317,9 38.437,5 35.319,2
II GO 1000 đồng 39.001,8 39.118,7 35.976,9 33.220,5
III VA 1000 đồng 36.353,9 39.118,7 35.976,9 33.220,5
IV Chỉ tiêu hiệu quả
4.1 Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR) lần 2,1 2,3 1,8 2,1
4.2 Tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR) % 36,72 39,04 37,82 33,10
4.3 NPV 1000 đồng 22.715,9 24.012,1 21.598,0 18.672,6
4.4 Tỷ suất lợi nhuận/ CF lần 3,94 4,06 4,02 3,58
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
* Hiệu quả kinh tế TRSX theo qui mô sản xuất (qui mô đất đai) ở huyện Cam Lộ
Bảng 2.14: Kết quả và hiệu quả phát triển TRSX theo qui mô đất đai
Tính bình quân cho 1 ha
TT Các chỉ tiêu Đơn vịtính Bình quân 4 ha
Số hộ 34 44 12
1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.881,6 2.668,8 1.909,1
- Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 435,1 450,3 418,4
- Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 420,5 445,7 591,4
- Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 712,5 530,7 989,1
- Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 610,2 593,5 305,4
- Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 70,6 69,8 61,5
- Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 632,7 578,8 558,8
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.705,8 2.762,5 3.923,7
- Chi quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 600,0 580,0 593,8
- Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 1.945,0 2.052,0 3.167,4
- Chi phí khác 1000 đồng 146,2 160,8 130,5 162,4
3 (1+2) 1000 đồng 5.543,8 5.587,4 5.431,3 5.832,8
- Chi phí bình quân/năm 1000 đồng 791,9 798,2 775,9 833,3
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 10.361,0 12.400,4 11.277,2
I Ct = 3+4 1000 đồng 17.023,9 15.948,4 17.831,7 17.109,9
II GO 1000 đồng 39.001,8 37.497,0 39.41,0 41.743,0
III VA 1000 đồng 36.353,9 34.615,4 36.748,2 39.833,8
IV Chỉ tiêu hiệu quả
4.1 BCR lần 2,1 2,4 2,2 2,4
4.2 IRR % 36,72 34,50 39,70 32,10
4.3 Tỷ suất LN/ CF (1+2) % 3,94 3,86 3,97 4,22
4.4 NPV 1000 đồng 22.715,9 21.548,6 21.585,3 24.633,0
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
Như số liệu điều tra được tổng hợp ở bảng 2.14 thì chúng ta thấy rằng diện
tích RTSX bình quân hộ càng lớn thì chi phí trung gian, chi phí gián tiếp đều giảm.
Những hộ có diện tích bình quân < 2ha thì chi phí là: 24.511 ngàn đồng/ha. Khi
diện tích bình quân/hộ từu 2-4 ha thì tổng chi phí có giảm xuống và đạt ở mức
là:18.121,3 ngàn đồng/ha. Khi mà diện tích bình quân hộ > 4ha thì tổng chi phí
giảm xuống còn 14.360,8 ngàn đồng/ha. Do đó lợi nhuận thu được của những hộ có
bình quân diện tích cao thì có lợi nhuận cao hơn những hộ có bình quân diện tích
thấp. Lợi nhuận đạt đươc với những hộ có bình quân diện tích đất: <2ha, 2-4ha và
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
>4 ha lần lượt là: 19.869; 24.439,8 và 26.922,5 ngàn đồng. Cùng với đó là các chỉ
tiêu Doanh thu/chi phí(BCR), tỷ suất LN/TN, tỷ suất LN/Ct cũng tăng theo mức
tăng của bình quân diện tích đất sản xuất lâm nghiệp/hộ. Điều đó nói lên rằng
những hộ có diện tích rừng càng lớn(>4ha) thì dễ dàng thâm canh, tăng năng suất,
sản lượng, giảm được chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Do vậy địa
phương cần quan tâm đến việc quy hoạch RTSX nhằm nâng cao diện tích, tăng sản
lượng, năng suất, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, nâng cao thu nhập.
*Kết quả và hiệu quả phát triển TRSX của các nông hộ theo trình độ văn
hóa của chủ hộ
Bảng 2.15: Ảnh hưởng của yếu tố trình độ của chủ hộ đến kết quả và hiệu quả
phát triển TRSX của các nông hộ (tính bình quân cho 1 ha)
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân lớp 9
Số hộ 22 50 18
1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.418,2 2.579,9 3.117,0
- Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 412,4 493,2 327,5
- Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 478,3 440,0 471,2
- Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 500,0 529,0 1.221,9
- Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 562.5 580,7 506,4
- Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 65,0 77,3 50,8
- Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 400,0 459,7 539,2
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.800,0 2.890,5 3.027,6
- Chi quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 534,0 560,7 736,8
- Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 2.120,4 1.980,0 2.709,9
- Chi phí khác 1000 đồng 146,2 123,7 156,9 144,0
3 1+2 1000 đồng 5.543,8 5.218,2 5.470,4 6.144,6
- Chi phí bình quân/năm 1000 đồng 791,9 745,5 781,5 877,8
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 12.756,0 11.214,0 10.660,3
I Ct = 3+4 1000 đồng 17.023,9 17.974,2 16.684,4 16.805,0
II GO 1000 đồng 39.001,8 36.892,0 39.145,0 41.182,7
III VA 1000 đồng 36.353,9 34.473,8 36.565,1 38.065,6
IV Chỉ tiêu hiệu quả
4.1 BCR lần 2,10 2,05 2,35 2,45
4.2 IRR % 36,72 34,70 36,90 38,70
4.3 Tỷ suất LN/ CF (1+2) Lần 3,94 3,63 4,11 3,97
4.4 NPV 1000 đồng 22.715,9 18.917,8 22.460,6 24.377,7
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Như số liệu điều tra được tổng hợp ở bảng 2.15 thì chúng ta thấy rằng trình độ
của chủ hộ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả TRSX, trình độ của chủ hộ
càng cao thì khả năng tiếp thu các kiến thức khoa học kỷ thuật TRSX càng tốt, vận
dụng vào quá trình TRSX của gia đình mình. Ta thấy rằng ở hầu hết các khoản chi
phí thì ở những hộ mà trình độ của chủ hộ càng cao thì chi phí cho đầu tư trồng
rừng càng cao, họ đã nhận thức được rằng nếu đầu tư cao thì hiệu quả mang lại càng
cao, cây phát triển nhanh hơn, sớm cho năng suất cao hơn. Riêng khoản mục chi phí
lãi vay thì ngược lại, những hộ mà chủ hộ có trung bình học vấn thấp hơn thì chi phí
cho lãi vay cao hơn, vì những hộ này đại đa số vay nhiều để đầu tư vào các hoạt
động TRSX. Những hộ mà chủ hộ có trình > lớp 9 thì quá trình sản xuất lâm nghiệp
đạt hiệu quả cao nhất. Trình độ của chủ hộ: lớp 9 thì lợi
nhuận đạt được lần lượt là: 22.103;22.229 và 23.706 ngàn đồng.
* Kết quả và hiệu quả phát triển TRSX của các nông hộ theo mức độ tiếp cận
kiến thức
Số liệu phân tích ở bảng 2.16 cho ta thấy rằng nông hộ có tham gia tập huấn
kỷ thuật trồng rừng có tác dụng tích cực đến kết quả và hiệu quả TRSX. Cho thấy
tầm quan trọng của công tác tập huấn. Về khoản mục chi phí thì ở trong nghiên cứu
này cho thấy rằng chi phí TRSX cao chưa hẳn là không tốt, ở khía cạnh đầu tư,
thâm canh nhằm tăng năng suất rừng trồng kinh tế. Những khoản mục chi phí quan
trọng như: Chi phí cây giống, đào hố, phân bón, bảo vệ... đều cao hơn những hộ
không được tập huấn. Tức là người tham gia tập huấn họ ý thức được tầm quan
trọng của những khoản chi phí này coi như là những khoản đầu tư trọng tâm. Điều
đó tất yếu sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận. Những hộ có tham gia tập huấn thì lợi
nhuận bình quân/ha đạt được là 23,943 triệu đồng cao hơn những hộ không tham
gia tập huấn và lợi nhuận đạt được chỉ là: 19,996 triệu đồng. Những chỉ tiêu hiệu
quả ở trên như: BCR, IRR, LN/Chi phí... chứng minh cho việc là hộ TRSX nên
tham gia các khóa tập huấn về phát triển TRSX.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Bảng 2.16: Ảnh hưởng của tập huấn đến kết quả và hiệu quả phát triển TRSX
của các nông hộ
Tính bình quân cho 1 ha
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân Có tập huấn Không tậphuấn
Số hộ Hộ 62 28
1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.907,5 2.073,1
- Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 512,4 280,6
- Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 468,6 426,8
- Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 738,7 487,3
- Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 597,5 481,5
- Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 75,0 55,7
- Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 515,3 340,7
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 3.017,1 2.627,5
- Chi quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 679,5 389,9
- Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 2.225 2.017,1
- Chi phí khác 1000 đồng 146,2 112,6 220,6
3 (1+2) 1000 đồng 5.543,8 5.924,6 4.700,6
- Chi phí bình quân/năm 1000 đồng 791,9 846,5 671,5
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 11.251,2 11.987,3
I Ct = (3+4) 1000 đồng 17.023,9 17.175,7 16.687,6
II GO 1000 đồng 39.001,8 41.119,7 34.312,2
III VA 1000 đồng 36.353,9 38.212,2 32.239,1
IV Chỉ tiêu hiệu quả
4.1 BCR lần 2,1 2,9 1,4
4.2 IRR % 36,72 38,70 32,34
4.3 Tỷ suất LN/ CF (1+2) Lần 3,94 4,04 3,72
4.4 NPV 1000 đồng 22.715,9 23.943,9 19.996,7
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
* Hiệu quả kinh tế của các mô hình RTSX theo phương thức bán
Hoạt động trồng keo của các nông hộ ở Cam Lộ được tiêu thụ theo hai hình
thức chính. Thứ nhất chủ rừng tự tổ chức khai thác rồi thuê xe vận chuyể đến nhà
máy và bán gỗ cho cơ sở chế biến. Thứ hai, chủ rừng bán cáp/trụm cây đứng cho
người thu mua. Điều này tạo ra sự khác biệt về hạng mục và số lượng chi phí sản
xuất Keo giữa nhóm hộ áp dụng các phương thức bán khác nhau.
Nhìn chung, các hạng mục chi phí tạo rừng như xử lý thực bì, đào hố, chi phí
cây giống, phân bón, công trồng, chi phí chăm sóc, bảo vệ giữa hai nhóm có sự
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
khác biệt không đáng kể. Tuy nhiên, giữa phương thức bán cáp/trụm với phương
thức tự khai thác có sự khác biệt về khoản mục chi phí khai thác. Đối với phương
thức bán cáp/trụm, đến chu kỳ khai thác các chủ hộ trồng rừng và người thu mua tự
đánh giá và thống nhất trữ lượng rừng và tiến hành mua bán theo diện tích cây
đứng. Vì vậy, các khoản mục chi phí liên quan đến khai thác không phát sinh đối
với người trồng rừng. Ngược lại, đối với những hộ tự khai thác, chủ rừng phải tổ
chức khai thác rừng để bán trực tiếp cho nhà máy nên xuất hiện các chi phí như làm
đường vận vận xuất, chi phí nhân công khai thác, thuê máy cưa, thuê vận chuyển
hoặc khoán các khoản mục trên cho người làm dịch vụ khai thác.
Bảng 2.17: Kết quả và hiệu quả trồng rừng theo phương thức bán
Tính bình quân/ha
STT Chỉ tiêu ĐVT Bình Quân Cáp Tự khaithác
Số hộ Hộ 60 30
1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.641,5 2.660,7
2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.845,9 2.995,6
3 1+2 1000 đồng 11.480,2 5.487,4 5.656,3
4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 0 34.440,6
5 Tổng chi phí(3+4) 1000 đồng 17.023,9 5.487,4 40.096,9
6 GO 1000 đồng 39.001,8 26.771,7 63.462,0
7 VA 1000 đồng 36.353,9 24.130,2 60.801,3
8 IRR % 36,72 35,60 38,96
9 NPV 1000 đồng 22.715,9 21.284,3 23.365,1
10 Tỷ suất LN/ CF (1+2) lần 3,94 3,88 4,13
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
Số liệu nghiên cứu đã chỉ ra rằng những hộ dân tiến hành bán theo phương thức
tự khai thác mang lại hiệu quả tài chính cao hơn đối với các hộ bán trụm/cáp. Doanh
thu trên 1ha của các hộ bán cáp chỉ đạt hơn 42% so với các hộ tự khai thác, một mặt
những hộ tự tổ chức khai thác đem lại lợi nhuận cao hơn mặt khác còn giải quyết được
công ăn việc làm cho gia đình và nhân dân trong vùng. Tuy nhiên do điều kiện địa hình
phức tạp, xa nhà máy chế biến và thiếu sự quy hoạch và đầu từ đường vận xuất vận
chuyển nên chi phí khai thác, vận chuyển lâm sản ở huyện Cam Lộ rất tốn kém.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
Từ những phân tích trên có thể kết luận rằng việc nông dân bán trụm/cáp rừng
có thể dẫn tới những thiệt hại tài chính lớn. Do vậy, phương thức tự khai thác bán
trực tiếp cho nhà máy chế biến được khuyến khích vì nó tạo ra lượng giá trị gia tăng
nhiều hơn so với các phương pháp bán khác. Nếu trong trường hợp không đủ điều
kiện, cần tham khảo nhiều thông tin và tính toán, so sánh thật thận trọng trước khi
đưa ra giá bán trụm/cáp cây đứng.
2.3.2.3. Hiệu quả về mặt xã hội của RTSX
* Tạo việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho người tham gia trồng rừng.
Qua số liệu ở bảng 2.18 ta thấy: Cứ 1 ha RSX sau 1 chu kỳ sản xuất (trung
bình 7 năm) đưa lại thu nhập bình quân là 30.001.800 đồng; trong đó lợi nhuận bình
quân/ha là 22.715.900 đồng. Như vậy bình quân mỗi năm 1 ha rừng trồng sản xuất
đưa lại thu nhập là 5.571.700 đồng trừ các khoản chi phí và đóng góp, lợi nhuận thu
được là 3.245.100 đồng. Mặt khác, TRSX chi phí lao động chiếm hơn 82% chi phí
trực tiếp và hơn 80% tổng mức đầu tư, hầu hết các hộ tham gia TRSX đều sử dụng
lao động gia đình. Ngoài ra, TRSX còn giải quyết một số lượng lớn lực lượng lao
động tại chổ từ việc sản xuất cung ứng giống, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng
đến khai thác, thu hoạch rừng chủ yếu là sử dụng lao động thủ công nên đã giải
quyết việc làm, hạn chế những tiêu cực phát sinh trong đời sống xã hội do thiếu việc
làm; tăng thu nhập đáng kể cho người lao động góp phần ổn định đời sống nhân dân
trong vùng.
Nhìn vào bảng 2.18 ta thấy: Bình quân trồng 1 ha RSX giải quyết được 114
công lao động; bình quân thu nhập lao động trồng rừng là 91.500 đồng/người/ngày
là khá đảm bảo và phù hợp lao động có trình độ thấp ở những vùng còn khó khăn về
kinh tế của huyện.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Bảng 2.18: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội TRSX huyện Cam Lộ
Tính bình quân/1 ha
TT Các chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Mức BQ/
MH
1 Tạo việc làm, thu nhập
- Số công lao động BQ/ha Công 114
- Tiền công lao động ( trồng, CS, QLBV)/ha 1000 đồng 3.383,5
- Thu nhập lao động BQ/công 1000 đồng 91,5
- Thu nhập từ sản xuất cây giống/ha 1000 đồng 825,0
2 Giá trị thu nhập (Bt) BQ/ha/chu kỳ 1000 đồng 39.001,8
- Giá trị thu nhập BQ /ha/năm 1000 đồng 5.571,7
3 Lợi nhuận ròng ( NPV) BQ /ha/chu kỳ 1000 đồng 22.715,9
- Lợi nhuận ròng ( NPV) BQ /ha/năm 1000 đồng 3.245,1
4 Tổng sản lượng gỗ khai thác/ha Tấn 65,5
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011
* Tạo sản phẩm nguyên liệu hàng hóa thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến.
Việc thực hiện TRSX tạo vùng nguyên liệu tâp trung cung cấp nguyên liệu
cho các nhà máy chế biến dăm giấy, ván dăm, ván sợi...và mộc dân dụng khác. Khi
nguồn nguyên liệu ổn định sẽ phát huy công suất và hiệu quả của các nhà máy chế
biến; đây là điều kiện cơ bản để phát triển, tạo sinh kế bền vững cho người dân ở
vùng miền núi, đồng bào dân tộc và cũng là cơ hội quan trọng để tạo thêm việc làm
mới cho dân địa phương trong huyện, trong tỉnh.
* Góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân địa phương với
bản thân và cộng đồng:
Từ chổ đời sống của người dân vùng ven rừng và gần rừng phụ thuộc hoàn
toàn vào RTN và trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, đến nay người dân đã tự
chủ động sản xuất và ổn định cuộc sống một phần thông qua thu nhập từ TRSX,
cuộc sống của họ đã cơ bản dựa vào thành quả lao động chính đáng mà họ đã bỏ ra,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
ngoài ra còn thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; chủ động sản xuất và ổn định
cuộc sống, không trồng chờ, ỉ lại, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Song song với việc phát triển RSX, hệ thống hạ tầng giao thông cũng dần
được cải thiện, đời sống người dân được nâng lên, trình độ nhận thức của người dân
dần dần được nâng cao.
2.3.2.4. Hiệu quả về mặt môi trường sinh thái
Trồng RSX ngoài việc đưa lại HQKT, hiệu quả xã hội còn đưa lại hiệu quả về
mặt môi trường. Đây là điểm khác biệt với các ngành sản xuất kinh doanh khác,
phần lớn các ngành kinh doanh khác ít nhiều tạo ra chất thải gây hủy hoại môi
trường; riêng đối với TRSX lại nâng độ che phủ, tăng khả năng phòng hộ; tăng khả
năng tự điều tiết giảm thải của môi trường. Đây điều kiện cơ bản thúc đẩy PTBV
[10]. Do hạn chế về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung phân tích
một số khía cạnh có liên quan như:
- Góp phần nâng độ che phủ rừng, tăng lưu vực nguồn sinh thủy và khả năng
phòng hộ đầu nguồn các hồ đập, các con sông lớn: Qua số liệu thống kê hàng năm
của huyện, chi cục kiểm lâm và Công ty Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh
cho thấy: Độ che phủ rừng của huyện đã tăng từ 38% năm 2001 lên 42,4% vào năm
2010; như vậy qua 9 năm độ che phủ rừng của huyện đã tăng lên 4,4%, điều này
thực sự có ý nghĩa khi mà độ che phủ rừng của cả nước và thế giới đang có nguy cơ
giảm, tình trạng suy thoái môi trường đang là mối hiểm họa, mối lo của toàn nhân
loại. Một thực tế cho thấy là trước đây các hồ đập chứa trên địa bàn huyện chưa có
năm nào tích đủ nước trước lúc bước vào vụ sản xuất Đông- Xuân, nhưng trong
những năm trở lại đây năm nào cũng tích đủ nước phục vụ sản xuất và đời sống.
- Điều tiết dòng chảy chống xói mòn, rữa trôi đất, cải tạo đất: Việc TRSX, sau
3 năm rừng đã khép tán tạo nên thảm thực vật khá dày đặc; đây là lá chắn đầu tiên
không cho mưa tiếp xúc trực diện với đất làm xói mòn đất; đồng thời làm tăng khả
năng giữ nước của đất giúp điều tiết dòng chảy hạn chế lũ ống lũ quét ở thượng
nguồn và gây ngập úng ở vùng đồng bằng phía hạ lưu các con sông. Mặt khác các
cành lá rơi rụng của cây trồng qua thời gian phân giải trả lại nguồn hữu cơ tăng độ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
mùn cho đất. Đối với cây Keo là loại cây thuộc họ đậu, rễ cây có nốt sần cố định
đạm nên có khả năng làm tăng độ phì, cải tạo đất.
- Việc TRSX còn tạo thêm cảnh quan, cải thiện môi trường, điều hòa khí hậu
phục vụ du lịch sinh thái, dã ngoại.
2.3.2.5. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của mô hình
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình TRSX trên địa bàn huyện
Cam Lộ, đề tài sử dụng phương pháp chỉ số canh tác( Ect) của FAO và được tính
theo công thức:
ECT =
ij
j
X
X
n
max1 , Với Xjmax càng nhỏ càng tốt. (2-1)
Hoặc ECT =
max
1
j
ij
X
X
n
, với Xjmax càng lớn càng tốt,
Trong đó: ECT là chỉ số canh tác; n là chỉ tiêu tham gia đánh giá.
Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j trong các chỉ tiêu tham gia đánh giá.
Xij là giá trị chỉ tiêu thứ j của mô hình thứ i.
Các chỉ tiêu tham gia đánh giá chỉ tiêu tổng hợp của mô hình gồm:
- Về kinh tế sử dụng 3 chỉ tiêu là: NPV, IRR và BCR.
- Về chỉ tiêu sinh thái có 2 chỉ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_rung_trong_san_xuat_tai_huyen_cam_lo_tinh_quang_tri_6_1912342.pdf