MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iv
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ.vii
MỤC LỤC .viii
MỞ ĐẦU .1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
2.1 Mục tiêu chung.2
2.2 Mục tiêu cụ thể.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
3.1 Đối tượng nghiên cứu.2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
4.1 Phương pháp thu thập tài liệu .3
4.2 Phương pháp tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu.3
4.3 Phương pháp sơ đồ.3
4.4 Phương pháp phân tích.4
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN .6
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN.6
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆU.7
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU .7
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu.7
1.1.2 Các loại thương hiệu .8
1.1.3 Các yếu tố của thương hiệu.9
1.1.4 Đặc tính của thương hiệu .11
1.1.5 Tầm quan trọng của thương hiệu.14
1.1.6 Giá trị thương hiệu .16
1.1.6.1 Khái niệm về giá trị thương hiệu .16
1.1.6.2 Các thành tố của giá trị thương hiệu .16
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU .19
1.2.1 Khái niệm phát triển thương hiệu .19
1.2.2 Nội dung phát triển thương hiệu.19
1.2.2.1 Nghiên cứu môi trường .19
1.2.2.2 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu .20
1.2.2.3 Định vị và tái định vị thương hiệu .22
1.2.2.4 Xác định chiến lược phát triển thương hiệu.24
1.2.2.5 Triển khai các công cụ, chính sách phát triển thương hiệu.27
1.2.2.6 Quản lý thương hiệu.33
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thương hiệu .34
1.2.3.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.34
1.2.3.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp .36
1.3 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT Ở VIỆT NAM VÀTHỪA THIÊN HUẾ .38
1.3.1 Một số đặc điểm về loại hình sản phẩm nước uống tinh khiết .38
1.3.1.1 Khái niệm về nước uống tinh khiết.38
1.3.1.2 Quy trình sản xuất nước uống tinh khiết.38
1.3.2 Tình hình thị trường nước uống tinh khiết ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế.41
1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA MỘT SỐ THƯƠNGHIỆU NỔI TIẾNG .42
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết Aquafina .42
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu Vinasoy.44
1.4.3 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu Trà Xanh không độ.45
1.4.4 Bài học kinh nghiệm .46
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC TINH KHIẾT
BẠCH MÃ CỦA CÔNG TY TNHHNN MTV XÂY DỰNG VÀ CẤP NƯỚC
THỪA THIÊN HUẾ .48
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHHNN MTV XÂY DỰNG VÀ CẤP NƯỚC
THỪA THIÊN HUẾ (viết tắt HueWACO).48
2.1.1 Giới thiệu về HueWACO.48
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty.49
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ .51
2.1.4 Tình hình lao động .51
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nước uống tinh khiết Bạch Mã của công
ty TNHHNN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế.53
2.2 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT
BẠCH MÃ.55
2.2.1 Sự hình thành nhãn hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.55
2.2.2 Đăng ký và bảo hộ thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.56
2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT
BẠCH MÃ.59
2.3.1 Các chính sách phát triển thương hiệu của Công ty.59
2.3.1.1 Chính sách sản phẩm.59
2.3.1.2 Chính sách giá .61
2.3.1.3 Chính sách phân phối.63
2.3.1.4 Chính sách truyền thông thương hiệu .65
2.3.2 Kết quả tiêu thụ nước uống tinh khiết Bạch Mã qua 3 năm 2011 - 2013 .69
2.3.2.1 Tình hình tiêu thụ nước uống tinh khiết Bạch Mã đối với từng loại sản phẩm
qua 3 năm 2011 - 2013.69
2.3.2.2 Tình hình tiêu thụ nước uống tinh khiết Bạch Mã qua các kênh phân phối
qua 3 năm 2011 - 2013.71
2.3.2.3 Tình hình tiêu thụ nước uống tinh khiết Bạch Mã qua các thị trường.75
2.3.3 Đánh giá của khách hàng về thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.78
2.3.3.1 Mô tả mẫu điều tra .78
2.3.3.2 Nhận biết của khách hàng về thương hiệu nước uống tinh khiết trên địa bàn
Thừa Thiên Huế .81
2.3.3.3 Nhận biết của khách hàng về thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã .85
2.3.3.4 Đánh giá của khách hàng về nước uống tinh khiết Bạch Mã.89
2.3.3.5 Sử dụng mô hình hồi quy để đánh giá sự trung thành của khách hàng đối với
thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.92
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU NƯỚC TINH KHIẾT BẠCH MÃ 96
2.4.1 Những thành công .96
2.4.2 Những tồn tại.97
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH
KHIẾT BẠCH MÃ CỦA CÔNG TY TNHHNN MTV XÂY DỰNG VÀ CẤP
NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ .99
3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO GIẢI PHÁP.99
3.1.1 Định hướng phát triển chung của công ty trong những năm tới.99
3.1.2 Mục tiêu kinh doanh nước uống tinh khiết Bạch Mã của công ty TNHHNN
MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế .100
3.1.3 Mục tiêu của giải pháp phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.100
3.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG
TINH KHIẾT BẠCH MÃ .100
3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH KHIẾTBẠCH MÃ.102
3.3.1 Xác định chiến lược phát triển thương hiệu.102
3.3.2 Các giải pháp Marketing .102
3.3.2.1 Giải pháp về sản phẩm .102
3.3.2.2 Giải pháp về giá cả.103
3.3.2.3 Giải pháp về truyền thông thương hiệu.103
3.3.2.4 Giải pháp về phân phối .105
3.3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác.106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108
1. Kết luận.108
2. Kiến nghị đối với Công ty TNHHNN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên
Huế.109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .111
PHỤ LỤC .113
BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
136 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã của công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng tới phía trước của VinaSoy. Sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố
ngôn ngữ và hình ảnh rất phù hợp với tính cách thương hiệu của VinaSoy và kế
hoạch giới thiệu các sản phẩm chế biến từ đậu nành của công ty trong tương lai.
Với những thay đổi nhỏ về thiết kế bao bì, công ty khéo léo áp dụng mẫu
logo VinaSoy mới trên bao bì sản phẩm Fami sao cho tất cả các khách hàng của
thương hiệu này có thể nhận thấy mối liên hệ mới giữa Fami và VinaSoy khi họ tiêu
dùng sản phẩm. Bên cạnh đó, công ty cũng mở rộng việc áp dụng bản sắc nhận diện
cốt lõi của thương hiệu cho tất cả các tài liệu truyền thông marketing và bắt đầu sử
dụng nhận diện của thương hiệu mẹ VinaSoy trong các hoạt động quảng bá thương
hiệu như tài trợ cho các chương trình Hãy chọn giá đúng, Ở nhà chủ nhật, Đuổi hình
bắt chữ và Chuyện không của riêng ai.
Kể từ sau khi áp dụng, bản sắc nhận diện thương hiệu mới của VinaSoy đã
góp phần giúp công ty tăng trưởng mạnh mẽ. Trong vòng ba năm sau khi áp dụng
bản sắc thương hiệu mới, tỷ lệ tăng trưởng của VinaSoy duy trì sức cạnh tranh cao ở
mức 150%, trong đó doanh thu và thị phần đều tăng lên gấp đôi so với giai đoạn
trước. Khi bản sắc thương hiệu VinaSoy đã trở nên gần gũi, thân quen với người
tiêu dùng, công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam đã chuyển dịch sang thể hiện mối quan
hệ giữa thương hiệu mẹ - thương hiệu nhánh trên sản phẩm chủ đạo theo hướng
nhấn mạnh thương hiệu mẹ, đồng thời công ty cũng sẵn sàng chuẩn bị giới thiệu các
sản phẩm đậu nành mới để cùng phất cao ngọn cờ thương hiệu mang dấu ấn
VinaSoy. Sữa đậu nành mè đen chính là sản phẩm đầu tiên trong số ấy.
1.4.3 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu Trà Xanh không độ
Trà Xanh Không Độ - Ông Vua trà ở Việt Nam của Công ty Tân Hiệp Phát
là nhãn hiệu phát triển nhanh nhất ở Việt Nam cũng thuộc về mặt hàng phát triển
nhanh nhất ở Việt Nam: trà chế biến sẵn. Vì trà là loại nước giải khát được tiêu thụ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
lớn nhất ở đây và có thể được xem là loại thức uống dân tộc của Việt Nam nên
không có gì đáng ngạc nhiên khi một công ty Việt Nam có tầm nhìn và sự thấu hiểu
đã nhận ra tình yêu trà của Việt Nam và đã biết đổi mới một trong những loại nước
giải khát lầu đời và gần gũi nhất của thế giới thành một loại nước giải khát mới.
Xem xét mặt hàng trà chế biến sẵn phát triển trên 80% trong cùng một
khoảng thời gian, có thể nhận thấy rằng Trà Xanh Không Độ đã đơn thương độc mã
phát triển và chi phối cả ngành hàng này. Với vị thế của người tiên phong trên thị
trường nước trà xanh đóng chai qua nhãn hiệu Trà xanh không độ, Tân Hiệp Phát
chiếm lĩnh gần một nửa thị phần tại Việt Nam, theo một nghiên cứu gần đây của
Euromonitor International (EI). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Trà
xanh không độ luôn ở mức 2 con số. Chính sức hấp dẫn về mặt doanh thu, độ mở
của thị trường đối với sản phẩm này đã kéo theo một loạt nhãn hiệu trà xanh đóng
chai xuất hiện sau này [27].
Tuy nhiên, sự cách tân sản phẩm dường như là nhân tố chủ yếu trong sự
thành công của Trà Xanh Không Độ, bởi dường như Công ty Tân Hiệp Phát hiểu
rằng người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm các sản phẩm liên quan đến sức
khỏe nhưng cũng phải mới, hợp thời và tiện lợi. Trà Xanh Không Độ có thể được
xem như câu chuyện thành công nhãn hiệu thật sự của Việt Nam. Đồng thời, để giữ
vững vị trí trên thị trường, Công ty Tân Hiệp Phát đã tiếp tục mở rộng quy mô sản
xuất và các chiến dịch tiếp thị sản phẩm khắp cả nước.
1.4.4 Bài học kinh nghiệm
Qua bài học phát triển thương hiệu sản phẩm của một số công ty, một chính
sách thương hiệu đã được đúc kết. Đó là nên tập trung phát triển thương hiệu cho
sản phẩm bằng cách tạo ra nét “riêng biệt” cho sản phẩm và có một chiến lược định
vị và phát triển thương hiệu cụ thể và lâu dài, trong đó cần thực hiện tốt công tác
truyền thông thương hiệu.
Để phát triển thương hiệusản phẩm và có được chính sách phát triển thương
hiệu thành công góp phần nâng cao doanh thu bán hàng, các công ty cần chủ động
khai thác các giải pháp phát triển thương hiệu mới hiệu quả hơn. Nhiệm vụ của các
nhà làm marketing và các nhà quản lý là tạo ra một bản sắc thương hiệu mạnh, rõ
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
ràng và phong phú trong các hoạt động phát triển thương hiệu cụ thể. Bên cạnh đó,
nhà quản trị cần giám sát kỹ kết quả của các công tác truyền thông phát triển thương
hiệu. Việc liên tục đo lường giá trị thương hiệu của sản phẩm sẽ giúp các công ty
hiểu rõ hơn sự đóng góp của các chiến dịch truyền thông thương hiệu vào việc phát
triểnthương hiệu.
Cuối cùng, các nhà quản trị thương hiệu được khuyến nghị rằng cần phải
nghiên cứu các giải pháp phát triển thương hiệu của các công ty trong toàn bộ
ngành của mình cũng như ở trên thế giới. Trong nhiều trường hợp, các phương pháp
tiếp cận sáng tạo trong chiến lược phát triển thương hiệu của những công ty trong
lĩnh vực khác hay ở một thị trường khác có thể sẽ là nguồn tư liệu làm nảy sinh các
ý tưởng phát triển thương hiệu cho các nhà quản lý và cho phép làm khác biệt
thương hiệu của mình đối với các thương hiệu cạnh tranh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC TINH
KHIẾT BẠCH MÃ CỦA CÔNG TY TNHHNN MTV
XÂY DỰNG VÀ CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHHNN MTV XÂY DỰNG VÀ CẤP
NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ (viết tắt HueWACO)
2.1.1 Giới thiệu về HueWACO
- Tên công ty: Công Ty TNHH Nhà Nước Một
Thành Viên Xây Dựng Và Cấp Nước Thừa Thiên
Huế (viết tắt là HueWACO)
- Địa chỉ liên lạc: 103 Bùi Thị Xuân, phường Thủy
Biều, Thành phố Huế
- Điện thoại liên lạc: 054.3815555 - 3826617
Fax: 054.3826580
-Email: info@huewaco.com.vn -
ctntth@dng.vnn.vn
-Web: www.huewaco.com.vn
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Một Thành Viên
- Lĩnh vực kinh doanh
+ Sản xuất và kinh doanh nước sạch
Với quy mô hiện tại gồm 14 nhà máy sản xuất nước sạch trực thuộc, tổng
công suất thiết kế đạt trên 142.625 m3/ngày đêm. Công ty luôn đảm bảo cung cấp
đủ nguồn nước sạch, an toàn phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân trên toàn
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015.
+ Sản xuất và kinh doanh nước uống tinh khiết đóng chai
Nước uống tinh khiết Bạch Mã và Cowasu là sản phẩm nước uống tinh khiết
cao cấp được sản xuất từ nguồn nước chất lượng cao của HueWACO.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
49
Sản phẩm được sản xuất bởi một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và dạn
dày kinh nghiệm trong ngành nước, cùng với dây chuyền công nghệ hiện đại của
Mỹ, hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO, than hoạt tính, tiệt trùng hai lần bằng tia cực
tím và Ozone nên đảm bảo độ tinh khiết cao.
Nước uống tinh khiết Bạch Mã và CoWaSu là sản phẩm nước uống được
tinh lọc luôn đảm bảo hương vị thiên nhiên, ngon, ngọt, tinh khiết, nhờ được quản
lý chất lượng bởi Hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và kiểm định chất
lượng tại Trung tâm hóa nhiệm với trang thiết bị hiện đại, được chứng nhận đạt
chuẩn ISO/IEC 17025.
+ Sản xuất và kinh doanh sản phẩm gia công cơ khí, máy móc, vật tư, thiết bị
ngành nước.
Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch, nước uống tinh khiết
đóng chai; HueWACO còn đảm nhận cung cấp các sản phẩm gia công cơ khí, máy
móc, vật tư, thiết bị ngành nước do Công ty sản xuất hoặc phân phối sản phẩm từ
các Công ty cung ứng thiết bị chuyên ngành đảm bảo chất lượng và có uy tín cao ở
trong và ngoài nước.
+ Lập dự án đầu tư, tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình cấp thoá
tnước đô thị và nông thôn.
Với đội ngũ cán bộ, kỹ sư có trình độ chuyên môn, tay nghề cao và dày dạn
kinh nghiệm; các công trình do HueWACO đảm nhận tư vấn, thiết kế và thi công
luôn có chất lượng cao, tiến độ nhanh, giá thành thấp và đảm bảo cả về mặt mỹ
thuật. Công ty đã tham gia tư vấn, khảo sát, thiết kế và thi công nhiều công trình cấp
thoát nước có quy mô lớn tại thành phố Huế, các khu đô thị và khu công nghiệp
thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức Công ty TNHHNN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên
Huế được tổ chức theo mô hình Chủ tịch Công ty - Giám đốc Công ty và bộ máy
giúp việc; không thành lập Hội đồng quản trị, đồng thời bổ nhiệm Chủ tịch Công ty
kiêm Giám đốc Công ty. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty được thể
hiện ở sơ đồ 2.1 dưới đây:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của HueWACO
Nguồn:
Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công ty là người được uỷ quyền đại diện
cho Chủ sở hữu và do Chủ sở hữu Công ty bổ nhiệm có thời hạn. Có quyền bổ nhiệm
các Phó Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty, các chức vụ Giám đốc Xí nghiệp,
trưởng, phó các đơn vị trực thuộc. Quyết định chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn,
ngắn hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. Quyết định các giải pháp phát
triển thị trường, tiếp thị và công nghệ. Quyết định các dự án đầu tư của Công ty theo
phân cấp của Chủ sở hữu Công ty. Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay
và hợp đồng khác có giá trị dưới 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài
chính của Công ty tại thời điểm gần nhất. Bộ máy giúp việc gồm các Phó Giám đốc,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Kế toán trưởng và 12 phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ, 9 bộ phận, đơn vị trực
thuộc có chức năng tham mưu giúp việc cho Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công
ty trong việc quản lý, điều hành Công ty theo chức năng, nhiệm vụ được phân công,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, Chủ tịch Công ty và pháp luật về việc thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế là đơn vị
sản xuất kinh doanh 100% vốn Nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, chủ
động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Công ty có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng, có tư cách
pháp nhân và có con dấu riêng. Công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh nước
sạch, nước uống tinh khiết đóng chai, các sản phẩm gia công cơ khí, máy móc, vật
tư, thiết bị ngành nước, vật liệu xây dựng. Lập dự án đầu tư, tư vấn, thiết kế và xây
dựng các công trình cấp thoát nước đô thị và nông thôn, các công trình dân dụng,
công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật.
Thực hiện các chức năng nêu trên, Công ty có nhiệm vụ quản lý và cung cấp
nước sinh hoạt đô thị và nông thôn, nước cho sản xuất, khu công nghiệp, ...; xây
dựng các dự án cấp nước cho các đô thị, vùng lân cận và khu công nghiệp trên địa
bàn; làm chủ đầu tư các dự án cấp nước bằng vốn ngân sách, vốn vay, vốn tự có
hoặc các nguồn vốn khác.
2.1.4 Tình hình lao động
Lao động là yếu tố tạo ra các giá trị khác trong doanh nghiệp, vì vậy trong
doanh nghiệp nguồn lao động chính là yếu tố quan trọng nhất. Nguồn nhân lực có
chất lượng với một cơ cấu hợp lý sẽ làm bộ máy hoạt động một cách linh hoạt và
hiệu quả với năng suất cao. Do đó, trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của
mình, Công ty TNHHNNMTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế đặc biệt
chú trọng đến việc xây dựng, kiện toàn và cũng cố đội ngũ cán bộ quản lý, điều
hành doanh nghiệp. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013 được
thể hiện qua số liệu ở bảng 2.1 sau đây:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2011-2013
ĐVT: người
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011 2013/2012
SL % SL % SL % +/- % +/- %
Tổng số
lao động
360 100 370 100 378 100 10 2,78 8 2,16
1.Theo giới tính
Nam 298 82,78 302 81,62 304 80,42 4 1,34 2 0,66
Nữ 62 17,22 68 18,38 74 19,58 6 9,68 6 8,82
2.Theo trình độ đào tạo
Đại học và
trên đại học
78 21,67 84 22,70 90 23,81 6 7,69 6 7,14
Cao đẳng và
Trung cấp
60 16,67 66 17,84 71 18,78 6 10,00 5 7,58
CNKT và
LĐ đã qua
đào tạo
222 61,66 220 59,46 217 57,41 (2) (0,9) (3) (1,36)
Nguồn: HueWACO
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động qua 3 năm đều tăng, cụ thể:
năm 2012 so với năm 2011 lao động tăng 10 người (tương ứng tăng 2,76%); năm
2013 so với năm 2012 tăng 8 người (tương ứng 2,16%). Điều này là phù hợp với tình
hình thực tế của công ty vì trong 3 năm qua quy mô kinh doanh của công ty đã không
ngừng mở rộng, nhu cầu của thị trường về sản phẩm của công ty cũng không ngừng
tăng lên. Tuy nhiên chỉ nhìn về góc độ gia tăng về tổng số lao động thì chưa thể đánh
giá đầy đủ và khách quan tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty mà cần tiến
hành phân tích nguồn lực này theo các tiêu chí giới tính, trình độ học vấn.
Về cơ cấu lao động theo giới tính: Ta thấy lao động nam chiếm tỷ trọng cao
hơn lao động nữ rất nhiều. Cụ thể, năm 2011 số lao động nam là 298 người trong
khi đó lao động nữ là 62 người. Sang năm 2012 số lao động nam là 302 người tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
1,34% so với năm 2011, còn số lao động nữ là 68 người tăng 9,68%. Đến năm 2013
số lao động nam của công ty là 304 người tăng 0,66% so với năm 2012 và số lao
động nữ là 74 người tăng 8,82 % so với năm trước. Điều này là do phần lớn công
việc của công ty chủ yếu là công việc đòi hỏi có sức khỏe, nhanh nhẹn, tháo vát nên
cần nhiều lao động nam, còn lao động nữ phần lớn làm những công việc đòi hỏi nhẹ
nhàng và cẩn thận như các công việc văn phòng, quét dọn, nấu ăn
Về trình độ học vấn: Trong 3 năm qua số công nhân kỹ thuật và lao động đã
qua đào tạo trong công ty có xu hướng giảm, cụ thể là năm 2012 là 222 người so
với năm 2011 với 220 người, số lao động giảm 2 người tương ứng giảm 0,9%, đến
năm 2013 số lao động còn lại 217 người giảm 3 người tương ứng giảm 1,36% so
với năm 2012. Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp tăng đều qua các năm,
năm 2012 số lao động trình độ cao đẳng và trung cấp là 66 người tăng 6 người so
với năm 2011 và năm 2013 cũng là 5 người tăng 7,58% so với năm 2012. Và đến
năm 2013 lao động có trình độ đại học và sau đại học tăng mạnh đạt con số 90
người tăng 7,14% so với năm 2012.
Từ những phân tích trên ta thấy rằng, Công ty đã chú trọng đến nguồn nhân
lực của mình, quan tâm đến lợi ích dài hạn của doanh nghiệp, bởi vì người lao động
là yếu tố rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công ty trong tương lai.
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nước uống tinh khiết Bạch Mã
của công ty TNHHNN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nước uống tinh khiết Bạch Mã của
công ty TNHHNN MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế được thể hiện ở
bảng 2.2 sau đây:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh nước uống tinh khiết Bạch Mã của công ty giai đoạn 2011-2013
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011 2013/2012 Tốc độ
PTBQ
(%)Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % +/- % +/- %
I. Tổng doanh thu 2.781 100 3.883 100 4.504 100 1.102 39,63 621 15,99 27,26
1. Doanh thu bán
loại bình 20 lít
1.898 68,25 2.503 64,46 2.980 76,74 605 31,88 477 19,06 25,30
2. Doanh thu bán
nước uống tinh khiết
đóng chai
883 31,75 1.380 35,54 1.524 39,25 497 56,29 144 10,43 31,37
Nguồn: HueWACO
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Nhìn vào số liệu ở bảng 2.2, chúng ta có thể nhận thấy rằng, doanh thu bán
hàng của công ty qua 3 năm 2011-2013 đều tăng nhanh, năm sau tăng nhiều hơn
năm trước với tốc độ phát triển bình quân tăng 27,26%, đặc biệt trong năm 2012
doanh thu đạt 3.883 triệu đồng, tăng 1.102 triệu đồng tương ứng 39,6% so với năm
2011. Điều này thể hiện sự chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm nước tinh
khiết Bạch Mã và lượng tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh. Đồng thời trong năm 2012,
Công ty mở rộng hơn về các điểm bán sản phẩm, điều này tạo điều kiện tốt cho
doanh thu tăng. Qua năm 2013, doanh thu đạt 4.504 triệu đồng, tăng 621 triệu đồng
tương ứng 16,01% so với năm 2012. Theo đó, nước uống tinh khiết Bạch Mã càng
ngày càng được người dân trên địa bàn tỉnh biết đến và sử dụng nhiều hơn cho nhu
cầu về nước uống tinh khiết hàng ngày.
Tuy nhiên, doanh thu của nước uống tinh khiết Bạch Mã được tạo nên chủ
yếu từ doanh thu bán hàng sản phẩm bình 20 lít với tốc độ phát triển bình quân qua
3 năm 2011-2013 tăng 25,3% và chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh thu. Còn
doanh thu từ nước uống tinh khiết đóng chai vẫn còn chưa cao chỉ chiếm tỷ trọng
dưới 40% tổng doanh thu, do sức cạnh tranh từ các sản phẩm cùng loại của các
hãng sản xuất khác còn mạnh. Mặc dù doanh thu từ nước uống tinh khiết đóng chai
chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưng lại có tốc độ phát triển bình quân cao hơn so doanh
thu bình 20 lít, với tốc độ phát triển bình quân tăng 31,37% qua 3 năm 2011-2013.
Đây được xem là sự nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân
viên Xí nghiệp sản xuất nước uống tinh khiết Bạch Mã nói riêng và HueWACO nói
chung trong việc nâng cao về doanh số bán hàng.
2.2 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT
BẠCH MÃ
2.2.1 Sự hình thành nhãn hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã
Sản phẩm nước uống tinh khiết Bạch Mã được bắt đầu đưa vào sản xuất và
cung ứng ra thị trường vào năm 2004, nhưng phải đến năm 2007 thì sản phẩm mới
được tung ra rộng rãi trên thị trường địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trước đây,
sản phẩm nước uống tinh khiết Bạch Mã được lấy từ nguồn nước suối thiên nhiên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Hoàng Yến ở độ cao 1.450m, trên đỉnh Vườn Quốc gia Bạch Mã Thừa Thiên Huế.
Với độ cao vượt trội và vị trí hướng núi gần biển nên nguồn nước có chất lượng
cao. Đây chính là một ý tưởng tạo nên thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã
sau một thời gian sản phẩm được tung ra thị trường (được thể hiện ngay trên bao bì
của sản phẩm). Quá trình vận chuyển nước nguyên liệu phải vượt qua địa hình hiểm
trở đồng thời lại tiêu hao rất nhều nguyên nhiên liệu. Do đó, để khắc phục vấn đề đó
cũng như tiết kiệm chi phí vận chuyển, Công ty đã cho lắp đặt đường ống dẫn nước
từ đỉnh nguồn suối Hoàng Yến xuống chân vườn quốc gia Bạch Mã tạo điều kiện
thuận lợi cho việc vận chuyển. Đây là dấu hiệu tích cực trong công tác tổ chức đầu
vào của công ty.
Sau một thời gian khai thác, Công ty nhận thấy nguồn nước sẵn có trở nên
khan hiếm, lượng nước khai thác không đáp ứng đủ nguồn nước cho việc sản xuất
và chi phí vận chuyển về Xí nghiệp sản xuất lớn nên quyết định sản xuất nước
uống tinh khiết Bạch Mã từ nguồn nước chất lượng cao của HueWACO ngay bên
cạnh nhà máy nước Quảng tế II.
Sản phẩm nước uống tinh khiết Bạch Mã được sản xuất bởi một đội ngũ cán
bộ kỹ thuật có trình độ và dạn dày kinh nghiệm trong ngành nước, cùng với dây
chuyền công nghệ hiện đại của Mỹ, hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO, than hoạt
tính, tiệt trùng hai lần bằng tia cực tím và Ozone nên đảm bảo độ tinh khiết cao.
Đồng thời, nước uống tinh khiết Bạch Mã là sản phẩm nước uống được tinh lọc
luôn đảm bảo hương vị thiên nhiên, ngon, ngọt, tinh khiết, nhờ được quản lý chất
lượng bởi hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và kiểm định chất lượng tại
Trung tâm hóa nhiệm với trang thiết bị hiện đại, được chứng nhận đạt chuẩn
ISO/IEC 17025.
2.2.2 Đăng ký và bảo hộ thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã
Ngay từ khi mới ra đời, Công ty đã tiến hành làm các thủ tục đăng ký bảo hộ
nhãn hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã và đã được Cục Sở Hữu Trí Tuệ cấp giấy
chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 70270 vào ngày 21/2/2006.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Nhận biết được tầm quan trọng của việc xây dựng hình ảnh thương hiệu sản
phẩm thể hiện qua logo và các biểu tượng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, Công
ty đã tạo ra logo khá nổi bật và ấn tượng.
- Logo
Hình 2.1: Logo hình cũ và mới của nước uống tinh khiết Bạch Mã
Nguồn:
Kiểu dáng đóng chai của nước uống tinh khiết Bạch Mã đã thay đổi nhiều
lần trong lịch sử gần 10 năm qua nhưng logo chữ của thương hiệu nước uống tinh
khiết Bạch Mã thì vẫn được giữ nguyên với dòng chữ Bạch Mã màu đỏ được cách
điệu ở hình 2.1.
Với logo hình, dòng chữ Bạch Mã màu đỏ được lồng vào bên trong nền xanh
dương, phía trên là dòng chữ NƯỚC SUỐI THIÊN NHIÊN TINH KHIẾT, thay cho
dòng chữ NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT của logo hình cũ.
Hình nền là hai ngọn núi, một giọt nước được hình thành nằm ở trên và bên
dưới là những làn nước uống tinh khiết. Hình nền thể hiện sự hài hòa giữa hai thực
thể của thiên nhiên, đó là đất và nước, hai trong số những yếu tố chính tạo nên sự
sống của con người. Giọt nước uống tinh khiết nằm giữa là tinh hoa của đất trời, là
nguồn sống của vạn vật. Logo thể hiện sự mong mỏi tạo nên những sản phẩm tinh
khiết nhất, phục vụ tốt nhất cho cuộc sống. Với ý tưởng đó, Công ty đã lựa chọn màu
sắc chủ đạo là màu xanh dương và trắng, thể hiện sự tự nhiên, màu của lá cây, của sự
sống, của sự tinh khiết, tạo ra nguồn nước uống tinh khiết nhất, đó là nước uống tinh
khiết Bạch Mã. Màu xanh và trắng được thể hiện hầu như trong tất cả các dấu hiệu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
giao tiếp với khách hàng như trên giấy tiêu đề, thùng carton, bao xốp chứa hàng, màu
sơn nhà xưởng, hộp đèn bảng hiệu, hộp đèn quảng cáo,
- Slogan: “Mang đến cho bạn sức sống mới”, được thay bằng slogan mới:
“Sự lựa chọn của bạn” (bằng tiếng anh: “Your Choice”). Với câu khẩu hiệu "Sự lựa
chọn của bạn" đã nói lên tôn chỉ của công ty luôn đặt khách hàng là trên hết, xem
khách hàng là nguồn sống của công ty và công ty là nơi đáng tin cậy để khách hàng
đặt niềm tin.
- Bao bì sản phẩm
Bao bì là một yếu tố cũng được chú trọng. Đối với vỏ chai, Công ty lựa chọn
rất kỹ nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng nhựa, kích thước đồng nhất đảm bảo
chất lượng nước bên trong. Nhãn tên thể hiện theo màu nền chủ đạo và đầy đủ
thương hiệu cũng như các thành phần bắt buộc theo quy định của pháp luật. Với các
sản phẩm nước uống tinh khiết đóng chai, nhãn được in trong suốt, thể hiện sự trong
suốt của nước, vừa đẹp lại vừa tạo sự khác biệt so với các sản phẩm khác. Đối với
thùng và bao xốp chứa chai nước cũng thể hiện đầy đủ các thành phần và nhận dạng
ngay ra sản phẩm của công ty.
Hình 2.2: Bao bì sản phẩm nước uống tinh khiết Bạch Mã
Nguồn: www.huewaco.com.vn
- Bảo hộ thương hiệu
Với việc tuân thủ và đăng ký đầy đủ với Cơ quan Nhà nước đã giúp công ty
bảo hộ tốt thương hiệu. Bất kỳ một thương hiệu nào xuất hiện trên thị trường đều
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
không thể tránh khỏi sự bắt chước, nhái nhãn hiệu, làm giả. Song cho đến nay, hiện
tượng trên chưa phổ biến đối với thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch Mã.
Trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục áp dụng, cải tiến, hoàn thiện các quy
trình, thủ tục phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với các văn bản sửa đổi của
nhà nước, nhất là trong hoạt động phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết Bạch
Mã. Đồng thời, Công ty cần phải không ngừng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ
khoa học trong quản lý, sản xuất nhất là áp dụng, nâng cao hiệu quả hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001:2000, ISO/IEC 17025 trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NƯỚC UỐNG TINH
KHIẾT BẠCH MÃ
2.3.1 Các chính sách phát triển thương hiệu của Công ty
2.3.1.1 Chính sách sản phẩm
Trong thời gian qua, Công ty luôn cố gắng trong việc thiết kế mẫu mã, đa
dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Các sản phẩm của
công ty với các kích cỡ khác nhau để đáp ứng cho các đối tượng khách hàng không
giống nhau. Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty vẫn trung thành với các chủng
loại sản phẩm chai nhựa PET màu trắng với các thể tích 0,5lít; 1,5lít và 20 lít.
Chai 0,5 lít và chai 1,5 lít: Chuyên đáp ứng cho các đối tượng khách hàng là
khách tham quan du lịch; riêng đối với sản phẩm loại 0,5 lít chủ yếu cung cấp cho
các công ty, tổ chức sử dụng trong các cuộc hội họp, cung cấp cho các nhà hàng,
khách sạn... Loại chai 0,5 lít cũng bị cạnh tranh khốc liệt từ các thương hiệu nước
ngoài cùng các sản phẩm sản xuất trong nước.
Bình 20 lít: Đây là chủng loại sản phẩmđầu tiên mang nhãn hiệu nước uống
tinh khiết Bạch Mã cung ứng ra thị trường khi công ty bắt đầu tham gia vào hoạt
động sản xuất và kinh doanh nước uống tinh khiết. Khách hàng chủ yếu sử dụng
loại bình này là các công ty, trường học, hộ gia đình Với chất lượng tốt, sản phẩm
bình 20 lít Bạch Mã rất được ưa chuộng và là sản phẩm chủ lực của công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm như vậy, nhãn hiệu nước uống tinh
khiết Bạch Mã của công ty ngày càng thâm nhập sâu và rộng vào thị trường nước
uống tinh khiết trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và tiến xa hơn là toàn khu vực
Miền Trung và Tây Nguyên.
Công ty đã đầu tư hệ thống cung ứng vỏ bình sản xuất nước uống tinh khiết
loại 20 lít với vốn đầu tư là 1,1 tỷ đồng từ các nhà sản xuất vỏ bình nhựa tại thành
phố Đà Nẵng là hai doanh nghiệp tư nhân Lộc An và Minh Hưng nhằm tạo lợi thế
cạnh tranh trước các đối thủ là các doanh nghiệp tư nhân sản xuất nước uống tinh
khiết đóng chai trên địa bàn tỉnh. Hệ thống cung ứng vỏ bình này sẽ tạo điều kiện
cho công ty luôn có lượng bình dự trữ nhất định đảm bảo sản lượng sản xuất luôn
ổn định và không bị thiếu hụt hàng trong những mùa cao điểm.
Đồng thời, để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_thuong_hieu_nuoc_uong_tinh_khiet_bach_ma_cua_cong_ty_tnhhnn_mtv_xay_dung_va_cap_nuoc_thua.pdf