MỞ ĐẦU.1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH U NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC . 4
1.1.1. Tình hình u nguyên bào võng mạc trên thế giới và ở Việt Nam.4
1.1.2. Biểu hiện lâm sàng của UNBVM. .6
1.1.3. Chẩn đoán UNBVM.6
1.1.4. Phân loại UNBVM.8
1.1.5. Điều trị UNBVM.10
1.1.6. Tư vấn di truyền cho bệnh nhân u nguyên bào võng mạc .13
1.1.7. Cơ chế gây bệnh u nguyên bào võng mạc.15
1.1.7.1. t p tron n u n p n.17
1.1.7.2. Hoạt độn t t n N po m r s tron t n p N .17
1.1.7.3. p n t t n n m s t .18
1.2. GIỚI THIỆU VỀ GEN RB1.19
1.3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT
SỬ DỤNG NHẰM XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN RB1 TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM .21
CHưƠNG 2: NGUYÊN VẬT LİỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU.23
2.1. VẬT LİỆU NGHİÊN CỨU .23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.23
71 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sàng lọc đột biến gen Rb1 thể di truyền trên các bệnh nhân ung thư tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của UNBVM, ngƣời ta đƣa ra các giả
thuyết về cơ chế phân tử của bệnh: chịu trách nhiệm cho sự hình thành khối u là
gen RB1, protein RB (pRB) tác động vào chu kỳ tế bào. Khi gắn với yếu tố phiên
mã E2F, pRB ức chế sự sinh sản tế bào. Khi không có pRB, các phôi bào sinh
sản bất tận dẫn đến bệnh ung thƣ. Hoạt động tƣơng tác giữa pRB và E2F đƣợc
điều hòa bởi các yếu tố nhƣ cyclin D1, cdk4 và p16 [35]. Một alen hoạt động của
gen RB1 cũng có khả năng ngăn chặn sinh ung thƣ, do đó, sự chuyển dạng ác
tính của các tế bào võng mạc xảy ra khi cả 2 alen của gen RB1 bị đột biến mất
chức năng. Phát hiện này củng cố giả thuyết “two hit” của Knudson, cho rằng
UNBVM hình thành cần có hai cú hích gây tổn thƣơng di truyền: lần 1 (đột biến
dòng mầm tế bào sinh dục) đột biến xảy ra trên các exon của gen RB1, lần 2 (đột
biến thể soma) làm sai lệch sinh sản tế bào dẫn đến sự hình thành khối u [36]
[37]. Cơ chế bệnh sinh này đƣợc giải thích tốt nhất bằng việc khảo sát sự di
truyền của UNBVM.
Với bệnh nhân mà gia đình không có tiền sử bệnh: ngay tại hợp tử không
mang gen RB1 đột biến, tế bào cần trải qua hai sự kiện đột biến tế bào soma trên
2 alen của cùng một gen RB1 [38]. Đối với bệnh nhân mà gia đình có tiền sử gây
16
bệnh, ngay tại giai đoạn hợp tử bệnh nhân đã mang một gen RB1 đột biến, chỉ
cần trải qua một sự kiện đột biến trên tế bào soma là có khả năng gây nên kiểu
hình ung thƣ. Bất kể các đột biến ban đầu là do di truyền hay do phát sinh trên tế
bào soma, các tế bào võng mạc chỉ trở thành ác tính khi bị mất bản sao bình
thƣờng còn lại của RB1. Mất alen RB1 chức năng thứ hai có thể là do một đột
biến soma riêng biệt (~30% các khối u), sự methyl hóa quá mức (tỷ lệ nhỏ các
khối u), hoặc mất trạng thái dị hợp tử (~70% các khối u). Mất trạng thái dị hợp
xảy ra do tái tổ hợp trong nguyên phân bào, phân ly bất thƣờng của nhiễm sắc
thể, hoặc mất đoạn lớn [39].
Hình 1.5: Giải th ch về mặt di truyền đột biến mất chức năng gen RB1[40]
T đó, ngƣời ta đƣa ra một số giả thuyết gây nên hiện tƣợng đột biến
trên gen Rb1 gồm: Tái tổ hợp trong nguyên phân, hoạt động bất thƣờng của
DNA polymerase trong tổng hợp DNA và sự phân chia bất thƣờng của nhiễm
sắc thể [40].
17
1.1.7.1. t p tron n u n p n
Hai nhiễm sắc thể tƣơng đồng mang 2 alen dị hợp, tại giai đoạn pha S,
bộ gen nhân đôi, đồng thời nhiễm sắc thể mang gen đột biến mất chức
năng Rb cũng đƣợc nhân đôi; tại pha G2 và M xảy ra hiện tƣợng tái tổ hợp trong
nguyên phân một phần của hai nhiễm sắc thể tƣơng đồng. Khi các nhiễm sắc thể
sắp xếp trên mặt phẳng x ch đạo của thoi vô sắc, quá trình phân chia nhiễm sắc
thể một cách ngẫu nhiên diễn ra và có thể tạo thành dạng tế bào mang đồng thời
hai đoạn gen chứa hai alen đột biến của gen RB1 [40].
Hình 1.6: Tái tổ hợp trong nguyên phân [40].
1.1.7.2. Hoạt độn t t n N po m r s tron t n p
DNA
Trong quá trình này, enzyme tham gia quá trình tự sao là DNA
polymerase nhảy khỏi mạch khuôn ban đầu của nó, chuyển sang mạch khuôn của
gen tƣơng đồng và tổng hợp một đoạn. Khi tổng hợp xong, DNA polymerase lại
nhảy trở lại mạch khuôn ban đầu và tiếp tục tổng hợp kéo dài mạch bổ sung của
nó. Kết quả là sau khi đƣợc sao ch p, mạch mới sẽ mang một phần vật liệu di
18
truyền của cặp tƣơng đồng. Nếu gen ức chế khối u bị đột biến mất chức năng
nằm trên đoạn gen này, bộ nhiễm sắc thể sau sao ch p sẽ mang ba alen đột biến
và trong quá trình phân ly nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào, có khả năng hình
thành tế bào mang 2 alen đột biến mất chức năng và sinh ung thƣ [40].
Hình 1.7: Hoạt động bất thƣờng của DNA polymerase trong sao ch p DNA [40].
1.1.7.3. p n t t n n m s t
Trong quá trình này, nhiễm sắc thể của cặp tƣơng đồng vẫn nhân đôi
bình thƣờng để chuẩn bị cho quá trình nguyên phân phân chia nhiễm sắc thể về
hai tế bào con. Tuy nhiên, quá trình phân chia này diễn ra không chính xác, một
tế bào con giữ ba nhiễm sắc thể (triploid – tam bội) của cặp tƣơng đồng, còn một
tế bào con chỉ chứa một nhiễm sắc thể. Tế bào chứa ba nhiễm sắc thể tƣơng đồng
sẽ có xu hƣớng loại bỏ bớt một nhiễm sắc thể không cần thiết và nếu nhiễm sắc
thể đó mang gen có chức năng, hai nhiễm sắc thể đƣợc giữ lại đều mang hai alen
đột biến, hiện tƣợng mất trạng thái dị hợp đã diễn ra, có thể dẫn đến ung thƣ
[40].
19
Hình 1.8: Sự phân chia bất thƣờng của nhiễm sắc thể trong nguyên phân
[40].
1.2. GIỚI THIỆU VỀ GEN RB1
Theo thống kê, khoảng 40% ca UNBVM là thể di truyền trong khi 60% số
ca còn lại là thể không di truyền. Khi quan sát các trƣờng hợp UNBVM có yếu
tố gia đình hoặc không có yếu tố gia đình, ngƣời ta cho rằng tất cả các trƣờng
hợp UNBVM là hậu quả của đột biến mất chức năng gen RB1 nằm trên
NST13q14 [7]. Gen RB1 có 27 exon và 26 introns với khối lƣợng phân tử là
180kb đƣợc tạo thành t 31-1889 cặp base. Sản phẩm gen là phosphoprotein
p110 (có trọng lƣợng phân tử là 110 kDa) có 928 acid amin.
Hình 1.9: Vị tr gen RB1 trên nhiễm sắc thể số 13.
20
Hình 1.10: Cấu trúc gen và protein RB1
RB1 mã hóa cho protein RB, protein này hoạt động nhƣ một chất kiềm
chế khối u, có nghĩa là nó điều chỉnh sự tăng trƣởng tế bào và giữ cho tế bào
không phân chia quá nhanh hoặc theo một cách không kiểm soát đƣợc.
Cơ chế gây bệnh: RB1 bị ức chế khi bị phosphoryl hóa bởi các enzyme
kinase phụ thuộc cyclin (cyclin dependent kinase) nhƣng sẽ ở trạng thái hoạt
động khi không bị phosphoryl hóa một cách tƣơng đối. Ở trạng thái hoạt động,
pRB gắn với các thành phần trong phức hệ phiên mã E2F và bất hoạt chúng,
phức hệ này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tế bào bƣớc vào giai đoạn
S, giai đoạn tổng hợp DNA trong chu kỳ tế bào cho nên khi pRb hoạt động sẽ
làm đình chỉ quá trình tăng sinh tế bào. Với t nh năng nhƣ vậy bình thƣờng pRb
hoạt động nhƣ một cái “hãm” cho hoạt động sinh sản tế bào và khi pRb bị bất
hoạt do bị phosphoryl hóa thì hoạt động sinh sản tế bào mới bắt đầu trở lại. Khi
xảy ra các đột biến làm mất chức năng của gen RB1 hoặc trong những trƣờng
hợp gia tăng sự methyl hóa vùng 5’ của gen này có thể dẫn tới tình trạng bất hoạt
thƣờng xuyên của gen, khi đó cơ chế kìm hãm hoạt động sinh sản của tế bào
không còn nữa, tế bào sẽ tăng sinh không kiểm soát gây ung thƣ [41].
Knudson đã đƣa ra giả thuyết lần một đột biến xảy ra trên các exon của
gen RB1, lần hai đột biến soma làm sai lệch tế bào sinh sản dẫn đến sự hình
21
thành khối u. Các đột biến trong gene RB1 mang t nh chất không đồng nhất và
phân bố trên cả vùng promoter cũng nhƣ 27 exon. Hơn hai phần ba các đột biến
trong gen RB1 đƣợc dự đoán là tạo nên kết thúc dịch mã sớm-dẫn tới hình thành
protein RB không hoàn chỉnh [42]. Một báo cáo năm 2005 đã thống kê đƣợc 16
điểm nóng đột biến của gen RB1 bao gồm các dạng đột biến vô nghĩa, đột biến
ảnh hƣởng tới phân cắt mRNA và đột biến sai nghĩa. Phần lớn các đột biến tái
phát xảy ra do sự thay đổi C>T trong 11 bộ ba CGA tại các exon 8, 10, 11, 14,
15, 17, 18 và 23 [43]. Cho đến nay, hơn 1700 đột biến đã đƣợc đƣa vào cơ sở dữ
liệu đột biến gen RB1 (RB1 Gene Mutation Database).
1.3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT
SỬ DỤNG NHẰM XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN RB1 TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
Phƣơng pháp x t nghiệm phân tử để xác định các bệnh nhân UNBVM có
phải thuộc dạng di truyền hay không bao gồm các xét nghiệm đơn gen, đối với
các bệnh nhân bị UNBVM một bên mắt, 2 bên mắt hoặc bị một bên mắt nhƣng
có nhiều khối u. Phân tích trình tự và phân tích mất/lặp đoạn lớn gen RB1 đƣợc
thực hiện trên DNA máu ngoại vi. Đối với các bệnh nhân bị UNBVM một bên
mắt nhƣng có nhiều khối u và không có tiền sử gia đình, nếu không có mẫu mô
khối u, phân tích trình tự và phân tích mất/lặp đoạn lớn gen RB1 đƣợc thực hiện
trên DNA máu ngoại vi. Nếu có mẫu mô khối u, phân tích trình tự và phân tích
mất/lặp đoạn lớn gen RB1 đƣợc thực hiện trên DNA mẫu mô trƣớc sau đó tiến
hành trên DNA t máu để kiểm tra sự có mặt của biến thể này. Phân tích trình tự
nhằm phát hiện các đột biến điểm có khả năng gây bệnh hoặc gây bệnh điểm trên
vùng promoter, trên các exon và cả vùng nối intron-exon của gen RB1. Biến thể
gây bệnh có thể bao gồm các mất/lặp đoạn nhỏ và các biến thể vô nghĩa, sai
22
nghĩa và các điểm cắt nối tạo mRNA; tuy nhiên phƣơng pháp này không phát
hiện đƣợc các đột biến mất/lặp đoạn lớn. Các phƣơng pháp phân t ch mất/ lặp
đoạn đƣợc sử dụng bao gồm PCR định lƣợng (qPCR), long-range PCR,
multiplex ligation-dependent probe amplification (MLPA) và microarray [20].
Bên cạnh đó, một nghiên cứu năm 2016 tại Mỹ đã sử dụng công nghệ giải trình
tự thế hệ mới cho ph p xác định đƣợc các đột biến điểm, các indels nhỏ và mất
đoạn/lặp đoạn lớn trên toàn bộ gen RB1. Phƣơng pháp này cũng cho ph p xác
định đƣợc những đột biến dạng khảm trong mẫu máu [8]. Hiện nay, quy trình
thông thƣờng cho xét nghiệm đột biến gen RB1 là kết hợp sàng lọc các vùng mã
hóa bằng giải trình tự với các phân tích mất đoạn/lặp đoạn lớn bằng MLPA. Một
số kết quả nghiên cứu cho thấy khi kết hợp hai kĩ thuật giải trình tự và MLPA đã
làm tăng độ nhạy trong chẩn đoán. Cụ thể, nghiên cứu của nhóm Trung Quốc
cho thấy tỉ lệ phát hiện đột biến tăng t 78.6% (sử dụng kĩ thuật giải trình tự) lên
92.3% (kết hợp giải trình tự với MLPA) [44]. Nghiên cứu trên các bệnh nhân
ngƣời Malaysia cũng báo cáo tỉ lệ phát hiện đột biến là 52.6% (kết hợp giải trình
tự với MLPA)-cao hơn 36.8% (sử dụng kĩ thuật giải trình tự) và 15.8% (sử dụng
kĩ thuật MLPA) [45]. Ngoài ra, kĩ thuật MLPA kết hợp với giải trình tự gen
cũng đã đƣợc sử dụng trong sàng lọc đột biến gen RB1 trên các bệnh nhân u
nguyên bào võng mạc ở Iran, Brazil, Argentina và Singapore [30] [46] [47] [48].
23
CHƢƠNG 2: NGUYÊN VẬT LİỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU
2.1. VẬT LİỆU NGHİÊN CỨU
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là ba mƣơi bệnh nhi đã đƣợc chẩn đoán UNBVM
trên lâm sàng và cận lâm sàng t năm 2013 đến 2018 tại Bệnh viện Mắt trung
ƣơng. Chẩn đoán UNBVM đƣợc thiết lập theo tiêu chuẩn nhãn khoa và mô học.
Độ tuổi chẩn đoán là t 3 đến 36 tháng tuổi. Cha mẹ các bệnh nhi đồng ý tham
gia nghiên cứu tự nguyện. Mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân và ngƣời thân trong
gia đình đƣợc thu thập và đƣợc bảo quản ở - 20°C cho đến khi tách chiết DNA.
Khi một bệnh nhân đƣợc xác định là có đột biến dòng mầm, cha mẹ và anh chị
em của bệnh nhân sẽ đƣợc tƣ vấn di truyền để kiểm tra đột biến ở cùng vị trí
nucleotide trên gen RB1. Nghiên cứu này đã đƣợc chấp thuận của Hội đồng Đạo
đức trong nghiên cứu Y Sinh học (Institutional Review Board-IRB) của Viện
Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phƣơng
pháp nghiên cứu phù hợp với các quy định của Tuyên bố Helsinki và Hiệp hội
nghiên cứu về thị lực và nhãn khoa (Research in Vision and Ophthalmology-
ARVO) trên các đối tƣợng con ngƣời.
2.1.2. Dụng cụ, trang thiết bị
Các máy móc, thiết bị phục vụ cho nghiên cứu này thuộc Viện nghiên
cứu hệ gen, Viện hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các thiết bị sử
dụng chính bao gồm: Máy ly tâm Eppendorf (Đức) và máy ly tâm lạnh đa năng
5810R* (Đức); Máy PCR Mastercycler pro S (Đức); Máy soi gel và chụp ảnh tự
động DigiDoc-It® Imaging System của Ultra-violet production (Mỹ); Máy đo
24
quang phổ (UV- Vis BioSpectrometer Basic, Đức); Máy đọc trình tự gen ABI
3500 Genetic Analyzer của Applied Biosciences (Mỹ)
2.1.3. Hóa chất
*Hó t đ t ết N : Sử dụng kit E.Z.N.A.® Blood
DNA Minicủa OMEGA bio-tek, Mỹ.
*Hó t đ đ ện d :
Agarose của Affymetrix, Cleveland, Mỹ; Dung dịch TAE 1X; Loading
Buffer 6X; Ethidium bromide.
*Hó t t ện kỹ t uật PCR:
Taq 2X Master Mix của New England Biolab, Mỹ; dNTPs, Nƣớc 3D
(deionized double distilled (3D) water) và DMSO t bioWORLD, Mỹ; Các đoạn
mồi đƣợc đặt hàng t Intergated DNA Technologies (IDT), Mỹ.
* Hó t đ t n sạ sản p ẩm PCR:
Sử dụng kit Gen JETTM PCR purification của Thermo Scientific, Mỹ.
* Hó t ả trìn t n:
Ethanol của Merk, Mỹ; Kit giải trình tự Big Dye Terminator v3.1 của
Applied Biosciences.
* Hó t t ện p ản ứn MLP :
Bộ kit SALSA MLPA P047-D1 RB1 Probemix (MRC-Holland,
Amsterdam, Hà Lan)
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu đƣơc thực hiện theo sơ đồ sau:
25
2.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu
Bệnh nhân đƣợc lấy 2 mL máu tĩnh mạch, cho vào ống chứa chất chống
đông EDTA với hàm lƣợng 1,5 mg/mL. Quy trình lấy máu đảm bảo vô trùng
tuyệt đối và bảo quản ở -20°C cho đến khi tách chiết DNA.
2.2.2. Phương pháp tách chiết DNA genomic
Mẫu máu của các đối tƣợng nghiên cứu đƣợc tách chiết DNA tổng số
bằng cách sử dụng kit E.Z.N.A Blood DNA mini (Promega) theo hƣớng dẫn của
nhà sản xuất. Sản phẩm DNA sau khi tách chiết đƣợc xác định nồng độ bằng kit
Qubit Fluorometer BR (Broad-range) DNA. Nguyên lý của phƣơng pháp này là
khi hòa hỗn hợp có Qubit dye với DNA tổng số, dye sẽ gắn kết với DNA sợi đôi
và đạt trạng thái bão hòa trong 2 phút. Tín hiệu huỳnh quang của dye sẽ tỉ lệ
26
thuận với nồng độ DNA mà dye gắn kết vào. T đó, Qubit Fluorometer thu nhận
tín hiệu huỳnh quang và tính nồng độ DNA sợi đôi dựa trên đƣờng chuẩn nồng
độ DNA đƣợc xây dựng t hai mẫu chuẩn (đƣợc cung cấp theo bộ kit).
2.2.3. Phƣơng pháp khuếch đại gen (PCR)
2.2.3.1. ết kế mồ o PCR và s qu n n .
Cặp mồi nhân vùng điều khiển gen đƣợc thiết kế dựa trên trình tự nhân
chuẩn của RB1 mang accession number NM.000321.2 trong ngân hàng
GenBank. Các cặp mồi này đều cho ph p nhân đƣợc toàn bộ exon đ ch và 50-
100bp thuộc hai intron liền kề.
Bảng 2.1 Các cặp mồi đặc hiệu cho phản ứng PCR
Vùng K ch thƣớc(bp) Mồi Trình tự 5’-3’
Promoter
696
Prom F CTGGACCCACGCCAGGTTTC
Prom R GTTTTGGGCGGCATGACGCCTT
RB exon 1
1F CCGGTTTTTCTCAGGGGACGTTG
1R TTGGCCCCGCCCTACGCACAC
RB exon 2 331
2F CTATTGAAACAAGTATGTACTG
2R GGGTAATGGAATTATTATTAGC
RB exon 3 281
3F CAGTTTTAACATAGTATCCAG
3R AGCATTTCTCACTAATTCAC
RB exon 4 365
4F GTAGTGATTTGATGTAGAGC
4R CCCAGAATCTAATTGTGAAC
RB exon 5 194
5F GCATGAGAAAACTACTATGAC
5R CTAACCCTAACTATCAAGATG
27
RB exon 6 222
6F CACCCAAAAGATATATCTGG
6R ATTTAGTCCAAAGGAATGCC
RB exon 7 256
7F CCTGCGATTTTTCTCTCATAC
7R ATGTTTGGTACCCACTAGAC
RB exon 8 380
8F AGTAGTAGAATGTTACCAAG
8R TACTGCAAAAGAGTTAGCAC
RB exon 9 222
9F TGCATTGTTCAAGAGTCAAG
9R AGTTAGACAATTATCCTCCC
RB exon 10 291
10F TCTTTAATGAAATCTGTGCC
10R GATATCTAAAGGTCACTAAG
RB exon 11 245
11F GAGACAACAGAAGCATTATAC
11R CGTGAACAAATCTGAAACAC
RB exon 12 310
12F GGCAGTGTATTTGAAGATAC
12R AACTACATGTTAGATAGGAG
RB exon 13 342
13F CTTATGTTCAGTAGTTGTGG
13R TATACGAACTGGAAAGATGC
RB exon 14
808
14F GTGATTTTCTAAAATAGCAGG
14R TGCCTTGACCTCCTGATCTG
RB exon
15+16
15+16F CAATGCTGACACAAATAAGG
15+16R AGCATTCCTTCTCCTTAACC
RB exon 17 339
17F AAAAATACCTAGCTCAAGGG
17R TGTTAAGAAACACCTCTCAC
RB exon 18 340 18F TGTACCTGGGAAAATTATGC
28
18R CTTTATTTGGGTCATGTACC
RB exon1 9 273
19F ATAATCTGTGATTCTTAGCC
19R AAGAAACATGATTTGAACCC
RB exon 20 335
20F AAAGAGTGGTAGAAAAGAGG
20R CAGTTAACAAGTAAGTAGGG
RB exon 21 328
21F AAACCTTTCTTTTTTGAGGC
21R TACATAATAAGGTCAGACAG
RB exon 22 313
22F TAATATGTGCTTCTTACCAGTC
22R TTTAATGTTTTGGTGGACCC
RB exon 23 287
23F ATCTAATGTAATGGGTCCAC
23R CTTGGATCAAAATAATCCCC
RB exon 24 273
24F GAATATAGTTTGTCAGTGGTTC
24R GTGTTTGAATAACTGCATTTGG
RB exon 25
834
25F GGTTGCTAACTATGAAACAC
25R AGAAATTGGTATAAGCCAGG
RB exon 26
26F AGTAAGTCATCGAAAGCATC
26R AACGAAAAGACTTCTTGCAG
RB exon 27 237 27F CGCCATCAGTTTGACATGAG
2.2.3.2. P ơn p p PCR
ến àn PCR
Tổng phản ứng là 25 µl bao gồm 20 ng DNA genome, 0.4 pmol mồi mỗi
loại, và 12.5 µl Taq 2X Master Mix (New England Biolab, Ipswich, MA).
29
Dimethyl sulfoxide (DMSO) đƣợc bổ sung vào phản ứng khuếch đại cho đoạn
promoter-exon1.
Quá trình khuếch đại đƣợc thực hiện trong các điều kiện sau đây: giai đoạn
biến t nh ban đầu là 2 phút ở 95°C, tiếp theo là 35 chu kỳ của giai đoạn biến tính
ở 95°C trong 30 giây; nhiệt độ gắn mồi đặc hiệu cho mỗi mồi trong 30 giây;
68°C trong 30 giây đến 1 phút và bƣớc cuối cùng ở 68°C trong 5 phút.
Thành phần Thể t ch (μL)
Taq 2X Master Mix 12.5
Mồi xuôi (10pmol/ µl) 1
Mồi ngƣợc (10pmol/ µl) 1
DNA (20 ng/µl) 1
Nƣớc cất 9.5
Tổng 25
Sản phẩm PCR đƣợc phát hiện bằng điện di trên gel agarose 1.2 % có
nhuộm ethidium bromide và quan sát dƣới ánh sáng UV.
n sạ sản p ẩm PCR
Sản phẩm PCR sau đó đƣợc tinh sạch bằng kit Gen JETTM PCR
purification (Thermo Scientific) theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
Bổ sung Binding Buffer vào các ống eppendorf có chứa mẫu với tỷ lệ thể
t ch Binding/ mẫu là 1:1
30
Chú ý: Kiểm tra màu sắc của dung dịch. Màu vàng là chỉ thị cho pH tối ƣu
của DNA Binding. Nếu dung dịch có màu da cam hoặc tím thì bổ sung 10μL
sodium acetate 3M, pH 5.2 và mix đều.
Chuyển hỗn hợp sang cột tinh sạch. Ly tâm 14000rpm trong 1 phút ở
25°C. Sau đó loại bỏ dịch.
Bổ sung 700μL Wash Buffer vào cột tinh sạch. Ly tâm 14000rpm trong 1
phút ở 25°C. Sau đó loại bỏ dịch.
Chuyển cột tinh sạch sang ống eppendorf 1.5mL.
Bổ sung 35μL Elution Buffer vào ch nh giữa cột tinh sạch. Ủ 5 phút ở
nhiệt độ phòng. Ly tâm 14000rpm trong 1 phút ở 25°C.
Loại bỏ cột tinh sạch. Thu sản phẩm
Bảo quản ở -20°C.
Sản phẩm thu đƣợc sẽ đƣợc kiểm tra bằng phƣơng điện di trên gel agarose
2.2.4. Phƣơng pháp giải trình tự gen
PCR cho giải trình tự.
Sản phẩm PCR tinh sạch sẽ đƣợc sử dụng làm khuôn cho phản ứng PCR
sử dụng bộ kit BigDye Terminator V3.1 theo hai chiều xuôi và ngƣợc cho mỗi
đoạn cần đọc. Mỗi phản ứng PCR cho giải trình tự gen bao gồm: 1 µl BigDye
sequencing Buffer 5X, 1 µl mồi xuôi hoặc mồi ngƣợc 1.6 pmol/µl, 1 µl Big Dye,
2 µl DNA đã đƣợc tinh sạch, 5.5 µl nƣớc khử ion vô trùng.
Kỹ thuật PCR cho giải trình tự gen đƣợc tiến hành trên máy luân nhiệt
(MJ Research) với chu trình nhiệt nhƣ sau: biến t nh ban đầu với 96°C trong
vòng 1 phút, tiếp theo là 25 chu kỳ của sự biến tính ở 96°C trong 10 giây; 50°C
31
trong 5 giây; 60°C trong 4 phút. Giảm nhiệt nhanh đến 4°C và giữ cho đến khi
sử dụng.
Tinh sạch sản phẩm PCR cho sequencing
Sau khi PCR cho giải trình tự, 3µl EDTA và 60µl ethanol 100% đƣợc bổ
sung vào sản phẩm PCR, tiếp theo tiến hành ly tâm 4000rpm trong 30 phút ở 4ºC
và sau đó DNA kết tủa đƣợc sấy khô ở nhiệt độ phòng trong 15 phút.
Biến t nh mẫu
Bổ sung 10 μL Hi-Di vào t ng mẫu. Sau đó mix đều mẫu. Tiếp theo mẫu
đƣơc biến tính bằng máy PCR ở 95°C trong 2 phút trƣớc khi làm lạnh nhanh
bằng đá.
Mẫu đã sẵn sàng cho giải trình tự.
Chạy điện di mao quản trên máy giải trình tự gen ABI 3500 Gentic
Analyzer
Các nucleotid trên đoạn gen sẽ đƣợc biểu hiện bằng các đỉnh (peak) với
4 màu tƣơng đƣơng với 4 loại nucleotid A, T, G, C.
2.2.5. Phƣơng pháp Multiplex Ligation-dependent Probe
Amplification (MLPA)
Để xác định mất đoạn/ thêm đoạn trong gen RB1, kĩ thuật MLPA đã
đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất bộ kit SALSA MLPA P047-D1
RB1 Probemix. P047-D1 RB1 probemix chứa các đầu dò cho 26 trong số 27
exon RB1. Không có đầu dò nào để kiểm tra sự có mặt của exon 15, bởi vì exon
này nằm rất gần với các exon lân cận. Có 5 mẫu dò để kiểm tra exon 1, 2 mẫu dò
cho exon 12 và 2 mẫu dò cho exon 27. Hơn nữa, probemix này chứa các mẫu dò
32
ở vùng nối của gen RB1 (ph a trƣớc 48 kb, ph a sau gen 35 kb) cũng nhƣ một
mẫu dò cho gen DLEU1 và hai mẫu dò cho gen PCDH8 tƣơng ứng là 1,6 Mb và
4,5 Mb ở phía sau của RB1. Ngoài ra, probemix có 13 mẫu dò tham chiếu, phát
hiện một số vị trí khác nhau trên nhiễm sắc thể thƣờng.
* Th c hiện phản ứng MLPA
Để chuẩn bị cho phản ứng MLPA, DNA tổng số đƣợc pha loãng về nồng
độ 10ng/μl trong đệm TE 50ng DNA tổng số với thể t ch 5μl đƣợc sử dụng cho
phản ứng MLPA. Các bƣớc đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Ngày thứ nhất
Bƣớc 1: Biến tính DNA
Thêm 5μl DNA tổng số (50ng) vào mỗi ống PCR 0.2ml. Biến tính DNA
tổng số bằng máy PCR trong 5 phút ở 980C, làm lạnh mẫu xuống 250, sau đó đƣa
mẫu ra khỏi máy PCR.
Bƣớc 2: Phản ứng lai
- Vortex đều MLPA buffer và MLPA probemic trƣớc khi sử dụng, spin down
nhẹ các ống mẫu.
- Chuẩn bị hỗn hợp phản ứng lai (hybridization mastermix):
[1.5 μl MLPA buffer + 1.5 μl probemix]/1 phản ứng lai. Trộn đều hỗn hợp bằng
pipetting hoặc vortex.
- Thêm 3 μl hỗn hợp phản ứng lai vào mỗi mẫu DNA đã đƣợc biến t nh trƣớc đó,
trộn đều bằng pipetting.
- Tiếp tục chu trình nhiệt: ủ trong 1phút ở 950C, 16-20 giờ ở 600C.
Ngày thứ hai
33
Bƣớc 3: Phản ứng gắn kết
- Vortex đều 2 Buffer ligase
- Chuẩn bị hỗn hợp Ligase 65:
[25 μl DDW + 3 μl Ligase Buffer A + 3 μl Ligase Buffer B]/1 phản ứng. Sau đó
thêm 1 μl Ligase 65 enzyme và trộn đều hỗn hợp bằng pipetting (không vortex).
Tiếp tục chu trình nhiệt: hạ nhiệt độ t 600 xuống 540 và giữ ở nhiệt độ này.
- Khi mẫu đang ở 540C trong máy PCR, thêm 32 μl hỗn hợp ligase 65 vào mỗi
ống mẫu, trộn đều bằng pipetting.
- Tiếp tục chu trình nhiệt: ủ 15 phút ở 540C (gắn kết hai phần của đầu dò), ủ 5
phút ở 980C (bất hoạt enzyme ligase 65). D ng ở 200C. Lúc này các ống mẫu
có thể đƣợc lấy ra khỏi máy PCR.
Bƣớc 4: Phản ứng PCR
- Vortex Salsa PCR primer mix. Làm ấm Polymerase trong tay 10 giây để giảm
độ nhớt.
- Chuẩn bị hỗn hợp enzyme polymerase:
[7.5 μl DDW + 2 μl Salsa PCR primer + 0.5 μl Salsa polymerase]/ 1 phản ứng.
Trộn đều bằng pipetting và giữ hỗn hợp này trên đá.
- Khi các ống mẫu ở nhiệt độ phòng, thêm 10 μl hỗn hợp chứa polymerase vào
mỗi ống mẫu. Trộn đều bằng pipetting.
- Tiếp tục chu trình nhiệt: 35 cycles x (950C: 30 giây, 600C: 30 giây, 720C: 60
giây); 72
0
C: 10 phút; 15
0
C: pause
Sản phẩm PCR đƣợc lƣu ở 40 (1 tuần) hoặc -250C (lƣu giữ lâu dài), bọc
trong giấy bạc hoặc hộp tối và tránh ánh sáng
34
* Đ ện di mao quản p n t đoạn
- 0.7 μl sản phẩm PCR đƣợc sử dụng để điện di mao quản nhằm phân tách các
phân đoạn đã đƣợc khuếch đại theo k ch thƣớc.
- Chuẩn bị hỗn hợp:
[0.7 μl sản phẩm PCR + 0.2 μl sản phẩm PCR LIZ (GS500) + 9 μl HiDi
formamide]. Đĩa phản ứng đƣợc làm nóng ở 860C trong 3 phút, sau đó làm lạnh
xuống 40C trong 2 phút. Lúc này, hỗn hợp đã sẵn sàng cho điện di mao quản.
- Các thông số điện di mao quản đƣợc thiết lập nhƣ sau:
Thiết bị Mao quản Cài đặt
ABI-3500 8 mao quản- 50cm Run module: Fragment analysis
Injecttion voltage: 1.6kV
Injection time: 15sec
Run voltage: 15kV
Run time: 1800s
Oven temperature: 60
0
C
Polymer: POP 7
2.2.6. Phƣơng pháp phân tích kết quả
2.2.6.1. Phân tích kết quả giải trình t gen
So sánh trình tự gen của bệnh nhân với trình tự gen chuẩn của RB1 trong
ngân hàng GenBank với mã số NM_000321.2 bằng phần mềm BioEdit để xác
định các đa hình, đột biến.
35
Kết hợp các cơ sở dữ liệu database của gen RB1 (
lohmann.de/variants.php?action=search_unique&select_db=RB1) để xác định
vai trò của các đa hình/đột biến đối với quá trình hình thành và tiến triển của
bệnh.
2.2.6.2. Phân tích kết quả MLPA
Phân tích kết quả bằng phần mềm Coffalyzer.net: Sau khi chạy điện di
mao quản trên máy ABI 3500, dữ liệu đƣợc phân tích bằng phần mềm
Coffalyzer.net. Tín hiệu huỳnh quang đƣợc xác định bởi điện di mao quản
không đƣợc sử dụng để trực tiếp tính toán số bản sao, do tín hiệu huỳnh quang
này còn bị ảnh hƣởng bởi nhiều biến số. Đầu tiên, giá trị tín hiệu huỳnh quang
của mỗi đầu dò sẽ đƣợc chuẩn hóa trong mỗi mẫu. Sau đó, các mẫu khác nhau sẽ
đƣợc so sánh với nhau để xác định mẫu nào có số bản sao thay đổi bất thƣờng.
Quá trình chuẩn hóa của MLPA bao gồm 2 bƣớc: chuẩn hóa trong 1 mẫu-
intrasample normalization (so sánh các đỉnh tín hiệu của các đầu dò khác nhau
trong cùng một mẫu) và chuẩn hóa giữa các mẫu-intersample Normalization (so
sánh các đỉnh tín hiệu của mỗi đầu dò tƣơng ứng giữa các mẫu khác nhau).
Những mẫu không có sự thay đổi nào về bản sao của gen RB1 sẽ cho hình ảnh
các đỉnh tín hiệu của các đầu dò giống với hình ảnh kết quả của mẫu đối chứng
khỏe mạnh. Tỉ lệ của các đầu dò sau bƣớc chuẩn hóa thứ 2 sẽ là ~ 1. Đối với
trƣờng hợp mất đoạn dị hợp tử, tỉ lệ này sẽ là ~ 0.5. Tỉ lệ cuối cùng này còn đƣợc
gọi là Dosage Quotient (DQ). Phần mềm Coffalyzer.net sẽ tính toán DQ cho
t ng đầu dò và đƣa ra kết quả cuối cùng.
36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ
3.1.1. Thu thập mẫu nghiên cứu
Tổng số có 30 mẫu bệnh nhi mắc UNBVM đã đƣợc chẩn đoán trên lâm
sàng và cận lâm sàng và cha mẹ của các bệnh nhi. Trong đó bao gồm 21 nữ
(70%) và 9 nam (30%). Có 9 bệnh nhi bị UNBVM một bên mắt (30%) và 21
bệnh nhi bị UNBVM cả hai bên mắt (70%). Xét về tính chất di truyền, có 21
bệnh nhi là trƣờng hợp tự phát (70%) trong khi đó có 9 bệnh nhi thuộc trƣờng
hợp thể gia đình (30%). Trong số những ca gia đình, có một bệnh nhân mã số
RB15 ban đầu đƣợc chẩn đoán là UNBVM hai mắt thể tự phát nhƣng sau đó
đƣợc phân loại lại vào nhóm có tiền sử gia đình do có em gái phát triển UNBVM
sau đó. Thông tin lâm s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_sang_loc_dot_bien_gen_rb1_the_di_truyen_tren_cac_be.pdf