Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa ở thành phố Huế

MỤC LỤC

Lời cam đoan . i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học. iii

Danh mục các từ viết tắt. iv

Danh mục các bảng . v

Danh mục các hình.viii

Mục lục. ix

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

2. Câu hỏi nghiên cứu . 2

3. Mục tiêu nghiên cứu. 2

4. Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2

5. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài. 3

6. Giới hạn của đề tài: . 5

7. Cấu trúc luận văn . 5

8. Đóng góp của đề tài: . 6

PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 7

CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO . 7

1.1. Rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp . 7

1.1.1. Rủi ro. 7

1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp. 13

1.2. Quản trị rủi ro. 14

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro. . 14

1.2.2. Các bước thực hiện quản lý rủi ro của DNTMNVV. . 15

1.2.3. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro. . 21

1.2.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro. 23

1.2.5. Chương trình quản trị rủi ro. . 24

1.2.6. Các phương thức quản trị rủi ro. . 25

1.2.7. Các công cụ phòng ngừa rủi ro. . 25

1.3. Bối cảnh thực tế, xu hướng phát triển của DNTMNVV trong thời gian tới và

kinh nghiệm nước ngoài về quản lý rủi ro. . 27

1.3.1. Bối cảnh trong, ngoài nước tác động đến khu vực DNTMNVV . . 27

1.3.2. Dự báo xu hướng phát triển của DNTMNVV thời gian tới. 28

1.3.3. Một số kinh nghiệp nước ngoài về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp. . 28

Kết luận chương 1:. 32

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MAI NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ HUẾ.33

2.1. Đặc điểm cơ bản của đỉa bàn nghiên cứu. 33

2.1.1. Vị trí địa lý. . 33

2.1.2. Khí hậu. . 34

2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội . 35

2.2. Tổng quan về DNTMNVV ở địa bàn. . 37

2.2.1. Giới thiệu các doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Huế. 37

2.2.2. Điểm yếu, thách thức, điểm mạnh, cơ hội đối với các DNTMNVV . 45

2.2.3. Một số đặc điểm cơ bản của DNTMNVV ở địa bàn Thành Phố Huế. . 47

2.3.Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của DNTMNVV ở ThànhPhố Huế. 51

2.3.1. Nhận diện rủi ro thường gặp của DNTMNVV ở Thành Phố Huế. 51

2.2.2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của DNTMNVV ở

Thành Phố Huế. . 59

Kết luận chương 2 . 122

CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH

PHỐ HUẾ . 123

3.1. Xây dựng chính sách quản trị rủi ro. 123

3.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của chính sách quản trị rủi ro. . 123

3.1.2. Các nội dung chủ yếu của chính sách quản trị rủi ro. 124

3.2. Một số giải pháp xử lý và kiểm soát các rủi ro cụ thể đối với DNTMNVV ở

Thành Phố Huế. 129

3.2.1. Xử lý và kiểm soát rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, biến động giá cả và tìm

kiếm nguồn tài chính tài trợ cho phát triển. . 130

3.2.2. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: Đối tác giao

dịch, kỹ năng doanh nhân, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. 133

3.2.3. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: Chính trị,

kinh tế và văn hóa. 134

3.3. Một số kiến nghị để nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro đối với DNTMNVV

Ở Thành Phố Huế. 135

3.3.1. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh. . 135

3.3.2. Giải quyết các vướng mắc trong quan hệ giao dịch giữa các tổ chức tài

chính với DNTMNVV. . 137

3.3.3. Trợ giúp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNTMNVV 137

3.3.4. Luật hóa các quy định về hội, hiệp hội doanh nghiệp để phát huy vai trò liên

kết, trợ giúp DNTMNVV. 139

3.3.5. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. . 141

3.3.6. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, về tầm quan trọng của

quản trị rủi ro. . 141

3.3.7. Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho toàn xã hội . 141

3.3.8. Kiến nghị đối với doanh nghiệp . 142

Kết luận chương 3. 142

PHẦN KẾT LUẬN. 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 145

PHỤ LỤC . 147

PHỤ LỤC 1 . 148

PHỤ LỤC 2 . 154

PHỤ LỤC 3 . 156

PHỤ LỤC 4 . 158

PHỤ LỤC 5 . 160

Biên bản nhận xét của Ủy viên phản biện luận văn

pdf173 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa ở thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp quan tâm đến rủi ro cao hơn so với các mức số năm công tác khác và các mức số lượng lao động thì mức 26-50 người trong các doanh nghiệp cho rằng ảnh hưởng nhiều nhất đến rủi ro do chính sách pháp luật nhà nước gây ra.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 69 Bảng 2.15. Mối quan hệ giữa số vốn kinh doanh đối với rủi ro do chính sách (pháp luật) nhà nước gây ra Ý kiến đánh giá Mean (Số vốn kinh doanh) Sig (Mức ý nghĩa) < 10 tỷ đồng 10 -20 tỷ đồng 20 - 30 tỷ đồng 30 - 40 tỷ đồng 40 – 50 tỷ đồng Không có luật 1,431 1,434 1,600 1,785 1,500 0,264 Luật không phù hợp 2,607 2,521 2,266 2,357 3,000 0,425 Luật thay đổi bị thiệt hại 2,647 2,782 2,266 2,714 3,000 0,432 Làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại 3,921 4,217 3,800 4,000 3,500 0,462 Bị xử lý sai 1,725 2,217 2,000 2,642 1,500 0,050 (Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn và xử lý của tác giả) Kết quả kiếm định ý kiến số vốn kinh doanh đối với nguyên nhân rủi ro do chính sách (pháp luật) nhà nước gây ra qua bảng số liệu, hầu hết không có sự khác biệt khi số vốn kinh doanh khác nhau giữa các doanh nghiệp khi đánh giá (Mức ý nghĩa > 0,05), nhưng có sự đánh giá khác biệt bị xử lý oan sai giữa các doanh nghiệp (Mức ý nghĩa = 0.05) và ý kiến đánh giá giá không có luật, luật không phù hợp,luật thay đổi bị thiệt hại, bị xử lý oan sai điều cho rằng ảnh hưởng ở mức độ thấp (Trung bình đánh giá < 3), tuy nhiên đối với ý kiến đánh giá làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại ảnh hưởng ở mức độ cao (Trung bình đánh giá > 3). Trong các mức vốn đầu tư kinh doanh thì mức vốn từ 40-50 tỷ đồng, ý kiến đánh giá doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề rủi do pháp luật nhà nước gay ra nhiều cao nhất. * Phân tích mối quan hệ giữa ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp với rủi ro chính sách (pháp luật) do nhà nước gây ra (kiểm định X2) - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.2.1, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng không ảnh hưởng hoặc ít chiếm khoảng 97% đối với nguyên nhân rủi ro do không có luật. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 4,419 và P-value = 0,620 > 0,05 nên ngành nghề Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 70 kinh doanh không phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do không có luật, không có sự khác biệt khi đánh giá và điều đánh giá mức ảnh hưởng thấp. Hệ số Phi = 0,205 cho thấy hai biến này ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.2.2, Phụ lục 3 cho thấy các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng ít và trung bình là chủ yếu, chiếm hơn 85% đối với nguyên nhân rủi ro do luật không phù hợp. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 10,009 và P-value = 0,350 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do luật không phù hợp, không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng ở mức trung bình. Hệ số Phi = 0,309 cho thấy hai biến này có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.2.3, Phụ lục 3 mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau cho rằng từ không ảnh hưởng đến ảnh hưởng rất nhiều đối với nguyên nhân do luật thay đổi bị thiệt hại, tỷ lệ chiếm lớn nhất vẫn là ảnh hưởng ít và trung bình. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 6,707 và P- value = 0,569 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do luật thay đổi bị thiệt hại, không có sự khác biệt khi đánh giá và đánh giá mức ảnh hưởng bình thường là chủ yếu. Hệ số Phi = 0,253 cho thấy hai biến này ít quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.2.4, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đều cho rằng ảnh hưởng trung bình, nhiều và rất nhiều chiếm khoảng gần 100% đối với nguyên nhân làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 5,868 và P-value = 0,438 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại, không có sự khác biệt khi đánh giá tức là tùy theo mỗi ngành nghề kinh doanh mà các doanh nghiệp đánh giá rủi ro làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại giống nhau và điều đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,236 cho thấy hai biến này có mối quan hệ với nhau ở mức thấp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 71 - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.2.5, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng không ảnh hưởng, hoặc ảnh hưởng ít và trung bình khoảng gần 90% đối với nguyên nhân do bị xử lý oan sai. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 10,364 và P-value = 0,110 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do bị xử lý oan sai và không có sự khác biệt khi đánh giá, đều đánh giá không ảnh hưởng hoặc mức thấp. Hệ số Phi = 0,314 cho thấy hai biến này có mối quan hệ với nhau ở mức bình thường. *Phân tích mối quan hệ giữa các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp với rủi ro chính sách ( pháp luật) do nhà nước gây ra (kiểm định X2) - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.2.1, Phụ lục 4 hầu hết các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng không và ít ảnh hưởng chiếm hơn 95% đối với nguyên nhân rủi ro do không có luật. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 4,295 và P-value = 0,368 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do không có luật, không có sự khác biệt khi đánh giá và đều đánh giá mức ảnh hưởng rất thấp. Hệ số Phi = 0,202 cho thấy hai biến này rất ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.2.2, Phụ lục 4 hầu hết các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng ít và trung bình là chủ yếu chiếm gần 85% đối với nguyên nhân rủi ro do luật không phù hợp. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 6,456 và P-value = 0,374 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do luật không phù hợp, không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng thấp. Hệ số Phi = 0,248 cho thấy hai biến này ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.2.3, Phụ lục 4 các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng ảnh hưởng từ ít đến rất nhiều nhưng chủ yếu là ít và trung bình chiếm tỷ lệ cao khoảng 80% đối với nguyên nhân rủi ro do luật thay đổi bị thiệt hại. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 6,707 và P- value = 0,569 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 72 nhân rủi ro do luật thay đổi bị thiệt hại, không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng thấp. Hệ số Phi = 0,253 cho thấy hai biến này rất ít mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.2.4, Phụ lục 4 các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng ảnh hưởng trung bình, nhiều và rất nhiều đối với nguyên nhân rủi ro do làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 5,868 và P-value = 0,438 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do làm sai luật dẫn đến bị thiệt hại, không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,236 cho thấy hai biến này ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.2.5, Phụ lục 4 hầu hết các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng không và ít đối với nguyên nhân rủi ro do bị xử lý oan sai. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 10,364 và P- value = 0,110 > 0,05 nên loại hình kinh doanh không có phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do bị xử lý oan sai, các loại hình doanh nghiệp không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng rất thấp. Hệ số Phi = 0,314 cho thấy hai biến này có mối quan hệ với nhau. c.Rủi ro do thông tin. Bảng 2.16. Mức độ ảnh hưởng về rủi ro do thông tin Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng% Không Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Thông tin không có hoặc thiếu 2,9 50,5 46,6 Thông tin sai lệch (không chính xác) 12,4 43,8 43,8 Thông tin có nhưng không kịp thời 12,4 26,7 34,3 26,7 Xử lý thông tin không khoa học 30,5 34,3 22,9 13,3 Dự đoán tương lai không chính xác 8,6 49,5 41,9 (Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn và xử lý của tác giả) Trư ờn Đạ i họ c K nh ế H uế 73 Trong 105 DNTMNVV ở Thành Phố Huế được hỏi mức độ ảnh hưởng rủi ro do thông tin, các doanh nghiệp cho rằng mức độ ảnh hưởng như sau:  Nguyên nhân rủi ro do thiếu thông tin. Hầu hết các doanh nghiệp điều cho rằng thông tin có ít hoặc không có, trên thị trường ở Thành Phố Huế còn xuất hiện khá nhiều thông tin thiếu chính xác, không đảm bảo tin cậy gây hậu quả xấu cho người sử dụng. Các thông tin thiếu hệ thống và nhiều khi chưa đảm bảo tính kịp thời. Thiếu tính nhất quán trong các hệ thống thông tin khác nhau, những thông tin này nhiều khi không thống nhất làm mất thời gian kiểm tra, đánh giá, xử lý các nhiễu thông tin trước khi sử dụng. Nguyên nhân rủi ro do thông tin sai lệch. Qua số liệu điều tra thu được đó có thể thấy được hiện nay DNTMNVV thu nhận được thông tin không đáng tin cậy. Nhà nước chưa có chính sách buộc các doanh nghiệp, cơ quan, công chức phải cung cấp thông tin chính xác, trung thực, tình trạng “ làm thì xấu, báo cáo thì hay”, hoặc tình trạng “lãi giả, lỗ thật” nhằm “đục nước béo cò”, hoặc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch duy ý chí, thiếu các phản biện khoa học, làm cho các doanh nghiệp định hướng sai trong hoạt động kinh doanh. Các báo cáo thống kê của Cơ quan thống kê, báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn chưa bảo đảm tính chính xác, tính khách quan cao. Các phương tiện thông tin đại chúng chưa có trách nhiệm cao, chưa có luật rõ ràng để bảo vệ được quyền và lợi ích của các bên có liên quan.  Nguyên nhân rủi ro do thông tin không kip thời. Qua số liệu có thể thấy được hơn 50% doanh nghiệp cho rằng thông tin không kịp thời hoặc có thì cũng chỉ sử dụng được một ít, nguyên nhân chủ quan, do doanh nghiệp chưa có bộ phận thu thập xử lý thông tin một cách chuyên nghiệp, kịp thời, nguyên nhân khách quan các cơ quan cung cấp thông tin không kịp thời hoặc thông tin chưa qua xử lý, hoặc nhiều nguồn thông tin khác nhau buộc các doanh nghiệp phải chọn lọc xử lý thông tin dẫn đến không kịp thời. Đây là một sự thật khá phung phí bởi thông tin kịp thời thì có thể giúp doanh nghiệp ứng biến kịp thời tạo cơ hội kinh doanh thuận lợi, né tránh, giảm thiểu được rủi ro không đáng có do thông tin không kịp thời. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 74  Nguyên nhân rủi ro do xử lý thông tin không khoa học. Mức độ ảnh hưởng được các doanh nghiệp do xử lý thông tin không khoa học được trải điều từ không tốt cho đến tốt, nguyên nhân chủ yếu tùy theo quy mô hoạt động mà các doanh nghiệp cần xử lý thông tin quy mô lớn hay nhỏ, đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì thông tin cần xử lý rất đơn giản, còn đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa thì việc xử lý thông tin phải qua nhiều khâu, phức tạp hơn mới có thể dùng được thông tin đó. Trong thực tế, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ trong hệ thống thông tin kinh tế ở các DNTMNVV ở Thành Phố Huế chưa đi liền với công tác tổ chức lại cơ cấu và mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận trong doanh nghiệp dẫn tới việc đầu tư tốn kém nhưng chưa thật sự hiệu quả, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp.  Nguyên nhân rủi ro do dự đoán tương lai không chính xác. Kết quả điều tra trên cho thấy sau khi doanh nghiệp thu thập thông tin, xử lý thông tin để dự đoán tương lai điều cho rằng không chính xác hoặc chính xác với mức độ rất thấp so với thực tế, điều này có thể giải thích như sau: Do doanh nghiệp với quy mô không lớn, chưa có được đội ngủ chuyên gia chuyên phân tích thông tin, xử lý thông tin chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu làm thủ công, đụng tới đâu làm tới đó chưa có phương pháp chuẩn mực. Ngoài ra chi phí bỏ ra chưa xứng đáng với quy mô doanh nghiệp nên công tác xử lý thông tin để dự đoán cho tương lai khó mang lại hiệu quả cao. *Phân tích mối quan hệ giữa số năm công tác, số lượng lao động, số vốn kinh doanh đối với rủi ro do chính sách (pháp luật) nhà nước gây ra (kiểm định Anova) Bảng 2.17. Mối quan hệ giữa số năm công tác đối với rủi ro về thông tin Ý kiến đánh giá Mean (Số năm công tác) Sig (Mức ý nghĩa)< 5 năm 5-10 năm 10-15 năm > 15 năm Thông tin không có hoặc thiếu 4,454 4,431 4,428 4,428 0,998 Thông tin sai lệch (không chính xác) 4,303 4,327 4,000 4,571 0,481 Thông tin có nhưng không kịp thời 3,666 3,810 4,142 3,285 0,380 Xử lý thông tin không khoa học 3,151 3,120 3,571 3,571 0,524 Dự đoán tương lai không chính xác 4,303 4,344 4,285 4,428 0,962 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 75 Bảng 2.18. Mối quan hệ giữa số lượng lao động với rủi ro về thông tin Ý kiến đánh giá Mean (Số lượng lao động) Sig (Mức ý nghĩa) 10-25 người 26-50 người 51-75 người 76-100 người Thông tin không có hoặc thiếu 4,444 4,476 4,000 4,000 0,580 Thông tin sai lệch (không chính xác) 4,246 4,571 4,000 5,000 0,158 Thông tin có nhưng không kịp thời 3,728 3,904 3,500 3,000 0,745 Xử lý thông tin không khoa học 3,197 3,285 2,000 3,000 0,405 Dự đoán tương lai không chính xác 4,296 4,523 4,000 4,000 0,391 Bảng 2.19. Mối quan hệ quan hệ giữa số vốn kinh doanh với rủi ro về thông tin Ý kiến đánh giá Mean (Số vốn kinh doanh) Sig (Mức ý nghĩa) < 10 tỷ đồng 10 -20 tỷ đồng 20 - 30 tỷ đồng 30 - 40 tỷ đồng 40 – 50 tỷ đồng Thông tin không có hoặc thiếu 4,372 4,521 4,333 4,571 5,000 0,328 Thông tin sai lệch 4,196 4,608 4,400 4,214 4,000 0,148 Thông tin có nhưng không kịp thời 3,666 4,043 3,600 3,857 3,000 0,404 Xử lý thông tin không khoa học 3,176 3,260 3,200 3,000 4,000 0,767 Dự đoán tương lai không chính xác 4,274 4,478 4,400 4,285 4,000 0,658 Bảng 2.17, 2.18, 2.19 (Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn và xử lý của tác giả) Kết quả kiếm định ý kiến số năm công tác, số lượng lao động, số vốn kinh doanh đối với rủi ro về thông tin, qua bảng số liệu 2.17, 2.18, 2.19, cho thấy hầu hết không có sự khác biệt khi đánh giá (Mức ý nghĩa > 0,05) và ý kiến đánh giá thông tin không có hoặc thiếu, thông tin sai lệch, thông tin có nhưng không kịp thời, xử lý thông tin không khoa học và dự đoán tương lai không chính xác điều cho rằng ảnh hưởng ở mức độ cao (Trung bình đánh giá > 3). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 76 *Phân tích mối quan hệ giữa ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp với rủi ro về thông tin (kiểm định X2) - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.3.1, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đều cho rằng ảnh hưởng nhiều và rất nhiều chiếm khoảng 97% đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin không có hoặc thiếu. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 5,300 và P-value = 0,506 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin không có hoặc thiếu, không có sự khác biệt khi đánh giá và đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,225 cho thấy hai biến này rất ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.3.2, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng nhiều và rất nhiều chiếm gần 90% đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin sai lệch. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 4,805 và P-value = 0,569 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin sai lệch, không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,214 cho thấy hai biến này ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.3.3, Phụ lục 3 mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau cho rằng ảnh hưởng từ ít đến rất nhiều đối với nguyên nhân do thông tin không kịp thời. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 8,340 và P-value = 0,500 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do thông tin không kịp thời, không có sự khác biệt khi đánh giá và đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,282 cho thấy hai biến này ít quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.3.4, Phụ lục 3 các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng điều từ ít đến rất nhiều đối với nguyên nhân xử lý thông tin không khoa học. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 5,178 và P-value = 0,819 > 0,05 nên ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do xử lý thông tin không khoa học, không có sự khác biệt khi đánh giá. Hệ số Phi = 0,222 cho thấy hai biến này ít quan hệ với nhau. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 77 - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 3.3.5, Phụ lục 3 hầu hết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng nhiều và rất nhiều chiếm hơn 90% đối với nguyên nhân do dự đoán tương lai không chính xác. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 5,221, P-value = 0,516> 0,05 nên các ngành nghề kinh doanh không phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do xử lý thông tin không khoa học, không có sự khác biệt khi đánh giá và điều đánh giá mức độ ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,223 cho thấy hai biến này ít quan hệ với nhau. * Phân tích mối quan hệ giữa các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp với rủi ro về thông tin. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.3.1, Phụ lục 4 hầu hết các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng nhiều và rất nhiều chiếm khoảng hơn 95% đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin không có hoặc thiếu. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 4,822 và P-value = 0,306 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin không có hoặc thiếu, các loại hình doanh nghiệp không có sự khác biệt khi đánh giá và điều đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,214 cho thấy hai biến này rất ít có mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.3.2, Phụ lục 4 các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp điều cho rằng ảnh hưởng trung bình, nhiều và rất nhiều là chủ yếu đối với nguyên nhân rủi ro do thông tin sai lệch. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 2,509 và P-value = 0,643 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do luật không phù hợp, các loại hình doanh nghiệp không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,155 cho thấy hai biến này rất ít mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.3.3, Phụ lục 4 các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng điều ảnh hưởng ít đến rất nhiều với nguyên nhân rủi ro do thông tin không kịp thời. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 3,339 và P-value = 0,765 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 78 nhân rủi ro do thông tin không kịp thời tức là mỗi doanh nghiệp cần một loại và một lượng thông tin khác nhau, các loại hình doanh nghiệp không có sự khác biệt khi đánh giá và đánh giá mức ảnh hưởng bình thường trải điều ở các mức. Hệ số Phi = 0,178 cho thấy hai biến này rất ít mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.3.4, Phụ lục 4 các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng điều ảnh hưởng ít đến nhiều, chủ yếu là ít và trung bình chiếm gần 70% với nguyên nhân rủi ro do xử lý thông tin không khoa học. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 3,825 và P-value = 0,700 > 0,05 nên các loại hình kinh doanh không có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro do xử lý thông tin không khoa học tức là mỗi doanh nghiệp có một cách xử lý thông tin khác nhau và cho ra kết quả khác nhau khác nhau, các loại hình doanh nghiệp không có sự khác biệt khi đánh giá và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng thấp là chủ yếu. Hệ số Phi = 0,191 cho thấy hai biến này rất ít mối quan hệ với nhau. - Từ số liệu bảng thống kê mô tả ở Mục 4.3.5, Phụ lục 4 cho thấy các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cho rằng ảnh hưởng nhiều và rất nhiều, chiếm hơn 90% với nguyên nhân rủi ro do dự đoán tương lai không chích xác. Trong kiểm định này, ta thấy giá trị Chi bình phương = 10,442 và P-value = 0,034 < 0,05 nên các loại hình kinh doanh có phụ thuộc với nguyên nhân rủi ro dự đoán tương lai không chích xác tức là mỗi doanh nghiệp dự đoán tương đối giống nhau, các loại hình doanh nghiệp có sự khác biệt khi đánh giá tức là khi dự đoán tương lai khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau và các doanh nghiệp đánh giá mức ảnh hưởng cao. Hệ số Phi = 0,315 cho thấy hai biến này có mối quan hệ với nhau. d.Rủi ro điều hành quản lý. Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng về rủi ro do điều hành (quản lý) Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng(%) Không Ít Trungbình Nhiều Rất nhiều Không có hoặc thiếu cán bộ lảnh đạo 43,8 41,0 15,2 Năng lực cán bộ lảnh đạo yếu 41,0 47,6 11,4 Không có khen thưởng kỷ luật hoặc khen chê không công bằng 15,2 47,6 38,1 Bộ máy quản lý không hợp lý 21,0 39,0 40,0 Không kiểm tra giám sát chặt chẻ 1,9 2,9 53,3 4,.2 (Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn và xử lý của tác giả) Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 79 Trong 105 DNTMNVV ở Thành Phố Huế được hỏi mức độ ảnh hưởng rủi ro do điều hành quản lý, các doanh nghiệp cho rằng mức độ ảnh hưởng như sau: o Nguyên nhân rủi ro do không có hoặc thiếu cán bộ lảnh đạo. Kết quả thu được phản ánh thực trạng DNTMNVV thiếu cán bộ lảnh đạo không nhiều, chỉ ở mức thiếu ít và bình thương là chủ yếu, môi trường học tập ở Thành Phố Huế khá đa dạng, phong phú và có truyền thống lâu đời nên số lượng, chất lượng cán bộ đào tạo đáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp. o Nguyên nhân rủi ro do năng lực cán bộ lãnh đạo yếu kém. Qua số liệu trên ta thấy đa số cán bộ lãnh đạo điều đã qua đào tạo trường lớp bài bản với chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, cụ thể theo số liệu thu được từ bảng hỏi phỏng vấn, điều tra có tới 80% doanh nghiệp trả lời rằng đại học và trên đại học, cho thấy các chủ doanh nghiệp điều có trình độ chuyên môn khá cao, điều này có thể làm hạn chế dược rủi ro do năng lực cán bộ lảnh đạo yếu kém. o Nguyên nhân rủi ro do không có khen thưởng, kỷ luật hoặc khen chê không công bằng. Kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp với quy mô không lớn nên rất ít quan tâm tới vấn đề này, chủ yếu là tư nhân nên lợi nhuận là yếu tố hàng đầu, nên chế độ với nhân viên thường hạn chế hay bị bỏ qua. Ngoài ra do hình thức kinh doanh nội bộ, đa số là người quen biết, thân tín nên chế độ khen thưởng đối với các nhân viên khác không được công bằng có thể gây mâu thuẫn, dẫn đến mất các nhân viên có năng lực, gây mất đoàn kết nội bộ dẫn đến rủi ro o Nguyên nhân rủi ro do bộ máy quản lý không hợp lý. Kết quả điều tra cho thấy rằng bộ máy quản lý là không hợp lý và ít hợp lý vì đa số doanh nghiệp với quy mô không lớn, chủ yếu là quy mô gia đình với thêm một số nhân viên thuê ngoài chưa có tổ chức cụ thể rõ ràng, chưa phân công cụ thể, một người có thể làm nhiều nhiệm vụ chồng chéo nhau, qua đó có thể thấy rằng bộ máy chưa hợp lý. o Nguyên nhân rủi ro do không kiểm tra giám sát chặt chẽ. Đa số doanh nghiệp được hỏi đều cho rằng không kiểm tra giám sát chặt chẽ hoặc là ít kiểm tra giám sát, điều này có thể lý giải, mặt dù với quy mô không lớn, số lượng nhân viên không nhiều nên doanh nghiệp chưa có hệ thống kiểm tra giám Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 80 sát hiện đại cụ thể, một lý do nữa là chi phí bỏ ra lớn so với quy mô doanh nghiệp nên chỉ kiểm tra giám sát theo quán tính, thủ công cho nên không thể kiểm soát hết. Những doanh nghiệp không xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát, quản lý sẽ khó có khả năng đo lường hiệu quả công việc, ngăn ngừa và phát hiện sớm các rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp, và dẫn đến hệ thống quản lý thiếu chuyên nghiệp. * Phân tích mối quan hệ giữa số năm công tác, số lượng lao động, số vốn kinh doanh đối với rủi ro do điều hành quản lý (kiểm định Anova) Bảng 2.21. Mối quan hệ giữa số năm công tác đối với rủi ro do điều hành quản lý Ý kiến đánh giá Mean (Số năm công tác) Sig (Mức ý nghĩa)< 5năm 5-10 năm 10-15 năm > 15 năm Không có hoặc thiếu cán bộ lảnh đạo 2,757 2,706 2,428 2,857 0,684 Năng lực cán bộ lảnh đạo yếu 1,606 1,775 1,428 1,857 0,400 Không có khen thương kỷ luật hoặc khen chê không công bằng 4,121 4,275 4,000 4,571 0,324 Bộ máy quản lý không hợp lý 4,090 4,172 4,857 4,142 0,110 Không kiểm tra giám sát chặt chẻ 4,363 4,327 4,285 4,571 0,804 Bảng 2.22. Mối quan hệ giữa số lượng lao động đối với rủi ro do điều hành quản lý Ý kiến đánh giá Mean (Số lượng lao động) Sig (Mức ý nghĩa)10-25người 26-50 người 51-75 người 76-100 người Không có hoặc thiếu cán bộ lảnh đạo 2,740 2,666 2,500 2,000 0,717 Năng lực cán bộ lảnh đạo yếu 1,654 1,952 1,500 1,000 0,195 Không có khen thương kỷ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_rui_ro_trong_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_thuong_mai_nho_va_vua_o_thanh_pho_hue_4347_1912359.pdf
Tài liệu liên quan