Giáo dục thể dục thể thao cho sinh viên trong các trường Đại học được tiến hành
thông qua các hình thức như: giờ giáo dục thể dục thể thao nội khoá; hoạt động thể dục
thể thao ngoại khoá như sinh viên tự tập hay tham gia vào các câu lạc bộ, đội tuyển,
tham gia thi đấu giải thể thao trong và ngoài nhà trường.
Giáo dục thể dục thể thao nội khoá là hình thức tập luyện cơ bản và mang tính bắt
buộc. Theo chương trình của Bộ qui định về thời gian và nội dung, chương trình giảng
dạy thì mỗi tuần sinh viên chỉ được học 2 tiết và các môn tự chọn chỉ có 6 môn thì rất ít
so với nhu cầu thực tế của sinh viên nên việc đầu tư về thời gian hoạt động phong trào
thể dục thể thao chưa được nhiều, chỉ đạt ở mức độ trung bình. Về chương trình thì chỉ
thực hiện trong 5 học kỳ đầu còn lại 3 học kỳ cuối (đối với sinh viên 4 năm) thì sinh viên
không được học môn này, mặc dù các trường thực hiện chương trình giảng dạy tương đối
nghiêm túc, đúng với hướng dẫn của Bộ
77 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phong trào thể dục thể thao trong một số trường Đại học công lập ở Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay: Thực trạng và giải pháp quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xà lệch nữ
* Kiểm tra
- Kiểm tra điền kinh
- Kiểm tra thể dục
4
12
10
4
2
2
6
6
5
5
2
2
30
Giai đoạn 1 – Học phần chính khoá bao gồm 3 học trình = 90 tiết (xem bảng 2.1 –
bảng phân bố chương trình)
* Lý thuyết: 14 tiết
* Thực hành: 76 tiết
Bảng 2.3: Bảng phân bố chương trình bóng đá giai đoạn 2 tự chọn môn bóng đá
Số
TT
Nội dung
Thời gian
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Nguyên lý kỹ thuật các động tác vận động trong
bóng đá
Phương pháp tự tập luyện nâng cao trình độ thể thao
Luật thi đấu và phương pháp trọng tài, tổ chức thi
đấu
Kỹ thuật đá lòng bàn chân
Kỹ thuật đá mu bàn chân
Dừng bóng bằng các phần bàn chân và đùi
Kỹ thuật đánh đầu
Kỹ thuật động tác tranh cướp bóng
Kỹ thuật động tác giả
Phối hợp động tác kỹ thuật: đá bóng, dừng bóng và
dẫn bóng
Phối hợp các kỹ thuật dẫn bóng, đánh đầu và đá
bóng vào cầu môn
Chiến thuật tấn công
Chiến thuật phòng thủ
Kiểm tra
2
2
4
4
6
2
2
2
6
6
4
8
8
4
Giai đoạn 2 – Học phần tự chọn: bao gồm 2 học trình = 60 tiết (xem bảng 2.3 –
bảng phân bố chương trình)
Lý thuyết : 8 tiết
Thực hành : 48 tiết
Kiểm tra : 4 tiết
Tuỳ theo môn tự chọn; có sự phân bổ chương trình cụ thể về lý thuyết và thực
hành.
Các môn tự chọn chương trình qui định như môn: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng
bàn, Bóng rổ, Bóng ném, Cầu lông, ví dụ như môn Bóng đá (xem bảng 2.3)
Với tổng số giờ trên là 150 tiết thì tỷ lệ 1 tiết lý thuyết – 5 tiết thực hành. Chương
trình này cũng là chương trình bắt buộc đối với mọi sinh viên trong nhà trường đều phải
học tập, có sự quản lý, kiểm tra của giáo viên bộ môn và là một môn điều kiện để xét
lên lớp và xét học bổng cho sinh viên.
Bảng 2.4: Bảng khảo sát đánh giá nội dung và chương trình và thời gian dành cho
phong trào TDTT (tỉ lệ %)
Số
TT
Nội dung
Mức độ
Không cần
thiết
Cần thiết
Rất cần
thiết
GV SV GV SV GV SV
1 Nội dung, chương trình giáo dục
thể dục thể thao chính khoá
/ 14 36 64 63 21
2 Thời gian dành cho các phong
trào giáo dục, rèn luyện TDTT
trong 1 năm học.
13 10 63 68 18 21
Khảo sát về nội dung, chương trình giáo dục TDTT chính khóa cho thấy sự đánh
giá giữa giáo viên và sinh viên có sự chênh lệch như (xem bảng 2.4)
- 64% sinh viên cho là cần thiết.
- 63% giáo viên cho là rất cần thiết.
Cho thấy sự nhận thức về tầm quan trọng của Bộ môn giáo dục TDTT trong nhà
trường của sinh viên chưa được quan tâm đúng mức, như các môn học khác; ý nghĩa, lợi
ích của việc học tập và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khỏe và phục vụ cho học tập
của bộ môn này.
Về thời gian dành cho phong trào rèn luyện TDTT trong năm học chỉ đạt ở mức
cần thiết; đối với giáo viên chiếm tỷ lệ 63% - sinh viên chiếm tỷ lệ 68%.
Giáo dục thể dục thể thao cho sinh viên trong các trường Đại học được tiến hành
thông qua các hình thức như: giờ giáo dục thể dục thể thao nội khoá; hoạt động thể dục
thể thao ngoại khoá như sinh viên tự tập hay tham gia vào các câu lạc bộ, đội tuyển,
tham gia thi đấu giải thể thao trong và ngoài nhà trường.
Giáo dục thể dục thể thao nội khoá là hình thức tập luyện cơ bản và mang tính bắt
buộc. Theo chương trình của Bộ qui định về thời gian và nội dung, chương trình giảng
dạy thì mỗi tuần sinh viên chỉ được học 2 tiết và các môn tự chọn chỉ có 6 môn thì rất ít
so với nhu cầu thực tế của sinh viên nên việc đầu tư về thời gian hoạt động phong trào
thể dục thể thao chưa được nhiều, chỉ đạt ở mức độ trung bình. Về chương trình thì chỉ
thực hiện trong 5 học kỳ đầu còn lại 3 học kỳ cuối (đối với sinh viên 4 năm) thì sinh viên
không được học môn này, mặc dù các trường thực hiện chương trình giảng dạy tương đối
nghiêm túc, đúng với hướng dẫn của Bộ.
Trong nội dung chương trình ở phần tự chọn bao gồm các môn bóng đá, bóng
chuyền, bóng bàn, bóng rổ, bóng ném, cầu lông. Theo khảo sát thực trạng nhu cầu tham
gia tập luyện các môn thể thao của sinh viên cho thấy:
Bảng 2.5: Bảng khảo sát đánh giá về chương trình đối với các môn tự chọn (tỷ lệ:
%)
STT Môn
Không
cần thiết
Cần thiết
Rất
cần thiết
GV HS GV HS GV HS
1
2
3
4
5
6
Bóng đá
Bóng chuyền
Bóng bàn
Bóng rổ
Bóng ném
Cầu lông
-
-
-
33
63
-
-
-
-
55
76
-
30
55
40
67
37
84
33
60
36
45
24
70
70
45
60
-
-
16
67
40
64
-
-
30
Qua thăm dò ý kiến của giáo viên và sinh viên (bảng 2.5) đối với 2 môn bóng rổ
và bóng ném là không cần thiết vì không được phổ biến rộng rãi, điều kiện sân bãi đòi
hỏi nhiều, tốn kém, sống ham thích hầu như không có hoặc tham gia tập luyện ít cũng
như về nguồn đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên môn rất khiêm tốn. Nhưng trên thực tế
đối với chương trình giảng dạy thể dục thể thao cần bổ sung một số môn như môn võ, cờ
vì các môn này mang tính quần chúng rộng rãi, dễ tập, cơ sở vật chất phổ biến, không
đòi hỏi mặt bằng nhiều.
Về thời gian giảng dạy trong chương trình được Bộ quy định là: giai đoạn 1 là 90
tiết, giai đoạn 2 là 60 tiết (xem bảng 2.6).
Bảng 2.6: Bảng khảo sát về thời gian giảng dạy chương trình giáo dục TDTT (tỷ
lệ: %)
STT Chương trình giảng dạy
Tổng
số
tiết
Thời gian
Dài Vừa đủ Ngắn
GV HS GV HS GV HS
1
2
Giai đoạn 1 gồm các môn:
- Điền kinh.
- Thể dục.
Giai đoạn 2 gồm các môn
(tự chọn):
- Bóng đá, bóng bàn,
bóng chuyền, cầu lông,
bóng rổ.
90
60
-
-
-
-
90
25
95
47
10
75
5
53
Qua khảo sát cho thấy đối với các môn ở giai đoạn 2 đều cho là ngắn do đó cần
phải tăng thêm thời gian tập luyện vì khoảng thời gian này chỉ mới bắt đầu hình thành
khái niệm ban đầu thực hiện kỹ năng vận động không thể trở thành kỹ xảo để có thể tự
điều chỉnh kỹ thuật động tác sai trong quá trình tập luyện sau này.
Như vậy, thực trạng của chương trình của Bộ quy định cho việc giảng dạy thể dục
thể thao trong nhà trường thì việc thực hiện chưa được đầy đủ các nội dung như các bài
tập trên xà đơn, xà kép, xà lệch thể dục tự do, bóng rổ vì điều kiện dụng cụ trang thiết bị
không có, mặt bằng sân tạp đòi hỏi rộng, giáo viên chuyên môn không có, các bài tập
này đòi hỏi có sự tập trung cao và rất nguy hiểm cần phải bảo hiểm giúp đỡ tốt. Về thời
gian học tập ở giai đoạn 2 cần tăng thêm.
2.3. Thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục TDTT
2.3.1. Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục TDTT: là cách tiến hành những
hoạt động giữa thầy và trò nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục.
Các loại phương pháp được sử dụng trong nhà trường như:
Phương pháp sử dụng lối nói (giảng giải – phân tích).
Phương pháp trực quan (trực tiếp – gián tiếp).
Phương pháp tập luyện (hoàn chỉnh – phân chia)
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp thi đấu.
Bảng 2.7: Bảng thăm dò ý kiến của giáo viên và sinh viên về mức độ sử dụng
phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục TDTT (tỷ lệ: %)
STT
Phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục TDTT
Mức độ
Nhiều Trung bình Ít
GV HS GV HS GV HS
1
2
3
4
5
6
7
Phương pháp giảng giải:
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp trực quan.
Phương pháp hoàn chỉnh.
Phương pháp phân chia.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp thi đấu.
8
75
10
5
90
-
-
70
65
20
17
87
-
-
20
25
35
55
10
20
24
30
35
20
50
13
25
10
-
-
55
40
-
80
76
-
-
70
33
-
75
90
Theo kết quả của bảng 2.7 thăm dò ý kiến cho thấy phương pháp giảng giải, đàm
thoại và phân chia được sử dụng nhiều và đạt hiệu quả.
- Phương pháp giảng giải đạt tỷ lệ sử dụng từ 70-80% giải thích các quy luật của
quá trình thực hiện động tác theo trật tự nhất định và khoa học. Quá trình giảng giải có
chứng minh hiệu quả của cách thực hiện. Giảng giải cần phải đúng thuật ngữ, ngắn gọn,
dễ hiểu, có hình tượng và kích thích hoặc khêu gợi được cách suy nghĩ cho người học.
- Phương pháp đàm thoại đạt tỷ lệ sử dụng từ 65-75%, hình thức của phương pháp
này giống như hỏi – đáp trong giảng dạy, thường tiến hành cùng với giảng giải thường
được sử dụng trong giáo dục là đàm thoại mở đầu, đàm thoại thông báo và đàm thoại
kiểm tra. Ngoài ra trong quá trình dạy học người ta còn sử dụng lời nói trong các dạng
như khẩu lệnh, đếm nhịp, chỉ dẫn Những lời nói theo thuật ngữ thể dục sẽ giúp cho kết
quả dạy học đạt tốt.
- Phương pháp phân chia đạt tỷ lệ sử dụng từ 87-90%: khi tập luyện các động tác
phức tạp phải phối hợp nhiều cử động của các bộ phận cơ thể, người ta chia động tác đó
thành các giai đoạn để tập sau đó hợp nhất lại.
Ngoài ra các phương pháp như trực quan và phương pháp thi đấu ít được sử dụng.
- Phương pháp trực quan ít sử dụng chiếm tỷ lệ từ 55 - 70% có mục đích là gây tác
động trực tiếp lên giác quan người học các động tác thật hoặc mô tả – tượng trưng. Muốn
thu được kết quả phương pháp trực quan được tốt phải kèm theo giảng giải.
Ngoài ra còn có phương pháp trực quan gián tiếp như dùng các hình vẽ, tranh ảnh,
phim để sinh viên quan sát và nắm được động tác.
- Đối với các phương pháp trực quan chỉ dừng ở chỗ giáo viên làm động tác mẫu
hoặc lấy sinh viên làm tốt ra làm mẫu.
- Phương pháp thi đấu: ít sử dụng chiếm tỷ lệ từ 76 - 30%, thông qua thi đấu giúp
cho sinh viên hoàn chỉnh kỹ thuật, động tác, vận dụng kỹ chiến thuật, tạo tâm lý thi đấu
vững, giáo dục cho sinh viên tinh thần tự giác tích cực tập luyện TDTT và hình thành tính
kỹ luật tạo nếp sống nề nếp.
2.3.2. Hình thức tổ chức giáo dục TDTT
Cùng với việc tổ chức giảng dạy chính khóa cho sinh viên theo chương trình của
Bộ Giáo dục và đào tạo, các trường còn tổ chức thi đấu giải một số môn thể thao cho sinh
viên tham gia nhằm mục đích tạo sân chơi thể thao cho sinh viên, tạo môi trường giao lưu
giữa sinh viên các khoa trong trường, giữa sinh viên trường này với sinh viên trường khác
như:
- Tổ chức thi đấu giải trong nội bộ trường như giải bóng bàn, giải bóng đá được thi
đấu giữa các khoa.
- Tổ chức thi đấu giao hữu giữa các trường về môn cầu lông, bóng chuyền
Tham gia tập luyện TDTT tại các câu lạc bộ và đội tuyển nhà trường.
Đối với hình thức tổ chức giáo dục TDTT chưa được nhiều như tổ chức tham gia thi
đấu do trong chương trình học tập ở nhà trường được bố trí liên tục, ít có thời gian trống;
mà chỉ có 1 số sinh viên có năng khiếu thể thao mới được nhà trường tạo điều kiện cho
tập luyện và đại diện nhà trường đi thi đấu thường xuyên, đồng thời do điều kiện sân bãi
còn hạn chế.
Như vậy trong quá trình vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục
TDTT cần có sự phối hợp, điều chỉnh cho thích hợp với từng nội dung bài học, cần quan
tâm đến những trang thiết bị đồ dùng dạy học vì nó sẽ có tác động trực tiếp lên giác quan
của người học những động tác kỹ thuật. Đồng thời đề xuất tham mưu với nhà trường nên
tổ chức thi đấu trong nhà trường vào dịp những ngày lễ lớn qua đó giúp cho viên hoàn
chỉnh được kỹ thuật động tác và góp phần nâng cao sức khoẻ, đạt được mục tiêu giáo
dục.
2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT
Bảng 2.8: Bảng khảo sát về đội ngũ và trình độ giáo viên thể dục thể thao
STT Tên trường
TS
GV
Nam Nữ
Trình độ đào tạo chuyên ngành
Quản lý
chuyên
trách
CĐ ĐH Thạc
Sĩ
Tiến
sĩ
Chưa
qua đào
tạo
1 Đại học Kinh Tế 11 11 / 1 9 / / 1 1
2 Đại học Luật 6 5 1 / 4 1 1 / 1
3 Đại học Khoa
học tự nhiên
6 6 / / 5 1 / / 1
Về đội ngũ giáo viên và trình độ đào tạo chuyên ngành (xem bảng 2.8)
Trường Đại học Kinh tế tổng cộng 11 giáo viên trong đó:
- Trình độ Đại học : 9 giáo viên chiếm tỷ lệ 81%
- Trình độ Cao đẳng : 1 giáo viên chiếm tỷ lệ 9%
- Chưa qua đào tạo : 1 giáo viên chiếm tỷ lệ 9%
Trường Đại học Luật: Tổng cộng 6 giáo viên:
- Tiến sỹ : 1 giáo viên chiếm tỷ lệ 16%
- Thạc sỹ : 1 giáo viên chiếm tỷ lệ 16%
- Đại học : 4 giáo viên chiếm tỷ lệ 66%
Trường Đại học KHTN tổng cộng 6 giáo viên:
- Thạc sỹ : 1 giáo viên chiếm tỷ lệ 16%
- Đại học : 5 giáo viên chiếm tỷ lệ 83%
Công tác giáo dục thể dục thể thao thường được bố trí vào học năm thứ 1, 2. Số
lượng sinh viên học tập ở những năm đó vào khoảng 3000 sinh viên; nên bình quân mỗi
giáo viên thực hiện công tác giáo dạy khoảng 600 đến 650 tiết cho cả năm học (mỗi khi
lên lớp có 2 giáo viên thực hành). Tỷ lệ giáo viên TD/ số lượng sinh viên (theo số liệu
thống kê từng trường):
- Trường Đại học Kinh Tế : 1/400
- Trường Đại học Luật : 1/500
- Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên: 1/1000.
Bảng 2.9: Số lượng giáo viên thâm niên công tác giảng dạy thể dục thể thao ở các
trường Đại học công lập (tỷ lệ: %)
Số
TT
Tên trường
Năm công tác
5 – 10 10 - 20 20 - 25 25 - 30
GV Tỷ lệ
%
GV Tỷ lệ
%
GV Tỷ lệ
%
GV Tỷ lệ
%
1 Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên
3 50 1 16 1 16 1 16
2 Trường Đại học Luật 4 66 1 16 1 16 /
3 Trường Đại học Kinh tế 5 45 / / 6 54
Bảng 2.10: Bảng thăm dò tinh thần làm việc và trình độ chuyên môn của đội ngũ
giáo viên thể dục (tỷ lệ: %)
STT Nội dung
Không
tốt
Tốt Rất tốt
GV HS GV HS GV HS
1
2
Trình độ tay nghề, kỹ năng của
đội ngũ giáo viên thể dục.
Tinh thần thái độ làm việc của
đội ngũ giáo viên thể dục.
2
2
8
8
11
10
47
43
10
11
43
47
Theo số liệu thống kê của từng trường và kết quả thăm dò ý kiến của giáo viên
cho thấy về:
Trình độ giáo viên thể dục thể thao đang giảng dạy tại các trường không đồng đều,
thể hiện:
Số giáo viên có trình độ tiến sỹ là 1/23 chiếm tỷ lệ 4%, thạc sỹ là 2 chiếm tỷ lệ
8%, Đại học là 18 chiếm tỷ lệ 78%, cao đẳng là 1 chiếm tỷ lệ 4%. Đặc biệt là có 1 giáo
viên chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 4%. Như vậy, việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho
giáo viên là một vấn đề bức thiết cần quan tâm. Trọng tâm của việc nâng cao trình độ
cho giáo viên là phải nhanh chóng nâng cấp đào tạo để đạt được trình độ Đại học cho 2
giáo viên / 23 chiếm tỷ lệ 8%, trình độ thạc sỹ cho 18 giáo viên / 23 chiếm tỷ lệ 78% để
có thể đáp ứng được nhu cầu giảng dạy hiện nay; đến năm 2010 giáo viên cần đạt chuẩn
về trình độ giảng dạy theo Luật giáo dục 2005 quy định.
Đồng thời cần chú ý và quan tâm hơn nữa về số lượng giáo viên. Hầu như các
trường đều thiếu giáo viên. 100% các trường cần bổ sung thêm giáo viên để bảo đảm
giảng dạy 1 lớp có 2 giáo viên thực hành cho 2 tiết lên lớp theo quy định của Bộ Giáo
dục và đào tạo.
Mặc dù về số lượng giáo viên các trường đều thiếu nhưng với sự nỗ lực của các
giáo viên trên tinh thần trách nhiệm cao qua khảo sát ý kiến của giáo viên về mặt này thì
chiếm tỷ lệ 47% (loại rất tốt), 43% (loại tốt) và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo
viên thể dục thì chiếm tỷ lệ 47% loại tốt – 43% loại rất tốt.
Qua điều tra thực trạng cho thấy về trình độ và số lượng giáo viên còn thiếu sẽ làm
ảnh hưởng rất nhiều đến công tác chuyên môn như khi lên lớp là dạy ghép lớp, giáo viên
chỉ lên lớp 1 người trong giờ thực hành, sinh viên tiếp thu bài học bị hạn chế. Với số
lượng sinh viên đông nên giáo viên đã nỗ lực rất nhiều với tinh thần trách nhiệm cao
trong công tác giảng dạy chuyên môn để bảo đảm chương trình của Bộ quy định do đó
cũng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình
độ, nghiên cứu khoa học
Đối với nhà trường trong công tác đào tạo và quản lý đội ngũ giáo viên cần theo
dõi bổ xung kịp thời về số lượng, để nâng cao trình độ giáo viên đạt chuẩn về mặt quản
lý Nhà nước đối với công tác giáo dục.
Công tác quản lý, so với thực tế thì thiếu rất nhiều, hiện nay qua thống kê chỉ có 3
người chuyên trách (Trưởng bộ môn GĐTC 3 trường). Do đó cần phải quan tâm đào tạo,
bồi dưỡng những người có khả năng làm công tác quản lý tại các trường chuyên ngành
như Đại học Sư phạm thể dục thể thao Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Thể dục thể
thao TW2 (đóng tại Quận Thủ Đức),
2.5. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính cho phong trào
TDTT
Các trường Đại học công lập được nghiên cứu là trường nội thành đều có thực
trạng là diện tích sân bãi thiếu không đủ để đáp ứng yêu cầu giảng dạy TDTT và hoạt
động các phong trào TDTT trong nhà trường. Vì đây là một điều kiện cần thiết trong quá
trình giảng dạy và hoạt động TDTT.
Bảng 2.11: Bảng khảo sát đánh giá cơ sở vật chất dành cho hoạt động TDTT (tỷ lệ: %)
Nội dung
Ít Trung bình Nhiều
GV Tỷ
lệ
SV Tỷ
lệ
GV Tỷ
lệ
SV Tỷ
lệ
GV Tỷ
lệ
SV Tỷ
lệ
Cơ sở vật chất
dành cho hoạt
động TDTT
2 8 57 23 19 82 166 67 2 8 26 9
Theo số liệu thống kê ở từng trường về diện tích sân bãi dành cho tập luyện TDTT
và hoạt động phong trào TDTT:
- Trường Đại học Kinh tế : Chủ yếu thuê mướn.
- Trường Đại học Luật : 3.000m2
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên: 14.000m2.
Bảng 2.12: Theo số liệu thống kê về trang thiết bị dụng cụ TDTT của các trường
ST
T
MÔN SỐ LƯỢNG TRANG THIẾT BỊ DỤNG CỤ TDTT
ĐH
KINH TẾ
ĐH
LUẬT
ĐH
KHTN
1 Bóng đá 50 quả 30 quả
2 Bóng chuyền 45 quả 100 quả+1 bộ trụ lưới
3 Bóng rổ 50 quả
4 Bóng bàn 180 quả – 8
bàn bóng
200 quả bóng-
200 vợt – 5 bàn
bóng
5 bàn bóng+100 quả
bóng
5 Cầu lông 3.000 quả 14.000 quả + 4 3 bộ trụ và lưới
bộ trụ và lưới
6 Bóng ném / / /
7 Điền kinh
- Đồng hồ bấm giờ
- Bàn đạp xuất
phát
3 cái
3 bộ
4 cái
2 bộ
/
2 bộ
Bảng 2.13: Bảng khảo sát việc đầu tư kinh phí cho giáo dục và hoạt động phong trào
TDTT
STT Kinh phí đầu tư (VNĐ)
ĐH
Kinh tế
ĐH
Luật
ĐH Khoa
học Tự
nhiên
1 Giáo dục TDTT chính khóa
# 1 tỷ
50.000.000 25.000.000
2 Hoạt động phong trào TDTT 20.000.000 250.000.000
2.5.1. Qua số liệu thống kê về trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho học sinh và hoạt
động phong trào TDTT về cơ sở vật chất được đánh giá ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ
82% (19/23 GV) và chiếm tỷ lệ 67% đối với 116/247 SV. (xem bảng 2.11)
Mặc dù có diện tích sân bãi dành cho việc tập luyện nhưng đối với Đại học Luật
thì việc sử dụng rất khó khăn chỉ sử dụng một ít dùng làm phòng tập, diện tích còn lại sử
dụng vào mục đích khác như giữ xe, căn tin, nên đa số sân tập luyện TDTT đều thuê tại
sân vận động Quân khu 7 TP.HCM. Do đa số đi thuê mướn nên nhà trường chỉ trang bị
cho một số dụng cụ TDTT. (xem bảng 2.12).
Trường Đại học Kinh tế thì hầu như hoàn toàn đi thuê mướn bên ngoài do khuôn
viên nhà trường quá hẹp nên không thể làm sân tập luyện TDTT cho sinh viên.
Các địa điểm thuê sân của trường Đại học Kinh tế:
- Tập luyện môn Điền kinh và môn bóng chuyền tại câu lạc bộ TDTT Phú Thọ, Quận
11.
- Tập luyện môn Bóng đá tại Câu lạc bộ Tao Đàn Quận 1.
- Tập luyện môn Cầu lông tại câu lạc bộ Lý Thường Kiệt Quận 11.
- Tập luyện môn Võ tại câu lạc bộ Phan Đình Phùng Quận 3.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên với diện tích rộng 14.000m2 rất thuận tiện cho
việc làm các sân tập TDTT theo đúng qui cách, kích thước của Luật qui định và có một
nhà tập đa năng với kích thước (25m x 50m) rất thuận lợi, bố trí cho nhiều hoạt động thể
thao trong nhà như: bóng rổ, bóng chuyền, bóng đá mini, cầu lông,
Với điều kiện được trang thiết bị về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ nên các hoạt
động phong trào dễ quản lý và phát triển tốt. Nhưng do cơ sở tập luyện quá xa thành phố
đóng tại Thủ Đức so với nhà trường đóng tại đường Nguyễn Văn Cừ Quận 5 nên các hoạt
động của phong trào TDTT cũng bị ảnh hưởng và gặp nhiều khó khăn.
2.5.2. Kinh phí nhà trường đầu tư cho việc giáo dục TDTT chính khóa và hoạt động
phong trào TDTT (xem bảng 2.13) có sự chênh lệch nhau do: Thuê mướn sân bãi, dụng
cụ học tập cho sinh viên-chi cho hoạt động phong trào TDTT trong nhà trường và tham
gia thi đấu ngoài trường, tùy theo mỗi trường tham gia nhiều hay ít – Số lượng sinh viên
học tập, rèn luyện TDTT nhiều hay ít tùy theo chỉ tiêu của mỗi trường khi tuyển vào vì
đây là chương trình giáo dục TDTT là môn bắt buộc như một môn khác trong nhà trường.
2.6. Thực trạng sự phối hợp giữa các phòng, khoa, đoàn thể trong trường tham
gia tổ chức quản lý các hoạt động phong trào TDTT của sinh viên
2.6.1. Phòng công tác chính trị
Phòng công tác chính trị của nhà trường được hình thành và làm tham mưu cho ban
giám hiệu về công tác tư tưởng, chính trị, văn hóa, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh cho sinh viên để hình thành nhân cách góp phần phát triển con người toàn diện.
Nắm bắt kịp thời những diễn biến tư tưởng trong sinh viên đề xuất các giải pháp và
đưa ra những chủ trương kịp thời. Tổ chức tuần lễ công dân: học tập nghị quyết, đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong tuần lễ sinh hoạt chính trị đầu khóa vào đầu
năm học.
Phối hợp cùng với các tổ chức đoàn thể tổ chức văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao cho sinh viên.
Trong việc thực hiện tham mưu công tác chính trị tư tưởng trong nhà trường, phòng
công tác chuẩn bị còn có nhiệm vụ tổ chức hoạt động các phong trào TDTT và quản lý
các câu lạc bộ, đội tuyển để rèn luyện TDTT, tập huấn tham gia thi đấu các giải truyền
thống trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường hằng năm.
Như vậy việc hoạt động phong trào TDTT và quản lý các câu lạc bộ, đội tuyển
không những chỉ có bộ môn giáo dục thể chất chịu trách nhiệm mà còn có các phòng và
các bộ phận khác tham gia, đảm trách như lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, vận động sinh
viên tham gia và quản lý ..
Theo số liệu điều tra cho thấy Phòng công tác chính trị của các trường cũng tham
gia vào quản lý câu lạc bộ, đội tuyển thể thao cùng với các bộ phận khác trong trường.
(Xem bảng 2.14)
Bảng 2.14: Các bộ phận quản lý CLB, đội tuyển thể thao trong nhà trường
STT TÊN TRƯỜNG
SỐ ĐỘI
TUYỂN
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
SỐ CLB
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
1 Đại học KHTN 7 P. CTCT + Bộ
môn GDTC
4 Hội sinh viên
2 Đại học Kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2011_11_07_6227344396_4292_1872690.pdf