Luận văn Quản lý tài chính tại trường bồi dưỡng cán bộ tài chính

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU .1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn.2

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.2

4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.3

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.3

6. Ý nghĩa lý luận và thực ti n của luận văn.4

7. Kết cấu của luận văn.4

Chương 1:CƠ SỞ KHO HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN

VỊ SỰ NGHIỆP C NG LẬP .5

1.1. TỔNG QUAN VỀ N V S NGHI P CÔNG LẬP.5

1.1.1. hái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập .5

1.1.2. c điểm của đơn vị sự nghiệpcông lập .8

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .9

1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC N V S NGHI P CÔNG LẬP.12

1.2.1. Khái niệm,vai trò,mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài chính trong các

 VSN công lập.12

1.2.2. Quản lý các nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập.15

1.2.3. Quản lý các khoản chi củacác đơn vị sự nghiệp công lập .20

1.2.4. Trích lập và sử dụng các quỹ .24

1.2.5. Quy trình quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập.26

pdf134 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính tại trường bồi dưỡng cán bộ tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dự toán độc lập trực thuộc Trường Bồi dưỡng cán bộtài chính, có đơn vị cấp Phòng. - Các Trung tâm là đơn vị sự nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, condấu riêng, được mở tài khoản tại KBNN và ngân hàng thương mại theo quy địnhcủa pháp luật. - Các Trung tâm là đơn vị sự nghiệp thuộc Trường, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp theo quy định tại Nghị định số 43/2006/N -CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và quy định của Bộ Tài chính (từ trước ngày 06/04/2015) và Nghị định 16/2015/N -CP ngày 14/2/2015 về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (sau ngày 06/04/2015). Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, hoa và Trung tâm do Giám đốc Trường BDCB Tài chính quy định. 47 Giám đốc Trường quyết định bổ nhiệm, mi n nhiệm Trưởng hoa, Phó trưởng hoa, Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng; Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm theo quy chế phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2.1.4. Đội n ũ cán ộ, viên ứ , iản viên Bản 2.1: Đội n ũ án ộ, viên ứ , iản viên ủa Trƣờn BDCB tài ín iai đoạn 2013-2015 Đơn v tính: Người C ỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lƣợn Cơ ấu (%) Số lƣợn Cơ ấu (%) Số lƣợn Cơ ấu (%) 1. P ân t eo ứ năn n iệm vụ 74 100.00 87 100.00 93 100.00 Cán bộ giảng dạy 13 17.57 14 16.09 14 15.05 + iảng viên cơ hữu 6 46.15 6 42.86 6 42.86 + iảng viên kiêm chức 7 53.85 8 57.14 8 57.14 Cán bộ hành chính, văn phòng 61 82.43 73 83.91 79 84.95 2. Phân theo tr n độ 74 100.00 87 100.00 92 100.00 Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ 10 13.51 11 12.64 10 10.87 Thạc sỹ 20 27.03 22 25.29 26 28.26 Cử nhân 30 40.54 42 48.28 43 46.74 Khác 14 18.92 12 13.79 13 14.13 3. P ân t eo n t ứ tu ển dụn 74 100.00 87 100.00 93 100.00 Biên chế 65 87.84 81 93.10 86 92.47 Hợp đồng 9 12.16 6 6.90 7 7.53 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Trường BDCB Tài chính năm 2013,2014,2015) Về số lượng cán bộ, giảng viên: ội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường BDCB Tài chính tăng lên qua các 48 năm. Cụ thể: năm 2014 tăng so với năm 2013 là 13 người, tương ứng tăng 17.57%; năm 2015 tăng 6 người so với năm 2014, tương ứng tăng 6,7 ; và hai năm qua, nhân sự của Trường BDCB Tài chính chủ yếu tăng về cán bộ, viên chức làm công tác quản lý, hành chính văn phòng, số lượng giảng viên không thay đổi ho c tăng lên không đáng kể. Về cơ cấu cán bộ, giảng viên: Trong tổng số cán bộ, giảng viên của Trường BDCB Tài chính, cán bộ hành chính, văn phòng làm công tác quản lý chiếm tỷ trọng lớn hơn giảng viên. Cụ thể: cán bộ hành chính, văn phòng năm 2013 chiếm 82.43%, năm 2014 chiếm 83.91% và đến năm 2015 cán bộ hành chính, văn phòng chiếm tỷ lệ 84.95 trên tổng số cán bộ giảng viên của Trường. Cán bộ, giảng viên của TrườngBDCB Tài chính đa dạng về chuyên môn.Tuy nhiên, số lượng cán bộ giảng viên có trình độ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ vẫn còn khiêm tốn, đ c biệt số lượng giảng viên của Trường bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm chức vẫn còn hạn chế, điều này làm ảnh hưởng đến công tác đào tạo bồi dưỡng của Trườngtrong quá trình bố trí giảng viên tham gia giảng dạy, hiện nay số lượng giảng viên thỉnh giảng được mời từ các cơ quan, đơn vị ngoài Trường để thamgia giảng dạy các khóa đào tạo của Trường BDCB Tài chính tương đối lớn. Do vậy, cần có giải pháp nâng cao số lượng giảng viên của Trường, đ c biệt là số lượng giảng viên cơ hữu nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của Trường trong thời gian sắp tới. 2.1.5.Hoạt độn đào tạo ồi dƣỡn 2.1.5.1. Đối tượng đào tạo bồi dưỡng - Cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính, gồm: + Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo và quy hoạch lãnh đạo các cấp; + Cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hoạch định chính sách; + Công chức dự bị, công chức tập sự thuộc các đơn vị thuộc cơ quan Bộ TàiChính. - Cán bộ, công chức, viên chức tài chính địa phương, gồm: + Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo và quy hoạch lãnh đạo cơ quan tài chính cấp tỉnh và cấp huyện. + Cán bộ quản lý tài chính xã, phường, thị trấn 49 - Cán bộ quản lý tài chính các Bộ, cơ quan khác ở Trung ương và địa phương; các đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế. 2.1.5.2. Chương trình Đào tạo, bồi dưỡng Trên cơ sở những yêu cầu của thựcti n và thực tế hội nhập kinh tế quốc tế, Trường đã xây dựng các chương trình đề ánđào tạo, bồi dưỡng mang tính chuyên sâu và cập nhật được đánh giá cao. a. Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo Đề án, kế hoạch của Bộ Tàichính Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình đề án đào tạo, bồi dưỡng đãđược Lãnh đạo Bộ giao và phê duyệt.Phối hợp với các Bộ, ngành khác như Văn phòng Ban chỉ đạo phòngchốngtham nhũng Trung ương, Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụxây dựng vàtổ chức đào tạo các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng trong hành chính quảnlý công. Xây dựng các chương trình, đề án đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đang thựcthi các công vụ liên quan đến hoạt động tài chính công tại các cơ quan hành chính, sựnghiệp nhà nước và các đối tượng liên quan đến quản lý tài chính công. b. Các chương trình đào tạo theo nhu cầu Trường đã và đang khẳng định vị trí và tầm ảnh hưởng của mình không chỉ ởtrong nội bộ ngành Tài chính mà còn vươn ra phục vụ mọi đối tượng trong nền kinh tếvề đào tạo, bồi dưỡng những nội dung liên quan đến lĩnh vực tài chính. Căn cứ theo yêu cầu của các Bộ, cơ quan khác ở Trung ương và địa phương,các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, Trường BDCB tài chính xây dựngcác chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc và đối tượng người học. cbiệt, Trường đang ngày càng chú trọng hơn đến việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũcán bộ công chức QLTC công tại các cơ quan trung ương và địa phương,các Bộ ngành nhằm nâng cao hiệu quả QLTC công trong khu vực quản lýhành chính nhà nước. 50 2.1.5.3. uy m đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2 13-2015 [12] Bản 2.2: Qu m đào tạo ủa Trƣờn BDCB Tài ín iai đoạn 2013-2015 C ỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lớp Số lƣợt ọ viên Lớp Số lƣợt ọ viên Lớp Số lƣợt ọ viên Đào tạo, ồi dƣỡn t eo kế oạ ủa Bộ Tài ín 146 8,539 121 6,242 107 5,692 1. Chương trình quản lý nhà nước 39 1,584 31 1,223 27 912 2. Chương trình bồi dưỡng l nh đạo quản lý 18 725 14 528 7 330 3. Chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành 79 5,865 61 4,008 57 3,854 4. Đào tạo bồi dưỡng c yếu tố nước ngoài 7 160 10 163 11 240 5. Hội thảo với nước ngoài 3 205 5 320 5 356 Đào tạo, ồi dƣỡn k á n oài kế oạ 64 3,550 73 5,102 78 5,669 Tổn 210 12,089 194 11,344 185 11,361 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Trường BDCB Tài chính năm 2013,2014,2015) Số lượng các lớp đào tạo, bồi dưỡng Trường BDCB tài chính tổ chức theo kế hoạch Bộ Tài chính giao giảm qua các năm, cụ thể: năm 2013 thực hiện 146 lớp với 8,539 lượt học viên, năm 2014 tổ chức 121 lớp với 6,242 lượt học viên (giảm 25 lớp, tương ứng với 17.12 ), năm 2015 tổ chức 107 lớp với 5,692 lượt học viên (giảm 14 lớp, tương ứng 11.57 ). iều này cho thấy nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức viên chức ngành tài chính đối với các chương trình quản lý Nhà nước, bồi dưỡng lãnh đạo quản lý,... có xu hướng giảm. Ngược lại, số lượng các lớp Trường BDCB Tài chính tổ chức ngoài kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Bộ giao tăng lên qua các năm, cụ thể: năm 2013 thực hiện 64 lớp với 3,550 lượt học viên, năm 2014 tổ chức 73 lớp với 5,102 lượt học viên (tăng 9 lớp, tương ứng với 14.06%), năm 2015 tổ chức 87 lớp với 5,669 lượt học viên (tăng 14 lớp, tương ứng 19.18%). Như vậy, Trường BDCB Tài chính đã có sự linh hoạt trong việc nắm bắt nhu cầu đào tạo,bồi dưỡng của các đơn vị trong và ngoài ngành từ đó tổ chức nhiều lớp ngoài kế hoạch Bộ giao. 51 Trong thời gian tới,Trường cần phối hợp với các đơn vị trong Ngành xây dựng nhiều chương trình đào tạo bồi dưỡng mới, đ c biệt là các chương trình chuyên sâu tương ứng với từng vị trí việc làm của cán bộ công chức, viên chức; ngoài ra Trường cần phối hợp với các cơ quan đơn vị có thẩm quyền thực hiện rà soát nhu cầu đàotạo, bồi dưỡng của cán bộ ngành Tài chính để xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trong những năm tiếp theo. 2.1.6. Cơ sở vật ất [12] Trong 3 năm qua, cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trường BDCB Tài chính được đầu tư bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau: vốn ngân sách, vốn tự cân đối đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy của giảng viên và học viên. Bản 2.3:Cơ sở vật ất ủa Trƣờn BDCB Tài ín iai đoạn 2013-2015 Danh mụ Đơn vị tín Năm 2013 Năm 2015 So sán +/- % 1. Tổn diện tí đất sử dụn m 2 584 764 180 30.82 2. Tổn diện tí dàn o làm việ m 2 620 800 180 29.03 3.Tổn diện tí p n ọ , ội t ảo m 2 944 944 0 0 4.Tổn số p n ọ , ội t ảo Phòng 8 8 0 0 5.Tổn s p n làm việ Phòng 22 26 4 18.18 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Trường BDCB Tài chính năm 2013,2014,2015) Năm 2014, được Bộ Tài chính phê duyệt về việc bố trí địa điểm văn phòng làm việc của Trung tâm TBD cán bộ Tài chính Miền Trung và Trung tâm TBD cán bộ Tài chính Miền Nam, tổng diện tích đất sử dụng và diện tích dành cho làm việc của Trường tăng lên, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về quy mô. Ngoài ra, với đ c thù của Trường là đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ngành tài chính trên phạm vi cả nước, nên Trường và các Trung tâm trực thuộc thường xuyên tổ chức lớp và thuê cơ sở vật chất tổ chức lớp học tại các địa phương để tạo thuận lợi cũng như tiết kiệm kinh phí ngân sách và tiết kiệm chi phí cho các học viên tham gia khóa học. 52 2.1.7. C n tá ợp tá quố tế Trong quá trình hình thành và phát triển, Trường BDCB tài chính đãvà đang thực hiện nhiều hoạt động hợp tác về đào tạo, bồi dưỡng với các đối tác nướcngoài thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật với các tổ chức, cơ quan: Trung tâm ào tạobồi dưỡng cán bộ (CFPP) của Bộ inh tế - Tài chính Pháp; Liên minh Châu Âu; Cơquan Phát triển Quốc tế của Canada (CIDA); Chương trình Môi trường Liên hợp quốc(UNEP); Quỹ đoàn kết ưu tiên (FSP) - Bộ Ngoại giao Pháp; Cơ quan Phát triển và traođổi công nghệ inh tế và Tài chính Pháp (ADETEF); Viện ào tạo về Tài chính vàBảo hiểm của Úc – Newzeland (ANZIIF);Viện Tài chính và Phát triển Châu Á Thái Bình Dương (AFDI), Bộ Tài chính Lào, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.v.v... Hiện nay để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập sâu rộng hơn nữa, Trườngđang tiếp tục xúc tiến thiết lập quan hệ hợp tác với một số đối tác quan trọng khác tạiHàn Quốc, Nhật Bản, Liên Bang Nga và Pháp... Bên cạnh các khóa học, bồi dưỡng kiến thức kinh tế tài chính, quản lý tài chínhcông tổ chức trong nước có sự tham gia của chuyên gia nước ngoài, Trường đã tổ chứcnhiều khóa bồi dưỡng ngắn hạn tại nước ngoài với các chuyên đề về Quản lý rủi ro khuvực tài chính công và Bồi dưỡng kiến thức QLTC công mà trọng tâm là tạiTrung Quốc, Pháp, Hoa ỳ... ồng thời thông qua các chương trình hợp tác để giúpđỡ cho một số đối tác khác trong đào tạo, bồi dưỡng như Bộ Tài chính Lào... Một hoạt động đáng chú ý nữa của Trường là việc hàng năm tổ chức thành côngnhiều cuộc hội thảo trong nước và hội thảo cầu truyền hình với nhiều địa điểm trên thếgiới. Những hội thảo này có sự tham dự của các chuyên gia kinh tế tài chính đầungành tại Việt Nam và các chuyên gia trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ngânhàng thế giới... 2.2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀICHÍNH 2.2.1. Cơ ế p ân ấp quản lý tài chính Cơ cấu cấu tổ chức của Trường BDCB Tài chính bao gồm 2 cấp với 3 đơn vị thành viên trực thuộc: a. Trường BDCB Tài chính Trường BDCB Tài chính là đơn vị dự toán cấp 2 trực thuộc Bộ Tài chính, 53 thực hiện tổng hợp dự toán và chỉ tiêu kế hoạch đào tạo của các đơn vị, trình Bộ Tài chính và thực hiện phân bổ kinh phí cho các đơn vị thành viên. Quản lý điều hành, cân đối tài chính trong phạm vi toàn Trường phù hợp với nguồn lực tài chính và nhiệm vụ hàng năm của đơn vị. iểm tra giám sát việc thực hiện chế độ tài chính theo quy định hiện hành và xét duyệt quyết toán các đơn vị thành viên. Trường BDCB Tài chính phân cấp quản lý các nguồn tài chính như sau: - Về nguồn kinh phí NSNN cấp + Quản lý trực tiếp và không phân cấp cho đơn vị trực thuộc phần KP NSNN cấp cho Chi Quản lý hành chính (Loại 460, khoản 463) bao gồm: P Hợp tác với Bộ Tài chính Lào, P hợp tác với AFDI (Viện Tài chính và Phát triển Châu Á Thái Bình Dương), P mua sắm tài sản. + Quản lý trực tiếp và có phân cấp cho các đơn vị trực thuộc phần KPNSNN cấp cho ào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức (Loại 490, khoản 504) bao gồm: kinh phí tự chủ và kinh phí không tự chủ ( ào tạo bồi dưỡng trong nước, ào tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ, ào tạo bồi dưỡng nước ngoài) - Về nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp Trường quản lý trực tiếp và không phân cấp phần kinh phí phục vụ cho công tác quản lý của Trường đối với các lớp do các Trung tâm tổ chức, theo tỷ lệ khoán như sau: + Mức trích theo tỷ lệ khoán trên doanh thu của các Trung tâm (đối với lớp do các Trung tâm tự khai thác) Các Trung tâm mở lớp theo loại hình đào tạo của Trường: 10 Các trung tâm liên kết với các cơ sở đào tạo khác tổ chức các loại hình đào tạo theo nhu cầu (ngoài các loại hình đào tạo của Trường): 5 + Mức trích theo tỷ lệ khoán trên doanh thu của các Trung tâm (đối với việc mở lớp thông qua Trường) Lớp học tại Trưởng: 15 Lớp học tại địa điểm ngoài Trường: 12 + Các lớp Trường khai thác, ký hợp đồng và giao cho Trung tâm thực hiện Lớp học tại Trường: 20 Lớp học tại địa điểm ngoài Trường: 15 54 b. Các đơn v trực thuộc Trường Các đơn vị trực thuộc Trường là đơn vị dự toán cấp 3, có tư cách pháp nhân và quy chế chi tiêu nội bộ riêng, có trách nhiệm lập dự toán thu - chi tài chính định kỳ, trực tiếp sử dụng các nguồn lực tài chính được phân bổ và nguồn thu tại đơn vị để thực hiện nhiệm vụ được giao. Các đơn vị trực thuộc Trường được phân cấp quản lý các nguồn tài chính sau: - Về nguồn kinh phí NSNN cấp:Phần KP NSNN cấp cho ào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức (Loại 490, khoản 504) bao gồm: kinh phí tự chủ và kinh phí không tự chủ ( ào tạo bồi dưỡng trong nước, ào tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ, ào tạo bồi dưỡng nước ngoài) được Trường phân bổ P và phân cấp quản lý. - Về nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp: P đào tạo, bồi dưỡng thu được từ việc tổ chức các lớp sự nghiệp (ngoài kế hoạch Bộ Tài chính giao) sau khi thực hiện trích lập theo tỷ lệ Trường quy định, và các khoản thu sự nghiệp khác. Trường BDCB Tài chính đã phân cấp mạnh công tác QLTC cho các Trung tâm trực thuộc, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị chủ động khai thác tốt nguồn thu, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính. Tuy vậy, cơ chế phối hợp chưa hoàn chỉnh, việc phân cấp trong mua sắm thiết bị, sửa chữa chưa cụ thể nên các đơn vị còn lúng túng trong triển khai thực hiện. iều này đòi hỏi cần phải tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế phối hợp với các đơn vị trực thuộc theo hướng phân cấp, phân quyền, nhằm phát huy tối đa nguồn lực, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 2.2.2. Tổ ứ ộ máy Quản lý tài ín Bộ máy QLTC của Trường BDCB Tài chínhgồm: Phòng Tài chính – ế toán thuộc Trường và các Phòng Tổng hợp thuộc các đơn vị trực thuộc. 2.2.2.1.Ph ng Tài chính – ế toán Trường BDCB Tài chính a. Chức năng Phòng Tài chính – ế toán có chức năng tham mưu giúp Ban Giám đốc Trường về công tác kế hoạch, quản lý tài chính - kế toán của Trường, và giám sát, kiểm tra công tác tài chính - kế toán các đơn vị trực thuộc theo phân cấp của Trường. b. Nhiệm vụ - Chủ trì, làm đầu mối xây dựng, tổng hợp và phân bổ kế hoạch tài chính của Trường BDCB Tài chính. Thực hiện nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp 2 của Trường BDCB Tài chính và nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp 3 của các đươn vị trực thuộc 55 Trường BDCB tài chính đơn vị dự toán cấp 2 Các đơn vị dự toán cấp 3 Trƣởn p n Tài ín - Kế toán Kiêm Kế toán Trƣởn Phó trƣởn p n Tài ín – Kế toán Kiêm Kế toán tổn ợp ế toán chi thường xuyên Phòng Tổng hợp Trung tâm TBD CBTC Miền Trung Phòng Tổng hợp Trung tâm TBD CBTC Miền Nam Phòng Tổng hợp Trung tâm PT T TVTC ế toán chi ào Tạo Bồi Dưỡng k ế toán Thu Chi Sự Nghiệp – Thuế Trường theo quy định của Nhà nước. - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực tài chính trong Trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tài chính, kế toán cho cán bộ, viên chức của phòng Tài chính ế toán và các đơn vị trực thuộc. - Tổ chức hướng dẫn, giám sát, kiểm tra sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ, các hoạt động tài chính, kế toán đối với đơn vị dự toán cấp 3 thuộc Trường. - Phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra, giám sát, nghiệm thu các công trình xây dựng, sửa chữa, mua sắm, thanh lý tài sản theo quy định hiện hành. Hướng dẫn, tổng hợp thống kê các báo cáo liên quan công tác kế toán, báo cáo thu nhập của Trường BDCB Tài chính. Sơ đồ 2.2: Bộ má quản lý tài ín Trƣờn BDCB Tài ín 56 2.2.2.2. Các phòng Tổng hợp các đơn v trực thuộc Các đơn vị trực thuộcTrường (là đơn vị dự toán cấp 3) do mới thành lập ho c tình hình thực tế của đơn vị chưa đủ điều kiện thành lập đầy đủ các phòng chức năng nên bộ phận kế toán và bộ phận tổ chức hành chính hợp thành phòng Tổng hợp, mỗi phòng có từ 2 đến 3 nhân viên làm công tác kế toán. Sơ đồ 2.3: Bộ má Quản lý tài ín á đơn vị trự t uộ Bộ máy QLTC của Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính hoạt động tương đối tốt, Trường BDCB Tài chính quản lý thống nhất về tài chính và phân cấp cho các đơn vị trực thuộc thực hiện và chịu trách nhiệm trước Trường, tạo điều kiện cho công tác quản lý, điều hành nguồn tài chính và nâng cao trách nhiệm của từng đơn vị. Tuy vậy, một số đơn vị trực thuộc do một số điều kiện nên chưa thành lập được phòngkế toán nên chưa phân cấp cụ thể trách nhiệm giữa kế toán trưởng và Trưởng phòng tổng hợp nên chồng chéo nhiệm vụ làm giảm hiệu quả QLTC của đơn vị. Trƣởn p n Tổn ợp kiêm Kế toán trƣởn ế toán tổng hợp Thủ quỹ 57 2.2.3. Công tá kế oạ tài ín [11] Bảng 2.4: Tình hình tài chính của Trường BDCB Tài chính giai đoạn 2013-2015 Đơn v tính: triệu đồng C ỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sán 2014/2013 So sán 2015/2014 +/- % +/- % 1. Tổn t u 30,410 38,115 40,238 7,705 25.34 2,123 5.57 1.1 N uồn kin p í NSNN ấp 27,324 23,970 23,312 -3,354 -12.27 -658 -2.75 - inh phí thường xuyên 3,384 5,908 6,151 2,524 74.59 243 4.11 - inh phí không thường xuyên 23,940 18,062 17,161 -5,878 -24.55 -901 -4.99 1.2. N uồn kin p í n oài NSNN ấp 3,086 14,145 16,926 11,059 358.36 2,781 19.66 Thu từ hoạt động TBD 3,038 14,111 16,750 11,073 364.48 2,639 18.70 Thu theo đơn đ t hàng của Nhà nước - - - - - - - Thu khác 48 34 176 -14 -29.17 142 417.65 2. Tổn i 24,287 35,548 37,512 11,261 46.37 1,964 5.52 2.1 N uồn kin p í NSNN ấp 21,815 22,314 21,710 499 2.29 -604 -2.71 - inh phí thường xuyên 3,384 5,908 6,151 2,524 74.59 243 4.11 - inh phí không thường xuyên 18,430 16,406 15,559 -2,024 -10.98 -847 -5.16 2.2. N uồn kin p í n oài NSNN ấp 2,472 13,234 15,802 10,762 345.36 2,568 19.40 Chi trực tiếp phục vụ lớp học 1,974 10,847 12,170 8,873 449.49 1,323 12.20 Chi tiền lương tăng thêm - 390 939 390 549 140.77 Chi nộp ngân sách nhà nước 173 279 377 106 61.27 98 35.13 Hỗ trợ chi thường xuyên 396 1,718 2,316 1,322 333.84 598 34.81 Thu giảm chi 71 - - -71 -100 0 - 3. C ên lệ (Tổn t u - tổn i) 6,123 2,567 2,726 -3,556 -58.08 159 6.19 Nguồn: Báo cáo quyết toán Trường BDCB Tài chính các năm2013,2014, 2015) Cơ chế QLTC của Trường BDCB Tài chính thời gian qua được thực hiện theo quy định tại Nghị định 43/2006/N -CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ (từ trước ngày 06/04/2016) và Nghị định 16/2015/N -CP ngày 14/2/2015 (sau ngày 58 06/04/2016), Trường BDCB Tài chính được phân loại là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thuờng xuyên, phần còn lại được NSNN cấp. Nguồn thu chủ yếu của Trường BDCB Tài chính bao gồm: nguồn kinh phí NSNN cấp; Nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp. Về tổng thu: Trong 3 năm qua, tổng nguồn thu của Trường BDCB Tài chính tăng lên qua các các năm. Nguồn thu này đã làm thay đổi cơ cấu theo hướng tỷ lệ P được cấp từ NSNN giảm dần và tỷ lệ thu từ nguồn sự nghiệp tăng trong cơ cấu thu hàng năm. Cụ thể: tổng nguồn thu năm 2014 tăng so với năm 2013 là 7,705 triệu đồng, tương ứng tăng 25.34 , tổng nguồn thu năm 2015 tăng so với năm 2014 là 2,123 triệu đồng tương ứng tăng 5.57 đã phần nào đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, đảm bảo cải thiện một phần thu nhập cho CCVC Trường, đầu tư thêm cho cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng của đơn vị. Trong đó: - Nguồn kinh phí NSNN cấp năm 2014 giảm so với năm 2013 là 3,354 triệu đồng, tương ứng giảm 12.27 ,nguồn kinh phí này giảm là do trong năm 2014 nguồn kinh phí thường xuyên tăng 2,524 triệu đồng, tương ứng 74.59 và nguồn kinh phí không thường xuyên giảm 5,878 triệu đồng, tương ứng giảm24.55% so với năm 2013. Sang năm 2015, nguồn kinh phí thường xuyên tăng lên và kinh phí không thường xuyên giảm xuống so với năm 2014, song mức thay đổi không đáng kể, cụ thể: kinh phí thường xuyên tăng 243 triệu đồng, tương ứng tăng 4.11%; kinh phí không thường xuyên giảm 901 triệu đồng, tương ứng giảm 4.99 ;dẫn đến ngưồn kinh phí NSNN cấp năm 2015 giảm 658 triệu đồng, tương ứng giảm2.75%. Có thể thấy rằng, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm TBD cán bộ tài chính Miền Trung và Trung tâm TBD cán bộ tài chính Miền Nam vào cuối năm 2013 làm tăng lên về số lượng cán bộ nhân viên và số lượng phòng ban toàn Trường nên kinh phí thường xuyên NSNN cấp cho Trường tăng lên qua các năm. M c khác, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức do Bộ Tài chính giao có sự sụt giảm do nhu cầu các đơn vị trong Ngành đăng ký giảm, điều này làm giảm kinh phí không thường xuyên mà NSNN cấp cho Trường để phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch. 59 - Nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp năm 2014 tăng so với năm 2013 là 11,059 triệu đồng, tương ứng tăng 358.36%, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 2,781 triệu đồng, tương ứng 19.66 . inh phí này tăng lên chủ yếu do nguồn thu sự nghiệp từ hoạt động đào tạo bồi dưỡng của Trường tăng lên qua các năm. Cụ thể, thu sự nghiệp từ hoạtđào tạo bồi dưỡng năm 2014 tăng 11,073 triệu đồng, tương ứng 364.48 so với năm 2013 và năm 2015 tăng 2,639 triệu đồng, tương ứng tăng 18.7 so với năm 2014. Nguồn thu này tăng lên đáng kể như vậy là do Trường BDCB Tài chính đã từng bước đưa Trung tâm TBD cán bộ tài chính Miền Trung đi vào hoạt động cũng như hoàn thiện bộ máy tổ chức của Trung tâm Miền Bắc và Miền Nam đã giúp hoạt động khai thác mở lớp đạt hiệu quả, đồng thời Trường đã có sự nhạy bén trong quá trình bám sát thị trường và nắm bắt nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của các đơn vị trong và ngoài ngành từ đó tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu của các đơn vị, đ c biệt là các khóa đào tạo dài ngày tạo doanh thu lớn. Nguồn thu này đã làm thay đổi cơ cấu theo hướng tỷ lệ nguồn thu từ NSNN giảm dần và tỷ lệ thu ngoài NSNN tăng so với cơ cấu thu hàng năm. Về tổng chi: Cùng với việc tăng nguồn thu, tổng chi hoạt động của Trường BDCB Tài chính cũng tăng lên qua các năm. Năm 2014, tổng chi tăng so với năm 2013 là 11,267 triệu đồng, tương ứng tăng 46.37%; Năm 2015, tổng chi tăng 1,946 triệu đồng, tương ứng tăng 5.52 so với năm 2014. Trong đó: Chi nguồn P NSNN cấp năm 2014 tăng so với năm 2013 là 499 triệu đồng tương ứng tăng2.29%; nguồn P này tăng chủ yếu do chi hoạt động thường xuyên tăng (tăng 2,524 triệu đồng tương ứng 74.59 ), còn chi kinh phí không thường xuyên cho công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2014 giảm 2,024 triệu đồng, tương ứng giảm 10.98 (do kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giảm); Chi nguồn P NSNN cấp năm 2015 giảm604 triệu đồng tương ứng 2.71% so với năm 2014, trong đo chi từ nguồn kinh phí thường xuyên năm 2015 tiêp tục tăng trong khi chi từ kinh phí không thường xuyên tiếp tục giảm. ( inh phí thường xuyên tăng 243 triệu đồng, tương ứng 4.11 ; kinh phí không thường xuyên giảm 847 triệu đồng, tương ứng giảm 5.16%). Chi nguồn P ngoài NSNN cấp tăng mạnh qua các năm, năm 2014 tăng 10,762 triệu đồng tương ứng 435.36 so với năm 2013, năm 2015 tăng 2,658 triệu 60 đồng tương ứng tăng 19.40% so với năm 2014, chi nguồn này tăng chủ yếu do tăng quỹ phúc lợi nhằm đảm bảo ổn định thu nhập cho CCVC Trường,chi hỗ trợ kinh phí thường xuyên tăng và số lượng các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngoài kế hoạch tăng lên làm tăng chi phí trực tiếp phục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_tai_chinh_tai_truong_boi_duong_can_bo_tai_c.pdf
Tài liệu liên quan