Luận văn Quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC HÌNH .

PHẦN MỞ ĐẦU.5

CHưƠNG 1: TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN Cư U , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢ N LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. .8

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cư uliên quan đến đề tài.8

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thuế Giá trị gia tăng.10

1.2.1. Thuế Giá trị gia tăng .10

1.2.2. Nội dung của quản lý thuế Giá trị gia tăngError! Bookmark not

defined.

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý thuế Giá trị gia tăng.Error! Bookmark not

defined.

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGTError! Bookmark not

defined.

1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý thuế Giá trị gia tăng và bài học

rút ra cho Cục thuế tỉnh Bắc Ninh .

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương.

1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Bắc Ninh.

CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁ P NGHIÊN Cư U.

2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu .

2.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu.

2.2.1. Phương phá p thống kê mô tả.

2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp .

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- ĐẶNG QUỐC TIẾN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- ĐẶNG QUỐC TIẾN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS Lê Danh Tốn XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN GS.TS.Phan Huy Đƣờng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ..................................................... Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. ........................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u liên quan đến đề tài ............................................. 8 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thuế Giá trị gia tăng ....................................................... 10 1.2.1. Thuế Giá trị gia tăng ................................................................................ 10 1.2.2. Nội dung của quản lý thuế Giá trị gia tăngError! Bookmark not defined. 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý thuế Giá trị gia tăng.Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGTError! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về quản lý thuế Giá trị gia tăng và bài học rút ra cho Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương .......... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Bắc Ninh ................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ........ Error! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu ................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu ........................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp .............. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phương pháp so sánh ................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRAṆG QUẢN LÝ THU Ế GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH. ........................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và về Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh và ảnh hưởng của nó đến quản lý thuế Giá trị gia tăng ..................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tổng quan về Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. ....... Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. ............. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thực hiện cơ chế chính sách, lập kế hoạch quản lý thuế Giá trị gia tăng và tổ chức tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế. ... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý thuế Giá trị gia tăngError! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá về quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ........... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Mức độ hài loàng của NNT đới với công tác quản lý thuế GTGT .... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đánh giá chung về quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊṆ QUẢN LÝ THU Ế GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINHError! Bookmark not defined. 4.1. Tình hình mới ảnh hƣởng đến quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bắc ninh ...... Error! Bookmark not defined. 4.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ....... Error! Bookmark not defined. 4.3. Các giải pháp chủ yếu ............................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về thuế giá trị gia tăng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ đối với doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Hoàn thiện quản lý kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế và nợ thuế. ... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế Giá trị gia tăng. .......... Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Nâng cao năng lực của Cục thuế tỉnh Bắc Ninh trong quản lý thuế Giá trị gia tăng ................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.5. Tăng cường sự phối hợp giữa Cục thuế tỉnh Bắc Ninh với các Sở, Ban ngành liên quan trong quản lý thuế Giá trị gia tăngError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 13 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, mặc dù sắc thuế giá trị gia tăng là một trong những sắc thuế mới hình thành ở Việt Nam, tuy nhiên sắc thuế này ngày càng có nhiều đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nƣớc, số lƣợng doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp không ngừng phát triển làm phát sinh nhiều nghiệp vụ, yếu tố quản lý mới. Chính vì vậy, hoạt động quản lý thuế giá trị gia tăng ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan, các cấp chính quyền địa phƣơng. Mặc dù cơ quan thuế các cấp đã có những chƣơng trình hành động cụ thể nhƣng thông tin phối hợp còn nhiều hạn chế dẫn đến quản lý thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) chƣa thực sự đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Thu ngân sách của tỉnh tăng nhanh, đến năm 2011 Bắc Ninh cũng là một trong 12 địa phƣơng tự cân đối ngân sách và điều tiết cho ngân sách Trung ƣơng. Khi bắt đầu tái lập tỉnh từ năm 1997, tổng thu nội địa của Bắc Ninh là 150 tỷ đồng. Trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, đến hết năm 2015 thu nội địa của Bắc Ninh đạt 10.387 tỷ đồng, tăng gấp 69.2 lần. Trong đó thì thuế giá trị gia tăng chiếm 26% tổng số thu nội địa của Bắc Ninh. Bên cạnh những thành tựu về thu ngân sách trên địa bàn nhƣ đã nói ở trên do địa bàn tập trung nhiều thành phần doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là số lƣợng các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng cả về số lƣợng lẫn quy mô, công tác quản lý thuế nói chung, quản lý thuế Giá trị gia tăng nói riêng của Bắc Ninh đối với doanh nghiệp, tổ chức vẫn còn chƣa hoàn thiện, còn nhiều vƣớng mắc, bất cập cả về quy trình quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, bố trí nguồn nhân lực, trình độ quản lý thuế của một số công chức thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công cuộc cải cách hành chính, hiện đại hóa ngành thuế; tình trạng doanh nghiệp nợ đọng thuế, gian lận, trốn thuế hay số thuế nộp chƣa phản ánh đúng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đạt mục tiêu tăng thu cho ngân sách, nâng cao năng lực quản lý thuế, góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, đồng thời đáp ứng 7 yêu cầu về công bằng giữa các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thì việc hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng là một đòi hỏi bức thiết. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh” đƣợc tác giả lựa chọn để thực hiện luâṇ văn th ạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ? 2. Mục đích và nhiêṃ vu ̣nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thu ế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. 2.2. Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế Giá trị gia tăng. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh . 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài nghiên cƣ́u công tác quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh . Các doanh nghiệp với tƣ cách là ngƣời nộp thuế GTGT đƣợc nghiên cứu trong luận văn bao gồm doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh do văn phòng Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh trực tiếp quản lý. + Về thời gian: Thực trạng quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh đƣợc phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2012 đến 2015. Các giải pháp hoàn 8 thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh đƣợc xác định cho giai đoạn 2016 – 2020. 4. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u , cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế Giá trị gia tăng. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u. Chương 3: Thƣc̣ traṇg quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Chương 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. 1.1. Tổng quan tiǹh hiǹh nghiên cƣ́u liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về thuế nói chung, về quản lý thuế giá trị gia tăng nói riêng. Luận án Tiến sĩ “Quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, năm 2011 Luận án chỉ ra những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý thuế, bao gồm gia tăng hợp tác thuế giữa các nƣớc, thúc đẩy cạnh tranh thuế, thay đổi chính sách thuế và quản lý thuế, đặc biệt là tăng cƣờng đối phó với hiện tƣợng trốn thuế và tránh thuế quốc tế. Từ đó tác giả luận án đã đề xuất nhà nƣớc ban hành, sửa đổi, bổ sung một số sắc thuế phù hợp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững trong tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế. Đồng thời đề xuát các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc sĩ “Tăng cường kiểm soát thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bình Định", của tác giả Lê Thị Hồng Lũy, năm 2012. Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát thuế GTGT, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bình Định và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm soát thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Bình Định. Các giải pháp mà tác giả đƣa ra đã hàm chứa ý tƣởng hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại các phòng trực thuộc Cục Thuế, cũng nhƣ các giải pháp về tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế GTGT đối với các doanh nghiệp từ khâu lập kế hoạch, xây dựng các tiêu chí đến công tác thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp, chủ yêu dựa vào các quy trình hiện nay. Tuy nhiên hiện nay một số quy trình không còn phù hợp với thực tế, nếu thực hiện đầy đủ các bƣớc công việc theo quy trình thì tồn tại nhiều bất cập, mất nhiều thời gian và nguồn nhân lực. Trong khi đó số lƣợng biên chế không tăng. Luận văn thạc sĩ “Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” của Đoàn Văn Linh, 2014. 10 Tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế giá trị gia tăng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh do chi cục thuế Đồng Hới quản lý trực tiếp. Từ việc phân tích hiện trạng tác giả đƣa ra đánh giá về những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, trên cơ sở đó đƣa ra đƣợc các nhóm giải pháp: Cải cách chính sách thuế GTGT, hoàn thiện quản lý thuế GTGT tại chi cục thuế Đồng Hới. Luận văn thạc sĩ “ Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” của Nguyễn Phùng Hạnh, 2015. Tác giả đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về quản lý thuế GTGT, phân tích đánh giá thực trạng quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp xây dựng và đƣa ra một số giải pháp về công tác quản lý thuế GTGT cho đối tƣợng nộp thuế là các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc. Luận văn thạc sĩ “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thuện công tác quản lý thu thuế GTGT ở Cục thuế Thái Bình”, của tác giả Phạm Thị Thanh Yên, đại học Bách khoa Hà Nội, 2014. Tác giả luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT; đã phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT ở Cục thuế Thái Bình; đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT ở Cục thuế tỉnh Thái Bình. Đó là các giải pháp: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế; cải tiến tổ chức; bộ máy quản lý thuế; nâng cao trình độ cán bộ quản lý thuế; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối tƣợng nộp thuế. Luận văn thạc sĩ “Tăng cƣờng quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế quận Tây Hồ” của Đỗ Thanh Tùng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội, 2014. Tác giả luận văn đã phân tích cơ sở lý luận về thuế và quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh; phân tích, đánh giá tình hình quản lý thuế GTGT đối với các DN ngoài quốc doanh tại chi cục thuế quận Tây Hồ. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý thuế GTGT đối với DN ngoài quốc doanh tại chi cục thuế quận Tây Hồ. Đó là các giải pháp: quản lý chặt chẽ doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế và hóa đơn chứng từ; Tăng cƣờng công tác quản lý nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế; Tăng cƣờng công tác kiểm tra xử lý vi phạm về thuế đối với DN; tăng 11 cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế và cung cấp dịch vụ hỗ trợ đến doanh nghiệp; tăng cƣờng năng lực quản lý của Chi cục thuế. Việc tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy hầu hết các công trình đều đã phân tích một vài khía cạnh hoặc hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT. Nhiều công trình đã nghiên cứu thực tiễn quản lý thuế GTGT tại các Cục hoặc Chi cục thuế ở các địa phƣơng của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Do đó đề tài “Quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh” là cần thiết và không trùng lặp với các công trình khoa học đã đƣợc công bố. Những công trình nghiên cứu nói trên là nguồn tài liệu vô cùng bổ ích cho tác giả tham khảo trong thực hiện đề tài luận văn của mình. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thuế Giá trị gia tăng 1.2.1. Thuế Giá trị gia tăng 1.2.1.1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính thuế GTGT.  Khái niệm Thuế GTGT là loại thuế đƣợc tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. Vì vậy thuế GTGT là loại thuế gián thu, phần thuế mà các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nộp vào Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) thực chất là do ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán trong giá cả, tức là ngƣời tiêu dùng là ngƣời chịu thuế. Các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh đóng vai trò là ngƣời thu hộ thuế cho nhà nƣớc và là ngƣời nộp thay thuế cho ngƣời tiêu dùng. Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế = Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra - Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tƣơng ứng Thuế GTGT mang tính xã hội hóa cao, đòi hỏi ngƣời nộp thuế (NNT) phải có ý thức trong việc chấp hành chính sách thuế nói chung và chính sách về thuế GTGT nói riêng. Đặc biệt trong mô hình quản lý theo chức năng, NNT tự tính tự khai, tự nộp hiện nay. 12  Phương pháp tính thuế GTGT Thuế GTGT đƣợc tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ qua mỗi khâu sản xuất, lƣu thông hàng hóa, dịch vụ. Mỗi doanh nghiệp đƣợc coi là một khâu sản xuất, cung cấp dịch vụ, ở đó doanh nghiệp phải xác định giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp thực hiện sản xuất, cung cấp để kê khai nộp thuế. Để xác định đƣợc số thuế phải nộp trong từng kỳ, Luật thuế GTGT đã quy định cụ thể phƣơng pháp tính cho các loại đối tƣợng nộp thuế nhƣ sau: - Phương pháp khấu trừ thuế Khấu trừ thuế GTGT thực chất là từ đi số thuế GTGT mà cơ sở kinh doanh đã trả khi mua hàng hóa, dịch vụ về để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhƣ vậy, số thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp trong kỳ là số thuế GTGT đầu ra tính theo doanh thu doanh nghiệp bán ra và thuế suất trừ đi số thuế GTGT doanh nghiệp đã nộp ở khâu trƣớc thông qua việc thanh toán tiền hàng cho ngƣời bán. Đối tượng áp dụng: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tổ chức kinh doanh khác đã áp dụng đầy đủ điều kiện về kế toán và hóa đơn chứng từ để làm căn cú tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế. Xác định thuế GTGT phải nộp: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Trong đó thuế GTGT đầu ra là số thuế tính trên tổng giá bán (Chƣa bao gồm thuế GTGT) hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ. Thuế GTGT đầu ta đƣợc tính theo công thức sau: Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra - Thuế suất tƣơng ứng của hàng hóa, dịch vụ bán ra Thuế GTGT đầu vào: là thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT khi mua hàng hóa, dịch vụ hoặc số thuế ghi trên chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu. 13 Thời điểm tính thuế GTGT đầu ra: là thời điểm cơ sở kinh doanh chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành không phân biệt đã thu đƣợc tiền hay chƣa thu đƣợc tiền. Trên cơ sở tính thuế phải nộp, sẽ xuất hiện những trƣờng hợp số thuế phải nộp âm thì sẽ đƣợc nhà nƣớc hoàn thuế đã nộp ở khâu trƣớc. Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của từng thời kỳ, Nhà nƣớc quy định cụ thuể điều kiện và thủ tục hoàn thuế cho phù hợp. - Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT Trên thực tế có một số đối tƣợng kinh doanh không đáp ứng đƣợc yêu cầu để áp dụng thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, nên Luật Thuế GTGT đã quy định một phƣơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT. Phƣơng pháp này thực chất không hoàn toàn chính xác với giá trị tăng thêm tại DN, nhƣng trên cơ sở khảo sát toàn bộ ngành nghề kinh doanh trên thị trƣờng và xác định mức bình quân chung của xã hội, Nhà nƣớc đã quy định cụ thuể đối với một số đối tƣợng cụ thuể là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam không thực hiện theo luật đầu tƣ nƣớc ngoài, cá nhân Việt Nam sản xuất kinh doanh chƣa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ và các cơ sở mua bán vàng bạc đá quý, ngoại tệ. Hóa đơn bán hàng cho các cơ sở tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phƣơng pháp tính thuế trực tiếp sử dụng loại hóa đơn khác nhau (gọi là hóa đơn bán hàng), loại hóa đơn này không ghi số thuế GTGT của hàng hóa trên đó mà giá bán hàng ghi trên hóa đơn là giá đã có thuế GTGT. Xác định thuế GTGT phải nộp: Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT x Thuế xuất thuế GTGT tƣơng ứng Giá trị gia tăng của hàng hó, địch vụ đƣợc xác định nhƣ sau: GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT = Doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán ra - Giá vốn của hàng hóa, dịch vụ mua vào tƣơng ứng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 06/2012/TT-BTC hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng. Hà Nội. 2. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng. Hà Nội. 3. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư 156/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Hà Nội. 4. Hồ Ngọc Cẩn, 2002. Thuế - lệ phí hiện hành tại Việt Nam. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê. 5. Chính Phủ, 2010. Nghị định của Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp. Hà Nội. 6. Cục Thống kê Bắc Ninh, 2014. Niên giám thống kê 2013. Bắc Ninh 7. Cục thuế tỉnh Bắc Ninh, 2013-2016. Tổng kết công tác thuế năm 2012, phương hướng và các giải pháp thu, NSNN năm 2013. Bắc Ninh. 8. Cục thuế tỉnh Bắc Ninh, 2015. Bảng điều tra, khảo sát công tác quản lý thuế GTGT. Bắc Ninh. 9. Cục thuế Hà Nội, 2012. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2012. Hà Nội. 10. Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, 2016. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2015. Thanh Hóa. 11. Cục thuế tỉnh Phú Thọ, 2013. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2014. Thanh Hóa 12. Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, 2011. Quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Nà Nội. 13. Phan Huy Đƣờng , 2013. Quản lý nhà nướ c về kinh tế . Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội. 15 14. Nguyễn Phùng Hạnh, 2015. Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế. 15. Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Thị Liên, 2007. Giáo trình thuế. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 16. Đoàn Văn Linh, 2014. Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế. 17. Lê Thị Hồng Lũy, 2012 “Tăng cường kiểm soát thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Bình Định". Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng. 18. Quốc hội, 2006. Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11. Hà Nội. 19. Quốc hội, 2008. Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12. Hà Nội. 20. Quốc hội, 2013. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT số 31/2013/QH13. Hà Nội. 21. Tổng Cục Thuế, 2008. Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/05/2008 về việc ban hành Quy trình kiểm tra thuế, Hà Nội. 22. Tổng cục Thuế, 2010. Quyết định số 108/QĐ-TCT ngày 14/1/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế v/v quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế. Hà Nội. 23. Tổng cục Thuế, 2010. Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế v/v quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng trực thuộc Cục thuế. Hà Nội. 24. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2013-2016. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2012. Bắc Ninh. 25. Phạm Thị Thanh Yên, 2014. “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thuện công tác quản lý thu thuế GTGT ở Cục thuế Thái Bình”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Bách khoa Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007813_3133_2006232.pdf
Tài liệu liên quan