Luận văn Quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh Bình Phước

MỞ ĐẦU.1

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI CÔNG

GIÁO.8

1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến luận văn.8

1.1.1 Quản lý và quản lý nhà nước.8

1.1.2. Tôn giáo và sinh hoạt tôn giáo.9

1.1.3. Tín đồ và chức sắc tôn giáo.9

1.1.4. Cơ sở tôn giáo và tổ chức tôn giáo.10

1.1.5. Quản lý nhà nước đối với Công giáo.10

1.2. Sự cần thiết và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với

công giáo.11

1.2.1. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối với Công giáo.11

1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với công giáo.15

1.3. Chủ thể và nội dung quản lý nhà nước đối với công giáo.18

1.3.1. Chủ thể và đối tượng quản lý.18

1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo .20

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với công giáo tại một số địa phương.25

1.4.1. Tỉnh Bình Dương.25

1.4.2. Tỉnh Đăk Nông.26

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Phước.28

Tiểu kết chương 1.32

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở

TỈNH BÌNH PHưỚC.33

2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với

công giáo ở Bình Phước . .33

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.33

2.1.2. Phát triển kinh tế.35

2.1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội.38

pdf131 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tu đƣợc Bề trên dòng mua đất để tu sĩ đến làm kinh tế. Khi các tu sĩ chuyển đến đăng ký với chính quyền địa phƣơng là ngƣời đi làm kinh tế có tín ngƣỡng, tôn giáo là đạo Công giáo. Phần lớn những ngƣời đi làm kinh tế này không tổ chức hoạt động tôn giáo mà chỉ cầu nguyện tại gia. Do không đăng ký hoạt động nên công tác quản lý đối với các cộng đoàn này chỉ ở mức theo dõi, nhƣ cộng đoàn thuộc dòng Thánh gia (Long Xuyên - An Giang) thôn Đồng Tâm, xã Phƣớc Tân, huyện Phú Riềng; cơ sở thuộc Đan Viện Thánh Mẫu Phƣớc Sơn tại thôn 1, xã Đƣờng 10, huyện Bù Đăng 2.2.2.5. Thực trạng đất đai, cơ sở thờ tự của đạo Công giáo 52 Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 06 cơ sở nhà đất liên quan đến tôn giáo của đạo Công giáo với diện tích đất khoảng 40.922m2; diện tích cơ sở thờ tự 1.500m2. Đất của những cơ sở trên đƣợc Nhà nƣớc quản lý, bố trí sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả vào các công trình công cộng ở địa phƣơng. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh không có tình trạng kiến nghị, khiếu nại, khiếu kiện, tranh chấp, tài sản có nguồn gốc tôn giáo. Các cơ sở tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc trƣng dụng, trƣng dụng hoán đổi, mua lại hoặc cơ sở tôn giáo hiến tặng đã đƣợc UBND tỉnh xem xét giao đất, cấp GCNQSD đất tại những vị trí phù hợp để xây dựng cơ sở thờ tự và sinh hoạt tôn giáo ổn định. + Thực trạng đất đai tôn giáo ở Bình Phước Nhà nƣớc ta, trƣớc sau nhƣ một khẳng định thực hiện chính sách “ Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ngay từ phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ngày 03/9/1945, khẳng định tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phân nhân dân, đạo đức của tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc, với nội dung xây dựng xã hội mới tăng cƣờng đoàn kết nhân dân. Trong từng thời kỳ lịch sử, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách phù hợp đối với vấn đề tín ngƣỡng và tôn giáo, trong đó chính sách đất đai đối với tôn giáo nhằm đảm bảo có nơi thờ tự, sinh hoạt tôn giáo. Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 và Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2013 thì cơ sở tôn giáo đƣợc giao đất, cấp giấy chứng nhận theo hình thức không thu tiền sử dụng đất và cơ sở tôn giáo đƣợc nhận quyền sử dụng đất thông qua hình thức Nhà nƣớc giao đất, công nhận quyền sử dụng đất đang sử dụng ổn định. Kết quả đến nay (hết năm 2018) hầu hết các cơ sở tôn giáo hoạt động hợp pháp đã đƣợc giao đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ổn định theo quy định của pháp luật; đại đa số các cơ sở tôn giáo đã chấp hành tốt việc sử dụng đất, sửa chữa, xây dựng, tôn tạo cơ sở thờ tự đúng quy định. Tính đến nay, UBND tỉnh đã cấp GCNQSD đất cho 92/100 cơ sở của đạo Công giáo với tổng diện tích đƣợc cấp 53 khoảng 91,2ha; còn 08 cơ sở chƣa đƣợc giao đất do đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục hồ sơ theo quy định của pháp luật. + Thực trạng cơ sở thờ tự Đối với đạo Công giáo nơi thờ tự là một nhu cầu linh thiêng, vì đây là nơi tập trung bà con giáo dân để linh mục làm lễ, truyền giảng Kinh thánh, giáo lý; do đó nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự là một vấn đề bức thiết. Trƣớc đây sau khi tách tỉnh, thì các cơ sở đƣợc hợp thức hóa và công nhận sử dụng các công trình đã xây dựng trƣớc đây làm nơi sinh hoạt sau này khi đủ điều kiện, cuộc sông giáo dân đã khá hơn thì các giáo xứ đã xây dựng các công trình khang trang hơn; một số cơ sở chƣa có nhà thờ xin xây dựng nhà nguyện tạm làm nơi sinh hoạt. Tuy nhiên đây cũng là thời điểm do số lƣợng tín đồ tăng, nhà thờ ở cách xa, đƣờng đi lại khó khăn nên giáo dân đã tự ý xây dựng 60 nhà nguyện trái phép. Hiện nay sau khi UBND tỉnh chấp thuận cho thành lập 26 giáo họ/60 nhà nguyện này thì các giáo họ vẫn sử dụng các nhà nguyện trƣớc đây làm nơi sinh hoạt tôn giáo hàng tuân trong khi chờ kinh phí để xây dựng nhà thờ khang trang hơn. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 100 cơ sở tôn giáo trong đó có 70 cơ sở đã, đang xây dựng cơ sở thờ tự với quy mô khang trang, rộng lớn và kiến trúc phù hợp với quy hoạch của địa phƣơng. Nơi thờ tự chủ yếu là Nhà thờ để sinh hoạt tôn giáo hàng tuần, nhà giáo lý để giảng dạy kinh thánh, giáo lý; nhà sinh hoạt và một số công trình phụ trợ nhƣ nhà ăn, nhà xứ, tƣợng đài, bia tháp nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bà con giáo dân. Đối với những giáo xứ, giáo họ mới đƣợc thành lập đang mƣợn địa điểm sinh hoạt hoặc sinh hoạt tại nhƣng nhà nguyện cũ đƣợc UBND tỉnh chấp thuận thành lập giáo họ trong khi chờ lập thủ tục hồ sơ xin giao đất, cấp GCNQSD đất. Tình từ sau khi tách tỉnh năm 1997 đến nay, UBND Tỉnh đã chấp thuận cho các giáo xứ, giáo họ, xây dựng, sửa chữa khoảng 180 lƣợt hồ sơ đúng theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của giáo dân. Trong đó có nhiều nơi xây dựng với kiến trúc đẹp, khang trang với giá trị lên đến hơn chục tỷ đồng nhƣ: 54 giáo xứ Long Điền, thị xã Phƣớc Long, giáo xứ Phú Lƣơng - thị xã Bình Long; giáo xứ Đăk Ân, huyện Bù Gia Mập; Giáo xứ Đăk Nhau - huyện Bù Đăng. 2.2.2.6. Thực trạng sinh hoạt tôn giáo, hoạt động đối ngoại + Sinh hoạt tôn giáo: Các cơ sở tôn giáo nói chung và đạo Công giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh hiện nay đều tổ chức sinh hoạt diễn ra bình thƣờng tuân thủ quy định của pháp luật. Hiện nay theo Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo các giáo xứ, giáo họ đã tthực hiện tốt việc đăng ký chƣơng trình hoạt động tôn giáo chỉ đang ký một lần theo quy định, ngoài những sinh hoạt tôn giáo không có trong lịch đăng ký theo quy định thì các cơ sở của đạo Công giáo đều lập thủ tục hồ sơ đăng ký bổ sung theo ( Điều 43) với UBND các cấp đúng theo quy định của Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo của Chính Phủ. Hàng năm, UBND các cấp đã chấp thuận cho các giáo xứ, giáo họ tổ chức hàng chục cuộc lễ lớn ngoài chƣơng trình đăng ký góp phần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của giáo dân. Ngoài ra chính quyền đã phát hiện 13 vụ việc chủ yếu là linh mục đến làm lễ tại nhà nguyện xây dựng trái phép, giáo dân tự ý tổ chức lễ không xin phép, mời ngƣời từ nơi khác về làm lễ thay. + Hoạt động đối ngoại Trên địa bàn tỉnh không có trụ sở của Tòa giám mục; các hoạt động của đạo Công giáo chỉ diễn ra ở tổ chức cơ sở và tổ chức trung gian là các giáo hạt. Tuy nhiên Công giáo là một tôn giáo lớn có hệ thống tổ chức chặt chẽ, có tính chất quốc tế, phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới; có trụ sở là Tòa thánh Vaitican; do đó giáo hội Công giáo Việt Nam nói chung là một thành viên nằm trong cơ cấu tổ chức của giáo hội Công giáo thế giới, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tòa thành Vaitican vì vậy thƣờng xuyên có mối quan hệ thân thiết và trực tiếp với Tòa thành Vaitican. Các hoạt động đối ngoại của các Tòa giám mục đều có liên hệ đến tỉnh Bình Phƣớc; trong những năm qua chính quyền tỉnh quan tâm tạo điều kiện cho Tòa giám mục Ban Mê Thuột và Phú Cƣờng đăng ký sứ thần của Tòa thánh đến hoạt động tôn giáo tại tỉnh theo quy định của pháp luật và việc quản lý các hoạt động đối ngoại 55 thực hiện theo tinh thần hợp tác, hiệp định đã ký kết giữa Chính phủ nƣớc ta với Tòa thánh Vaitican. 2.2.2.7. Hoạt động từ thiện xã hội Trong những năm qua, chính quyền địa phƣơng luôn khuyến khích và tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức tôn giáo cơ sở của đạo Công giáo tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo nhƣ: Nuôi dƣỡng ngƣời già không nơi nƣơng tựa, tr em mồ côi; bếp cơm tình thƣơng cho các bệnh nhân nghèo tại các bệnh viện; cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt; tặng nhà tình thƣơng, tặng quà cho ngƣời nghèo; tham gia xã hội hóa giáo dục mở nhóm tr , lớp mầm non... Các hoạt động này đƣợc các cá nhân và giáo xứ, giáo họ thực hiện tích cực và có sự phối hợp với chính quyền các cấp. Tuy nhiên việc tham gia các hoạt động từ thiện của đạo Công giáo chủ yếu là thực hiện trong nội bộ các giáo xứ, giáo họ ít ảnh hƣởng ra bên ngoài của đạo Công giáo. Theo kết quả báo cáo của 03 giáo hạt, hàng năm đã tổ chức hàng trăm cuộc vận động, quyên góp giúp giúp đỡ ngƣời nghèo, gia đình khó khăn để phát triển kinh tế với số tiền trên 01 tỷ đồng/năm (theo báo cáo của Ủy ban Đoàn Kết Công giáo tỉnh từ năm 2000 đến 2018 hoạt động từ thiện với tổng giá trị hơn 20,3 tỷ đồng). 2.3. Phân tích thực trạng Quản lý Nhà nƣớc đối với công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc 2.3.1. Xây dựng kế hoạch Quản lý Nhà nước về hoạt động tôn giáo trên địa bàn Tỉnh Chỉ đạo xây dựng, ban hành văn bản về quản lý hoạt động tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng. Tập trung chỉ đạo, hƣớng dẫn các ngành thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động cụ thể của đạo Công giáo, đảm bảo đúng thẩm quyền đƣợc phân cấp. Để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với đạo Công giáo; UBND tỉnh đã ban hành một số văn bản về quản lý Nhà nƣớc nhƣ: 56 - Trên cơ sở Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo, Nghị định số 22 trƣớc đây; UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định số 69/2005/QĐ-UB ngày 20/7/2005 Ban hành Quy định phân cấp quản lý và giải quyết các vấn đề tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc; Quyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 15/01/2007 Quy định hạn mức đất tôn giáo khi Nhà nƣớc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 99/2005/ngày 24/8/2005 Quy định cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh. - Thực hiện Nghị định số 92 của Chính phủ; UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 22/8/2013 Quy định tổ chức lễ hội trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc và Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 28/11/2013 Ban hành Quy định phân cấp quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo và Công giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. - Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 Ban hành Quy định hạn mức đất tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 61/2013/QĐ-UBND ngày 24/12/2013 Ban hành quy định cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. - Bên cạnh đó, UBND tỉnh đã ban hành các Kế hoạch để thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nƣớc về Công giáo nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc về tín ngƣơng, tôn giáo cũng nhƣ quản lý Nhà nƣớc đối với Công giáo nhƣ: Kế hoạch số 33/KH-UB ngày 19/5/2005 V/v tiếp tục thực hiện các chủ trƣơng, chính sách về tôn giáo; Kế hoạch số 52/KH-UBND ngày 12/6/2006 về việc tổ chức điều tra, thống kê các hệ phái Tin lành chƣa đƣợc công nhận về mặt tổ chức; Kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 21/6/2011 về việc triển khai thực hiện Kế hoạch số 09 của Tỉnh ủy; Kế hoạch số 61/KH-UB ngày 21/8/2012 về việc triển khai công tác đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2012-2015; Công văn số 01/UBND-NC ngày 21/01/2014 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 33- CT/TU ngày 08/01/2014 của Tỉnh ủy về tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tôn giáo trong tình hình mới; Công văn số 06/UBND-NC ngày 57 19/02/2014 V/v triển khai thực hiện Thông báo số 49/TB-TGCP ngày 10/12/2013 của Ban Tôn giáo Chính phủ; Công văn số 12/UBND-NC ngày 10/4/2014 hƣớng dẫn về hoạt động Dòng tu, Hội đoàn, lập quỹ và hoạt động tài chính, hoạt động nhân đạo, từ thiện... của các tôn giáo; việc sử dụng đất đai, xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự và các hoạt động khác của tôn giáo và hiện nay đã có Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo năm 2016 và Nghị định 162/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo. Công tác thể chế hóa chủ trƣơng, chính sách về tín ngƣỡng, tôn giáo, ban hành văn bản quản lý, hƣớng dẫn về công tác quản lý nhà nƣớc đối với tín ngƣơng, tôn giáo cũng nhƣ Công giáo tại địa phƣơng đƣợc tổ chức triển khai thực hiện kịp thời. Từ đó, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả trong công tác thi hành pháp luật và quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Ngoài ra, hàng năm UBND các huyện ban hành các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo các ban, ngành và UBND các xã quản lý tốt hoạt động trong dịp lễ Giáng sinh, Phục sinh của Công giáo và Tin lành; lễ Phật đản, Vu lan của Phật giáo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào theo đạo tổ chức lễ đƣợc thuận lợi, đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Ban hành các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo về các vấn đề, vụ việc tôn giáo phát sinh trong công tác quản lý để các ngành chức năng chủ động nắm tình hình và phối hợp xử lý kịp thời. 2.3.2. Công tác tuyên truyền và vận động chức s c, chức việc, tín đ Trƣớc hết cần tăng cƣờng , phát huy việc đa dạng hóa các phƣơng thức vận động quần chúng, chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo.vận động có thể thông qua tổ chức giáo hội, các nhà tu hành, với các hình thức lồng ghép các nộ dung tuyên truyền, hoặc thông qua các buổi tổ chức sinh hoạt tôn giáo của các nhà tu hành, vận động quần chúng tin đồ thông qua chức sắc và những ngƣời có uy tín, có ảnh hƣởng lớn trong quần chúng tín đồ; vận động thông qua các phong trào phát triển kinh tế trong các vùng giáo nhƣ: phong trào giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; sản xuất giỏi; chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. 58 Vận động thông qua các phong trào mang tính chính trị xã hội trong vùng giáo nhƣ: thanh niên học tập rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp; tuổi tr giữa nƣớc, xây dựng xƣ, họ đạo tiên tiến; gia đình công giáo gƣơng mẫu, gia đình văn hóa..vv Vận động thông qua các phong trào thi đua yêu nƣớc mang tính chất cộng đồng, dân tộc thể hiện sự đoàn kết Lƣơng giáo, đoàn kết dân tộc nhƣ: hƣớng về cội nguồn, từ thiện nhân đạo, đèn ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt..vv. 2.3.3. Phát huy vai trò người có uy tín trong đ ng bào tôn giáo dân tộc Bằng sự uy tín và sự ảnh hƣởng của mình ngƣời có uy tín đã phát huy vai trò hết sức quan trọng trong việc gƣơng mẫu thực hiện và tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; kịp thời nắm bắt tình hình, phát hiện cung cấp nhiều thông tin có giá trị giúp các ngành chức năng và chính quyền địa phƣơng đấu tranh, ngăn chặn nhiều hành động trái phát luật; tham gia giải quyết các vụ mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, cùng với các cấp ủy Đảng, chính quyền tham gia giải quyết ổn thỏa nhiều khiếu kiện, tranh chấp đất đai, không để các phần tử xấu tuyên truyền, kích động, gây rối mất trật tự an ninh ở cơ sở, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; cảm hóa, giáo dục đối tƣợng có hành vi vi phạm pháp luật. Chính vì vậy đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm, triển khai thực hiện, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm chú trọng; trong những năm qua, tổ chức cử nhiều lƣợt cán bộ, công chức là ngƣời dân tộc thiểu số tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ. 2.3.4. Công tác chống địch lợi dụng tôn giáo dân tộc Bình Phƣớc là địa bàn mà địch và bọn phản động từ nƣớc ngoài, từ các tỉnh Tây Nguyên và thành phố Hồ Chí Minh thƣờng xuyên đẩy mạnh các hoạt động móc nối để chống phá. Việc phòng ngừa và đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo đã đƣợc quan tâm ở việc củng cố phong trào tại các vùng trọng điểm tôn giáo; 59 nội dung và phƣơng pháp vận động quần chúng trong vùng đồng bào có đạo tham gia phong trào bảo vệ An ninh tổ quốc đƣợc chú ý đẩy mạnh và tập trung hơn, gắn với việc phát triển kinh tế và triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo. Cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và các ngành, đoàn thể đã có sự phối hợp chặt chẽ hơn trong thực hiện các chủ trƣơng, biện pháp xây dựng, củng cố phong trào quần chúng bảo vệ An ninh tổ quốc ở các vùng tập trung đồng bào có đạo. Qua đó, huy động đƣợc sự tham gia tích cực của các tổ chức tôn giáo và đông đảo đồng bào tín đồ vào công cuộc giữ gìn An ninh trật tự, An ninh biên giới trên địa bàn, đấu tranh với các biểu hiện lợi dụng tôn giáo, dân tộc. Chú trọng công tác xây dựng lực lƣợng chính trị, cơ sở cốt cán trong tôn giáo; làm tốt công tác phát triển đảng viên, đoàn viên, hội viên trong tín đồ tôn giáo nhằm phát huy tác dụng làm “hạt nhân” trong phong trào cách mạng của quần chúng ở địa phƣơng, cơ sở. Kiện toàn bộ máy tuyên truyền nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng; đặc biệt là ở những vùng có đông đồng bào theo đạo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nội dung tuyên truyền tập trung vào chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tôn giáo để quần chúng tín đồ hiểu rõ và chấp hành nghiêm túc; khai thác các giá trị nhân văn, đạo đức tiến bộ trong giáo lý tôn giáo để vận động, thu hút, tập hợp quần chúng tín đồ tham gia các phong trào thi đua yêu nƣớc. Đẩy mạnh công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; thực hiện tốt chính sách đoàn kết Lƣơng - giáo; tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, làm cho cộng đồng ổn định, buôn làng phát triển, gia đình ấm no... Bên cạnh đó, phải kịp thời vạch trần mọi âm mƣu, phƣơng thức, thủ đoạn mà các thế lực thù địch thƣờng lợi dụng tôn giáo để gây chia rẽ dân tộc, chống phá cách mạng nƣớc ta; vạch trần bộ mặt phản động, đội lốt tôn giáo để phá hoại cách mạng từ đó nâng cao trình độ nhận thức, giác ngộ, ý thức cảch giác cách mạng trong quần chúng tín đồ. 60 2.3.5. Tổ chức bộ máy Quản lý Nhà nước đối với Công giáo trên địa bàn Tỉnh Công tác tổ chức, bộ máy, biên chế làm công tác tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc củng cố, kiện toàn theo đúng quy định; cán bộ, công chức làm công tác tín ngƣỡng, tôn giáo cơ bản nắm vững đƣợc quy định pháp luật và tham mƣu kịp thời, hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tôn giáo ở địa phƣơng. Hiện nay, bộ máy quản lý Nhà nƣớc về tín ngƣơng, tôn giáo ở địa phƣơng nhìn chung cơ bản đƣợc kiện toàn từ cấp tỉnh đến cơ sở, tổng cộng có 149 cán bộ gồm: Cấp tỉnh gồm 16 cán bộ, công chức; cấp huyện (11 huyện, thị xã) gồm 22 cán bộ, công chức; cấp xã (111 xã, phƣờng, thị trấn) có 99 cán bộ Dân tộc - Tôn giáo và 12 cán bộ kiêm nhiệm công tác Dân tộc - Tôn giáo. Đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo đƣợc tr hóa, từng bƣớc trƣởng thành, đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng, rèn luyện. Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo đối với cán bộ, công chức đƣợc quan tâm, thực hiện tốt. Trong những năm qua UBND tỉnh đã tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, phụ trách công tác tôn giáo ở các sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lƣợng vũ trang ở cấp tỉnh, huyện, thị xã và cấp xã, phƣờng, thị trấn; cán bộ thôn, ấp, khu phố khoảng 66 lớp, 7.365 lƣợt cán bộ tham dự. Nhằm thống nhất trong hệ thống chính trị và tham mƣu Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý về lĩnh vực công tác tôn giáo; hiện nay, cấp tỉnh đã thành lập Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo; đối với cấp huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Công tác Dân tộc - Tôn giáo. 2.3.6. Tổ chức đào tạo, b i dưỡng cán bộ, công chức làm quản lý đối với Công giáo trên địa bàn Tỉnh Trong những năm qua, UBND tỉnh đã tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, phụ trách công tác tôn giáo ở các sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lƣợng vũ trang ở cấp tỉnh, huyện, thị xã và cấp xã, phƣờng, thị trấn; cán bộ thôn, ấp. Đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo đƣợc tr hóa, từng bƣớc trƣởng thành, 61 đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng, rèn luyện. Cho đến nay, đã có 02 cán bộ làm công tác tôn giáo của tỉnh đã học xong chƣơng trì thạc sĩ tôn giáo học và 03 ngƣời học xong chƣơng trình cử nhân chính trị chuyên ngành công tác tôn giáo do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo đối với cán bộ, công chức đƣợc quan tâm, thực hiện tốt. Thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo, đào tạo lại và các lớp bồi dƣỡng, cập nhật thông tin, kiến thức liên quan đến tôn giáo do các trƣờng đại học, học viện và các cơ quan chuyên môn thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, Học viện Hành chính quốc gia tổ chức. Cần xây dựng kế hoạch tổng thể về đào tạo, bồi dƣỡng các ngành học, trong đó có môn thần học của các tôn giáo, bằng nhiều hình thức, kể cả gửi ra nƣớc ngoài đào tạo hoặc bồi dƣỡng ngắn hạn để qua đó học hỏi kinh nghiệm làm công tác tôn giáo, đồng thời tìm hiểu về cách ứng xử đối với tôn giáo ở một số nƣớc trên thế giới. Có cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo theo hƣớng thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức, theo đó, động viên đƣợc cả về phƣơng diện vật chất (thông qua cơ chế đặc thù về tiền lƣơng, phụ cấp...) và phƣơng diện tinh thần (quan tâm tới các chế độ, nhƣ khen thƣởng, nghỉ dƣỡng, các hoạt động giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm làm công tác tôn giáo giữa các địa phƣơng..vv). 2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phước UBND tỉnh thƣờng xuyên chỉ đạo các sở, ngành chức năng và UBND các huyện, thị xã tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về tôn giáo và những quy định pháp luật có liên quan đối với chính quyền cấp huyện, cấp xã và các tổ chức tôn giáo cơ sở để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những hạn chế trong công tác quản lý của chính quyền cơ sở, cũng nhƣ các hoạt động tôn giáo không đúng quy định của pháp luật của cá nhân, tổ chức tôn giáo. Qua công tác thanh tra, đã phát hiện một số hạn chế trong công tác quản lý Nhà 62 nƣớc về tôn giáo của chính quyền cơ sở và những vi phạm của các tổ chức tôn giáo. UBND tỉnh đã chỉ đạo UBND huyện chấn chỉnh những hạn chế và xử lý những vi phạm theo thẩm quyền. * Kết quả xử lý những vi phạm nhƣ sau: + UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với 02 UBND huyện (Bù Đốp, Lộc Ninh), 05 UBND xã (Hưng Phước, Đăk Ơ, Bù Gia Mập, Lộc Thiện, Lộc Thịnh) và xử lý kỷ luật đối với 03 cán bộ, rút kinh nghiệm đối với 02 cán bộ vi phạm để xảy ra các hoạt động tôn giáo trái pháp luật và buông lỏng trong công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo trên địa bàn. + UBND tỉnh đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức Cảnh cáo 01 chức sắc, kiểm điểm rút kinh nghiệm 02 chức sắc và 07 trƣởng nhóm Tin lành do có những vi phạm trong hoạt động tôn giáo; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng đối với 01 cơ sở tôn giáo. Đối với những vụ việc mới manh nha phát sinh, vi phạm lần đầu với mức độ nhẹ hoặc có dấu hiệu vi phạm chính quyền địa phƣơng đã lập biên bản vi phạm, tổ chức tuyên truyền, vận động, thuyết phục tổ chức, cá nhân vi phạm hiểu rõ những quy định của pháp luật về tôn giáo từ đó chấp hành và viết cam kết không tái phạm. 2.4. Nhận xét thực trạng Quản lý Nhà nƣớc đối với công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc 2.4.1. Kết quả đạt được - Công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách chỉ đạo công tác quản lý nhà nước vềtín ngương, tôn giáo nói chung và công giáo nói riêng. Để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nƣớc về tín ngƣơng, tôn giáo và công giáo. UBND tỉnh đã ban hành một số văn bản quản lý Nhà nƣớc nhƣ: ban hành Quyết định số 69/2005/QĐ-UB ngày 20/7/2005 Ban hành Quy định phân cấp quản lý và giải quyết các vấn đề tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc; Quyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 15/01/2007 Quy định hạn mức đất tôn giáo khi Nhà nƣớc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 99/2005/ngày 24/8/2005 Quy định cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh. 63 Thực hiện Nghị định số 92 của Chính phủ, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 22/8/2013 Quy định tổ chức lễ hội trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc và Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 28/11/2013 Ban hành Quy định phân cấp quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 Ban hành Quy định hạn mức đất tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 46/2017/QĐ-UBND ngày 02/11/2017 Ban hành quy định cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. UBND tỉnh đã ban hành các Kế hoạch để thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nƣớc về tín ngƣơng, tôn giáo nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo nhƣ: Kế ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cong_giao_o_tinh_binh_phuo.pdf
Tài liệu liên quan