Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây
dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái
sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại
với môi trường và sức khỏe con người.
Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về CTR
đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR liên quan đến vấn đề về quản lý
hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ
80 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại tại nguồn.
- Mô hình và đề tài phân loại mới chỉ áp
dụng trong phạm vi nhỏ của thành phố
Tuyên Quang.
- Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom
vận chuyển CTR tại các đô thị trong tỉnh
còn thiếu và yếu.
- Trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở tái chế
và hiện tại các khu xử lý chưa có tái chế
CTR sau khi phân loại.
- Nguồn vốn đầu tư trang thiết bị thu gom,
vận chuyển và xử lý nhằm đảm bảo thực
hiện phân loại CTR tại nguồn đòi hỏi
nguồn vốn lớn.
* án g á ả năng áp dụng
Việc áp dụng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho các đô thị trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang sẽ thành công nếu xây dựng được:
- Một lộ trình phân loại chất thải rắn tại nguồn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội
của mỗi đô thị.
- Một hệ thống cơ chế chính sách phù hợp.
- Có nguồn tài chính trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển
CTR sau phân loại phù hợp.
. Đề xuất phƣơng thức ph n oại CTR tại ngu n
Để giảm khối lượng CTR chôn lấp, kéo dài tuổi th của khu xử lý tăng cường tỷ lệ tái
chế và sản xuất phân hữu cơ, CTR sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành ba loại:
- Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa , đựng bằng t i nilon
màu xanh, thể tích t i trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg . Các chất thải loại này sẽ được chuyển
tới nhà máy chế biến phân hữu cơ.
- Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh... sử dụng t i nilon màu tối.
Sau khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ được tiếp
tục chuyển tới các cơ sở tái chế.
- Chất thải khác: CTR không còn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ
than, đất đá, sành sứ v . Để lưu giữ loại chất thải này sẽ vận động nhân dân dùng chính các
t i nilon phế thải hoặc các đồ chứa khác sẵn có trong dân. Những thành phần này sẽ được xử
lý bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh.
Trên cơ sở các mô hình thí điểm phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn đang được thực
hiện thí điểm ở thành phố Tuyên Quang, đề xuất mô hình phân loại tại nguồn chung cho các
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 33
đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Mô hình phân loại CTR sinh hoạt đô thị được đề xuất
tại hình 2.1.
Hình 2.1. Mô hình ph n oại CTR sinh hoạt tại các đô thị tỉnh Tu ên Quang
c. Xác định ộ trình thực hiện ph n oại CTR tại ngu n
Việc xác định lộ trình thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn đối với từng đô thị phụ
thuộc vào các yếu tố: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đô thị; Tốc độ đô thị hóa; Năng
lực thu gom và xử lý CTR.
Các phế liệu có
khả năng tái chế
Nguồn rác thải sinh hoạt
Phân loại và tồn trữ
ngay tại nguồn
Các thành phần
còn lại
Điểm trung chuyển rác thải
Điểm phân loại tại
điểm xử lý
Các thành phần
còn lại
Các phế liệu có khả
năng tái chế
Bãi rác chôn lấp
hợp vệ sinh
Cơ sở tái chế
Rác hữu cơ có khả
năng phân huỷ
Nhà máy chế biến
phân hữu cơ
Phân
hữu cơ
Chất thải
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 34
Theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tuyên Quang, đến năm 2020 thành phố Tuyên
Quang lên đô thị loại II còn các thị trấn huyện lỵ đô thị loại V riêng có thị xã Na Hang và thị
trấn Sơn ương lên đô thị loại IV. o vậy, để có tính khả thi, lộ trình phân loại CTR tại
nguồn sẽ được đề xuất cho từng loại đô thị trong tỉnh, cụ thể tại bảng sau:
Bảng 2.1. Lộ trình thực hiện ph n oại CTR tại ngu n cho các đô thị tỉnh Tu ên Quang
TT Đô thị Khả năng đáp ứng của cơ sở xử lý CTR
cho việc ph n oại tại ngu n
Lộ trình thực hiện
Giai đoạn
2013-2020
Giai đoạn sau 2020
1 Thành
phố
Tuyên
Quang-
đô thị
loại II
- Hiện tại có 1 bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh
tại xóm 17-xã Như Khê tuy nhiên cơ sở xử lý
chưa đáp ứng được cho việc phân loại tại
nguồn. Khu xử lý này có thể mở rộng và đầu
tư công nghệ đáp ứng cho xử lý và phân loại
CTR sinh hoạt của thành phố Tuyên Quang
đến năm 2020.
- Hiện tại một số phường đang triển khai thí
điểm phân loại chất thải tại nguồn.
Thực hiện thí
điểm phân loại
CTR tại nguồn
tại các phường,
xã còn lại của
thành phố.
Áp dụng phân loại CTR
sinh hoạt tại nguồn thành
3 loại: hữu cơ, tái chế và
rác vô cơ.
2 Thị xã
Na
Hang-
Đô thị
loại IV.
- Hiện đang chuẩn bị xây dựng KXL Năng
Khả, thuộc thôn Khuổi Sỏm-xã Năng Khả-
huyện Na Hang, với quy mô S=6 ha. Tuy
nhiên KXL Năng Khả đến năm 2020 chưa có
khu tái chế, vì vậy lượng CTR sau khi phân
loại tại đồ thị sẽ vận chuyển tới khu tái chế
của KXL Nhữ Khê.
- Áp dụng thí điểm và thực
hiện phân loại CTR trên
toàn đô thị.
6 Thị trấn
Sơn
ương-
huyện
Sơn
ương-
đô thị
loại IV.
- Hiện có 1 CL Ph c Ứng, bãi xử lý này có
thể mở rộng đáp ứng cho xử lý CTR sinh
hoạt của thị trấn Sơn ương và 1 số xã phụ
cận đến năm 2020.
- Áp dụng thí điểm và thực
hiện phân loại CTR tại
trên toàn đô thị.
7 Đô thị
loại V
- Hiện trạng các CL của các độ thị
thuộc trung tâm huyện lỵ chưa đảm bảo
vệ sinh môi trường, các bãi chôn lấp hiện
trạng có thể mở rộng quy mô đáp ứng xử
lý CTR cho các đô thị đến năm 2020.
- Áp dụng thí điểm phân
loại CTR tại một số khối
của thị trấn.
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 35
3 Ngăn ngừa, g ảm t ểu, tá c , tá sử dụng CTR
a. Đánh giá khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR
Theo số liệu dự báo, cho thấy: thành phần rác chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy
như rau quả hư, thức ăn thừa, lá cây chiếm khoảng 60% tr ng lượng ướt, thành phần này
dễ thối rữa và phân hủy trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. Trong khi, Tuyên Quang là tỉnh có
nền sản xuất nông lâm nghiệp khá phát triển, nhu cầu phân bón nông nghiệp-lâm nghiệp
hàng năm tương đối lớn. Đây là yếu tố cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân
hữu cơ, góp phần tăng khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
Đối với CTR có thể tái chế: Trên địa bàn tỉnh có một vài cơ sở doanh nghiệp và một
số hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực tái chế chất thải. Những cơ sở tái chế này thu mua
vật liệu tái chế từ những người nhặt rác, mua bán ve chai, công nhân công ty TNHH một
thành viên dịch vụ MT và quản lý đô thị Tuyên Quang sau đó h phân thành từng loại như
nhôm, nhựa, nilon, giấy Rác thải sau đó được nén lại, đóng gói và bán cho các cơ sở sản
xuất tái chế ngoại tỉnh sử dụng ch ng cho nguyên liệu đầu vào.
Với tỷ lệ thành phần chất thải rắn và theo định hướng của tỉnh sắp tới sẽ xây dựng
một số công nghệ tái chế chất thải tại một số khu xử lý trên địa bàn tỉnh là bước đầu tạo
thuận lợi cho việc ngăn ngừa, tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế lượng chất thải cần chôn
lấp tiết kiệm quỹ đất cho địa phương. Đánh giá khả năng giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất
thải của tỉnh Tuyên Quang như sau:
- Tỷ lệ CTR hữu cơ cao thuận lợi cho sản xuất phân vi sinh sử dụng trong sản xuất
nông, lâm nghiệp của địa phương.
- Thành phần CTR có khả năng tái chế cao sẽ làm giảm đáng kể lượng CTR cần chôn
lấp.
- Các công nghệ xử lý CTR hạn chế chôn lấp bước đầu đang được xây dựng trên địa
bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái chế, tái sử dụng CTR.
. Đề xuất các phƣơng thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng
Theo dự báo lượng CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được thu gom đến
năm 2020 là 515 tấn/ngày (bao gồm 244 tấn/ngày CTR đô thị và 271 tấn/ngày CTR nông
thôn trong đó CTR có khả năng tái chế, giảm thiểu chiếm 80% thành phần chất thải. Cụ thể:
- CTR hữu cơ là 309 tấn/ngày (chiếm 60% thành phần chất thải .
- CTR có khả năng tái chế là 103 tấn/ngày (chiếm 20% thành phần chất thải .
o vậy để giảm thiểu lượng CTR cần chôn lấp cần phải có các giải pháp ngăn ngừa,
giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR sinh hoạt phải phù hợp với địa phương và nhận thức
của người dân. Các phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng có thể được áp
dụng cho tỉnh Tuyên Quang như sau:
* ố vớ c ng đồng
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 36
- Nâng cao ý thức cộng đồng trong việc tái sử dụng và giảm thiểu chất thải như sử
dụng t i đi chợ nhiều lần thay thế cho cho việc dùng t i nilon 1 lần tại các chợ, siêu thị, hệ
thống bán lẻ.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong việc thực hiện phân loại CTR tại
nguồn.
* ố vớ công tác quản lý c ất t ả rắn
- Đề xuất các mô hình phân loại rác tại nguồn ở các hộ gia đình. Trước mắt nên thực
hiện thí điểm tại các khu đô thị của tỉnh là nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, hạ
tầng cũng như ý thức của người dân cao hơn các khu vực nông thôn.
- Đối với khu vực nông thôn giới thiệu công nghệ chế biến phân hữu cơ có thể áp
dụng tại hộ gia đình vừa tạo ra năng lượng, góp phần cải tạo đất, giảm thiếu khối lượng CTR
hữu cơ...
- Từng bước đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc thu gom, xử lý CTR.
- Đẩy nhanh xây dựng nhà máy tái chế, tái sử dụng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang.
3 3 T u gom, vận c uyển CTR s n oạt
2 3 1 3 1 P ươ ứ o , y CTR oạ
Tuỳ theo đặc điểm của mỗi đô thị và mỗi vùng nông thôn mà phương thức thu gom
vận chuyển CTR có sự khác nhau. Phương thức thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt cho tỉnh
Tuyên Quang như sau:
Phƣơng thức 1: Thu gom vận chu ển cho thành phố Tu ên Quang
CTR sinh hoạt sau khi được phân loại, công nhân môi trường sẽ thu gom bằng xe rác
đẩy tay, xe chuyên dụng (loại xe 0,4-0,6 m3 sau đó được vận chuyển đến các trạm trung
chuyển/tập kết tại các phường, Đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển (Xe ép rác loại 3,5-
7,5 tấn đến khu phân loại tập trung tại KXL Nhữ Khê, sau khi được phân loại sẽ chuyển đến
nhà máy chế biến phân hữu cơ, bãi chôn lấp hợp vệ sinh, cơ sở tại chế của KXL Nhữ Khê.
Hình 2.2. Thu gom, vận chu ển CTR tại thành phố Tu ên Quang
Khu vực nông thôn các xã phía Nam huyện Yên Sơn thu gom về KXL Nhữ Khê, mỗi
xã cần xây dựng trạm trung chuyển CTR sinh hoạt, đội VSMT của xã sẽ thu gom CTR sinh
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 37
hoạt các thôn bằng xe đẩy tay hoặc xe chuyên dụng đến điểm tập kết sau đó sẽ được đơn vị
VSMT thu gom đến KX tập trung CTR đô thị (bằng xe chuyên dụng loại 3,5-5 tấn .
Phƣơng thức 2: Thu gom, vận chu ển CTR các đô thị và các xã nông thôn phụ
cận
K ự ộ , xã: được đội vệ sinh môi trường thu gom bằng xe đẩy
tay (loại 0,4-0,6 m3 hoặc xe chuyên ép rác (đối với các hộ ven đường sau đó được chuyển
đến điểm tập kết của thị trấn, thị xã, sử dụng xe chuyên dụng (loại 3,5-5 tấn vận chuyển
trực tiếp đến khu xử lý.
K ự xã ụ : Mỗi xã cần xây dựng trạm trung chuyển CTR
sinh hoạt, đội VSMT của xã sẽ thu gom CTR sinh hoạt các thôn bằng xe đẩy tay hoặc xe
chuyên dụng đến điểm tập kết sau đó sẽ được đơn vị VSMT thu gom đến KX tập trung CTR
đô thị (bằng xe chuyên dụng loại 3,5-5 tấn .
Hình 2.3. Thu gom, vận chu ển CTR tại các đô thị
Phƣơng thức 3: Thu gom, vận chu ển theo cụm xã nông thôn
Phương thức này áp dụng đối với các xã xa trung tâm thị trấn, địa hình vùng n i, thu
gom vận chuyển khó khăn. CTR sinh hoạt khu vực nông thôn các xã được thu gom bằng xe
đẩy tay khu vực trung tâm hoặc xe chuyên dụng loại 1,5 tấn (thu gom tại các thôn, xóm , vận
chuyển đến điểm tập kết CTR tại mỗi xã, sau đó được xe vận chuyển CTR của đội VSMT
mỗi xã vận chuyển tới bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo cụm xã.
Hình 2.4. Thu gom, vận chu ển CTR sinh hoạt theo cụm xã nông thôn
Phƣơng thức 4: Các điểm d n cƣ nông thôn ph n tán
Áp dụng cho khu vực dân cư có diện tích đất ở rộng, có địa hình đi lại khó khăn, xa
các trung tâm xử lý tập trung của huyện. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh nhỏ, các hộ
gia đình sẽ tự thu gom và xử lý CTR sinh hoạt.
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 38
Phương thức thu gom: CTR sinh hoạt được các hộ dân tự phân loại (tái chế/tái sử
dụng và xử lý ngay tại các hộ gia đình.
2.3.1.3.2 P ươ ứ y CTR oạ
a. Trung chuyển CTR đô thị
Mỗi đô thị trên địa bàn tỉnh cần xây dựng các điểm tập kết chất thải rắn, tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển. Tùy theo bán kính phục vụ, lượng chất thải rắn
phát sinh và diện tích đáp ứng tại các điểm tập kết, mỗi đô thị sẽ tự lựa ch n vị trí, địa điểm
xây dựng các điểm tập kết.
Bảng 2.2. Loại hình điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt đô thị
TT Điểm tập kết Công suất (tấn/ngà ) Diện tích (m2) Bán kính phục vụ (km)
1 Loại nhỏ 2-5 40 ≤ 3
2 Loại vừa 5-10 70 3 ≤ 5
3 Loại lớn 10-13 100 5 ≤ 7
Số lượng, vị trí, quy mô các điểm tập kết phải có tính linh động, có thể điều chỉnh
theo yêu cầu phát triển không gian đô thị, phù hợp với phân bố dân cư đô thị và giảm tác
động xấu đến các hoạt động đô thị. o tính linh động của các điểm tập kết CTR, nên vị trí,
quy mô và bán kính phục vụ sẽ do chính quyền các đô thị lựa ch n. Trong quá trình lập quy
hoạch đô thị cần bố trí vị trí, quy mô các điểm tập kết phù hợp với quy mô từng khu vực đô
thị.
Riêng thành phố Tuyên Quang, tùy theo nhu cầu, có thể xây dựng 2-3 trạm trung
chuyển tập trung với quy mô từ 0,5-1ha để lưu chứa tạm thời CTR khi cần thiết.
b. Trung chuyển CTR nông thôn
Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn (tại các thôn, xã được thu gom đến điểm tập kết
hoặc trạm trung chuyển đặt tại mỗi thôn hoặc xã, sau đó được đội vệ sinh môi trường của xã
hoặc huyện, vận chuyển đến khu xử lý tập trung.
Hình 2.5. Thu gom CTR sinh hoạt nông thôn qua trạm trung chu ển
Vị trí điểm tập kết / trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt động thôn do quy hoạch
nông thôn mới xác định. Tùy theo công suất tiếp nhận, trạm trung chuyển CTR sinh hoạt
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 39
nông thôn được chia thành 3 loại chính, với công suất, diện tích, phạm vi phục vụ khác nhau,
tùy đặc điểm từng khu vực nông thôn.
Bảng 2.3. Trạm trung chu ển chất thải rắn khu vực nông thôn
TT Trạm trung chuyển Công suất (tấn/ngà ) Diện tích (m2) Bán kính phục vụ (km)
1 Loại nhỏ ≤2 150 ≤1
2 Loại vừa 2-4 300 1-2
3 Loại lớn 4-5 400 ≥3
c. Trung chu ển chất thải ngu hại phát sinh từ các khu d n cƣ
Đối với các đô thị, chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp
nằm trong đô thị với số lượng trên 600kg/năm được phân loại, thu gom, xử lý theo Thông tư
12/2011/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại, được chuyển về xử lý tại KXL
chất thải nguy hại của tỉnh. Đối với các thành phần nguy hại khác nằm trong rác thải sinh
hoạt sẽ được phân loại tại các cơ sở xử lý CTR sinh hoạt.
Đối với các khu dân cư nông thôn, chất thải nguy hại phát sinh như bao bì hóa chất
bảo vệ thực vật, thuốc th y... định hướng từng khu dân cư nông thôn cần quy định nơi lưu
chứa đặt tại các điểm tập kết và yêu cầu, vận động các hộ gia đình thải bỏ đ ng quy định.
Khi số lượng lưu chứa lớn được chuyển về xử lý tại các cơ sở xử lý chất thải nguy hại (đốt
tại các lò đốt chất thải y tế của huyện hoặc cơ sở xử lý chất thải nguy hại của tỉnh .
3 4 Xử lý c ất t ả rắn s n oạt
2 3 1 4 1 Lự ọ ệ xử CTR
a. Ngu ên tắc ựa chọn công nghệ
Việc lựa ch n công nghệ xử lý CTR sinh hoạt dựa trên các nguyên tắc sau:
- Không có công nghệ tối ưu, phải sử dụng kết hợp nhiều công nghệ, nhiều quá trình
xử lý và phù hợp với từng giai đoạn quy hoạch;
- Không tạo ra sản phẩm phụ có tính nguy hại cao hơn chất thải ban đầu và đảm bảo
các chất thải tạo ra phải được xử lý đạt Quy chuẩn môi trường;
- u tiên công nghệ tái chế, thu hồi được nhiều vật liệu nhất, tạo ra giá trị kinh tế
cao nhất;
- u tiên công nghệ thu hồi năng lượng hoặc sử dụng năng lượng thấp nhất;
- u tiên tái sử dụng chất thải làm sản phẩm trực tiếp thay vì tái chế, thu hồi chất
thải thành nguyên liệu;
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội cũng như trình độ phát triển của
địa phương;
- u tiên công nghệ mang lại nhiều lợi ích kinh tế (vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 40
nhất, lợi nhuận cao nhất cũng như giá thành xử lý chất thải thấp nhất , xã hội (tạo nhiều công
ăn việc làm nhất, được cộng đồng chấp thuận và môi trường (xử lý triệt để chất thải, tiết
kiệm tài nguyên đát, giảm thiểu tác động đến biến đổi khí hậu, giảm tiêu thụ năng lượng ;
- Phù hợp với đặc tính khối lượng, thành phần chất thải rắn;
- Phù hợp với năng lực quản lý chất thải rắn, thực trạng áp dụng công nghệ của địa
phương.
Đánh giá lựa ch n công nghệ ưu tiên xử lý thể hiện ở bảng sau (bảng 2.4).
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 41
Bảng 2.4. Đánh giá ựa chọn các công nghệ xử ý CTR sinh hoạt
TT Công nghệ
xử ý
Tiêu chí
Đánh giá
Chôn ấp hợp
vệ sinh
Ủ sinh học Đốt Khí hoá Các công nghệ
tái chế thành
ngu ên iệu và
chế phẩm
khác (Tái chế,
nhiên liệu
RDF, SRF)
Các công nghệ
xử ý tại ngu n
(ủ phân, thùng ủ
ưa nhiệt, hố
chôn lấp
Thông
thƣờng
Nhiệt ph n Plasma
1
Hiện trạng áp dụng công
nghệ tại địa phương
Đang áp dụng
tại tất cả các
CL trên toàn
tỉnh (tuy nhiên
chưa hợp vệ
sinh)
Chưa áp
dụng
Chưa áp
dụng
Chưa áp
dụng
Chưa áp
dụng
Chưa áp
dụng
Chưa áp dụng Chưa áp dụng
2 Công suất hiệu quả M i công suất
50-200
tấn/ngày
>1000
tấn/ngày
>1000
tấn/ngày
>1000
tấn/ngày
>1000
tấn/ngày
M i công suất
Quy mô hộ gia
đình, cụm dân
cư
3 Chi phí đầu tư, vận hành Khá lớn Khá lớn Lớn Lớn Lớn Khá lớn Nhỏ
4
Khả năng tái chế, thu hồi
vật liệu
Không Có Không Không Không Có Có Có
5
Khả năng thu hồi năng
lượng
Không Không Có Có Có Có Có Không
6 Thị trường sản phẩm - Chấp nhận Tốt Tốt Tốt Tốt Chấp nhận Hạn chế
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 42
TT Công nghệ
xử ý
Tiêu chí
Đánh giá
Chôn ấp hợp
vệ sinh
Ủ sinh học Đốt Khí hoá Các công nghệ
tái chế thành
ngu ên iệu và
chế phẩm
khác (Tái chế,
nhiên liệu
RDF, SRF)
Các công nghệ
xử ý tại ngu n
(ủ phân, thùng ủ
ưa nhiệt, hố
chôn lấp
Thông
thƣờng
Nhiệt ph n Plasma
7 Cần kết hợp với công
nghệ khác
Không cần
Tái chế,
chôn lấp
Chôn lấp Chôn lấp Chôn lấp
Tái chế, chôn
lấp
Chôn lấp Chôn lấp
8 Khả năng đáp ứng kỹ
thuật vận hành
Dễ vận hành
Có thể thực
hiện
Khó vận
hành
Khó vận
hành
Khó vận
hành
Khó vận
hành
Có thể thực
hiện
Có thể thực hiện
9 Công nghệ bắt buộc phải
có
Bắt buộc
Nên thực
hiện
Không bắt
buộc
Không bắt
buộc
Không bắt
buộc
Không bắt
buộc
Nên thực hiện Nên thực hiện
10
Khả năng tạo sản phẩm
ô nhiễm
Tạo nhiều
nước rác, khí
rác, mùi hôi
chất thải khó
phân huỷ
Mùi hôi
Khí thải có
thể chứa
dioxin &
furan
Khí thải có
thể chứa
dioxin &
furan
Khí thải có
thể chứa
dioxin &
furan
Khí thải
Hạn chế ô
nhiễm
Hạn chế ô
nhiễm
11 Phù hợp với điều kiện
KT-XH
Phù hợp Phù hợp
Khá phù
hợp
Ít phù hợp Ít phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Phù hợp
12 Phù hợp với năng lực
quản lý CTR và trình độ
phát triển địa phương
Phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Ít phù hợp Ít phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Ít phù hợp
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 43
. Định hƣ ng ựa chọn công nghệ xử ý CTR sinh hoạt
Trên cơ sở đánh giá ưu nhược điểm, mức độ phù hợp của các công nghệ, các công
nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho tỉnh Tuyên Quang cần được ưu tiên lựa ch n áp dụng
theo thứ tự sau:
b1 C ệ xử CTR oạ
Xử lý CTR sinh hoạt cho đô thị lớn (TP. Tuyên Quang phát sinh trên 100 tấn/ngày,
sử dụng các công nghệ hiện đại: Chế biến phân hữu cơ; tái chế chất thải rắn và chôn lấp hợp
vệ sinh.
Xử lý CTR sinh hoạt tại các đô thị trung bình (tương đương cấp thị xã phát sinh 20-
100 tấn/ngày đề xuất sử dụng các công nghệ: Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ sinh h c và tái
chế.
Xử lý CTR các đô thị nhỏ hoặc cụm xã phát sinh <20 tấn/ngày đề xuất các công nghệ:
Chôn lấp hợp vệ sinh là công nghệ chính, kết hợp ủ sinh h c quy mô nhỏ và tái chế để giảm
thể tích.
Hình 2.6. Lựa chọn công nghệ theo công suất tiếp nhận
b2 ề x ệ xử CTR oạ
Xử lý CTR các cụm dân cư nông thôn phát sinh <10 tấn/ngày đề xuất công nghệ
chính là chôn lấp CTR hợp vệ sinh, kết hợp ủ sinh h c để giảm thể tích và làm phân bón.
Chôn lấp CTR sinh hoạt tại các thôn trong xã: Các khu dân cư xa khu xử lý tập trung
của huyện, không có khả năng thu gom xử lý tập trung (thường các xã khu vực miền n i ,
dân cư phân tán, cần được chôn lấp tại các khu xử lý tập trung của xã, vị trí được xác định
theo quy hoạch nông thôn mới.
100 tấn/ngà
Chôn lấp HVS, kết
hợp ủ sinh học
giảm thể tích
Chôn lấp HVS,
kết hợp ủ sinh
học và tái chế
Tái chế, chế biến
phân hữu cơ và
chôn lấp HVS
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 44
Đối với điểm dân cư nông thôn phân tán, diện tích đất
rộng, áp dụng quy trình ủ sinh h c làm phân hữu cơ quy mô
hộ gia đình:
- Sản xuất phân hữu quy mô phân tán theo hộ gia
đình hoặc khu dân cư tập trung xa các khu xử lý tập trung
trên địa bàn các huyện.
- Sử dụng thùng ủ sinh vật ưa nhiệt để xử lý chất thải
hữu cơ khu vực nông thôn, mỗi thùng có đường kính 70cm,
có thể tiếp nhận khoảng 3 kg rác hữu cơ/ngày (chi phí xây
dựng khoảng 250.000 đồng .
Hình 2.7. Thùng ủ vi
sinh vật ƣa nhiệt
b3 C ệ xử CTR y ạ ừ à d ư
Chất thải nguy hại từ các đô thi và khu dân cư nông thôn (hóa chất bảo vệ thực vật,
thuốc th y, CTNH từ các doanh nghiệp trong đô thị sau khi được thu gom, trung chuyển,
vận chuyển sẽ được xử lý bằng biện pháp đốt tại cơ sở có chức năng xử lý chất thải nguy hại
(như các lò đốt CTR y tế các huyện, cơ sở xử lý CTNH của tỉnh .
2.3.1.4.2 Q y oạ ơ ở xử CTR
a) Lựa chọn vị trí các khu xử ý CTR
Quan điểm ựa chọn địa điểm khu xử ý chất thải rắn:
- Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy hoạch xây dựng
vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý 100% lượng chất thải rắn phát sinh
trong phạm vi phục vụ của mỗi cơ sở.
- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý tập trung, liên đô thị, liên vùng, hạn chế
xử lý phân tán, gây ô nhiễm môi trường.
- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo thuận tiện giao thông, không gây cản trở các
hoạt động giao thông chung, không gây ảnh huởng xấu tới môi truờng và mỹ quan đô thị
Căn cứ ựa chọn địa điểm khu xử ý chất thải rắn:
Căn cứ pháp lý lựa ch n địa điểm khu xử lý chất thải rắn
- ộ Xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. TCX VN 261: 2001. ãi chôn lấp
chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2002.
- ộ Khoa h c, Công nghệ và Môi truờng, ộ Xây dựng. Thông tư liên tịch số
01/2001/TTLT/BKHCNMT- X . Huớng dẫn các quy định về bảo vệ môi truờng đối với
việc lựa ch n địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
Căn cứ kỹ thuật lựa ch n địa điểm
- Các nguồn tài liệu bản đồ thu thập duợc: bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tuyên
Quang (năm 2012 ; ản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện (năm 2009, 2010 tỷ lệ 1:
Luận văn cao học
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 45
50.000 dạng số, bản đồ địa hình các huyện, tỷ lệ 1: 25000 dạng số, bản đồ địa chất và
khóang sản Tuyên Quang tỷ lệ 1: 200.000 dạng số.
- Ngoài ra còn có các tài liệu khác như Thuyết minh quy hoạch xây dựng các đô thị
trên địa bàn tỉnh, thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các huyện trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang.
Phƣơng pháp ựa chọn địa điểm:
Để lựa ch n vị trí xây dựng khu liên hợp xử lý CTR, bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh
trên cơ sở 19 khu xử lý CTR được đề xuất. Xem xét mức độ phù hợp các vị trí lựa ch n dựa
trên các yếu tố sau:
Tiêu chí lựa ch n địa điểm, đề xuất gồm 10 tiêu chí sau:
- Phù hợp về địa hình, địa chất công trình, thổ như ng, không ảnh hưởng đến tài
nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt l n tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình.
- Phù hợp về thủy văn và địa chất thủy văn, tránh vùng ngập nước, xa nguồn nước
mặt, nước ngầm.
- Phù hợp về khí hậu, khí tượng cuối hướng gi , ít bão lụt.
- Không ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái nhạy cảm.
- Phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng và khả năng phát triển KT-XH, công nghiệp
của địa phương.
- Quỹ đất đủ lớn hoặc có khả năng mở rộng đối với các bãi có sẵn, để đáp ứng nhu
cầu xử lý chất thải rắn cần thiết dựa trên dự báo tới năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- u tiên lựa ch n các khu xử lý đang vận hành hoặc đã có dự án nghiên cứu làm
khu xử lý CTR để nâng cấp hạng phục vụ thành khu xử lý cấp vùng tỉnh.
- Khoảng cách thích hợp tới các nguồn phát sinh trong tỉnh, thuận tiện trong vận
chuyển CTR tới khu xử lý.
- Nằm xa khu dân cư tập trung, không gần khu di lích lịch sử, tôn giáo, văn hóa có
giá trị cao, khu nghỉ dư ng lớn, nguồn nước cấp lớn và các địa điểm/công trình nhậy cảm
khác.
- Phù hợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_chat_thai_ran_sinh_hoat_va_cong_nghiep_cac.pdf