MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài luận văn . 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn . 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 8
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn . 9
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 9
7. Kết cấu của luận văn. 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU
LAO ĐỘNG TRẺ EM . 11
1.1. Khái quát về lao động trẻ em . 11
1.1.1. Khái niệm trẻ em . 11
1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em . 12
1.1.3. Sự khác biệt giữa lao động trẻ em và trẻ em tham gia lao động . 18
1.1.4. Sự tác động và ảnh hưởng của lao động trẻ em. 19
1.2. Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em. 21
1.2.1. Khái niệm về phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em. 21
1.2.2. Ý nghĩa của việc phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em . 24
1.2.3. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em . 26
1.2.4. Các chủ thể tham gia phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em. 27
1.2.5. Quản lý nhà nước về phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em. 34
1.3. Kinh nghiệm của một số thành phố tại các quốc gia và bài học cho thành
phố Hà Nội về phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em .37
1.3.1. Kinh nghiệm từ một số thành phố . 37
1.3.2. Bài học cho thành phố Hà Nội trong phòng ngừa và giảm thiểu tình
trạng lao động trẻ em . 39
118 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn vị Nhà nước, Trung ương và Thành phố đóng trên địa bàn; Chương Mỹ
có 01 khu công nghiệp, 9 cụm điểm công nghiệp và trên 10 nghìn cơ sở sản
xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể đang hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế,
góp phần chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế trong những năm qua.
- Huyện Gia Lâm
Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội,
cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông. Đây là cửa ngõ phía đông của
thủ đô để đi sang các tỉnh thành phía Đông như Hải Phòng, Hải Dương, Hưng
Yên. Huyện bao gồm 22 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn: Trâu
Quỳ, Yên Viên và 20 xã: Bát Tràng, Cổ Bi, Đa Tốn, Đặng Xá, Đình
44
Xuyên, Đông Dư, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Kiêu Kỵ, Kim
Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Mầu, Văn
Đức, Yên Thường, Yên Viên.
Một số làng nghề tại huyện Gia Lâm như: Bát Tràng (sản xuất gốm sứ);
Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ); Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh
thuốc Bắc, buôn bán vải vóc, quần áo); Đông Dư (trồng và muối dưa cải,
trồng ổi); Phù Đổng (nuôi bò sữa); Văn Đức, Yên Thường (sản xuất rau sạch,
rau an toàn).
2.2. Thực trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Tình hình biến động về lao động trẻ em trên địa bàn thành phố
Hà Nội giai đoạn 2016 - 2019
2.2.1.1. Biến động về tỷ lệ lao động
Theo Báo cáo số 145/BC-UBND ngày 02/6/2020 của Ủy ban nhân dân
Thành phố Hà Nội, cuối năm 2019, toàn Thành phố có 1,76 triệu người từ 0 - 16
tuổi, chiến 23.4% tổng dân số, trong đó có hơn 836.000 người dưới 6 tuổi. Tổng
số người từ 5 - 16 tuổi có hoàn cảnh đặc biệt (11 nhóm theo quy định tại Luật
Trẻ em năm 2019 là 14.000 em, và hơn 50.000 trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn
cảnh đặc biệt, trong đó có một số lượng nhất định các em tham gia lao động.
Cũng theo Báo cáo của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, tính đến
cuối năm 2019, toàn thành phố có khoảng 30.000 trẻ em tham gia lao động
hoặc có nguy cơ tham gia lao động nặng nhọc và động hại, chiếm 1,7% trên
tổng số trẻ em, tình trạng lao động trẻ em là vấn đề đáng quan tâm tại Hà Nội.
Căn cứ vào tình hình thực tế, số liệu thống kê về tình hình trẻ em lao động
tại 04 quận, huyện: Hoài Đức, Thạch Thất, Chương Mỹ, Gia Lâm và 09 xã
Dương Liễu, Sơn Đồng, La Phù (huyện Hoài Đức); xã Canh Nậu, Bình Phú
(huyện Thạch Thất); xã Phú Nghĩa, Trung Hòa (huyện Chương Mỹ); xã Bát
Tràng, Kiêu Kị (huyện Gia Lâm) để tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng.
45
2.2.1.2. Biến động về công việc lao động
- Trẻ em khuân vác, bốc gạch, phụ hồ
Trước nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng phát triển nhanh, những năm gần
đây xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở sản xuất và tụ điểm buôn bán vật liệu
xây dựng tại các thành phố, thị trấn, đặc biệt là ở Hà Nội tại huyện Gia Lâm và
Thạch Thất và các tỉnh/thành phố lân cận. Nhiều trẻ em và người vị thành niên
hiện đang làm việc ở những lò sản xuất gạch và khai thác cát bên sông của
huyện Gia Lâm. Ngoài ra, hàng ngày trẻ em nơi đây đều phải làm những việc
nặng nhọc như khuân vác tại các khu chợ khi có người thuê mướn. Đây là những
công việc liên quan đến vật liệu xây dựng là những loại hình công việc nặng
nhọc, độc hại và nguy hiểm và môi trường bụi bặm, nhiều giờ với cường độ
lao động cao đối với trẻ em.
- Trẻ em làm việc tại các làng nghề truyền thống (gốm sứ, mây tre đan,
gia công sản phẩm từ gỗ)
Trẻ em tham gia làm việc ở các làng nghề truyền thống như thêu ren, gia
công các sản phẩm vàng bạc, làm nón, sản xuất đồ gỗ dân dụng và mỹ nghệ,
sản xuất gốm sứ. Nhìn chung các công việc thủ công truyền thống là nhẹ
nhàng và được xem là phù hợp với sức khoẻ và sự phát triển của trẻ em. Theo
Báo cáo kết quả điều tra về lao động trẻ em của thành phố Hà Nội năm 2017,
Xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm sống bằng nghề làm gốm sứ, hàng ngày
tập trung khoảng từ 4000 đến 6000 lao động, trong đó ước tính từ 25% đến
30% lao động dưới 16 tuổi, phần lớn là trẻ em gái từ 16 đến 18 tuổi. Trẻ em
lao động tại đây chủ yếu đến từ các huyện lân cận, chỉ có một số rất nhỏ là trẻ
em bản địa. Một số em sống với chủ, số còn lại phải đi xa tới 20km để tới nơi
làm việc. Phần lớn trẻ em làm việc tại Bát Tràng đã bỏ học kiếm sống. Công
việc ở đây được xem là không nặng nhọc nhưng các em phải làm việc nhiều
giờ và nguy cơ độc hại cao do than cháy. Một nghiên cứu tại Bát Tràng cho
46
thấy nồng độ của khí độc trong không khí vượt quá mức độ cho phép là 1,5-
1,8 lần. Nồng độ bụi trong không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 2,4 lần.
Trẻ em lao động ở đây thường mắc các bệnh phổi và bệnh ngoài da, nhiều trẻ
em còn bị đau lưng do phải ngồi lâu. Nhiều nghề truyền thống khác như dát
vàng và bạc phải sử dụng đến các hóa chất, hay đúc và luyện đồng và nhôm
cũng bị coi như những công việc độc hại cho trẻ em. Các em làm việc trong
ngành dệt hoặc làm thảm phải hít thở không khí đầy bụi cốt tôn và nhiều khả
năng mắc các bệnh về đường hô hấp và về thị lực.
Nghiên cứu cũng chỉ ra trẻ em phải tham gia vào các công việc có yếu tố
nặng nhọc, nguy hiểm như hóa chất để chống ẩm mốc các sản phẩm mây tre
đan (Chương Mỹ và Thạch Thất); sơn phun các sản phẩm chế biến từ gỗ
(Hoài Đức và Thạch Thất).
- Trẻ em làm nông nghiệp (làm ruộng, chăn nuôi, trang trại)
Việc tổ chức hoạt động nông nghiệp ở Việt Nam chủ yếu vẫn theo mô
hình gia đình khiến tình trạng sử dụng lao động trẻ em càng thêm phổ biến.
Thực tế cho thấy hầu hết hoạt động kinh tế của trẻ em trong khu vực nông
nghiệp ở Việt Nam đều diễn ra trong phạm vi gia đình - môi trường mà pháp
luật lao động chưa có những quy định cụ thể và thích hợp để điều chỉnh. Theo
Tổ chức lương thực thế giới, lao động trẻ em trong nông nghiệp là một trong
những hậu quả chính của đói nghèo. Trẻ em cung cấp nhân công rẻ mạt trong
khi cha mẹ các em không kiếm đủ tiền để nuôi sống gia đình hay cho chúng
học hành, và chúng có xu hướng bị khai thác hơn người trưởng thành. Một số
người sử dụng lao động trong thực tế thích tuyển dụng trẻ em vì chúng dễ bảo
và không biết hay không đòi hỏi quyền lợi. Vì những lý do sinh học và phát
triển, trẻ em tiếp xúc với vật chất hay máy móc nguy hiểm, công cụ sắc nhọn
hay trọng lượng lớn sẽ tăng khả năng bị mắc các bệnh kinh niên. Các điều
kiện lao động có ảnh hưởng tới sức khỏe, sự phát triển thể chất và tinh thần
47
của trẻ sẽ đe dọa tới tiềm năng làm kinh tế và các cơ hội trong tương lai của
trẻ em nông thôn để thực hành các công việc nông nghiệp hay phi nông
nghiệp với chất lượng cao. Lao động trẻ em sẽ xói mòn năng lực kinh doanh
của người lao động nông nghiệp trưởng thành để có được mức thu nhập thỏa
đáng và bền vững vì chúng chỉ tạo ra một nguồn cung cấp lao động rẻ mạt.
- Trẻ em làm trong ngành may mặc (các sản phẩm từ da, may quần áo)
Tại các huyện Gia Lâm, Hoài Đức và Thạch Thất, trẻ em tham gia làm
các công việc như may quần áo, sản suất các sản phẩm từ da. Nhìn chung các
công việc nhẹ nhàng và được xem là phù hợp với sức khoẻ và sự phát triển
của trẻ em. Tuy nhiên, các em phải làm việc nhiều giờ và nguy cơ độc hại cao
do bụi dan, bụi vải. Trẻ em lao động ở đây thường mắc các bệnh phổi và bệnh
ngoài da, nhiều trẻ em còn bị đau lưng do phải ngồi lâu.
2.2.2. Thực trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trang lao động trẻ em tại 9 xã thuộc 4
huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm
2019. Do 100% địa bàn trong mẫu khảo sát của Hà Nội là địa bàn nông thôn, vì
vậy trong luận văn này không đề cập đến đặc điểm trẻ em khu vực thành thị.
Luận văn nghiên cứu lao động trẻ em phải làm những công việc trái quy
định của pháp luật, trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động
trong điều kiện bị cưỡng bức, bóc lột sức lao động hoặc làm quá nhiều thời
gian so với độ tuổi của trẻ em; việc lao động này gây ảnh hưởng tới việc phát
triển về thể chất, tâm lý, tình cảm, nhận thức, đạo đức và xã hội của trẻ em.
Do đó không đề cập đến trẻ em tham gia lao động và trẻ em tham gia hoạt
động kinh tế.
Các nhóm trẻ em trong địa bàn khảo sát, bao gồm: Nhóm số 1 (N1): lao
động trẻ em với các công việc, nơi làm việc trái quy định của pháp luật là 45
em, 4,66% tổng số trẻ em và Nhóm số 2 (N2): lao động trẻ em với các công
48
việc, nơi làm việc không an toàn và hoặc nơi làm việc cấm sử dụng trẻ em
chưa thành niên theo quy định của pháp luật là 35 em, 3,6% tổng số trẻ em.
Bảng 2.1 Số lượng , phân bổ các nhóm đối tượng trong vùng khảo sát
Đơn vị: trẻ em
Tổng số
trẻ em
Phân bố các nhóm can
thiệp
N1 N2
1. TP. Hà Nội
2. Quận/huyện 966 45 35
Gia Lâm 167 6 7
Hoài Đức 218 1 1
Thạch Thất 218 9 1
Chương Mỹ 363 25 26
3. Phường/xã
Kiêu Kỵ 107 5 5
Bát Tràng 60 1 2
Dương Liễu 96 0 0
Sơn Đồng 66 1 1
La Phù 56 0 0
Canh Nậu 128 2 1
Bình Phú 90 7 0
Phú Nghĩa 185 13 16
Trung Hoà 178 12 10
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Tổng số trẻ em tuổi trong mẫu khảo sát Hà Nội là 966 trẻ em, trong đó
nữ chiếm 50,9% và nam chiếm 49,1%.
Bảng 2.2 Quy mô trẻ em trong mẫu khảo sát theo địa bàn, %
Tổng số
trẻ em
Giới tính Nhóm tuổi
Nam Nữ Từ 5 - 12 Từ 13 - 14 Từ 15- 16
Chung 966 49.1 50.9 64.6 15.5 19.9
Huyện
Gia Lâm 167 46.7 53.3 69.5 15 15.6
Hoài Đức 218 57.3 42.7 65.6 15.6 18.8
Thạch Thất 218 48.6 51.4 63.8 16.5 19.7
Chương Mỹ 363 45.5 54.5 62.3 15.2 22.6
Xã
Xã Kiêu Kỵ 107 44.9 55.1 71 13.1 15.9
Xã Bát Tràng 60 50 50 66.7 18.3 15
Xã Dương Liễu 96 59.4 40.6 67.7 10.4 21.9
49
Xã Sơn Đồng 66 54.5 45.5 66.7 15.2 18.2
Xã La Phù 56 57.1 42.9 60.7 25 14.3
Xã Canh Nậu 128 44.5 55.5 60.2 17.2 22.7
Xã Bình Phú 90 54.4 45.6 68.9 15.6 15.6
Xã Phú Nghĩa 185 45.9 54.1 67.6 14.1 18.4
Xã Trung Hòa 178 44.9 55.1 56.7 16.3 27
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Trong mẫu khảo sát có 938 trẻ em đang đi học, chiếm 97,10%. Tỷ lệ nữ
đang đi học đạt gần 98%, cao hơn 2 điểm phần trăm so với tỷ lệ tương ứng
của nam, 96%.
Bảng 2.3 Tỷ lệ trẻ em đang đi học theo nhóm tuổi và địa bàn
Tỷ lệ đi học (%)
Chung Từ 5 - 12 tuổi Từ 13 - 14 tuổi Từ 15- 16 tuổi
Chung 96.79 98.9 98 89.1
Huyện
Huyện Gia Lâm 97.6 99.1 96 92.3
Huyện Hoài Đức 98.17 99.3 100 92.7
Huyện Thạch Thất 94.95 99.3 97.2 79.1
Huyện Chương Mỹ 96.69 98.2 98.2 91.5
Xã
Xã Kiêu Kỵ 96.26 98.7 92.9 88.2
Xã Bát Tràng 100 100 100 100
Xã Dương Liễu 98.96 100 100 95.2
Xã Sơn Đồng 98.48 100 100 91.7
Xã La Phù 96.43 97.1 100 87.5
Xã Canh Nậu 96.88 100 95.5 89.7
Xã Bình Phú 92.22 98.4 100 57.1
Xã Phú Nghĩa 98.38 99.2 96.2 97.1
Xã Trung Hòa 94.94 97 100 87.5
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Theo nhóm tuổi, tỷ lệ trẻ em trẻ em đang đi học giảm dần theo độ tuổi.
Cụ thể, tỷ lệ đi học của nhóm từ 5 - 12 tuổi ở mức 98,9%, nhóm từ 13 - 14
tuổi là 98%; tuy nhiên nhóm từ 15- 16 tuổi, tỷ lệ này giảm khá mạnh xuống
89,1%. Kết quả thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cũng cho thấy, hầu hết trẻ
em ở địa bàn khảo sát của Hà Nội trong độ tuổi tiểu học và THCS đều được
50
đến trường. Tuy nhiên, đến cấp THPT bắt đầu sàng lọc, phân luồng. Nhóm trẻ
em có sức học tốt có khả năng thi đỗ vào các trường THPT công lập với mức
học phí và chi phí học tập thấp hơn đáng kể so với trường THPT dân lập, tư
thục trên địa bàn.
Theo địa bàn, các huyện, xã có điều kiện kinh tế-xã hội càng kém phát
triển thì tỷ lệ trẻ em đi học càng thấp như trường hợp huyện Thạch Thất, tỷ lệ
trẻ em đang đi học chỉ đạt 79,1% và xã Bình Phú (huyện Thạch Thất) là
57,1%. Nguyên nhân do sức học của trẻ em ở địa phương yếu, không đủ điểm
đỗ vào trường THPT công lập. Bên cạnh đó, chi phí cho học tập ở các trường
dân lập khá cao, vượt quá khả năng kinh tế của hộ gia đình địa phương. Tại
các địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển như xã Bát Tràng (huyện
Gia Lâm), tỷ lệ đang đi học ở cả 3 nhóm tuổi đều đạt xấp xỉ 100%.
Số trẻ em đang học nghề
Theo kết quả điều tra, trong vùng khảo sát chỉ có 3 người trong mẫu
khảo sát ở 2 xã Canh Nậu (huyện Thạch Thất) và Phú Nghĩa (huyện Chương
Mỹ) đang tham gia học nghề, trong đó có 2 người (ở 2 xã khác nhau) đang
học nghề tại cơ sở dạy nghề và 1 trẻ em (xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất)
học nghề tại gia đình.
Tình trạng không đi học
Kết quả điều tra có 31 trẻ em không đi học, chiếm 3,20%. Tỷ lệ nữ trong
tổng số trẻ em không đi học là 32,25% (10 trẻ em).
Nguyên nhân không đi học
Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn trẻ em nghỉ học do những nguyên
nhân chủ quan như: không thích đi học, không có khả năng học, không đi học
để chuyển sang học nghề. Rất ít trẻ em phải nghỉ học vì các lý do khách quan
(từ bên ngoài) như không có tiền đi học, địa bàn khó khăn.
51
Tham gia làm việc nhà của trẻ em
Trẻ em tham gia làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, nấu ăn,
trông em, mua sắm/đi chợ, chăm sóc trẻ em già, trẻ em ốm, sửa chữa đồ
đạc,.cùng cha mẹ và trẻ em thân. Tuy nhiên, cả tỷ lệ và mức độ tham gia
làm việc nhà của trẻ em không nhiều. Chỉ có 17,25% trẻ em thường xuyên và
41,84% thỉnh thoảng ‘Dọn dẹp nhà cửa’; 7,13% thường xuyên và và 18,39%
thỉnh thoảng ‘Giặt quần áo’.
Thời gian làm việc nhà trung bình trong một tuần của trẻ em là gần 346
phút/tuần (5,76 giờ/tuần). Trong đó, các công việc nhà chiếm nhiều thời gian
nhất bao gồm: công việc “chăm sóc trẻ em”, “dọn dẹp nhà cửa” và “nấu ăn).
Bảng 2.4 Thời gian làm việc nhà trung bình một ngày
Đơn vị: Phút/tuần
Thời gian
làm việc
nhà trung
bình/tuần
(phút)
Tỷ lệ trẻ em tham gia việc nhà
Mua
sắm,
đi chợ
Sửa
chữa
đồ
đạc
Nấu
ăn
Dọn
dẹp
nhà
cửa
Giặt
quần
áo
Chăm
sóc
trẻ em
Chăm
trẻ em
ốm
Chăm
trẻ
em
già
Chung 345.9 89.4 30.0 141.7 124.7 82.8 349.9 91.4 98.0
Huyện
Gia Lâm 378.6 135.6 164.7 177.5 48.1 463.3 66.0 75.6
Hoài Đức 342.1 56.0 172.3 151.5 73.9 194.4 60.0 116.7
Thạch Thất 229.6 71.5 113.9 81.4 101.1 88.4 90.0 30.0
Chương Mỹ 396.9 93.6 30.0 125.3 106.6 87.5 518.3 176.7 200.0
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
2.2.2.1. Thực trạng lao động trẻ em thuộc nhóm N1
Nhóm số 1 (N1) là những lao động trẻ em với các công việc có thời gian
làm việc, công việc, hoặc nơi làm việc trái với quy định của pháp luật, có ảnh
hưởng đến sự phát triển của trẻ em và trẻ em chưa thành niên (Chi tiết xem
phụ lục 1).
52
Trẻ em thuộc N1 trong địa bàn khảo sát tập trung vào một số nghề như:
làm mây, tre, đan; nghề mộc; thợ may; phục vụ nhà hàng; khuân vác; bán
hàng; làm nghề mỹ nghê, phụ nấu ăn, phụ hàn xì.
Bảng 2.5 Phần trăm (%) trẻ em thuộc N1
Đơn vị: Trẻ em, %
Số trẻ em thuộc N1 Tổng số trẻ em
Tỷ lệ trẻ em
thuộc N1
Chung 45 966 4.66
Huyện
Gia Lâm 7 167 4.19
Hoài Đức 1 218 0.46
Thạch Thất 9 218 4.67
Chương Mỹ 28 363 7.71
Xã
Xã Kiêu Kỵ 5 107 4.67
Xã Bát Tràng 2 60 3.33
Xã Dương Liễu 0 96 0.00
Xã Sơn Đồng 1 66 1.52
Xã La Phù 0 56 0.00
Xã Canh Nậu 2 128 1.56
Xã Bình Phú 7 90 7.78
Xã Phú Nghĩa 16 185 8.65
Xã Trung Hòa 12 178 6.74
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Tỷ lệ trẻ em thuộc N1 cao nhất ở huyện Chương Mỹ 7,71% và Thạch
Thất 4,67%, trong khi huyện Hoài Đức chỉ có 0,46% trẻ em thuộc N1. Trong
9 xã khảo sát, tỷ lệ trẻ em thuộc N1 cao nhất tại xã Phú Nghĩa 8,65% và
Trung Hòa 6,74%, đều thuộc huyện Chương Mỹ. Trong khi đó, 2 xã Dương
Liễu và La Phù thuộc huyện Hoài Đức hoàn toàn không có trẻ em thuộc N1.
53
Theo giới tính, tỷ lệ nam và nữ thuộc N1 hầu như không chênh lệch,
tương ứng 4,64% và 4,67%. Giữa các địa bàn khảo sát cũng không có sự
chênh lệch quá lớn giữa tỷ lệ nam và nữ thuộc N1.
Bảng 2.6 Số lượng và tỷ lệ trẻ em thuộc N1 theo địa bàn và giới tính
Đơn vị: Trẻ em, %
Nam Nữ
Số trẻ em
thuộc N1
Tổng số
trẻ em
Tỷ lệ trẻ
em thuộc
N1
Số trẻ em
thuộc N1
Tổng số
trẻ em
Tỷ lệ trẻ
em thuộc
N1
Chung 22 474 4.64 23 492 4.67
Huyện
Gia Lâm 3 78 3.85 4 89 4.49
Hoài Đức 1 125 0.80 0 93 0.00
Thạch Thất 6 106 5.66 3 112 2.68
Chương Mỹ 12 165 7.27 16 198 8.08
Xã
Kiêu Kỵ 2 48 4.17 3 59 5.08
Bát Tràng 1 30 3.33 1 30 3.33
Dương Liễu 0 57 0.00 0 39 0.00
Sơn Đồng 1 36 2.78 0 30 0.00
La Phù 0 32 0.00 0 24 0.00
Canh Nậu 2 57 3.51 0 71 0.00
Bình Phú 4 49 8.16 3 41 7.32
Phú Nghĩa 5 85 5.88 11 100 11.00
Trung Hòa 7 80 8.75 5 98 5.10
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Tỷ lệ đi học của trẻ em thuộc N1 chỉ đạt 68,9%, trong đó tỷ lệ đi học của
nam là 50%, thấp hơn rất nhiều so với nữ 87,0%. Trong các nhóm tuổi, tỷ lệ
đi học của trẻ em tuổi thuộc N1 thấp nhất (52,2%).
Theo nhóm tuổi, tỷ lệ đi học của N1 trong nhóm từ 5 - 12 tuổi và từ 13 -
14 tuổi vẫn đạt tương ứng 83,3% và 90%. Tuy nhiên ở nhóm tuổi từ 15 - 16
chỉ còn 52,2%, trong đó tỷ lệ của nam giới chỉ là 16,7%.
54
Bảng 2.7 Tỷ lệ đi học của trẻ em thuộc N1
Đơn vị: %
Chung
Nhóm tuổi Giới tính
Từ 5 - 12 Từ 13 - 14 Từ 15- 16 Nam Nữ
Chung 68.9 83.3 90.0 52.2 50.0 87.0
Huyện
Gia Lâm 85.7 100.0 0.00 75.0 66.7 100.0
Hoài Đức 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Thạch Thất 33.3 50.0 50.0 20.0 16.7 66.7
Chương Mỹ 78.6 85.7 100.0 61.5 66.7 87.5
Xã
Xã Kiêu Kỵ 80.0 100.0 0.00 50.0 50.0 100.0
Xã Bát Tràng 100.0 0.00 0.00 100.0 100.0 100.0
Xã Dương
Liễu
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Xã Sơn Đồng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Xã La Phù 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Xã Canh Nậu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Xã Bình Phú 42.9 50.0 100.0 25.0 25.0 66.7
Xã Phú Nghĩa 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Xã Trung Hòa 50.0 0.0 100.0 44.4 42.9 60.0
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Tại các địa bàn khảo sát, tất cả trẻ em thuộc N1 đều chỉ tham gia một
công việc chính duy nhất. Gần 60% trẻ em thuộc N1 làm việc trong ngành
‘Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ’; tiếp theo là ‘Bán lẻ’ với 13,64%;
ngành “Dịch vụ ăn uống” và ngành “Sản xuất da và sản phẩm liên quan” đều
có tỷ lệ tương ứng là 6,82%. Một số ngành khác thu hút ít trẻ em thuộc N1
như “Nông nghiệp” và “Sản xuất trang phục”, “Sản xuất thiết bị điện”, mỗi
ngành chỉ có 2,27% trẻ em thuộc N1 đang làm việc.
Theo nhóm tuổi, phần lớn N1 ở nhóm từ 5-14 tuổi đang làm trong ngành
‘Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ’. Ở nhóm tuổi lớn hơn, từ 15-16
tuổi, các em có thể làm việc trong đa dạng ngành nghề hơn.
55
Bảng 2.8 Công việc của trẻ em thuộc N1 theo ngành và nhóm tuổi,%
Mã Ngành Chung
Nhóm tuổi
5 - 12 13 - 14 15- 16
Nông nghiệp 2.27 0.00 0.00 4.55
Sản xuất trang phục 2.27 0.00 0.00 4.55
Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 6.82 25.00 0.00 0.00
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ,
tre, nứa 59.09 66.67 90.00 40.91
Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại
khác 2.27 0.00 0.00 4.55
Sản xuất thiết bị điện 2.27 0.00 0.00 4.55
Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 4.55 0.00 0.00 9.09
Bán lẻ 13.64 8.33 10.00 18.18
Dịch vụ ăn uống 6.82 0.00 0.00 13.64
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Công việc chính mà trẻ em thuộc N1 đang làm nhiều là “Thợ thủ công”,
chiếm 40,91%, tiếp theo là “Lao động giản đơn”, 18,18%, “Thợ chế biến thực
phẩm, công việc đồ gỗ, may mặc”, 15,91%; và “Nhân viên bán hàng”,
15,91%. Theo độ tuổi, trẻ em thuộc N1 ở nhóm tuổi càng lớn càng làm nhiều
loại công việc hơn.
Bảng 2.9 Nghề nghiệp của trẻ em thuộc N1 chia theo nhóm tuối, %
Mã Nghề Chung
Nhóm tuổi
5 - 12 13 - 14 15- 16
Nhân viên dịch vụ cá nhân 4.55 0.00 0.00 9.09
Nhân viên bán hàng 15.91 16.67 10.00 18.18
Thợ thủ công và thợ liên quan đến in 40.91 41.67 60.00 31.82
Thợ chế biến thực phẩm, đồ gỗ, may mặc 15.91 8.33 20.00 18.18
Thợ lắp ráp 2.27 0.00 0.00 4.55
Lao động giản đơn trong nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản 2.27 0.00 0.00 4.55
Trẻ em thu dọn vật thải, lao động giản đơn
khác 18.18 33.33 10.00 13.64
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
56
Về địa điểm làm việc của trẻ em trong nhóm N1, gần 60% trẻ em thuộc
N1 làm việc tại nhà mình, 20,45% làm việc tại các cơ sở SXKDDV, 13,64%
làm việc tại cửa hàng và 6,82% làm việc tại địa điểm cố định ở phố hay chợ.
Bảng 2.10 Phân bố N1 theo địa điểm làm việc, %
Tổng số
Địa điểm làm việc
Nhà mình
Cơ sở
SXKDDV
Cửa hàng
Cố định ở
phố hay chợ
Chung 100.00 59.09 20.45 13.64 6.82
Huyện
Gia Lâm 100.00 42.86 42.86 0.00 14.29
Hoài Đức 100.00 - - - -
Thạch Thất 100.00 33.33 66.67 0.00 0.00
Chương Mỹ 100.00 71.43 0.00 21.43 7.14
Xã
Xã Kiêu Kỵ 100.00 40.00 60.00 0.00 0.00
Xã Bát Tràng 100.00 50.00 0.00 0.00 50.00
Xã Canh Nậu 100.00 0.00 100.00 0.00 0.00
Xã Bình Phú 100.00 42.86 57.14 0.00 0.00
Xã Phú Nghĩa 100.00 100.00 0.00 0.00 0.00
Xã Trung Hòa 100.00 33.33 0.00 50.00 16.67
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Theo địa bàn, trẻ em thuộc N1 ở xã Phú Nghĩa 100% làm việc tại nhà;
trái lại ở xã Canh Nậu có 100%, trẻ em thuộc N1 làm việc tại các cơ sở
SXKDDV. Do đặc thù bán hàng gốm sứ nên 50% trẻ em thuộc N1 ở xã Bát
Tràng tham gia bán hàng hoặc sản xuất hàng gốm sứ tại phố hoặc chợ.
Trẻ em thuộc N1 bắt đầu làm việc ở độ tuổi bình quân là 12,33 tuổi,
trong đó độ tuổi bình quân ở nhóm nam là 13,27 tuổi và nhóm nữ sớm hơn
11,43 tuổi.
Trẻ em thuộc N1 ở huyện Chương Mỹ bắt đầu làm việc ở độ tuổi sớm
nhất 11,43 tuổi; trong khi ở huyện Gia Lâm và Thạch Thất, độ tuổi bình quân
bắt đầu làm việc của nhóm này là 13,43 và 13,89 tuổi. Ở huyện Hoài Đức, trẻ
em thuộc N1 bắt đầu làm việc từ độ tuổi muộn hơn (16 tuổi).
57
Bảng 2.11 Tuổi bắt đầu làm việc của N1 theo giới tính và địa bàn, %
Chung Nam Nữ
Chung 12.33 13.27 11.43
Huyện
Gia Lâm 13.43 14.00 13.00
Hoài Đức 16.00 16.00
Thạch Thất 13.89 14.00 13.67
Chương Mỹ 11.43 12.50 10.63
Xã
Kiêu Kỵ 12.80 13.50 12.33
Bát Tràng 15.00 15.00 15.00
Dương Liễu 16.00 16.00
Sơn Đồng 15.00 15.00
La Phù 13.57 13.50 13.67
Canh Nậu 9.25 9.80 9.00
Bình Phú 14.33 14.43 14.20
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
Theo kết quả nghiên cứu, trung bình trẻ em thuộc N1 làm việc 27,2
giờ/tuần (trong đó nam làm việc 32,1 giờ/tuần và nữ làm việc 22,7 giờ/tuần).
Bảng 2.12 Thời gian làm việc bình quân/tuần của N1 (Giờ/tuần)
Chung
Nhóm tuổi
Từ 5 - 12 Từ 13 - 14 Từ 15-16
Chung 27.2 18.0 24.7 33.3
Khu vực nông thôn 27.2 18.0 24.7 33.3
Huyện
Gia Lâm 23.1 28.3 - 19.3
Hoài Đức - - - -
Thạch Thất 43.6 23.0 43.0 52.0
Chương Mỹ 22.9 12.1 20.1 30.5
Xã
Xã Kiêu Kỵ 30.8 28.3 34.5
Xã Bát Tràng 4.0 4.0
Xã Dương Liễu - - - -
Xã Sơn Đồng - - - -
Xã La Phù - - - -
Xã Canh Nậu 56.0 - 56.0 56.0
Xã Bình Phú 40.0 23.0 30.0 51.0
Xã Phú Nghĩa 14.4 12.7 17.5 12.5
Xã Trung Hòa 34.3 9.0 28.0 38.4
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
58
Trẻ em thuộc N1 ở huyện Thạch Thất có thời gian làm việc cao hơn hẳn
(43,6 giờ/tuần) so với các huyện còn lại chỉ 22-23 giờ/tuần. Thời gian làm
việc bình quân của trẻ em thuộc N1 thấp nhất ở xã Bát Tràng, chỉ có 4
giờ/tuần và cao nhất là ở xã Canh Nậu, lên tới 56 giờ/tuần.
Theo nhóm tuổi, trẻ em thuộc N1 càng lớn tuổi thì thời gian làm việc
bình quân/tuần càng cao, nhóm trẻ em có thời gian làm việc bình quân cao
nhất (33,3 giờ/tuần).
Thu nhập bình quân của trẻ em thuộc N1 trong mẫu khảo sát là 3.193
nghìn đồng/tháng, bằng khoảng 85,2% mức lương tối thiểu vùng 1. Tiền
lương bình quân của nam thuộc N1 cao gấp hơn 1,7 lần tiền lương bình quân
của nhóm nữ (3.572 nghìn đồng/tháng so với 2.150 nghìn đồng/tháng). Tiền
lương bình quân của nhóm tuổi từ 15-16 tuổi là 3.416 nghìn đồng/tháng, cao
hơn đáng kể so với nhóm từ 5 - 12 tuổi (2.500 nghìn đồng/tháng) và nhóm từ
13 - 14 tuổi (2.200 nghìn đồng/tháng).
Theo địa bàn, tiền lương bình quân tháng của trẻ em thuộc N2 ở xã
Trung Hoà cao nhất (3.657 nghìn đồng/tháng), cao hơn đáng kể so với tiền
lương bình quân của trẻ em thuộc N1 ở xã Kiêu Kỵ (2.150 nghìn đồng/tháng).
Bảng 2.13 Thu nhập bình quân của N1
Đơn vị: Nghìn đồng/tháng
Nhóm tuổi
Chung
5 - 12 13 - 14 15- 16
Chung 2,500.0 2,200.0 3,416.7 3,193.3
Huyện
Gia Lâm - - 2,150.0 2,150.0
Hoài Đức - - - -
Thạch Thất - 2,000.0 3,200.0 3,000.0
Chương Mỹ 2,500.0 2,400.0 4,140.0 3,657.1
Xã
Kiêu Kỵ - - 2,150.0 2,150.0
Bát Tràng - - - -
Dương Liễu - - - -
Sơn Đồng - - - -
59
La Phù - - - -
Canh Nậu - 2,000.0 4,500.0 3,250.0
Bình Phú - 2,875.0 2,875.0
Phú Nghĩa - - - -
Trung Hòa 2,500.0 2,400.0 4,140.0 3,657.1
Nguồn: Kết quả điều tra 587 hộ gia đình có trẻ em, TP.Hà Nội 2017
2.2.2.2. Thực trạng lao động trẻ em thuộc nhóm N2
Nhóm nghiên cứu số 2 (N2) là những trẻ em với các công việc có thời
gian làm việc kéo dài; công việc, hoặc nơi l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phong_ngua_va_giam_thieu_tinh_trang_lao_dong_tre_em.pdf