Luận văn Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v

MỤC LỤC. vi

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .2

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Nội dung và kết cấu của luận văn .5

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6

Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB

THUỘC NGUỒN VỐN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH.6

1.1 CHI ĐẦU TƯ XDCB VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM SOÁT CHI

ĐẦU TƯ XDCB .6

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư XDCB.6

1.1.2 Đặc điểm của chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN .9

1.1.3 Vai trò chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN .11

1.1.4 Phạm vi chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN .12

1.1.5 Sự cần thiết của quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua KBNN.12

1.2 NGUYÊN TẮC CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NSNN QUA KBNN.13

1.2.1 Đúng đối tượng .13

1.2.2 Thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư XDCB, có đầy đủ các tài liệu thiết kế

và dự toán được duyệt .14

1.2.3 Đúng mục đích, đúng kế hoạch.14

Trường Đại học Kinh tế Huếvii

1.2.4 Theo khối lượng công việc thực tế hoàn thành và chỉ trong phạm vi giá trị dự

toán được duyệt.15

1.2.5 Giám đốc bằng đồng tiền. .16

1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN QUA KHO BẠC

NHÀ NƯỚC.17

1.3.1 Điều kiện cấp phát vốn đầu tư XDCB. .17

1.3.2 Thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN .19

1.3.3 Tiếp nhận và quản lý hồ sơ, tài liệu làm căn cứ kiểm soát thanh toán. .21

1.3.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước .22

1.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KBNN TRONG QUẢN LÝ CHI VỐN ĐẦU

TƯ XDCB TỪ NSNN.23

1.4.1 Chức năng nhiệm vụ chung của KBNN ở Việt Nam.23

1.4.2. Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nước .24

1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ

XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN QUA KBNN.25

1.5.1 Nhóm nhân tố bên trong.25

1.5.2 Nhóm nhân tố bên ngoài .27

1.6. NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG GẶP TRONG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB

TỪ NGUỒN VỐN NSNN QUA KBNN .28

1.6.1 Hồ sơ mở tài khoản chưa đúng theo quy định, không đúng đối tượng:.28

1.6.2 Tiếp nhận kế hoạch vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn .28

1.6.3 Hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý, lưu chưa đầy đủ so với quy định.29

1.6.4 Tạm ứng và thu hồi tạm ứng không đúng .29

1.6.5 Sai sót trong thanh toán khối lượng hoàn thành .29

1.7. KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB QUA

KBNN CẤP TỈNH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC.30

1.7.1 Kinh nghiệm KBNN Quảng Ninh.30

1.7.2 Kinh nghiệm KBNN Tỉnh Hà Giang .31

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB THUỘC NGUỒN

VỐN NSNN QUA KBNN THANH HÓA .33

2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TỈNH THANH HÓA .33

2.1.1 Khái quát về tự nhiên và dân số tỉnh Thanh Hóa.33

2.1.2 Tình hình kinh tế - tài chính của tỉnh Thanh Hóa .34

2.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN TỈNH

THANH HÓA .35

2.2.1 Bộ máy quản lý vốn ĐTXDCB tại KBNN tỉnh Thanh Hóa .36

2.2.2 Các nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnhThanh Hóa .37

2.3 QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB THUỘC NSNN QUA KBNN TỈNH THANH

HÓA .39

2.3.1 Tình hình thực hiện chi vốn đầu tư .39

2.3.2 Kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB của NSNN qua KBNN Thanh Hóa.43

2.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCD CỦA NSNN QUA KBNN

THANH HÓA .45

2.4.1. Đối tượng khảo sát .45

2.4.2 Kết quả phân tích nhân tố.46

2.4.3 Những kết quả đạt được trong quản lý chi đầu tư XDCB .50

2.4.4 Một số hạn chế, vướng mắc. .53

2.4.5 Nguyên nhân của hạn chế .56

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB THUỘC

NGUỒN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC THANH HÓA.60

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ CHI

ĐTXDCB TỪ NGUỒN NSNN QUA KBNN TỈNH THANH HÓA .60

3.1.1 Phương hướng .60

3.1.2 Mục tiêu .62

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ĐTXDCB TỪ NGUỒN

NSNN QUA KBNN TỈNH THANH HOÁ.63

3.2.1. Về cơ chế, chính sách.63

Trường Đại học Kinh tế Huếix

3.2.2 Về bộ máy quản lý, sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh

Thanh Hóa.63

3.2.3 Quản lý thanh tóan vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại hệ

thống Kho bạc nhà nước Thanh Hóa .64

3.2.4 Tổ chức thực hiện.67

PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.75

PHỤ LỤC .77

pdf104 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan kiểm soát thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên của các đơn vị theo đúng chỉ đạo của Bộ Tài chính, UBND tỉnh; thực hiện kiểm soát chi theo thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 2-10- 2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. Qua kiểm soát chi cho thấy các khoản chi tiêu của đơn vị thụ hưởng ngân sách đã bám sát chế độ, định mức, quy chế chi tiêu nội bộ và dự toán được duyệt, sử dụng nguồn kinh phí NSNN tiết kiệm và hiệu quả. 1.7.2 Kinh nghiệm KBNN Tỉnh Hà Giang Hà Giang Là một trong những địa phương có tốc độ giải ngân đạt khá cao so với các tỉnh, thành phố trên cả nước. Để có được kết quả đó,KBNN Hà Giang đã phải thực hiện nghiêm túc công tác cải cách hành chính, tăng trách nhiệm cho Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thực hiện việc kiểm soát chi theo bảng kê, hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn và tiến tới kiểm soát theo cam kết chi. Điều này đã góp phần giảm thiểu được nhiều thủ tục kiểm soát thanh toán cho cơ quan KBNN, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng NSNN và giảm phiền hà sách nhiễu. Từ đó, các nguồn vốn ngân sách đã kịp thời đầu tư phát triển kinh tế- xã hội tuyến biên giới, hạ tầng du lịch, các dự án trọng điểm cấp bách, phát triển và bảo vệ rừng... góp phần hỗ trợ người dân, thu hút du lịch và đầu tư. Bên cạnh đó, các khoản chi vốn đầu tư được kiểm soát đúng chế độ chính sách đảm bảo công khai minh bạch thông qua giao dịch một cửa; không để xảy ra trường hợp đơn thư khiếu nại gây bức xúc cho khách hàng đến giao dịch. Ngoài ra, KBNN Hà Giang kiên quyết thu hồi các khoản tạm ứng theo hợp đồng, bồi thường giải phóng mặt bằng của các dự án.. Bên cạnh nỗ lực đổi mới cơ chế kiểm soát chi đầu tư, chi thường xuyên, KBNN Hà Giang triển khai hiệu quả dự án hiện đại hoá quy trình thu nộp NSNN, công tác phối hợp thu NSNN thông qua hệ thống Ngân hàng Công Thương và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hà Giang để thực hiên thu các khoản thuế, phí và lệ phí trên địa bàn. Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế 32 Theo đó, việc ủy nhiệm tập trung các khoản thu NSNN được thực hiện ở 5 địa bàn là: TP. Hà Giang, Huyện Bắc Quang, huyện Vị Xuyên, huyện Quang Bình, huyện Bắc Mê bước đầu đã tạo thuận lợi cho các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN và giảm áp lực giao dịch cho cơ quan KBNN. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 33 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB THUỘC NGUỒN VỐN NSNN QUA KBNN THANH HÓA 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TỈNH THANH HÓA 2.1.1 Khái quát về tự nhiên và dân số tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa nằm ở cực bắc Miền Trung, nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ, có hệ thồng giao thông thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45,47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và dự kiến mở them sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch. Thanh Hóa có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm ba vùng rõ rệt. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt, đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Tài nguyên rừng và tài nguyên biển dồi dào cũng tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển vê du lịch, bãi tắm Sầm Sơn, khu nghỉ mát Hải Tiến, Hải Hòa,Vườn quốc gia Bến En, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân liên là các điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách. Dân số trung bình năm 2012 là 3.420 nghìn người ở độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh.Nguồn lao động của Thanh Hóa tương đối trẻ, có trình độ văn hóa khá. Lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó lao động có trình độ cao đẳng , đại học trở lên chiếm 5,4%. Nguồn nhân lực dồi dào có trí lực trong và ngoài tỉnh, nếu huy động tốt sẽ là một nguồn lực đáng kể trong phát triển đi lên kể cả chất xám và vốn liếng. Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế 34 2.1.2 Tình hình kinh tế - tài chính của tỉnh Thanh Hóa 2.1.2.1 Tình hình chung về phát triển kinh tế Tình hình kinh tế của tỉnh trước hết thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế chung như: GDP, tốc độ tăng trưởng GDP. GDP của tỉnh tăng mạnh, năm 2012, GDP toàn tỉnh ước đạt 25.177,7 tỷ đồng (theo giá 1994), với tốc độ tăng trưởng đạt 10,3%, tuy chưa đạt kế hoạch đề ra nhưng cao gần 2 lần mức tăng trưởng chung của cả nước. Năm 2012 GDP theo giá thực tế đạt 76.048,5 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt 1.065 USD (Bảng 2.1). Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh Thanh Hóa, 2010-2012 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 GDP (giá CĐ 1994) Tỷ đông 20.330,1 22.827,8 25.177,7 Tốc độ tăng trưởng GDP (giá CĐ 1994) % 13,7 12,3 10,3 GDP theo giá hiện hành Tỷ đồng 51.769,8 64.715,7 76.048,5 GDP bình quân đầu người USD 810 930 1.065 Vốn đầu tư theo giá thực tế Tỷ đồng 28.827,9 36.003,1 40.725 Tăng trưởng đầu tu theo giá thực tế % 33,4 24,9 13,1 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa) Xét về cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Công tác vận động, xúc tiến đầu tu được đẩy mạnh và đạt kết quả tích cực. Đến nay, một số dự án ODA quan trọng đã được ký kết hiệp định tài trợ; một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư 2.1.2.2 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn Về thu ngân sách: NSNN trên địa bàn tăng về quy mô và thay đổi về cơ cấu. Tổng nguồn thu NSNN của tỉnh tăng từ 22.603 tỷ đồng năm 2010 lên 38.011 tỷ đồng năm 2012. Trong đó, thu NSĐP giảm từ 99,3% -95,9%, tuy nhiên số tuyệt đối tăng từ 22.451 Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế 35 tỷ đồng – 36.462 tỷ đồng (tăng 14.010 tỷ đồng). Nguồn thu từ khu vực kinh tế trong tỉnh (nội địa) đạt 18%, hơn 71% là thu chuyển giao, còn lại là nguồn thu khác. Bảng 2.2 Tình hình thu chi NSNN tỉnh Thanh Hóa, 2010-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng thu NSNN 22.603 29.209 38.011 -Thu NSTW 152 557 1.548 -Thu NSĐP 22.451 28.631 36.462 Tổng chi NSNN 33.754 43.083 55.056 -Chi NSTW 11.964 15.225 20.331 -Chi NSĐP 21.790 27.857 34.724 (Nguồn: Kho bạc Thanh Hóa) Về chi ngân sách: Trong ba năm, chi thường xuyên tăng nhanh, năm sau tăng xấp xỉ 126% năm trước. Nhà nước đã liên tục đầu tư cho giáo dục, y tế và xã hội, chú trọng vùng sâu vùng xa qua các chương trình mục tiêu. Trong chi ngân sách thì chi thường xuyên là khoản chi lớn (thường chiếm 48%), chi đầu tư XDCB chiếm 26%, còn lại chi khác. 2.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN TỈNH THANH HÓA KBNN cấp tỉnh có nhiệm vụ quản lý vốn đấu tư XDCB từ NSTW trên địa bàn tỉnh được uỷ quyền; quản lý kiểm soát thanh toán một phần vốn đầu tư XDCB NSNN cấp tỉnh. Ngoài ra KBNN cấp tỉnh thực hiện chỉ đạo hướng dẫn, quản lý đói với KBNN cấp huyện, và KBNN Thành phố Thanh Hóa. KBNN các huyện quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp trên.Trung ương, tỉnh uỷ quyền; quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN huyện thị và cấp xã, phường trên địa bàn.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 36 2.2.1 Bộ máy quản lý vốn ĐTXDCB tại KBNN tỉnh Thanh Hóa Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN Thanh Hóa KBNN Thanh Hóa được thành lập ngày 01/04/1990. Hiên nay, hệ thống tổ chức bộ máy gồm: Văn phòng kho bạc tỉnh, 26 KBNN huyện, 1 KBNN Thành phố Thanh Hóa. Cơ cấu văn phòng KBNN Thanh Hóa gồm 9 phòng là: Kế hoạch tổng hợp, Kiểm soát chi NSNN, Kế toán NSNN, Thanh tra, Tổ chức, Kho quỹ, Hành chính, Tài vụ, Tin học. Nhiệm vụ của KBNN Thanh Hóa về quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN khá lớn. Hàng năm kiểm soát hàng nghìn tỷ đồng vốn đầu tư XDCB NSNN các cấp. Với nhiều loại vốn như: XDCB tập trung, chương trình mục tiêu, vốn ngoài nước, vốn TPCP, vốn sự nghiệp kinh tế có tình chất đầu tư XDCB... Để hoàn thành các nhiệm vụ tăng thêm hàng năm, một mặt KBNN tỉnh thường xuyên giáo dục, nâng cao trình độ, phẩm chất cán bộ, tăng cường phối hợp với các cơ quan tài chính, xây dựng, kế hoạch- đầu tư; tổ chức chặt chẽ hợp lý trong việc phân công nhiệm vụ, tạo điều kiên thuận lợi cho các chủ đầu tư và ban QLDA. Ba (3) phòng trong KBNN tỉnh trực tiếp quản lý chi đầu tư XDCB có nhiệm vụ cụ thể như sau: KBNN tỉnh Thanh Hóa KBNN huyện + T.PhốVP KBNN Tỉnh Phòng Thanh Tra Phòng Tin học Phòng Tổng hợp Phòng Hành Chính Phòng Tài vụ Phòng Tổ Chức Phòng Kế toán Phòng Kiểm soát chi Phòng Kho quỹ Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 37 - Phòng Kiểm soát chi NSNN: kiểm soát thanh toán vốn đầu tư các dự án XDCB tập trung các cấp NS, vốn ngoài nước, vốn hỗ trợ có mục tiêu của Trung ương, vốn trái phiếu chính Phủ. kiểm soát thanh toán vốn đầu tư các dự án CTMT, một số dự án hỗn hợp, các dự án nguồn vốn sự nghiệp kinh tế. - Phòng Kế toán: Hạch toán kế toán vốn đầu tư XDCB theo chế độ, chuyển tiền thanh toán là đầu mối để thanh toán mọi khoản tiền từ ngân sách nhà nước. - Phòng Kho quỹ: Chi tiền mặt cho các dự án sử dụng vốn đầu tư XDCB NSNN có nhu cầu (vốn GPMB, chi Ban quản lý dự án...) bằng tiền mặt trong khuôn khổ chế độ. 2.2.2 Các nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnhThanh Hóa Vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh bao gồm các nguồn chủ yếu sau: Nguồn ngân sách TW do các bộ ngành quản lý; nguồn NSNN do địa phương quản lý; nguồn vay ODA. Cụ thể các nguồn như sau: Một là, nguồn NSTW do các bộ ngành quản lý: Nguồn vốn ĐT XDCB từ NSTW đầu tư cho các dự án công trình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gồm 3 nhóm: - Nhóm đầu tư XDCB tập trung của các bộ ngành, các dự án liên tỉnh hoặc các trụ sở, cơ sở hạ tầng, trung tâm vùng theo ngành dọc và an ninh quốc phòng. - Nhóm các dự án, công trình hình thành từ nguồn TPCP cho các công trình giao thông, thủy lợi, y tế: chủ yếu là các dự án lớn, nhóm A,B - Nhóm các dự án thuộc chương trình mục tiêu kinh tế xã hội, môi trường mà bộ ngành quản lý. Hai là, nguồn NSNN địa phương: Nguồn vốn này gồm NS tỉnh và NS huyện, xã. Trong đó NS tỉnh là chủ yếu, chiếm khoảng 60 %; còn lại NS huyện,xã chỉ chiếm 40% .Chi tiết vốn đầu tư XDCB có thể phân ra: Vốn XDCB tập trung trong cân đối; vốn hỗ trợ có mục tiêu của chính phủ; vốn chương trình mục tiêu; vốn TPCP, vốn ODATrong đó, vốn XDCB tập trung từ NS tỉnh thường chiếm hơn 10%tổng số vốn đầu tư trên địa bàn, nguồn TWHT có mục tiêu và chương trình mục tiêu hàng năm chiếm 38% trong tổng số vốn ĐTXDCB của cả 4 cấp NSNN Ba là, nguồn vốn vay nước ngoài ODA : Với việc tăng cường vận động, xúc tiến đầu tư, đến nay, Thanh Hóa đã có 51 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 38 tư, với số vốn đăng ký 7,136 tỷ USD, trong đó 30 dự án đã hoàn thành, 9 dự án đang triển khai thực hiện. Ngoài nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, Thanh Hóa cũng là địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện phân cấp tiếp nhận và quản lý các chương trình, dự án viện trợ phát triển chính thức ODA theo quy định tại Nghị định 131/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 20 chương trình, dự án ODA chính đang triển khai thực hiện với tổng vốn đầu tư 9.214 tỷ đồng, 6 dự án đang chuẩn bị các thủ tục để chuẩn bị khởi công (trong đó 5 dự án đã ký hiệp định) với tổng mức đầu tư 3.936 tỷ đồng. Các dự án lớn, như: Dự án phát triển hệ thống kênh tưới Bắc sông Chu - Nam sông Mã; dự án phát triển hạ tầng vùng duyên hải huyện Nga Sơn, dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững của tỉnh Thanh Hóa, dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ; dự án đê tả sông Cầu Chày với tổng vốn đầu tư khoảng 5.400 tỷ đồng, trong đó vốn ODA là 153 triệu USD. Riêng trong năm 2012, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 27 dự án, tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 17.200 tỷ đồng, trong đó có 2 dự án FDI với vốn đầu tư 28,5 triệu USD. Bảng 2.3 Các nguồn vốn ĐTXDCB trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, 2010-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn Kế hoạchNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Ngân sách TW 2.174 1.435 2.450 a/Vốn trong nước 1.290 1.327 2.298 Tập trung 709 861 1.016 CTMT 25 20 16 TPCP 540 435 1.243 Vốn khác 15 8 21 b/ Vốn ngoài nước 884 108 151 2.Ngân sách tỉnh 6.183 4.413 5.946 a/Vốn trong nước 6.120 4.378 5.921 Tập trung 1.985 912 1.163 Vốn TWBS các chương trình DA 1.432 1.620 1.847 Hỗ trợ có mục tiêu và chương trình mục tiêu 737 308 468 Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế 39 Vốn khác 15 50 300 Vốn TPCP 1.949 1.485 2.140 b/ Vốn ngoài nước 63 35 25 3.Ngân sách huyện 1.110 1.071 1.022 4.Ngân sách xã 1.108 1.163 1.289 Tổng cộng 10.577 8.084 10.709 (Nguồn: KBNN tỉnh Thanh Hóa ) 2.3 QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN QUA KBNN TỈNH THANH HÓA 2.3.1 Tình hình thực hiện chi vốn đầu tư 2.3.1.1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản so với kế hoạch Có hai chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB hàng năm từ NSNN: đó là giá trị khối lượng hoàn thành các dự án, công trình do chủ đầu tư báo cáo theo quy định của Nhà nước và số vốn giải ngân từ NSNN cho đầu tư XDCB qua Kho bạc nhà nước theo kế hoạch năm. Để nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch, cần phân tich tiến độ giải ngân qua quy mô và tỷ lệ giải ngân (vốn đó giải ngân/kế hoạch vốn). Trong giai đoạn 2010-2012, giải ngân vốn NSTW, NS huyện, NS xã đều đạt tỷ lệ giải ngân cao. Bảng 2.4: Tình hình chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN qua Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa năm 2010-2012 Đơn vị tính:Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thực hiện (Triệu đồng) % so KH Thực hiện (Triệu đồng) % so KH Thực hiện (Triệu đồng) % so KH 1.Ngân sách TW 2.244 103,2 1.594 111 2.588 105,6 -Vốn trong nước 1.281 99,4 1.306 98,4 2.268 98,7 -Vốn ngoài nước 962 108,8 288 266,3 320 210,7 2.Ngân sách tỉnh 5.767 93,2 4.283 97 5.485 92,2 -Vốn trong nước 5.739 93,7 4.248 97 5.459 92.1 -Vốn ngoài nước 28 45 35 100 25 101,6 3.Ngân sách huyện 1.077 97 1.031 96,3 975 95,4 4.Ngân sách xã 1.029 93 1.109 95,4 1.221 94,7 Tổng cộng 10.118 95,6 8.019 99,2 10.207 95,9 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 40 (Nguồn: KBNN tỉnh Thanh Hóa ) Trong ngân sách TW dành cho đầu tư XDCB thì số vốn đầu tư cho các chương trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là chươn trình 135, chương trình 30a, 661 và một phần cho hạ tầng giao thông, doanh trại của các đơn vị quân đội, công anVốn TPCP mỗi năm trên dưới 425 tỷ đồng đầu tư cho các dự án giao thông thủy lợi trên địa bàn như: tu bổ cải tạo công trình thủy lợi Bắc long giang-huyện Hà Trung, Nạo vét sông lạch trường đoạn từ cầu tào đến cửa lạch sung, Đại lộ Nam sông Mã, Nạo Vét kênh Than-Tĩnh Gia Ngân sách huyện và ngân sách xã dành cho đầu tư XDCB có tỷ lệ giải ngân cao vì các công trình, dự án thường rất nhỏ gọn, thủ tục đơn giản. Trong vốn đầu tư XDCB ngân sách tỉnh thì nguồn XDCB tập trung trong cân đối thường đạt tỷ lệ cao và ổn định. Đây là nguồn được tuân thủ các trình tự ngân sách một cách bài bản nhất từ lập, phân bổ và chấp hành ngân sách. Đồng thời được tính toán và thẩm tra rất kỹ lưỡng của các ngành, các cấp theo cơ cấu vùng, ngành, cơ cấu các giai đoạn hợp lý nhất. Nguồn NS ưu tiên vốn cho các dự án chủ yếu đầu tư cho nông, lâm, thủy sản và giao thông, chiếm từ 69,7-72,7% tổng số thanh toán trong năm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 41 Bảng 2.5: Tình hình thanh toán vốn ĐTXDCB theo ngành, năm 2010-2012. CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Số dự án Tiền (tỷ đồng) Số dự án Tiền (tỷ đồng) Số dự án Tiền (tỷ đồng) Tổng số 830 10.118 804 8.019 675 10.207 Nông, lâm, thủy sản 217 2.559 233 2.547 226 2.578 Công nghiêp 52 725 52 290 36 336 Xây dựng dân dụng 97 317 85 290 53 432 Giao thông 238 4.492 184 4.083 139 4.847 Giáo dục 92 559 90 324 63 435 Y tế 59 341 67 203 83 694 Thông tin, văn hóa, thể thao 33 398 47 130 32 262 Môi trường 7 59 8 38 8 60 Hoạt động khác 35 662 38 110 35 559 (Nguồn: KBNN tỉnh Thanh Hóa ) Với chủ trương của UBND tỉnh Thanh Hoá là kiên quyết điều chuyển, cắt giảm vốn của các công trình, dự án triển khai giải ngân chậm, phân bổ vốn tập trung cho các công trình còn dở dang được biểu hiện năm 2011 số dự án ít hơn năm 2010 song số vốn lại tăng lên. Do đó, năm 2011 tỷ lệ giải ngân dù chỉ cao hơn một chút so với năm 2010 nhưng về số tuyệt đối lại tăng lên rất nhiều so với năm 2010, cùng với đó là tỷ lệ tạm ứng thu hồi cũng cao hơn hẳn, một phần do cơ chế tạm ứng đã rõ ràng. Một lý giải khác về việc trong năm 2011 số dự án giảm đi so với năm 2010 đó là việc Thanh Hóa cùng với cả nước thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, chỉ tập trung cho những dự án trọng điểm có hiệu quả,. Năm 2012, tỷ lệ giải ngân đạt 95,9% kế hoạch, song thấp hơn so với 2011 lý Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 42 do năm 2012 vốn về cuối năm được trung ương bổ sung nhiều (gần 1.000 tỷ) trong đó lại cho chủ trương kéo dài giải ngân sang năm 2013 nên nhiều chủ đầu tư và nhà thầu chưa lên khối lượng kịp để giải ngân trong năm 2012. Năm 2012, Bộ tài chính đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ ngành liên quan xây dựng đề án tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công Thực hiện Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tường Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn TPCP, theo quy định : mức tạm ứng tối đa của dự an là 30% kế hoạch vốn giao hàng năm. Bên cạnh đó cũng có các văn bản hướng dẫn thanh toán vốn đầu tư, xử lý nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Tập trung bố trí vốn cho các dự án đã hoàn thành và đã đưa vào sử dụng trước ngày 31/12/2011; ưu tiên bố trí vốn cho các dự án dự kiến hoàn thành trong năm 2012 và các dự án trọng điểm, cấp bách; xem xét bố trí vốn để thanh toán khối lượng hoàn thành thực hiện và thi công đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý các hạng mục dỏ dang của các dự án phải giãn, hoãn tiến độ thực hiện sau năm 2015. 2.3.1.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản theo quý Bảng 2.6: Giải ngân vốn ĐTXDCB lũy kế theo quý của Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa qua các năm 2010-2012 Năm Giải ngân Quý I Giải ngân Quý II Giải ngân Quý III Giải ngân Quý IV Tỷ đồng % so với KH Tỷ đồng % so với KH Tỷ đồng % so với KH Tỷ đồng % so với KH 2010 679 29 2.321 66 3.333 81 10.118 95,6 2011 1.218 38 2.883 67 5.185 80,4 8.019 99,2 2012 1.185 44,5 3.252 54 5.268 63,3 10.270 95,9 (Nguồn: Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa) Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 43 Tháng 01 hàng năm,phần lớn tập trung thanh toán cho kế hoạch năm trước, vì theo quy định hiện hành, kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ thanh toán cho khối lượng hoàn thành được nghiệm thu đến ngày 31 tháng 12, thời hạn thanh toán đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trừ các dự án được phép kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán). Chín tháng đầu năm, KBNN chủ yếu thanh toán cho các khối lượng đã hoàn thành năm trước chưa được bố trí đủ vốn, tạm ứng, thanh toán cho các công trình, dự án mới chỉ là các chi phí tư vấn và đền bù GPMB, chi cho xây lắp không nhiều, do hàng năm, khi công trình, dự án được giao kế hoạch chính thức, chủ đầu tư mới tiến hành lập thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán chi tiết (đối với dự án), tổ chức đền bù GPMB tái định cư, lập kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu trình cấp quyết định đầu tư thẩm định và phê duyệt mới thực hiện mời thầu và lựa chọn nhà thầu, có kết quả trình cấp quyết định đầu tư thẩm định và phê duyệt. Mỗi công đoạn trong các công việc trên đều mất nhiều thời gian: trung bình lập dự án khoảng 1 đến 2 tháng, thẩm định và phê duyệt khoảng 1 tháng, tổ chức đấu thầu khoảng 2 tháng, chưa kể lập hồ sơ không tốt hoặc đấu thầu không đảm bảo thì phải làm đi, làm lại nhiều lần thì thời gian còn kéo dài hơn. Bên cạnh đó công tác đền bù giải phóng mặt bằng luôn là vấn đề nổi cộm chậm được khắc phục. Đồng thời đầu quý III là giữa mùa mưa, mà đặc thù của công tác XDCB lại phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, thời gian này tiến độ thi công không đẩy nhanh được nên không có nhiều khối lượng nghiệm thu, thanh toán. Sang quý IV, là thời gian các công trình, dự án bước vào giai đoạn thi công nước rút, đẩy nhanh tiến độ để có khối lượng hoàn ứng và thanh toán cuối năm. 2.3.2 Kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB của NSNN qua KBNN Thanh Hóa Về cơ chế kiểm soát chi, trong thời gian qua trách nhiệm của KBNN trong kiểm soát chi có sự thay đổi, từ chịu trách nhiệm kiểm soát định mức, đơn giá, khối lượng sang kiểm soát về tính pháp lý của hồ sơ, tính logic trình tự các bước thực hiện và kiểm soát theo hợp đồng. Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp lý, chất lượng, khối lượng giá trị đề nghị thanh toán. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 44 Việc kiểm soát chi ĐTXDCB và quản lý điều hành nguồn vốn được cải tiến khá nhiều và thực hiện đúng quy trình chế độ, chặt chẽ, ý thức trách nhiệm cao. Qua kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong những năm qua Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa đã từ chối thanh toán do chi sai đối tượng, sai mục đích, sai chế độ định mức, thiếu thủ tục hồ sơ, tiết kiệm được nhiều tỷ đồng mỗi năm góp phần lành mạnh nền tài chính quốc gia và hướng dẫn cho các chủ đầu tư những nghiệp vụ cần thiết trong quá trình sử dụng vốn có hiệu quả (Bảng 2.6). Những sai sót dẫn đến từ chối chi bao gồm: (i) sai đơn giá so với thông báo của liên sở Tài chính – Xây dựng (đối với các gói thầu chỉ định thầu), sai đơn giá trúng thầu (đối với các gói thầu thực hiện đấu thầu), (ii) do áp dụng sai định mức tỷ lệ do Nhà nước quy định như các chi phí: lập dự án, thiết kế- dự toán, bảo hiểm, quản lý dự án, thẩm định, giám sát, (iii) do sai khối lượng so với thiết kế được duyệt và so với khối lượng trong hợp đồng đã ký kết. Những lỗi trên một phần do trình độ quản lý cũng như kiểm soát, tính toán của cán bộ quản lý dự án còn yếu, một phần do nhà thầu cố tình áp dụng sai đơn giá, định mức để nâng giá trị thanh toán. Điều này cũng đặt lên vai trách nhiệm của cán bộ kiểm soát, thanh toán. Nếu kiểm soát, thanh toán không chặt chẽ và trình độ của cán bộ hạn chế thì khó có thể phát hiện ra được. Thông tư 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 6 năm của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự ng hiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN có hiệu lực, tại điểm 12 quy định: “Trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư, KBNN căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng và giá trị từng lần thanh toán để thanh toán. Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trình”. Do đó giai đoạn 2010-2012 chỉ phát hiện những lỗi sai về cộng số học và các dự án chưa đúng thủ tục pháp lý là chủ yếu.Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 45 Bảng 2.7 : Từ chối thanh toán chi ĐTXDCB của KBNN Thanh Hóa Năm Số dựán Kế hoạch vốn (Tỷ đồng) Thanh toán (Tỷ đồng) Từ chối thanh toán Tỷ đồng % so kế hoạch 2010 9 10.577 10.118 5 0.05 2011 13 8.084 8.019 4 0.05 2012 19 10.709 10.270 8 0.08 (Nguồn: Kho bạc nhà nước Thanh Hóa) Bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ số tiền bị từ chối trên số tiền thanh toán cho khối lượng hoàn thành khá thấp, có thể nói đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy công tác kiểm soát thanh toán đã có nhiều tiến bộ xong cũng chưa thể khẳng định được việc áp đơn giá định mức của các dự án đã đúng tuyệt đối chưa vì giai đoạn này Kho bạc không kiểm tra đơn giá định mức. Đạt được kết quả như vậy là do công tác hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thanh toán của KBNN chặt chẽ, đúng quy trình, hơn nữa do cơ chế quản lý đầu tư XDCB đã phân cấp và gắn chặt hơn trách nhiệm cho chủ đầu tư, nên các chủ đầu tư đã có ý thức làm tốt các thủ tục hồ sơ thanh toán. 2.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCD CỦA NSNN QUA KBNN THANH HÓA 2.4.1. Đối tượng khảo sát Ngoài việc thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn số liệu ở các cơ quan, ban ngành trong tỉnh. Việc chọn mẫu điều tra được thực hiện theo phương pháp kết hợp phân tầng và ngẫu nhiên đối với các đối tượng là các chủ đầu tư thuộc các Sở, ban QLDA trong tỉnh, nhà thầu (xây lắp, tư vấn, khác) đã và đang thực hiện các dự án đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua KBNN tỉnh Thanh Hóa, cán bộ chuyên quản dự án, lãnh đạo KBNN Thanh Hóa, lãnh đạo phòng kiểm soát chi NSNN đã và đang thực hiện các dự án đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua KBNN tỉnh Thanh Hóa. nhận được 146 phiếu điều tra có câu trả lời đầy đủ nhất. Các phiếu điều tra này được xử lý thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS Phiếu thu thập thông tin gồm 3 phần. Phần thứ nhất là những câu hỏi nhằm thu thập những thông tin cơ bản về loại công trình xây dựng cơ bản và tổng mức Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 đầu tư của dự án mà đơn vị đã và đang thực hiện. Có rất nhiều chủ đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng vốn XDCB từ nguồn NSNN được đưa ra trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_chi_dau_tu_xay_dung_co_ban_thuoc_nguon_von_ngan_sach_nha_nuoc_qua_kho_bac_nha_nuoc_thanh_hoa.pdf
Tài liệu liên quan