Luận văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG

XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN. 7

1.1. T ng quan ngân sách nhà nước c p hu ện và chi thường xuyên ngân

sách nhà nước c p huyện . 7

1.2. Quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện. 17

1.3. Kinh nghiệm quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện ở

một số đ a phương và bài học c thể áp d ng về quản lý chi thường xu ên

ngân sách nhà nước đối với thành phố Việt Trì, t nh Phú Thọ. . 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ . 38

2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội thành

phố Việt Trì, t nh Phú Thọ . 38

2.2. Thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố

Việt Trì - t nh Phú Thọ. 41

2.3. ánh giá thực trạng quản lý chi thường xu ên NSNN thành phố Việt

Trì, t nh hú Thọ . 74

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ

CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ

VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ. 84

3.1. nh hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ

giai đoạn 2017 - 2020, t m nhìn đến năm 2030. 84

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước

thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ. 88

3.3. Kiến ngh . 104

 ẾT LUẬN . 111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 111

pdf121 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được khoán kinh phí c n căn cứ vào mức khoán kinh phí cho mỗi biên chế; - Các qu đ nh hiện hành về thu phí, lệ phí; 50 - Ch th của c p có thẩm quyền về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán NSNN, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toán NSNN và văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ quản các c p; - Số kiểm tra về dự toán NSNN do cơ quan c p có thẩm quyền thông báo, tình hình thực hiện dự toán năm trước và các năm liền kề. * Quy trình lập dự toán Lập dự toán chi thường xu ên NSNN thành phố Việt Trì được thực hiện theo cách kết hợp hai phương pháp: xâ dựng dự toán từ trên xuống và lập dự toán từ dưới lên. Việc kết hợp hai phương pháp nà vừa đảm bảo các mức tr n ngân sách do c p trên giao xuống vừa dựa vào các tính toán c thể của từng đơn v sử d ng ngân sách. Hằng năm, quá trình nà được thực hiện theo các bước như sau: B ớc một: UBND thành phố Việt Trì thông báo số kiểm tra dự toán NS năm sau cho các đơn v , các cơ quan ban ngành do thành phố quản lý. Căn cứ hướng dẫn xâ dựng dự toán, thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách năm sau của Ủ ban nhân dân t nh Phú Thọ, Ủ ban nhân dân thành phố Việt Trì thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách năm sau đến từng cơ quan, đơn v trực thuộc và UBND c p xã. Thông thường quá trình nà được hoàn thành trước 5/7. B ớc hai: T ng hợp dự toán từ các đơn v trình lên. Các đơn v dự toán c p dưới tiến hành lập dự toán một cách c thể từng khoản m c chi gửi lên phòng Tài chính - kế hoạch để được thẩm đ nh. Hồ sơ trình lên bao gồm: Dự toán kinh phí năm, bảng lương, bảng thuyết minh các khoản chi trong năm. Dựa trên hồ sơ nà , phòng Tài chính - kế hoạch thành phố có trách nhiệm t ng hợp, tiến hành thẩm đ nh tính hợp lí của bản dự toán chi ngân sách nhà nước của các đơn v để lập dự toán chi năm kế hoạch cho đơn v mình gửi lên cơ quan tài chính c ng c p xét duyệt. Trong quá trình t ng hợp, 51 lập dự toán ngân sách, phòng Tài chính - kế hoạch có trách nhiệm làm việc với các đơn v trực thuộc để điều ch nh dự toán kinh phí mà các đơn v lập. Thông thường, hằng năm, quá trình nà được phòng tài chính - kế hoạch thành phố Việt Trì hoàn thành trước 25/7. B ớc ba: Phòng tài chính - kế hoạch tiến hành trình dự toán NSNN thành phố lên các c p có thẩm quyền xem xét thông qua và tiến hành giao dự toán. Phòng Tài chính - kế hoạch UBND thành phố Việt Trì trình dự toán ngân sách nhà nước thành phố lên UBND thành phố Việt Trì, sau đ được trình lên H ND thành phố Việt Trì phê duyệt, trình lên Sở tài chính t nh Phú Thọ. Bản dự toán chi ngân sách nhà nước thành phố được thẩm đ nh, thảo luận và đàm phán, được ch nh sửa phù hợp. Sau khi được phê duyệt, UBND thành phố Việt Trì tiến hành phân b và giao dự toán cho các đơn v dự toán. Quá trình nà thường được hoàn thành trước 25/11. ể đánh giá tình hình lập dự toán chi thường xu ên NSNN thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ ta đi vào xem xét bảng số liệu 2.7 dưới đâ : Bảng 2.7: So sánh d toán chi thường u ên S ơn v lập và ược giao gi i oạn 2014 - 2016 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nộ dun Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Dự toán chi thường xu ên NSNN đơn v lập 340.262 353.365 358.258 2 Dự toán chi thường xu ên NSNN đơn v được giao 336.995 348.772 356.109 3 Chênh lệch (%) dự toán giao và dự toán đơn v lập 99.04% 98.70% 99.40% (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2014 - 2016) 52 Qua đối chiếu so sánh số dự toán chi thường xu ên ngân sách nhà nước đơn v lập với số dự toán chi thường xu ên ngân sách nhà nước đơn v được Hội đồng nhân dân thành phố thông qua ta th c sự chênh lệch, tu nhiên số chênh lệch nà không lớn (năm 2014 là 0,06%, năm 2015 là 1,3%, năm 2016 là 0,6%). Sở d năm 2015, năm 2016 sự chênh lệch nà cao hơn năm 2014 là do năm 2015 là năm diễn ra nhiều sự kiện lớn như đại hội đảng bộ thành phố và các phường xã và cũng là năm chẵn (5 năm 1 l n) giỗ t H ng Vương; năm 2016 là năm diễn ra b u cử Hội đồng nhân dân các c p cho nên công tác tính toán lập dự toán ngân sách kh khăn hơn so với năm 2014. Về cơ bản, công tác lập dự toán chi NSNN của thành phố Việt Trì đảm bảo đúng trình tự theo quy đ nh của Luật NSNN, bám sát ngh quyết của H ND t nh, H ND thành phố và trên cơ sở tình hình KT - XH của đ a phương. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong xây dựng dự toán NSNN hàng năm vẫn còn bộc lộ một số điểm b t cập ảnh hưởng tới ch t lượng của dự toán như: Thời gian trong quy trình lập dự toán đ a phương hàng năm chưa hợp lý, công tác lập dự toán của một số đơn v thiếu tính tích cực; thường nộp chậm so với thời gian qu đ nh, công tác lập dự toán ngân sách ở phường, xã chủ yếu mới tính toán được ph n chi cho con người và một ph n chi cho hoạt động mà không tính toán được ph n chi cho phát triển, đ u tư, nuôi dưỡng nguồn thu. Còn tồn tại một số b t cập trên là do một số xã, phường trên đ a bàn thành phố chưa coi trọng công tác lập dự toán nên quá trình lập c n chưa nghiêm túc không sát với thực tế đơn v . Ngoài ra c n do trình độ đội ngũ kế toán của các đơn v nà chưa cao nên không hiểu rõ được các qui đ nh về lập dự toán; nhiều l n phải sửa lại khiến cho việc hoàn t t dự toán đơn v còn chậm. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa ch t lượng của khâu lập dự toán thành phố c n có những biện pháp, khoá học đào tạo nhằm nâng cao nghiệp v kế toán cho các xã, phường để khắc ph c được tình trạng trên. 53 2.2.3.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước. Ch p hành dự toán chi thường xu ên ngân sách nhà nước là khâu quan trọng có tính ch t quyết đ nh trong quá trình quản lý ngân sách nhà nước. * Kế toán chi ngân sách thành phố phải chấp hành các nguyên tắc sau - Ch phản ánh các khoản chi ngân sách thành phố những khoản chi ngân sách theo qu đ nh của luật ngân sách về các văn bản dưới luật. - Các khoản chi ngân sách thành phố chưa đủ làm thủ t c thu - chi NSNN tại kho bạc thì chưa được hạch toán vào chi ngân sách thành phố mà phải hạch toán vào tạm chi sau khi làm thủ t c ghi chi NSNN mới ghi vào chi ngân sách thành phố. Những khoản rút tiền mặt bằng lệnh chi tiền từ tài khoản ngân sách thành phố tại kho bạc thì hạch toán nhập quỹ tiền mặt. Sau đ xu t quỹ chi đến đâu thì hạch toán vào tạm chi đến đ , đ nh kỳ lập bảng kê, làm thủ t c ghi chi NSNN tại kho bạc. Kế toán tạm chi NS thành phố phải theo hai nội dung là tạm chi đ u tư xâ dựng cơ bản và tạm chi thường xuyên. - Kế toán chi tiết tạm chi và chi ngân sách thành phố phải mở “s chi thường xuyên ngân sách thành phố” theo m c l c ngân sách Nhà nước. - Số thực chi thường xuyên ngân sách thành phố trong năm không được phép lớn hơn số thực thu ngân sách trong năm. - Chủ t ch Ủy ban nhân dân thành phố hoặc người được ủy quyền ch u trách nhiệm về quyết đ nh thực hiện các khoản chi thường xuyên ngân sách thành phố, việc chi ngân sách phải đảm bảo: + Nội dung chi đã được ghi trong dự toán. + úng chế độ, đ nh mức, tiêu chuẩn qu đ nh. + ược Chủ t ch UBND thành phố (người được ủy quyền) chuẩn chi. + Căn cứ vào tồn quỹ ngân sách thành phố thực hiện theo ưu tiên các khoản chi. - Việc c p phát ngân sách bằng lệnh chi tiền và thanh toán dưới hai 54 hình thức: bằng tiền mặt và chuyển khoản. - hông được hạch toán chi ngân sách những khoản chi phí sản xu t, d ch v của các t chức kinh doanh, d ch v của thành phố. - Chi bằng chuyển khoản: Sau khi tập hợp các chứng từ như tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện, thanh toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kế toán xem xét số dư trong tồn quỹ ngân sách tại kho bạc, xem xét lại dự toán chi trong tháng, nếu c n đủ điều kiện thanh toán, kế toán lập gi y rút kinh phí bằng chuyển khoản thông qua chủ tài khoản (hoặc người có thẩm quyền ký duyệt) gửi kho bạc chuyển tiền * Tình hình chấp hành chi thường xuyên NSNN Chi ngân sách thành phố Việt Trì trong giai đoạn 2014 - 2016 đã tập trung vào nhiệm v chi đ u tư phát triển, đáp ứng nhu c u các khoản chi sự nghiệp trên các l nh vực, chi cho bộ máy quản lý hành chính, đảm bảo an ninh - quốc phòng và b sung cân đối ngân sách xã, phường. iều này phù hợp với yêu c u phát triển của thành phố trong việc chuyển d ch cơ c u kinh tế, ch nh trang đô th , đ u tư xâ dựng cơ bản (XDCB) nh t là các l nh vực c liên quan đến việc phát triển du l ch và cải thiện đời sống người dân thành phố Việt Trì. iều nà được thể hiện qua bảng 2.8 dưới đâ . 55 (Nguồn: báo cáo quyết toán NSTP các năm 2014, 2015, 2016) ảng 2.8: Quyết toán chi ngân sách thành ph Vi t Trì giai oạn 2014 - 2016 ĐVT: Triệu đồng TT Nộ dun Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 DT QT QT/DT (%) DT QT QT/DT (%) DT QT QT/DT (%) T n c NSNN 553.103 790.045 142,8 % 567.705 864.840 152,3 % 576.423 884.007 153,4% I Chi cân i ngân sách 550.343 736.485 133,8 % 564.945 796.053 140,9 % 573.923 818.992 142,7 % 1 Chi đ u tư DCB 151.900 224.214 147,6 % 153.980 248.300 161,3 % 154.160 251.307 163 % 2 Chi thường xu ên 336.995 376.253 111,6 % 348.772 406.934 116,7 % 356.109 422.830 118,7 % 3 Chi b sung NS xã 49.948 52.382 104,9 % 50.293 55.732 110,8 % 51.754 57.755 111,6 % 4 Chi chu ển nguồn 83.636 85.087 87.100 5 Dự ph ng NS 11.500 11.900 11.900 II C từ n uồn t u quản lý qu NS 2.760 53.560 2.760 68.787 2.500 65.015 56 Nhìn vào bảng 2.8 ta th y t ng chi ngân sách thành phố Việt Trì tăng qua các năm, năm 2014 là 790.045 triệu đồng, đến năm 2015 tăng lên 864.840 triệu đồng và đến năm 2016 là 884.007 triệu đồng. Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu c u chi cho các hoạt động sự nghiệp và xã hội ngà càng tăng để nâng cao đời sống vật ch t tinh th n của nhân dân trong thành phố cho ph hợp với sự phát triển chung của đ a phương trong cả nước. Mặt khác, thành phố đang thực hiện chương trình m c tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 và xây dựng thành phố Việt Trì trở thành Thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và t m nhìn đến năm 2030 theo Ngh qu ết số 41/2011/NQ-H ND của H ND t nh hú Thọ ngà 12/12/2011. Việc thực hiện chi ngân sách của thành phố luôn vượt mức dự toán đặt ra ngu ên nhân là do trong năm 2014, năm 2015, năm 2016 thành phố tập trung, đẩy nhanh tiến độ đ u tư xây dựng một số dự án, công trình, hạng m c quan trọng: Triển khai các bước để thực hiện điều ch nh quy hoạch chung thành phố; Quy hoạch thành phố Lễ hội về với cội nguồn các dân tộc Việt Nam; Rà soát quy hoạch các phường, xã; Xây dựng Trung tâm văn h a thể thao; đường Nguyễn T t Thành đoạn C10-QL2; dự án Quảng trường H ng Vương và các khu tái đ nh cư; dự án công viên Văn Lang. Bên cạnh đ , năm 2015 và 2016 cũng là năm diễn ra những sự kiện trọng đại của thành phố như đại hội đảng thành phố và các phường xã, b u cử H ND các c p. Chi thường xuyên và chi đ u tư xâ dựng cơ bản luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong t ng chi cân đối ngân sách thành phố. ể làm rõ hơn về tỷ trọng chi thường xu ên và chi đ u tư xâ dựng cơ bản ta nhìn vào bảng 2.9 dưới đâ : 57 ảng 2.9 Cơ cấu chi thường u ên, chi u tư trong tổng chi cân i ngân sách c thành ph i t r gi i oạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Năm C cân đ ngân sách C t ờn u ên C đầu t Số chi Cơ c u (%) Số chi Cơ c u (%) 2014 736.485 376.253 51,1 % 224.214 30,4 % 2015 796.053 406.934 51,1 % 248.300 31,2 % 2016 818.992 422.830 51,6 % 251.307 30,7 % (Nguồn: báo cáo quyết toán NSTP các năm 2014, 2015, 2016) Nhìn vào bảng 2.9 ta th y: Năm 2014 chi thường xuyên chiếm 51,1%, chi đ u tư xây dựng cơ bản chiếm 30,4% chi cân đối ngân sách, Năm 2015 chi thường xuyên chiếm 51,1%, chi đ u tư xâ dựng cơ bản chiếm 31,2% chi cân đối ngân sách Năm 2016 chi thường xuyên chiếm 51,6% và chi đ u tư xâ dựng cơ bản 30,7% chi cân đối ngân sách. Chi thường xuyên và chi đ u tư xâ dựng cơ bản luôn tăng theo hàng năm và chiếm tỷ trọng khá cao trong chi cân đối ngân sách, điều này là phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội. Chi ngân sách thành phố những năm qua đã tập trung vào nhiệm v chi đ u tư phát triển, tuy nhiên kết quả chi đ u tư phát triển đạt r t th p so với dự 58 toán được giao. Chi đ u tư bố trí hàng năm theo kế hoạch đều c tăng hơn so với năm trước, tuy nhiên do công tác thu ngân sách từ các khoản thu c p quyền và đ u giá quyền sử d ng đ t đạt th p, quản lý đ u tư chưa tốt, năng lực một số chủ đ u tư chưa đáp ứng được yêu c u, bố trí đ u tư c n dàn trải, còn nhiều vướng mắc trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng nền h u hết các dự án lớn tiến độ triển khai đều b chậm nhiều so với kế hoạch dẫn đến kết quả là số vốn thực hiện đạt th p, phải chuyển nợ sang năm sau tiếp t c thanh toán. Nhìn chung thành phố Việt Trì đã tuân thủ theo các quy trình và thời gian lập, trình, duyệt, phân b , giao kế hoạch vốn đ u tư xâ dựng cơ bản, vốn đ u tư phát triển thuộc các chương trình m c tiêu Quốc gia theo qu đ nh của pháp luật, đảm bảo bố trí và phân b vốn đ u tư xâ dựng cơ bản thực hiện theo Ch th số 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đ u tư để thanh toán các công trình xây dựng cơ bản. Chi thường xu ên đã đảm bảo thực hiện theo dự toán được giao, dựa trên cơ sở đ nh mức và chính sách của T nh và Nhà nước. ảm bảo kinh phí cho các ngành, các c p thực hiện tốt và k p thời các nhiệm v được giao từ đ g p ph n n đ nh kinh tế thành phố. Bên cạnh đ cũng đã đáp ứng k p thời nguồn kinh phí cho việc thực hiện các nhu c u thường xu ên cũng như đột xu t của thành phố. ể xem xét chi tiết các khoản chi thường xu ên NSNN thành phố giai đoạn 2014 - 2016 ta nhìn vào bảng 2.10 dưới đâ : 59 ảng 2.10: So sánh các khoản chi thường u ên ngân sách cấp thành ph gi i oạn 2014 - 2016 so với d toán HĐ D thành ph thông qu Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nộ dun c Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 DT QT QT/DT (%) DT QT QT/DT (%) DT QT QT/DT (%) T n C t ờn u ên 336.995 376.253 111,6 348.772 406.934 116,7 356.109 422.830 118,7 1 Chi hoạt động d ch v đô th 15.000 18.050 120,3 15.000 20.125 134,2 15.000 25.650 171 2 Chi sự nghiệp kinh tế 28.745 30.317 105,5 37.293 39.768 106,6 40.990 42.801 104,4 3 Sự nghiệp giáo d c và đào tạo 229.529 229.728 100,1 230.806 241.458 104,6 231.759 245.324 105,9 4 Sự nghiệp tế và chăm s c trẻ em 2.239 2.149 96,0 2.420 2.484 102,6 2.501 2.623 104,9 5 Sự nghiệp văn h a, thể thao 4.913 3.854 78,4 4.950 5.261 105,4 7.279 8.649 118,8 6 Sự nghiệp phát thanh tru ền hình 859 1.051 122,4 871 1.109 127,3 1.602 1.602 100,0 7 Sự nghiệp khoa học 500 571 114,2 8 Chi đảm bảo xã hội 14.620 40.509 277,1 15.720 38.206 243,0 15.720 44.671 284,2 9 Quản lý hành chính 38.205 42.828 112,1 38.452 50.759 132,0 37.058 43.130 116,4 10 Chi an ninh quốc ph ng 1.150 4.187 364,1 1.350 4.337 321,3 1.350 4.566 338,2 11 Chi khác ngân sách 1.235 3.009 243,6 1.910 3.427 179,4 2.850 3.814 133,8 (Nguồn: báo cáo quyết toán NSTP các năm 2014, 2015, 2016) 60 T ng chi thường xuyên NSNN thành phố hàng năm đều vượt dự toán được H ND thành phố giao, năm 2014 đạt 111,6% so với dự toán giao, năm 2015 đạt 116,7% so với dự toán giao, năm 2016 đạt 118,7% so với dự toán giao. iều này cho th y các khoản chi đã đáp ứng k p thời, duy trì các hoạt động thường xuyên, các nhu c u thiết yếu và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên đ a bàn thành phố Một số khoản chi quan trọng và đáng chú ý: Chi hoạt ộng d ch v ô th â là những khoản chi bao gồm: Chi các hoạt động thuộc sự nghiệp môi trường, quét, thu gom, vận chu ển rác thải; chi trả tiền điện chiếu sáng đô th ; chi các d ch v công ích khác. C ng với quá trình đô th hoá nhanh của thành phố Việt trì, hệ thống điện, đường, trường trạm được mở rộng và nâng c p, c ng với đ là dân số ngà càng tăng, do đ khoản chi tăng qua từng năm là một t t ếu. Năm 2014 là 18.050 triệu đồng, tăng d n qua các năm, năm 2015 là 20.125 triệu đồng, năm 2016 khoản chi nà đã là 25.650 triệu đồng, bằng 142,1% năm 2014. Từ năm 2014 đến 2016 khoản chi nà tăng hàng năm do thành phố phát triển nên khối lượng công việc ph c v công cộng tăng lên trong khi số thu về lệ phí vệ sinh công cộng cũng c tăng nhưng nh p độ bình quân năm th p hơn nhiều. Chi s nghi p kinh tế Là khoản chi góp ph n quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp kinh tế của đ a phương và xét trên một g c độ khác, nó còn có tác d ng nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu cho NSNN. Chi sự nghiệp kinh tế nhằm thực hiện những nhiệm v kinh tế của đ a phương do ảng và Nhà nước giao, có thể th đâ là khoản chi nhằm tăng cường, duy trì và hoàn thiện cơ sở hạ t ng kinh tế, k thuật tạo nền tảng cho sự phát triển của đ a phương. Nhìn vào bẳng 2.10 ta th y chi sự nghiệp kinh tế là một trong những khoản chi lớn trong t ng chi thường xu ên và khoản chi nà tăng đều qua các 61 năm từ năm 2014 là 30.317 triệu đồng, năm 2015 là 39.768 triệu đồng và đến năm 2016 là 42.801 triệu đồng Năm 2014, chi sự nghiệp kinh tế đạt 30.317 triệu đồng, đạt 105,5% so dự toán được giao. Số chi chủ yếu ph c v công tác khơi thông d ng chảy, chống úng, chi hỗ trợ công tác khuyến nông, du tu đường xá, c u cống, chi công tác cứu trợ, khắc ph c hậu quả thiên tai trên đ a bàn thành phố. Trong năm, ngoài nhiệm v chi sự nghiệp kinh tế theo kế hoạch giao đ u năm, thành phố đã dành một ph n kinh phí để hỗ trợ nạo vét, tu sửa các hồ Thanh Miếu và hồ công viên Văn Lang với số tiền 280 triệu đồng. Trong năm khoản chi nà được t nh b sung kinh phí như: hỗ trợ giống ngô, lúa, hỗ trợ phòng d ch cúm gia c m, hỗ trợ miễn thủy lợi phí. Năm 2015, chi sự nghiệp kinh tế đạt 39.768 triệu đồng đạt 106,6% so với dự toán. Số chi tăng so với dự toán là do t nh hỗ trợ phát triển sản xu t nông nghiệp và thủy lợi trên đ a bàn thành phố. Chi thực hiện duy tu, sửa chữa các tuyến đường do thành phố quản lý và triển khai thực hiện kế hoạch đảm bảo an toàn giao thông trên đ a bàn thành phố là 1.300 triệu đồng. Trong năm khoản chi nà được t nh b sung kinh phí như chi hỗ trợ đ a phương sản xu t lúa, hỗ trợ miễn thủy lợi phí. Năm 2016, khoản chi sự nghiệp kinh tế thành phố là 42.801 triệu đồng, đạt 104,4%. Số chi tăng so với dự toán là do t nh hỗ trợ khắc ph c hạn hán v ông xuân năm 2015 - 2016 là 200 triệu đồng, hỗ trợ giá giống thủy sản là 350 triệu đồng, hỗ trợ miễn thủy lợi phí năm 2016 là 1.046 triệu đồng, Chi cho một số sự nghiệp kinh tế khác như ph ng chống d ch cúm gia c m, tiêm phòng d ch bệnh lợn tai xanh, phun độc khử trùng phòng chống d ch bệnh lở mồm long móng. Chi s nghi p giáo d c, ào tạo Sự nghiệp giáo d c, đào tạo là l nh vực then chốt hàng đ u luôn được ảng và Nhà nước quan tâm. Do đ c thể nói chi cho hoạt động sự nghiệp 62 giáo d c, đào tạo là một khoản chi thường xuyên có tính n đ nh của b t cứ Ngân sách c p nào. Số chi cho sự nghiệp giáo d c, đào tạo của thành phố tăng qua từng năm, nhưng số tăng chi nà chủ yếu ph c v cho chi cải cách tiền lương và nâng c p cơ sở vật ch t trường học. Tỷ trọng chủ yếu trong cơ c u chi thường xuyên là cho giáo d c - đào tạo, việc xác đ nh đ nh mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu cho nhóm m c này c thể và rõ ràng, r t thuận lợi cho công tác lập dự toán. Do đ , công tác lập dự toán cho nhóm m c chi này ở thành phố thực hiện tương đối tốt. C thể: Chi sự nghiệp giáo d c, đào tạo năm 2014 là 229.728 triệu đồng, chiếm 64,1% t ng chi thường xuyên toàn thành phố, đạt 100,1% dự toán; số chi tăng hơn so với dự toán là do chi mua sắm thiết b trường m m non Bến Gót, trường m m non Tiên Cát là 199 triệu đồng Năm 2015 chi sự nghiệp giáo d c, đào tạo là 241.458 triệu đồng, đạt 104,6% so với dự toán; số chi tăng so với dự toán là do năm 2015 thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên m m non theo Quyết đ nh số 60/2011/Q -TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ qu đ nh một số chính sách phát triển giáo d c m m non giai đoạn 2011- 2015, chi mua sắm thiết b trường m m non Vân Phú là 10.652 triệu đồng Năm 2016 là 245.324 triệu đồng, đạt 105,9% dự toán. Số tăng so với dự toán là do năm 2016 hỗ trợ nâng c p cơ sở vật ch t các trường m m non và tiểu học trên đ a bàn thành phố là 13.565 triệu đồng Trong giai đoạn 2014 - 2016, tỷ trọng chi sự nghiệp giáo d c, đào tạo tăng qua từng năm và chiếm hơn 60% trong t ng chi thường xuyên của thành phố và đã c xu hướng bám r t sát với dự toán. Giáo d c đào tạo đối với các c p học đ i hỏi người giáo viên phải c trình độ chu ên môn nghiệp v , c khả năng hướng dẫn và hướng nghiệp cho học sinh. Chính vì vậ nhà nước đã c chế độ ưu đãi đối với giáo viên và t nh cũng đ u tư thích đáng đối với việc 63 nâng cao trình độ cho giáo viên. iều đ thể hiện sự quan tâm của t nh, của thành phố trong việc đào tạo thế hệ tương lai cho đ t nước. Trong t ng kinh phí chi sự nghiệp giáo d c đào tạo, chi lương và các khoản c tính ch t lương chiếm khoảng 90 - 92%, ph n chi đảm bảo hoạt động ch đạt 7 - 8%. iều đ cho th công tác xã hội hoá giáo d c r t c n thiết và c p bách trong điều kiện ngân sách nhà nước kh khăn như hiện na , xã hội hoá giáo d c thực hiện tốt vừa giảm được r t lớn gánh nặng chi ngân sách vừa đáp ứng nhu c u xã hội, đặc biệt là v ng đồng bằng, đô th . Ngân sách sự nghiệp giáo d c đào tạo không những đảm bảo chi cho con người và hoạt động của bộ má mà c n phải dành ra một ph n để hỗ trợ tăng cường cơ sở vật ch t trường học cho học sinh (nếu ch trông chờ vào DCB tập trung thì r t chậm). Chi s nghi p y tế và chăm s c trẻ em Khoản chi sự nghiệp Y tế và chăm s c trẻ em h u như tăng qua từng năm từ 2.149 triệu đồng năm 2014 tăng lên 2.484 triệu đồng năm 2015 và lên 2.623 triệu đồng năm 2016, các khoản chi này lập khá sát so với dự toán, nội dung chi của Chi sự nghiệp y tế bao gồm: Kinh phí kỷ niệm ngày th y thuốc Việt Nam, kinh phí khám ngh a v quân sự, xét nghiệm ma túy, HIV cho tân binh; kinh phí đánh giá tỷ lệ trẻ em dưới 5 tu i b suy dinh dưỡng và kinh phí phòng chống d ch bệnh. Những khoản chi này là có thể xác đ nh trước được Trong thời gian qua, thành phố đã thực hiện tốt các chương trình quốc gia về y tế, y tế dự phòng, phòng chống d ch bệnh. Công tác y tế, chăm s c sức khỏe nhân dân được chú trọng. Các chương trình tế được triển khai thực hiện có hiệu quả, các bệnh xã hội và bệnh d ch nguy hiểm được phát hiện và ngăn chặn k p thời. Cơ sở vật ch t y tế được đ u tư hiện đại, thái độ ph c v người bệnh, ch t lượng khám và chữa bệnh có nhiều tiến bộ; đã c 14/23 phường, xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế giai đoạn II, đáp ứng nhu c u khám chữa bệnh và 64 chăm s c sức khoẻ của nhân dân. Công tác dân số - kế hoạch h a gia đình được ch đạo, vận động có hiệu quả; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 1,42%. Công tác chăm s c trẻ em được thực hiện tích cực, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tu i suy dinh dưỡng giảm còn 9,1%; tỷ lệ trẻ em dưới 6 tu i được c p thẻ BHYT đạt 100%. Chi sự nghiệp y tế đã tập trung vào các hoạt động như: tru ền thông giáo d c sức khỏe, thực hiện chính sách dân số kế hoạch h a gia đình, cung c p các d ch v kế hoạch h a gia đình và chăm s c sức khỏe sinh sản. Chi s nghi p văn hoá, thể thao, phát thanh truy n hình â là khoản chi quan trọng trong việc g p ph n xâ dựng nếp sống văn hoá mới, xâ dựng con người mới c trí lực, thể lực để xâ dựng và bảo vệ đ t nước, g p ph n bảo vệ nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Thể hiện c thể trong việc xâ dựng khu dân cư văn hoá, gia đình văn hoá, khai thác và phát triển văn hoá tru ền thống. Tu ên tru ền các chủ trương chính sách của ảng và pháp luật của nhà nước trên hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng. hoản chi nà đang ngà càng được quan tâm chú trọng, biểu hiện là chi cho sự nghiệp văn h a thông tin, thể d c thể thao, phát thanh tru ền hình liên t c tăng qua các năm. Chi sự nghiệp văn h a, thể thao, phát thanh truyền hình năm 2014 là 4.905 triệu đồng, đạt 85% dự toán; Năm 2014 không đạt dự toán là do trong năm 2014 đài phát thanh và tru ền hình thành phố dự đ nh nâng c p trang thiết b chuyển đ nh dạng sang chuẩn HD nhưng chưa thực hiện được. Năm 2015 là 6.370 triệu đồng, đạt 109,4% dự toán; chi phí tăng so với dự toán là do năm 2015 là năm chẵn (tính theo 5 năm), thì qu mô của Lễ Giỗ t H ng Vương sẽ lớn hơn, chính vì vậy sẽ có nhiều hoạt động vào năm 2015, nên kinh phí để t chức Lễ Giỗ t H ng Vương cũng sẽ lớn hơn. Mặt khác, năm 2015 cũng là năm cao điểm cho các hoạt động để ph n đ u m c tiêu “Năm 2015 Hát Xoan Phú Thọ cơ bản thoát ra khỏi tình trạng c n bảo vệ khẩn cấp”. 65 Năm 2016, Chi sự nghiệp văn h a, thể thao, phát thanh truyền hình là 10.251 triệu đồng, đạt 115,4% dự toán, chi phí tăng so với dự toán là do ngoài các hoạt động ph c v giỗ t H ng Vương như năm 2015 thì năm 2016 là năm đ u tiên t chức lễ hội đường phố nhân d p giỗ t H ng Vương và đâ cũng là năm diễn ra đại hội b u cử H ND các c p nên công tác tuyên truyền được đẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_chi_thuong_xuyen_ngan_sach_nha_nuoc_thanh_p.pdf
Tài liệu liên quan