PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 3
3. Mục đích nghiên cứu . 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 6
6. Giới hạn của đề tài . 6
7. Giả thuyết nghiên cứu . 7
8. Phương pháp và công cụ nghiên cứu . 7
9. Cấu trúc của luận văn . 11
10.Một vài khái niệm quy ước . 13
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 15
1.1 Khái niệm về quản lý . 15
1.1.1 Đặc điểm cơ bản của hệ thống quản lý . 17
1.1.2 Bản chất và các chức năng của quản lý. 18
1.2 Giáo dục và quản lý giáo dục . 20
1.2.1 Giáo dục . 20
1.2.2 Quản lý giáo dục . 21
1.3 Đào tạo và quản lý đào tạo . 24
1.4 Trường học và quản lý trường học . 29
1.5 Giáo dục đại học và quản lý trường đại học . 29
1.5.1 Giáo dục đại học . 30
1.5.2 Vai trò, vị trí và chức năng của giáo dục đại học . 31
1.5.3 Mục tiêu của quản lý trường đại học . 32
1.6 Hệ VHVL của một trường đại học và quản lý hệ VHVL trong một trường đại học . 33
1.6.1 Hệ VHVL . 33
1.6.2 Quản lý hệ VHVL trong một trường đại học . 36
1.7 Quản lý đào tạo đại học của hệ VHVL trong một trường đại học . 38
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA
LÀM Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TPHCM . 43
2.1 Vài nét về trường ĐHKHXH-NV Tp. HCM. . 43
2.2 Quaûn lyù hệ VHVL cuûa trường ĐHKHXH-NV Tp. HCM . 44
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của hệ VHVL và của phòng Đào tạo tại chức . 44
2.2.2 Tổ chức hoạt động của phòng Đào tại tại chức . 46
2.2.3 Các hợp đồng quản lý đào tạo . 53
98 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển đất nước trong thời kỳ mới – thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Loại hình đào tạo vừa học vừa làm được xác định có nhiệm vụ không thua kém với đào tạo
hệ chính quy đó là đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội học tập,
nâng cao dân trí. Đây là loại hình thiết thực nhằm giúp cho các cán bộ, công chức được cập nhật, bổ
sung kiến thức để nâng cao trình độ năng lực trong công tác.
Bên cạnh sự tăng nhanh về số lượng sinh viên hệ chính quy, một số lượng rất lớn những
người đang làm việc cũng có nhu cầu đến các trường đại học để cập nhật và nâng cao hơn nữa kiến
thức của mình. Để vừa tăng nhanh về số lượng vừa đảm bảo chất lượng đào tạo loại hình “Vừa học
vừa làm” hiện nay, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đã quyết định thành
lập phòng Đào tạo tại chức là phòng có chức năng quản lý việc đào tạo trình độ đại học hệ VHVL
của trường. Phòng Đào tạo tại chức của trường được thành lập từ tháng 8 năm 1998.
Quản lý đào tạo là nhiệm vụ chính của Phòng đào tạo tại chức. Hiện nay phòng đang quản lý
15 địa điểm đặt lớp đào tạo tại chức Anh văn ở thành phố Hồ Chí Minh, 7 khoa và bộ môn trực
thuộc trường, 20 địa phương có liên kết đào tạo từ các tỉnh miền Nam trung bộ đến các tỉnh miền
Tây.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Đào tạo tại chức (Theo Quy định về hoạt động bộ máy hành
chính Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Ban hành theo quyết định số 100 ngày 18
tháng 04 năm 2002 của Hiệu trưởng Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn) là tham mưu và
giúp hiệu trưởng trong việc quản lý hành chính và tổ chức đào tạo hệ VHVL của Nhà trường theo
đúng quy định của Bộ GD-ĐT, của Đại học Quốc Gia và của Nhà trường.
Những nhiệm vụ chủ yếu:
1. Lập kế hoạch đào tạo các ngành cho từng năm học, từng khóa học.
2. Xét duyệt hồ sơ dự thi theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo và của Nhà trường; đề
xuất thành lập hội đồng thi; tổ chức thi tuyển sinh theo quy chế của Đại học Quốc gia
Tp.HCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo; bàn giao danh sách trúng tuyển cho các khoa đào tạo.
3. Quản lý học vụ trong quá trình đào tạo (điểm và cấp phát bảng điểm).
4. Xét duyệt danh sách sinh viên lên lớp, lưu ban.
5. Xét tư cách dự thi tốt nghiệp, tổ chức thi tốt nghiệp theo đúng qui trình của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; trình Hiệu trưởng duyệt danh sách sinh viên được cấp văn bằng tốt nghiệp, và
báo cáo Giám đốc Đại học Quốc Gia xem xét quyết định công nhận tốt nghiệp.
6. Quản lý hành chánh về công tác sinh viên. Xác nhận danh sách các lớp, khóa đào tạo để
phòng kế hoạch tài chính thu học phí.
7. Giúp Hiệu trưởng trong các mối quan hệ với địa phương, các cơ sở để tiến hành tổ chức
đào tạo tại các địa phương, cơ sở đó; phối hợp với phòng Tổ chức – Hành chính thực hiện
quản lý một số mặt về công tác nhân sự, tổ chức cán bộ đối với các cơ sở đào tạo tại chức.
2.2.2 Tổ chức và hoạt động của phòng đào tạo tại chức
Phòng ĐTTC được tổ chức thành một phòng độc lập trên cơ sở các cán bộ phòng Đào tạo
kiêm nhiệm công tác quản lý vừa học vừa làm. Đây là phòng chức năng giúp hiệu trưởng đảm
nhiệm công tác quản lý hệ Vừa học vừa làm (hệ tại chức cũ). Quyết định này rất phù hợp với tình
hình thực tế. Do nhu cầu học tập và chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm cao hơn hệ chính qui nên yêu cầu
phải có đội ngũ cán bộ quản lý chuyên biệt để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Phòng ĐTTC cùng các phòng chức năng khaùc và các khoa chuyên môn quản lý các khóa học
và hệ thống các cơ sở đào tạo của nhà trường đặt tại một số địa điểm trong thành phố cũng như ở
một số ñòa phöông (xem baûng 2.1 vaø 2.2) hoạt động theo đúng quy định và quy chế đào tạo.
Hàng năm từ ngày 05 đến ngày 10 tháng 01 phòng Đào tạo tại chức lập kế hoạch thi tuyển
sinh 2 đợt tại thành phố Hồ Chí Minh cho 15 cơ sở đặt tại Tp Hồ Chí Minh và các khoa đào tạo
được trình bày trong bảng sau:
STT Địa điểm đặt lớp Ngành Đào tạo
1 số 10 Hồ Xuân Hương ,Q.3 (trường PTCS Colet) Ngữ văn Anh
2 số 1 Võ Văn Ngân - Thủ Đức (ĐHSP Kỹ thuật) Ngữ văn Anh
3 số 6 Võ Văn Tần, Q.3 ( PTCS Trần Quốc Thảo) Ngữ văn Anh
4 số 2 Mai Thị Lựu, Q.1 (trường KTNV Kinh tế) Ngữ văn Anh
5 75A Bùi Thị Xuân, Q.1 (PTTH Bùi Thị Xuân) Ngữ văn Anh
6 42B Tú Xương, Q.3 (Liên hiệp hội KHKT) Ngữ văn Anh
7 544CMT8, Q. Tân Bình (PTTH Nguyễn Thượng Hiền) Ngữ văn Anh
8 93 Phan Đăng Lưu, Q. Bình Thạnh (PTCS Châu Văn Liêm) Ngữ văn Anh
9 147Pasteur, Q.3 (Trường HNDN Lê Thị Hồng Gấm) Ngữ văn Anh
10 12 Trần Quốc Toản, Q.3 (Trường PTTH Nguyễn Thị Diệu) Ngữ văn Anh
11 120 Trần Bình Trọng, Q.5 Ngữ văn Anh, Trung Quốc
12 65 Hùynh Thúc Kháng, Q.1 ( Cao đẳng kỹ thuật Cao thắng) Ngữ văn Anh
13 ĐH Nông Lâm Ngữ văn Anh
14 59C Bis Nguyễn Đình Chiểu (ĐH Kiến Trúc) Ngữ văn Anh
15 10-12 Đinh Tiên Hòang (Khoa Ng ữ văn Anh) Ngữ văn Anh
16 Khoa L ịch Sử Lịch sử, lưu trữ
17 Khoa địa lý Địa lý du lịch, địa lý môi trường
18 Khoa Xã hội học Xã hội học
19 Khoa Đông Phương Nhật Bản học, Hàn Quốc học
20 Khoa Ngữ văn - Báo chí Ngữ văn, báo chí
21 Khoa giáo dục học Tâm lý GD, Quản lý GD
22 Bộ Môn Nhân học Nhân học
23 Bộ môn Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế
Bảng 2.1 Các cơ sở đào tạo đặt tại Tp. Hồ Chí Minh
Ngoài ra trường còn dựa vào nhu cầu đào tạo của các địa phương để có kế hoạch thông báo
tuyển sinh hàng năm cho mỗi tỉnh. Nhà trường đã và đang liên kết đào tạo với 20 tỉnh thành sau
(bảng 2.2):
STT Địa phương đặt lớp Ngành đào tạo
1 TTGDTX Quảng Nam Lưu trữ – quản trị văn phòng
2 TTGDTX Bình định Lưu trữ – quản trị văn phòng,
Báo chí
3 TTGDTX Phú Yên Lưu trữ – quản trị văn phòng,
báo chí
4 CĐSP Nha Trang Lưu trữ – QTVP, Quan hệ Quốc tế, Anh
văn, Địa lý du lịch, Địa lý môi trường,
Báo chí
5 TTGDTX Ninh Thuận Lưu trữ – QTVP
6 TTGDTX Bình Thuận Báo chí
7 TTGDTX Đắk Lắk Báo chí, Lưu trữ –QTVP
8 Trường Trung học phát thanh truyền
hình 2
Báo chí
9 Trường cán bộ phụ nữ TW 2 Xã hội học
10 Quận Ủy Thủ Đức Xã hội học
11 Trường Chính trị Tiền Giang Xã hội học, Báo chí
12 TTGDTX Bến Tre Xã hội học, Lưu trữ
13 Cao đẳng cộng đồng Vĩnh Long Lưu trữ – QTVP, báo chí
14 Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Lưu trữ – QTVP, báo chí
15 Ban tôn giáo Cần Thơ Nhân học
16 TT Tại chức Cần Thơ Lưu trữ – QTVP, Địa lý môi trường,
Anh văn, Báo chí, Xã hội học
17 TTGDTX Sóc Trăng Ngữ văn, Báo chí
18 Trường chính trị Trà Vinh Báo chí, Lưu trữ -QTVP
19 Đại học An Giang Báo chí
20 TTGDTX Bạc Liêu Báo chí, Địa lý môi trường
Bảng 2.2 Các cở sở đào tạo liên kết của trường với các địa phương
Với số lượng sinh viên ổn định hàng năm khoảng 13 ngàn, nên nhiệm vụ quản lý đào tạo yêu
cầu một khối lượng công việc không nhỏ để quản lý hệ VHVL của nhà trường đạt hiệu quả. Do đó
không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết cần phải khắc phục như:
1. Do số lượng cán bộ cơ hữu của phòng ĐTTC ít, hiện nay là 4 người nên nhiệm vụ quản lý
chưa sâu sát được hết tất cả các lớp học, đặc biệt là các lớp học đặt tại nhiều địa phương xa,
phương tiện đi lại khó khăn. Mọi thông tin chỉ nhận được phản hồi từ các cán bộ quản lý tại
các cơ sở đào tạo, đôi khi từ giảng viên mà ít khi có tiếp xúc trực tiếp với sinh viên .
2. Còn xem nhẹ công tác tổ chức nhân sự tại các cơ sở đào tạo, do quan điểm coi đây là một
công việc ngoài giờ nên chưa thực hiện việc ký hợp đồng làm việc với ban điều hành và nhân
viên của các cơ sở đào tạo ngoại trừ hợp đồng trách nhiệm ký kết với Trưởng ban điều hành.
3. Với số lượng sinh viên khá lớn trong khi các qui trình quản lý, đặc biệt là việc quản lý qua hệ
thống mạng chưa hoàn chỉnh nên các công tác quản lý sinh viên khá khó khăn, cập nhật hồ
sơ sinh viên, điểm theo học kỳ không đúng tiến độ kết quả là chậm cấp phát thẻ sinh viên,
bảng điểm, công nhận tốt nghiệp và phát bằng tốt nghiệp. . .
4. Bên cạnh đó Nhà trường cũng chưa chú trọng các điều kiện hỗ trợ học tập cho sinh viên hệ
VHVL như các hoạt động ngoại khóa, văn thể mỹ, tham gia bảo hiểm tự nguyện
2.2.3 Các hợp đồng quản lý đào tạo
Các lớp đào tạo theo chương trình đại học hệ vừa học vừa làm của Trường ĐHKHXH và NV
đều thông qua đề xuất của Phòng ĐTTC để Hiệu trưởng nhà trường ký Hợp đồng đào tạo hoặc ra
quyết định phân công nhiệm vụ đào tạo cho từng khoa, boä moân.
Việc ký các hợp đồng đào tạo với các địa phương dựa trên nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực,
nâng cao kiến thức và năng lực của người học; khả năng cung cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất
của nơi đặt lớp (tại thành phố hoặc ở các địa phương) và năng lực về đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán
bộ quản lý của nhà trường.
Hợp đồng quản lý đào tạo được ký kết sau khi nhà trường tuyển đủ số lượng học viên tại nơi
đặt lớp (tối thiểu là 80 sinh viên), có quyết định thành lập cơ sở và cử người đại diện của địa
phương chịu trách nhiệm quản lý chung. Hợp đồng do Phòng Đào tạo tại chức quản lý, sau 2 năm
ký lại hợp đồng đào tạo tiếp dựa trên thực tế đào tạo có hiệu quả của cơ sở. Caùc lôùp ñaët taïi ñòa
phöông chuû yeáu taïi caùc TTGDTX hoaëc caùc Ñaïi hoïc, Cao ñaúng coäng ñoàng.
Các địa điểm học tại thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu tại các trường phổ thông trung học,
một vài địa điểm là trường trung học cơ sở, một số rất ít đặt tại trường Đại học hoặc Cao đẳng.
Việc mở nhiều cơ sở đào tạo như vậy đã cho chúng tôi thấy một số ưu, nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
1. Lớp học đặt tại các địa điểm trong Tp Hồ Chí Minh được lựa chọn dựa trên khả năng, kinh
nhiệm của người quản lý, sự thuận lợi cho việc học tập của sinh viên và khả năng về cơ sở vật chất
phù hợp với nhiệm vụ đào tạo đại học. Việc đặt nhiều cơ sở đào tạo như vậy đang là một thế mạnh
của nhà trường để thu hút được nhiều sinh viên theo học.
2. Khi khảo sát ý kiến của các giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên đã tốt nghiệp và đang
học là có cần thiết đặt nhiều cơ sở đào tạo như hiện nay không thì kết quả là: 81,30% GV và CBQL
cho là cần thiết và 18,70% cho là không cần thiết (xem chi tiết ở bảng 2.3), 79,20% sinh viên cho là
cần thiết và 14,80% sinh viên cho là không cần thiết (xem chi tiết bảng 2.4)
Mức độ Tần suất Tỉ lệ %
tương đối
Lũy kế %
Cần thiết 59 81.30 81.30
Không cần
thiết
13 18.70 100.00
Không có ý
kiến
0 0
Tổng số 72 100.00
Bảng 2.3 Ý kiến của giảng viên và CBQL về việc đặt nhiều địa điểm đào tạo
Mức độ Tần suất
Tỉ lệ %
tương đối
Lũy kế %
Cần thiết 370 79.20 79.20
Không cần
thiết
69 14.80 94.00
Không có ý
kiến
28 6.00 100.00
Tổng số 467 100.00
Bảng 2.4 Ý kiến của sinh viên về việc đặt nhiều địa điểm đào tạo
Trong khảo sát này các cán bộ quản lý và giáo viên cho kết quả lựa chọn tương đương với
các sinh viên. Họ cho rằng việc đặt nhiều cơ sở đào tạo như hiện nay là cần thiết và họ cũng cho
biết lý do như sau: đáp ứng được nhu cầu người học, thu hút đựợc nhiều sinh viên. Đieàu này có
nghóa là nhiều đối tượng được học hơn, kết quả là nâng cao dân trí ở nhiều vùng sâu vùng xa . . .
thuận tiện cho việc đi lại của sinh viên hơn và tránh được tình trạng kẹt xe xảy ra thường xuyên ở
thành phố nhất là vào những giờ cao điểm.
3. Nhiều địa điểm đào tạo làm cho người học tiết kiệm được thời gian di chuyển, đặc biệt là
tại các địa phương thì thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, tiết kiệm được sức người,
sức của, là động lực lớn cho người học học tập và phấn đấu. Đây cũng là việc đào tạo cán bộ nguồn,
cung cấp cán bộ lãnh đạo cho địa phương. Tậïn dụng được cơ sở vật chất tại địa phương, góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội .
* Hạn chế:
Tuy nhiên việc đặt nhiều cơ sở như vậy cũng dẫn đến một sốá hạn chế về điều kiện học tập
như:
1. Việc tận dụng các cơ sở đào tạo ngoài trường đại học đôi khi không đạt các yêu cầu đào tạo do
trang thiết bị học tập chưa đạt chuẩn đại học, phòng học ở một vài nơi còn nhỏ nhất là ở các
trường trung học cơ sơ,û không phù hợp với đối tượng là sinh viên đại học, tài liệu sách vở
tham khảo trong quá trình học và tự học còn thiếu.
2. Nhiều cơ sở đào tạo sẽ làm cho công tác quản lý và giám sát chất lượng học tập của sinh viên
gặp khó khăn do lượng nhân sự mỏng trong khi hệ thống công cụ quản lý chưa được đầu tư
thích hợp.
3. Hiện nay nhà trường chưa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh tại các
địa phương, không có công tác hướng nghiệp ngành nghề mà chủ yếu là do nhu cầu học tập và
nâng cao trình độ, chuẩn hóa đội ngũ ... mà các địa phương đề nghị mở lớp. Nhà trường có
những lớp đào tạo ở những tỉnh khá xa như Quảng Nam, Bình Định. Trong khi ở một số tỉnh
gần trường hơn hieän nay vẫn chưa mở lớp như ở Tây Ninh, Bà Rịa, Đồng Nai.
Điều này có thể lý giải bởi một số nguyên nhân chủ quan hay khách quan sau:
a/ Các tỉnh này chưa đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất, cán bộ quản lý đào tạo.
b/ Không có chính sách cho cán bộ học tập tập trung.
c/ Do gần thành phố Hồ Chí Minh và có điều kiện về kinh tế nên sinh viên thích được học
tập tại thành phố hơn là học tại địa phương vì sẽ có đầy ñuû các phương tiện giảng dạy, học tập và
đội ngũ giảng viên cũng phong phú hơn.
d/ Mặt khác trường ĐHKHXH và NV chưa đầu tư trong việc thiết kế và tư vấn những
chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế ở các khu vực này.
2.3 Bộ máy quản lý các cơ sở đào tạo đặt tại địa phương
Đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay tại các cơ sở hầu hết là các cán bộ giảng dạy lâu năm, có
kinh nghiệm trong ngành giáo dục hoặc là các cán bộ đang làm công tác quản lý và giảng dạy tại
các trung tâm giáo dục thường xuyên như các TTGDTX các tỉnh, Hiệu trưởng các trường đại học,
Cao đẳng, Cao đẳng cộng đồng . . .. Đội ngũ cán bộ này giàu nhiệt huyết và có trình độ. Đây là đội
ngũ cán bộ trợ giúp cho Phòng đào tạo tại chức trong việc quản lý học vụ của sinh viên vì họ thường
xuyên tiếp xúc trực tiếp với CBGD và sinh viên. Đội ngũ CBCNV này chính là cầu nối giữa sinh
viên với nhà trường.
Cơ cấu cán bộ quản lý cơ sở (tuỳ theo số lượng sinh viên) bao gồm:
- Ban điều hành: từ 1-3 người
- Ban thư ký, giáo vụ: từ 2 – 5 người
Nhà trường giao nhiệm vụ quản lý nhân sự của các cơ sở này cho phòng đào tạo tại chức.
Thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian có các lớp học hoạt động. Làm việc cả ngày thứ 7 và
chủ nhật.
Ban điều hành cơ sở được nhà trường ủy quyền thu học phí và quản lý thời gian lên lớp của
sinh viên, phối hợp với phòng ĐTTC tổ chức các kỳ thi giữa học kỳ và thi cuối học kỳ. Sau mỗi học
kỳ cơ sở đào tạo gửi điểm, danh sách thu nộp học phí và danh sách sinh viên của học kỳ đó về cho
Phòng ĐTTC.
Khi tiến hành khảo sát ý kiến của sinh viên và các nhà quản lý về công tác quản lý học vụ tạo
các cơ sở đào tạo chúng tôi thu được các kết quả sau:
0
50
100
150
200
250
300
Rất tốt Tốt Chưa tốt Ý kiến khác
tầ
n
su
ất
giảng viên
sinh viên
Bảng 2. 5 sơ đồ ñaùnh giaù cuûa giaûng vieân, CBQL và sinh viên về công tác quaûn lyù hoïc vuï taïi
caùc cô sôû.
Theo bảng 2.5 thì ý kiến của Cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý cũng đồng nhất với ý kiến của
sinh viên về đánh giá công tác quản lý học vụ ở các cơ sở. Theo đánh giá này thì có 63,8% sinh viên
cho rằng công tác quản lý tại các cơ sở là tốt và rất tốt . Bên cạnh đó cũng còn 36,2% đánh giá chưa
tốt về công tác quản lý học vụ bởi các lý do sau:
a/ Kế hoạch dạy và học cho sinh viên tại các địa phương xa đôi khi bị thay đổi do phụ thuộc
vào giảng viên, nhất là ở một số môn học ít có giảng viên phụ trách nên không ổn định. Sinh viên là
cán bộ công chức, việc thay đổi lịch học và giờ học không đúng với kế hoạch sẽ làm cho sinh viên
khó khăn trong thu xếp công việc tại cơ quan.
b/ Ở một số cơ sở đào tạo do nhân viên chưa nắm bắt kịp thời các qui chế qui định về xét
tuyển, cho phép bảo lưu, cấp giấy chứng nhận, xét lên lớp, thi hết học phần, xét tốt nghiệp. . . nên
đôi khi dẫn đến tình trạng hướng dẫn sinh viên chưa được chính xác, không thực hiện đúng các qui
chế của nhà trường. Nguyeân nhaân treân laø do cách xa về mặt địa lý, trình độ quản lý chưa đồng đều.
Một số cán bộ giảng dạy làm công tác kiêm nhiệm hoặc thường xuyên luân chuyển cán bộ nên hiệu
quả công việc chưa cao nhaát laø ôû moät soá ñòa phöông xa thaønh phoá.
c/ Việc sử dụng cán bộ, nhân viên tại địa phương cũng tạo ra một soá hạn chế là do tác phong
làm việc, sự quen biết, cả nể nên đôi khi nảy sinh tiêu cực trong học tập và thi cử tuy không đáng
kể.
2.4 Các ngành đào tạo hiện hành
Từ năm 1994 sau khi chấm dứt tuyển sinh đào tạo hệ mở rộng tại các trường ĐH thì loại hình
đào tạo VHVL này mới được quan tâm trở lại, xuất phát từ nhu cầu cần phải nâng cao kiến thức,
đáp ứng với nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển củ của xã hội. Từ Đại hội 8 của Đảng,
với phương châm “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” mà người người đến
trường để có cơ hội tìm thấy những việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn.... Nhà trường đã rất chú
trọng đến việc mở các ngành đào tạo đáp ứng được nhu cầu của người học, của sự phát triển kinh tế
xã hội, do đó cô caáu caùc ngaønh hoïc hiện nay cuõng ña daïng hôn. Các ngaønh đã và đang đào tạo hệ
VHVL tại trường ĐHKHXHNV từ năm 2001 đến năm 2006 là:
1. Ngữ văn Anh
2. Ngữ văn Trung Quốc
3. Ngữ văn Pháp
4. Báo chí
5. Ngữ văn
6. Lịch sử
7. Lưu trữ – quản trị văn phòng
8. Quan hệ quốc tế
9. Thư viện thông tin
10. Quản lý giáo dục (2006)
11. Tâm lý giáo dục (2006)
12. Đông Phương học (Nhật Bản, Hàn Quốc)
13. Xã hội học
14. Địa lý (môi trường, du lịch)
15. Nhân học
Trong năm học 2006-2007 nhà trường sẽ phát triển thêm từ 2 đến 3 ngành học mới như: văn
hóa học, công tác xã hội, khảo cổ học.
Số lượng sinh viên đang theo học tại trường đã thống kê trong trong bảng 2.6
55
Bảng 2.6 Số liệu sinh viên các ngành đang đào tạo tại trường tính đến thời điểm tháng 10/2006
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐHKH Xã hội và Nhân văn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******
Tp Hồ CHí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2006
BÁO CÁO QUI MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM, LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
( các khóa đang đào tạo 2001 - 2006)
STT Các cơ sở Năm Ghi
đào tạo tại thành phố 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Chú
1 Nguyễn Tất Thành 85 86 132 172 270
2 TT Bồi dưỡng bách khoa 69 22 60 100 43
3 ĐHSP Kỹ thuật 58 100 173 260 151
4 Nguyễn Thượng Hiền 25 47 93 115
5 Nam Quốc Cang 87 48 87 103 135
6 222 Nam Kỳ Khởi Nghĩa 52 51 93 249
7 NN Vyta 51 55 52 121 109
8 02 Mai Thị Lựu 49 49 103 84 66
9 12 Trần Quốc Toản 91 113 120 186 150
10 93 Phan Đăng Lưu 86 119 204 315
11 59C Bis Nguyễn Đình Chiểu 175 223 252 369
12 12 Đinh Tiên Hòang (khoa Anh) 112 358 287 341 315
13 Phạm Viết Chánh
17 103 116 38
14 65 Hùynh Thúc Kháng 115 155 260 382
15 120 Trần Bình Trọng - Anh văn 42 37 79 116
Hoa văn 46 50 52 117
TỔNG CỘNG: Anh 0 1097 1480 2098 3029 1277 8981
Hoa 46 50 52 117 265
Phân theo khối ngành - các khóa đang đào tạo 2001 - 2005
STT Các khoa Năm Ghi
2001 2002 2003 2004 2005 2006 Chú
1 Ngữ văn 52
2 Báo chí
3 Địa lý 37 38 41 65
4 Xã hội học 52 80 120 198
5 QHQT 30 85 32 122
6 Đông phương học 17 17 21 84
7 Lịch sử 15 19 24 26
8 Lưu trữ 80 67 113 90
TỔNG CỘNG: 0 231 306 351 637 1525
56
57
Biểu mẫu 02.5-
ĐHCĐ SINH VIÊN ĐANG ĐÀO TẠO PHÂN THEO NGÀNH ĐÀO TẠO Đơn vị báo cáo: Trường ĐHKHXH và NV TPHCM
Ngày gửi: 31.12 Năm học 2006 - 2007 Cơ quan quản lý: ĐHQG TPHCM
Hình thức đào tạo: Hệ VHVL
Đơn vị
nhận: 1. Vụ kế họach - tài chính
(Đào tạo ngòai trường) 2. Cơ quan quản lý
3. Sở Giáo dục và đào tạo
4. Cục thống kê
Mã Tổng số Trong đó Tổng số sinh viên chia theo năm đào tạo Ghi chú
số sinh viên nữ Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Năm thứ 6
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
II. Hệ tại chức: Tổng số
Trong đó : Nữ
Phân theo ngành đào tạo
1. Ngành Lưu trữ QTVP 78 78 TTGDTX tỉnh Bình Định
2. Ngành Báo chí 52 52 TTGDTX tỉnh Bình Định
3. Ngành Lưu trữ QTVP 121 121 TTGDTX tỉnh Ninh Thuận
4. Ngành XHH 132 132 QU Thủ Đức
5. Ngành Lưu trữ QTVP 80 80 CĐ cộng đồng Vĩnh Long
6. Ngành Báo chí 62 62 Trường THPTTH
7. Ngành Báo chí 70 70 TTGDTX tỉnh Sóc Trăng
8. Ngành Ngữ văn 113 113 TTGDTX tỉnh Sóc Trăng
9. Ngành Báo chí 63 63 TTGDTX tỉnh Đaklak
10. Ngành Lưu trữ -
QTVP 54 54 TTGDTX tỉnh Đaklak
11. Ngành XHH 282 90 135 57 0 TT tại chức Cần Thơ
12. Ngành Anh văn 398 167 117 57 57 TT tại chức Cần Thơ
13. Lưu trữ - QTVP 173 110
0
0 63 TT tại chức Cần Thơ
14. Địa lý du lịch 273 87 84 55 47 TT tại chức Cần Thơ
15. Ngành Nhân học 133 133 Ban Tôn giáo Cần Thơ
16. Lưu trữ - QTVP 110 110 TTGDTX tỉnh Trà Vinh
17. Ngành anh văn 452 209 118 68 57 Trường CĐSP Nha Trang
18. Ngành QHQT 0 Trường CĐSP Nha Trang
19. Ngành Địa lý du lịch 258 46 77 68 67 Trường CĐSP Nha Trang
20. Ngành Lưu trữ -
QTVP 121 68 53 0 0 Trường CĐSP Nha Trang
21. Ngành Báo chí 45 45 Trường CĐSP Nha Trang
22. Ngành QHQT 89 89 Sở Ngọai Vụ BR-VT
23. Ngành Lưu trữ -
QTVP 81 81
TTGDTX Bạc Liêu
24. Ngành Báo chí 69 69 TTGDTX Bạc Liêu
25. Ngành Địa lý 28 28 TTGDTX Bạc Liêu
26. Ngành Lưu trữ -
QTVP 67 67 CĐ cộng đồng Đồng Tháp
27. Ngành Báo chí 79 79 CĐ cộng đồng Đồng Tháp
28. Ngành Lưu trữ -
QTVP 63 63 TTGDTX tỉnh Phú Yên
29. Ngành Lưu trữ -
QTVP 46 46 TTGDTX tỉnh Bến Tre
30. Ngành XHH 84 84 TTGDTX tỉnh Bến Tre
31. Ngành Lưu trữ -
QTVP 61 61 TTGDTX tỉnh Quảng Nam
TỔNG CỘNG 3737 1195 1428 628 486
Ngày 30 Tháng 10 năm 2006
Hiệu trưởng
Người lập biểu
58
Khi tiến hành lấy mẫu khảo sát, maëc dù đây là mẫu phi xác suất nhưng kết quả phân tích cho
thấy các ngành học có số lượng sinh viên nhiều nhất hiện nay ở trường KHXHNV theo thứ tự các
ngành học là Anh văn, Lưu trữ – QTVP, Xã hội học. Số liệu này cũng phù hợp với thực tế trong
bảng thống kê số lượng sinh viên đang học tại trường (Bảng 2.5). Đây là caùc ngành học được đánh
giá là có chương trình phù hợp với nhu cầu của người học và phù hợp với yêu cầu cung cấp nguoàn
nhân lực hiện tại cho xã hội.
Chúng tôi đã sắp xếp thứ tự ngành học theo tỉ lệ số lượng sinh viên từ cao đến thấp trong
bảng 2.7:
STT NGÀNH
Số lượng sinh
viên đang đào
tạo
Tỉ lệ %
1 Ngữ văn Anh 9831 67.8
2 Lưu trữ - quản trị văn phòng 1405 9.68
3 Xã hội học 948 6.53
4 Báo chí 614 4.23
5 Địa lý 521 3.59
6 Quan hệ quốc tế 403 2.78
7 Ngữ văn Trung Quốc 265 1.83
8 Ngữ văn 165 1.14
9 Đông phương học 139 0.96
10 Nhân học 133 0.92
11 Lịch sử 84 0.54
TỔNG CỘNG 14.508
Bảng 2.7 Tỉ lệ sinh viên đang theo học các ngành tại trường ĐHKHXHNV
Chúng ta dễ nhận thấy chiếm số lượng sinh viên cao nhất trong các ngành đào tạo là ngành
Ngữ văn Anh; hiện nay nhà trường đang đào tạo 8981 sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh và 850
sinh viên tại các địa phương chiếm tỉ lệ 67,8%. Đây là ngành học được coi là công cụ hỗ trợ đắc
lực cho hầu hết các lĩnh vực, nhất là trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập
quốc tế. Khi phân tích khaûo saùt theo công việc của học viên, tæ leä naøy ñuùng cho taát caû caùc ñoái
töôïng ñang theo hoïc, ngoaïi tröø nhoùm ñoái töôïng laø quaân nhaân, coâng an thì tæ leä theo hoïc ngaønh
Ngöõ vaên Anh raát thaáp. Keát quaû phaûn aùnh nhu caàu hoïc taäp cuûa nhoùm ñoái töôïng naøy laø caàn moät
ngheà chuyeân moân vaø hoï chöa quan taâm nhieàu ñeán ngoaïi ngöõ. Đây là ngành học cung cấp nguồn
nhân lực chủ yếu ở các thành phố lớn, do đó nhà trường chỉ đào tạo ngành Ngữ văn Anh tại 3 thành
phố là Tp.Hồ Chí Minh, Nha Trang và Cần Thơ.
Trong khi ngành Ngữ văn Anh luôn có số lượng học viên theo học ở mức cao trong nhiều
năm qua, tập trung chủ yếu ở các thành phố thì 2 ngành Lưu trữ hoïc- QTVP và ngành Xã hội học lại
có số lượng học viên ngày càng tăng tại các địa phương xa thành phố.
Ngành Lưu trữ hoïc-QTVP cũng là ngành học có số lượng học viên khá đông, đặc biệt ñoái
töôïng theo học chuû yeáu từ các cơ quan hành chính tại các địa phương ở vùng Nam Trung bộ.
Có số lượng học viên xếp thứ ba trong danh sách các ngành đào tạo là ngành Xã hội học.
Ngành học này thích hợp với các đối tượng theo học là cán bộ tại các UBND huyện, xã, các tổ chức
đoàn thể... nhu cầu đào tạo ngành này tập trung ở các tỉnh miền Tây Nam bộ.
Song song với việc mở rộng các ngành đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội thì nhà trường
cũng cố gắng tạo sự cân đối trong việc đào tạo các ngành học của trường bằng cách tạo điều kiện để
mở các ngành học mới. Nhưng điều này dẫn đến một số bất cập là :
a/ Nhiều ngành học chưa xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp, ví dụ như ngành
Địa lý du lịch. Hiện nay ngành Địa lý du lịch đang đào tạo nguồn cán bộ cho các cơ quan phục vụ
du lịch trong và ngoài nước. Nhưng chương trình đào tạo còn nặng về kiến thức địa lý, điều kiện
phát triển tự nhiên và phát triển vùng mà thiếu các kỹ năng giao tiếp và hoạt động của hướng dẫn du
lịch nên hiệu quả đào tạo chưa cao.
b/ Bên cạnh đó do mở nhiều ngành nên một số ngành chưa có hiệu quả trong công tác đào
tạo như ngành Ngữ văn Pháp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2011_11_07_2231099117_013_1872681.pdf