Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện Ea súp, tỉnh Đắk Lắk

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN .ii

MỤC LỤC.iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v

DANH MỤC CÁC BẢNG.vi

DANH MỤC CÁC HÌNH.vii

MỞ ĐẦU. 1

CHưƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐẦU Tư

XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC. 9

1.1. Lý luận chung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân

sách nhà nước. 9

1.2. Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước

. 18

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ

bản bằng ngân sách nhà nước . 29

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở một số địa

phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Ea Súp. 34

Tóm tắt Chương 1 . 41

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐẦU Tư

XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK. 42

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Ea Súp . 42

2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà

nước ở huyện Ea Súp . 48

2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân

sách nhà nước ở huyện Ea Súp từ 2014 đến nay . 53

2.4. Đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản

bằng ngân sách nhà nước ở huyện Ea Súp từ 2013 đến nay. 74

Tóm tắt Chương 2 . 89

pdf124 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện Ea súp, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên địa bàn huyện Trong thời gian qua, việc đầu tƣ cho XDCB trên địa bàn huyện Ea Súp đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Việc giao kế hoạch vốn XDCB qua các năm bám sát những định hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các năm kế hoạch (2015 – 2020) của huyện và Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện lần thứ X đề ra. Đồng thời tuân thủ cơ cấu đầu tƣ Trung ƣơng giao; tập trung thanh toán các công trình đã hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng còn nợ vốn; việc bố trí kế hoạch đầu tƣ các ngành và lĩnh vực đƣợc thực hiện trên cơ sở lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn, kể cả nguồn huy động sức dân và các thành phần kinh tế. Việc đầu tƣ các dựa án mới khởi công phù hợp với quy hoạch ngành, vùng và đƣợc các cấp, ngành phê duyệt; các dự án có đầy đủ thủ tục theo quy chế hiện hành. Kết quả thực hiện vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản thể hiện qua số liệu tại Bảng 2.3. Bảng 2.3 Tổng hợp vốn đầu tƣ cho XDCB giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 1 Vốn NSNN 32,460 36,265 39,591 34,503 55,659 2 Vốn Nhà nƣớc ngoài ngân sách 1,102 1,797 2,965 5,975 8,185 3 Vốn khác 0 0 0 3,930 7,350 Tổng cộng 33,562 38,062 42,556 44,408 71,194 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea Súp 49 Tổng vốn đầu tƣ cho XDCB trên địa bàn huyện tăng từ 33,562 tỷ đồng năm 2014 lên 71,194 tỷ đồng năm 2018, tốc độ tăng bình quân là 17,98%/năm. Đây là tốc độ tăng đáng kể đối với một huyện khó khăn ở Tây Nguyên nhƣ Ea Súp. Đạt đƣợc kết quả đó là nhờ nỗ lực của toàn bộ Đảng, chính quyền, các phòng, ban chuyên môn và nhân dân trong huyện. Trong các năm vừa qua, huyện Ea Súp đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhƣ vậy là nhờ việc tăng cƣờng vận động nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho huyện và nhờ sự đóng góp của các nguồn vốn đầu tƣ khác nhau, tuy vậy, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. 2.2.2. Số lượng dự án đầu tư xây dựng đã thực hiện Bảng 2.4 Tổng hợp các dự án đầu tƣ giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: Dự án Năm Tổng số Phân theo nhóm A B C 2014 92 0 0 92 2015 95 0 0 95 2016 103 0 0 103 2017 108 0 0 108 2018 112 0 0 112 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Ea Súp Việc triển khai thực hiện dự án tăng nhanh qua các năm, tuy nhiên chỉ có 78% tổng số dự án thực hiện đúng tiến độ, tỷ lệ dự án chậm tiến độ chiếm khá cao. Các dự án chậm tiến độ có nhiều nguyên nhân nhƣ công tác khảo sát, thiết kế dự án còn nhiều yếu kém, khi triển khai thi công không phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất thực tế, cần phải điều chỉnh bổ sung dự án, một số dự án bị vƣớng mặt bằng, việc bố trí vốn cho dự án qua các năm còn thấp. 2.2.3. Tình hình nợ đọng, lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước 50 2.2.3.1. Tình hình nợ đọng xây dựng cơ bản Thực hiện nghiêm quy định của Luật đầu tƣ công, UBND huyện đã nghiêm túc thực hiện kiểm soát, hạn chế phát sinh nợ đọng XDCB. Tập trung kiểm soát chặt chẽ khâu quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, chỉ quyết định chủ trƣơng đầu tƣ khi xác định rõ nguồn và khả năng cân đối vốn. Các đơn vị quyết định đầu tƣ nếu để xảy ra nợ đọng thì phải lấy ngân sách cấp mình để trả nợ và chịu xử lý theo quy định của pháp luật. Tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản giai đoạn từ 2014-2018 đang giảm dần, do thực hiện việc ƣu tiên thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản các công trình đã quyết toán, công trình hoàn thành chƣa phê duyệt quyết toán; công trình chuyển tiếp, sau đó mới đến các công trình xây dựng mới. Nợ đọng xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện năm 2014 là 12,95 tỷ đồng đến năm 2018 giảm còn 4,933 tỷ đồng. Nợ XDCB do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân trực tiếp và cơ bản là khả năng cân đối vốn của Nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng vốn không bố trí đủ theo tiến độ. Năm 2014 và 2015 trong điều kiện khó khăn chung của cả nƣớc và nguồn thu của ngân sách huyện không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong khi để đảm bảo tiến độ thi công và bàn giao đƣa vào sử dụng đúng thời gian theo kế hoạch giao nên chủ đầu tƣ vẫn đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành khối lƣợng công trình bàn giao và quyết toán vốn đầu tƣ nhƣng chƣa đƣợc bố trí thanh toán. Thêm vào đó việc thanh toán vốn đầu tƣ phải thực hiện theo nguyên tắc chi theo tiến độ thu ngân sách, dẫn đến một số dự án thuộc ngân sách huyện chậm thanh toán vốn do không có vốn. Đặc biệt năm 2016 và các năm tiếp theo trong giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh đã giảm nguồn bổ sung cân đối cho ngân sách huyện theo giai đoạn 2011-2015 mà chỉ bổ sung cân đối theo các chƣơng trình mục tiêu Quốc 51 gia nhƣ: chƣơng trình MTQG nông thôn mới; chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững; chƣơng trình Xây dựng trƣờng lớp học mầm non, trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia. Do vậy, dẫn đến thiếu vốn để bố trí thanh toán nợ cho các công trình đã hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, công trình nghiệm thu chƣa phê duyệt quyết toán, công trình chuyển tiếp. Nguồn vốn ngân sách xã và nguồn huy động từ nhân dân đóng góp để xây dựng một số công trình trƣờng học, đƣờng giao thông, các công trình thủy lợi không đạt kế hoạch. 2.2.3.2. Tình hình lãng phí, thất thoát Thất thoát trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc là vấn đề đáng lo ngại. Các dạng thất thoát chủ yếu trong đầu tƣ XDCB thƣờng do những nguyên nhân sau: Thất thoát do chủ trƣơng đầu tƣ không phù hợp; thất thoát do thiết kế không đúng, quá dƣ so với thực tế thi công; thất thoát do hoạt động đấu thầu chƣa hiệu quả; thất thoát do kéo dài thời gian thi công; thất thoát trong bàn giao đƣa công trình vào sử dụng, thanh quyết toán. Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ còn phải điều chỉnh nhiều lần, do khảo sát không chính xác, thiếu tính toán về hiệu quả kinh tế - xã hội, xác định quy mô công trình vƣợt quá nhu cầu sử dụng, gây thất thoát lãng phí NSNN. Tình trạng chỉ định thầu còn phổ biến (>92% các công trình - số liệu theo Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea Súp cung cấp) do đó chƣa thể hiện tính cạnh tranh; chƣa đánh giá hết các sai sót trong hồ sơ dự thầu, quản lý hợp đồng còn chƣa chặt chẽ; các công trình đấu thầu rộng rãi vẫn còn tình trạng đấu thầu hình thức, tỷ lệ giảm thầu chƣa cao. Đối với một số công trình vốn ngân sách nhà nƣớc trong giai đoạn thực hiện trƣớc năm 2015, thực hiện theo Luật Xây dựng năm 2003 chƣa có quy định bắt buộc công trình phải đƣợc cơ quan chuyên môn về xây dựng của nhà nƣớc thực hiện thẩm định. Do đó, các chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn thẩm tra các hồ 52 sơ thiết kế có chất lƣợng không cao, một số công trình khi thẩm tra quyết toán cũng không phát hiện những khối lƣợng dƣ, định mức, đơn giá bất hợp lý, đó cũng là những nguyên nhân gây thất thoát trong đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ea Súp. Giai đoạn sau năm 2015, thực hiện theo Luật Xây dựng năm 2014 thì cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng tham gia vào tất cả các giai đoạn thực hiện dự án từ chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và kết thúc đầu tƣ bàn giao nghiệm thu đƣa công trình vào sử dụng. Do đó, các dự án đầu tƣ XDCB đã cải thiện đƣợc hiệu quả đầu tƣ, phòng chống lãng phí, thất thoát vốn ngân sách nhà nƣớc. Một số công trình XDCB chất lƣợng chƣa cao và hiệu quả kém; một số công trình mới bàn giao thời gian ngắn đã xuất hiện thấm dột; hệ thống cấp thoát nƣớc, vệ sinh bị hƣ hỏng; nền đƣờng bị lún, mặt đƣờng nhựam bê tông bị bong tróc, rạn, võng, sứt vỡ. Vật liệu, kết cấu đƣa vào công trình không đảm bảo (đất đắp không đúng chủng loại, không đạt độ ẩm quy định, loại gạch không đủ cƣờng độ, cốt liệu và nƣớc đổ bê tông không đảm bảo...). Các chứng nhận kiểm định chất lƣợng vật liệu, kết cấu đƣợc nhà thầu thi công xuất trình đầy đủ nhƣng thực tế có khi chuẩn bị nghiệm thu mới đƣợc tiến hành kiểm định, nội dung xác nhận chƣa đủ tin cậy. Rất nhiều công trình bị kéo dài tiến độ dẫn đến phải bổ sung điều chỉnh lại dự toán, giá gói thầu và giá hợp đồng; cá biệt có những công trình đƣợc chủ đầu tƣ và nhà thầu thi công viện cớ không giải phóng đƣợc mặt bằng để đƣợc gia hạn thời gian thực hiện và hƣởng chế độ chính sách của nhà nƣớc. Tƣ vấn giám sát công trình chƣa đƣợc chủ đầu tƣ kiểm tra về tƣ cách pháp nhân, năng lực và kinh nghiệm trƣớc khi ký hợp đồng, tƣ vấn giám sát không thƣờng xuyên có mặt ở công trƣờng, chủ yếu do nhà thầu tự làm nhƣng vẫn xác nhận vào nhật ký công trình và biên bản nghiệm thu. 53 Hầu hết các nhà thầu xây lắp trên địa bàn huyện năng lực tài chính, thiết bị và nhân lực còn hạn chế nên thƣờng xuyên chậm tiến độ hoặc cố tình chỉ thi công phần khối lƣợng tƣơng ứng với số vốn đƣợc bố trí trong năm. Có hiện tƣợng một số doanh nghiệp đƣợc tạm ứng vốn với tỷ lệ rất lớn sau đó chây ỳ, không thực hiện hợp đồng, không thi công, nhƣng chƣa đƣợc làm rõ và xử lý. 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nƣớc ở huyện Ea Súp từ 2014 đến nay 2.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật Các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc bao gồm: Luật, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tƣờng chính phủ; Thông tƣ, Chỉ thị của các Bộ, ngành nhằm đƣa ra các quy định và hƣớng dẫn cụ thể trong việc quản lý nguồn ngân sách nhà nƣớc. Để kịp thời đáp ứng sự phát triển chung của thế giới và hội nhập quốc tế, huyện Ea Súp đã triển khai các Luật cơ bản về quản lý đầu tƣ và xây dựng trong nƣớc nhƣ: Luật xây dựng số 50/2014/QH13 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 18/6/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; ... bên cạnh đó còn nhiều Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật nhƣ Nghị định số 32/2015/NĐ- CP ngày 25/03/2015 về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 quy định chi tiết về hợp đồng trong hoạt động xây dựng; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng và Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định 30/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tƣ; ...và các thông tƣ của các Bộ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 54 của Chính phủ về đầu tƣ. Hệ thống văn bản này thể hiện sự đổi mới, hoàn thiện tích cực hệ thống pháp luật QLNN về đầu tƣ XDCB. Ngoài ra, UBND tỉnh Đắk Lắk cũng đã ban hành quyết định quy định các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tƣ XDCB bằng NSNN cho cơ sở hạ tầng áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015; thực hiện quy trình phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý trong đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh đã đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về số lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ xây dựng. Các văn bản đƣợc ban hành đúng thẩm quyền, nhiều văn bản đƣợc ban hành kịp thời, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và của huyện Ea Súp nói riêng. Tạo đƣợc sự chủ động cho các địa phƣơng trong việc đề xuất lựa chọn danh mục đầu tƣ, bố trí kế hoạch, lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ khác cũng nhƣ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Do đó, việc quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nƣớc hàng năm trên địa bàn huyện Ea Súp đƣợc chủ động hơn so với các năm trƣớc. Chính vì vậy, việc ban hành các chính sách của Nhà nƣớc đã làm cơ sở cho huyện Ea Súp có những phƣơng hƣớng hoạt động và có những bƣớc đi phù hợp trong việc tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tƣ có cơ sở triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng, qua đó đã huy động đƣợc mọi nguồn vốn trong xã hội cho đầu tƣ phát triển; đồng thời là công cụ hữu hiệu để các cơ quan nhà nƣớc thực hiện quản lý các hoạt động đầu tƣ xây dựng theo đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nƣớc. 55 Trong giai đoạn trƣớc 09/10/2015: UBND huyện Ea Súp thực hiện quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản theo Quyết định số 10/2010/QĐ-UBND ngày 29/3/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk về phân cấp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Trên cơ sở đó, UBND huyện đã triển khai các nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị, cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nhƣ phòng Kinh tế và Hạ tầng, phòng Tài chính - Kế hoạch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, giai đoạn này UBND tỉnh Đắk Lắk chƣa có văn bản quy định cụ thể hơn về phân cấp, do đó tại thời điểm này, một số công trình sử dụng vốn NSNN trên địa bàn huyện Ea Súp trong quá trình thực hiện thẩm định đều phải trình về Sở Xây dựng, Sở quản lý chuyên ngành để thực hiện thẩm định trƣớc khi phê duyệt. Do đó, làm kéo dài công tác chuẩn bị đầu tƣ, nhất là công tác thẩm định dự án do hồ sơ phải trình về Sở Xây dựng, Sở quản lý chuyên ngành. Để quy định cụ thể trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Quyết định 34/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 về phân cấp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quyết định 31/2016/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 về sửa đổi quy định phân cấp quản lý dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, qua đó công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản đã đƣợc quy định cụ thể, phù hợp với thực tế hơn, tuy nhiên vẫn chƣa thật sự kịp thời. Cùng với đó, UBND huyện Ea Súp ban hành Quyết định số 906/QĐ-UBND ngày 22/10/2015 về việc phân công nhiệm vụ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện để phân công trách nhiệm cho các đơn vị rõ ràng hơn. 2.3.2 Thực trạng xây dựng, thực thi quy hoạch và xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản 2.3.2.1. Thực trạng xây dựng và thực thi quy hoạch Nhìn chung, công tác quản lý quy hoạch xây dựng thời gian gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực, công tác quy hoạch đƣợc địa phƣơng quan 56 tâm, các đồ án quy hoạch đã thể hiện tƣ duy đổi mới và tầm nhìn dài hạn, tỷ lệ phủ kín quy hoạch tăng lên đáng kể, chất lƣợng đồ án quy hoạch ngày càng đƣợc cải thiện. Việc quản lý quy hoạch xây dựng đƣợc thực hiện theo Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 07/6/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về ban hành Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch tuân thủ đúng các thủ tục theo quy định pháp luật, có chất lƣợng, phù hợp với tình hình thực tế. Các chủ đầu tƣ trên địa bàn huyện đã căn cứ vào quy hoạch đƣợc phê duyệt để quyết định đầu tƣ. Huyện đã xây dựng 01 quy hoạch khu đô thị là thị trấn Ea Súp, quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn và quy hoạch xây dựng nông thôn mới của 09 xã. Từ đó, quy hoạch đã và đang đƣợc đồng bộ, là cơ sở để xây dựng cơ sở hạ tầng, thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn theo hƣớng văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, tại huyện Ea Súp, quy hoạch sau khi đƣợc duyệt chƣa công bố, công khai kịp thời trên các phƣơng tiện truyền thông, cắm mốc quy hoạch theo quy định, gây khó khăn cho các nhà đầu tƣ và nhân dân trong việc tiếp cận quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch. 2.3.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước Công tác xây dựng danh mục đầu tƣ và kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN là công tác quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, khai thác tối đa giá trị nguồn vốn NSNN trong việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Việc lập kế hoạch đầu tƣ trong các năm qua đã đƣợc huyện thực hiện đúng theo các quy định của Nhà nƣớc, đúng định hƣớng phát triển của tỉnh và của huyện. 57 Huyện đã xác định các mục tiêu cần đầu tƣ để trình cấp trên hỗ trợ đầu tƣ nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc. Chú trọng việc rà soát các chƣơng trình dự án ƣu tiên đầu tƣ, hiện trạng các công trình XDCB, khả năng cân đối để phân bố và bố trí vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách địa phƣơng quản lý. Trên cơ sở Nghị quyết của Đảng bộ huyện IX và X, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện khoá IX và X, UBND huyện đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng; kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản hàng năm phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực đƣợc phê duyệt góp phần phát triển KT-XH của huyện. Tuy vậy, việc xây dựng kế hoạch vốn vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa sát với thực tế: một số quyết định đầu tƣ chƣa cân đối đƣợc nguồn vốn đầu tƣ; tình trạng đầu tƣ giàn trải, phân tán, chƣa làm tốt công tác dự báo, xác định chính xác quy mô đầu tƣ, cũng nhƣ phƣơng án huy động nguồn vốn, nên kế hoạch hàng năm đều phải điều chỉnh; tỷ lệ thực hiện kế hoạch còn thấp; một số dự án, công trình đƣợc lập kế hoạch nhƣng không huy động đƣợc nguồn vốn để thực hiện. Bảng 2.5 Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ea Súp giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 32.460 36.265 39.591 34.503 55.659 Nguồn vốn Ngân sách TW, tỉnh (BS có mục tiêu) 4.213 1.530 1.416 13.105 25.867 Nguồn vốn Ngân sách huyện 28.247 34.735 38.175 21.398 29.792 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea Súp 58 Qua bảng 2.5, trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2018 nguồn vốn cho đầu tƣ XDCB có xu hƣớng tăng, chỉ riêng năm 2017 do nguồn ngân sách huyện giao thấp nên có giảm so với các năm trƣớc, quy mô đầu tƣ XDCB bằng NSNN chiếm tỷ lệ không cao trong tổng chi ngân sách nhà nƣớc. Tổng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện (ngân sách huyện) tại bảng 2.5 là 152,347 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 8,25% tổng chi ngân sách nhà nƣớc. Tỷ lệ chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản còn thấp, chiếm tỷ lệ rất thấp so với chi thƣờng xuyên (70-88%) chủ yếu là khó khăn trong việc thu ngân sách địa phƣơng. Đặc biệt kể từ năm 2013, thu ngân sách địa phƣơng giảm mạnh do chính phủ điều chỉnh chính sách thu thuế giá thị gia tăng mặt hàng nông sản, là mặt hàng chủ lực của huyện. Xét về cấp ngân sách cho đầu tƣ XDCB từ NSNN. Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2018, nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách tỉnh bổ sung cho huyện chiếm tỷ trọng nhỏ hơn ngân sách huyện, ngân sách huyện chiếm tỷ trọng lớn hơn khoảng 3,3 lần ngân sách tỉnh bổ sung có mục tiêu. Nguồn ngân sách của tỉnh hỗ trợ đƣợc tập trung cho các lĩnh vực chính: chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình giảm nghèo bền vững, chƣơng trình 135, chƣơng trình giáo dục. Vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách huyện có xu hƣớng ổn định, chủ yếu từ nguồn thu sử dụng đất, do đó rất khó để tăng quy mô vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản. Nguồn vốn đầu tƣ ngân sách huyện tập trung vào xây dựng các công trình giao thông, giáo dục và trụ sở cơ quan. 2.3.2.3. Phân bổ vốn và thực hiện các kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Tình hình thực hiện kế hoạch vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ea Súp hàng năm phân bổ và bố trí hợp lý cho các danh mục dự án: ƣu tiên các dự án trọng điểm, cấp bách, tập trung bố trí vốn cho các dự án 59 hoàn thành đƣa vào sử dụng trong năm mà chƣa bố trí đủ vốn, các dự án chuyển tiếp từ chuẩn bị sang đầu tƣ, đặc biệt các dự án trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia. Trong giai đoạn 2014-2018 tình hình phân bổ vốn đầu tƣ XDCB cụ thể nhƣ sau: Đối với nguồn ngân sách Trung ương, tỉnh bổ sung có mục tiêu: Bảng 2.6 Tổng hợp kế hoạch phân bổ vốn trong các lĩnh vực bằng NSTW, ngân sách tỉnh bổ sung mục tiêu giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm Lĩnh vực 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 4.213 1.530 1.416 13.105 25.867 Giao thông 4.002 555 403 6.710 18.573 Thủy lợi - - - - - Cấp nƣớc - - - 694 - Giáo dục 211 600 628 4.823 4.397 Y tế - - - - - Nhà văn hóa - 375 385 878 2.897 Trụ sở - - - - - Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea Súp Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy, nguồn ngân sách Trung ƣơng tỉnh hỗ trợ đầu tƣ trong giai đoạn 2014-2018 là 163,149 tỷ đồng, trong đó tập trung cho ba lĩnh vực chính đó là các công trình giao thông nông thôn chiếm trung bình 67,35% (tƣơng đƣơng 109,881 tỷ đồng), các công trình giáo dục chiếm trung bình 21,38% (tƣơng đƣơng 34,881 tỷ đồng), các công trình khác còn lại chiếm trung bình khoảng 11,27%. Trong giai đoạn này, thì đầu tƣ cho giao thông, giáo dục không đồng đều qua các năm; chú trọng đầu tƣ các công trình giao thông nhằm đạt các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (năm 2018 đầu tƣ 71,8% phần ngân sách trung ƣơng, tỉnh bổ sung có mục tiêu), công trình giáo dục để đạt chuẩn quốc gia. 60 Năm 2014 đến 2016, ngân sách trung ƣơng, tỉnh bố trí chủ yếu để xây dựng các công trình thuộc các chƣơng trình mục tiêu quốc gia: xây dựng trƣờng học, đƣờng giao thông nông thôn và nhà văn hoá thôn buôn. Kể từ năm 2017, nguồn vốn đầu tƣ ngân sách tỉnh hỗ trợ tăng so với các năm trƣớc do có hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng để đảm bảo các tiêu chí xây dựng nông thôn mới cho các xã trên địa bàn huyện, hỗ trợ xây dựng trƣờng học chuẩn quốc gia, trƣờng mầm non theo Nghị quyết số 172/2015/NQ-HĐND của HĐND tỉnh. Đối với đƣờng giao thông đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ chủ yếu triển khai thực hiện theo cơ chế đặc thù chƣơng trình nông thôn mới theo Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 của Chính phủ theo cơ chế nhà nƣớc hỗ trợ một phần vốn, phần còn lại huy động nhân dân đóng góp; Đối với nguồn ngân sách huyện: Bảng 2.7 Tổng hợp kế hoạch phân bổ vốn trong các lĩnh vực bằng ngân sách huyện giai đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm Lĩnh vực 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 28.247 34.735 38.175 21.398 29.792 Giao thông 7.937 15.283 13.781 5.820 9.295 Thủy lợi 1.582 1.146 153 - - Cấp nƣớc - 69 - - - Giáo dục 6.723 5.314 8.780 4.836 2.443 Y tế - - 1.183 1.198 596 Văn hóa 932 1.771 1.718 556 1.966 Trụ sở 4.717 1.285 1.298 257 775 Khác 6.356 9.865 11.262 8.730 14.717 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea Súp Qua bảng 2.7 ta thấy nguồn ngân sách của huyện đƣợc tập trung phân bổ cho một số lĩnh vực chính: xây dựng trụ sở, trƣờng, giao thông nông thôn. Đối với lĩnh vực khác là các nhiệm vụ thực hiện đo đạc, cấp giấy chứng nhận 61 quyền sử dụng đất, chuyển trả kinh phí cho quỹ phát triển đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013. Trong đó giai đoạn 2014-2018, các lĩnh vực nhƣ xây dựng trụ sở, và cấp nƣớc có xu hƣớng giảm, chủ yếu chỉ là sửa chữa nhỏ các công trình. Chiếm tỷ trọng lớn và tƣơng đối ổn định qua các năm là đầu tƣ thực hiện các công trình giao thông nông thôn và giáo dục do hiện trạng các công trình đã xuống cấp nặng nề, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân, đảm bảo giao thông tại nhiều vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn của huyện, ngƣời dân gặp khó khăn về giao thông khi đi lại vận chuyển hàng hóa. Lĩnh vực y tế thực hiện đầu tƣ 01 công trình nhà khám bệnh từ nguồn ngân sách của huyện. Các công trình thuỷ lợi không xây dựng mới mà chỉ thực hiện kiên cố hóa kênh mƣơng, gia cố các công trình hƣ hỏng do thiên tai gây ra. Lĩnh vực văn hoá đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng 04 nhà văn hoá, sân thể thao các xã Ea Rốk, Ea Bung, Ya Tờ Mốt, Ea Lê để đạt chỉ tiêu văn hoá, để công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2017, 2018. Qua phân tích trên ta thấy vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn của huyện cho các lĩnh vực giao thông và giáo dục là chủ yếu, đây là các lĩnh vực đem lại hiệu quả xã hội trực tiếp cho ngƣời dân tại địa phƣơng và do nhu cầu cấp thiết về sửa chữa hạ tầng đƣờng giao thông và trƣờng học đang xuống cấp. 2.3.3. Thực trạng phân cấp, quy trình quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản Thực hiện phân cấp mạnh trong quản lý đầu tƣ xây dựng, giữa các cấp các ngành, giữa Trung ƣơng và địa phƣơng đã khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, đặc biệt là phân cấp mạnh cho cấp dƣới trong công tác quản lý đầu tƣ XDCB; làm rõ hơn trách nhiệm của các cấp, các ngành và các chủ thể tham gia, tạo động lực thúc đẩy các hoạt động đầu tƣ, phát triển xây dựng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 2.3.3.1. Giai đoạn 2014 đến tháng 10/2015 62 UBND huyện Ea Súp đƣợc phân cấp quyết định đầu tƣ đối với các công trình có tổng mức đầu tƣ dƣới 10 tỷ đồng (các dự án chỉ lập báo cáo KTKT) với chủ yếu các dự án, công trình có quy mô, giá trị nhỏ. Theo Quyết định số 10/2010/QĐ/UBND ngày 29/3/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc quy định phân cấp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư: - Chủ tịch UBND cấp huyện đƣợc quyết định đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh hoặc vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ theo cơ cấu (chi trực tiếp từ ngân sách tỉnh) có tổng mức đầu tƣ dƣới 10 tỷ đồng t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dau_tu_xay_dung_co_ban_bang_nga.pdf
Tài liệu liên quan