Mục lục 1
Chưng 1: Tổng quan 3
1.1 Lịch sử gây tê khoang cùng 3
1.1.1 Thế giới 3
1.1.2 Việt Nam 4
1.2 Giải phẫu cột sống và xưng cùng 6
1.2.1 Giải phẫu cột sống 6
1.2.2 Giải phẫu xưng cùng 6
1.2.3 Giải phẫu khe cùng 8
1.2.4 Giải phẫu khoang cùng 8
1.3 Giải phẫu và bệnh lý vùng đáy chậu 9
1.3.1 Sơ lược giải phẫu đáy chậu 9
1.3.2 Các bệnh thường gặp vùng đáy chậu 10
1.4 Mức chi phối thần kinh theo khoanh tuỷ 10
1.5 Cơ chế tác dụng của gây tê NMC 11
1.5.1 Cơ chế tác dụng của thuốc tê 11
1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố thuốc trong KC 12
1.6 Thuốc lidocain và ketamin 13
1.6.1 Lidocain 13
1.6.2 Ketamin 16
1.6.3 Tác dụng của hỗn hợp lidocain và ketamin 20
1.7 Một số nghiên cứu về ketamin trong GTKC trên thế giới 21
Chưng 2: Đối tượng và phưng pháp nghiên cứu 23
2.1 Đối tượng và tiêu chuẩn chọn bênh nhân 23
2.1.1 Đối tượng 23
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
2.2 Phưng pháp nghiên cứu 23
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2 Mẫu nghiên cứu 23
2.2.3 Chuẩn bị bệnh nhân 24
2.2.4 Chuẩn bị phưng tiện, dụng cụ gây tê 24
2.2.5 Tiến hành kỹ thuật 26
2.2.6 Theo dõi các chỉ tiêu và phưng pháp đánh giá 28
2.2.7 Xữ trí khi gặp biến chứng 32
2.2.8 Xử lý kết quả nghiên cứu 32
Chưng 3: Kết quả nghiên cứu 34
3.1 Một số đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 34
3.1.1 Tuổi, chiều cao và cân nặng của bệnh nhân 34
3.1.2 Giới tính 35
3.1.3 Phân loại phẫu thuật 35
3.1.4 Thời gian phẫu thuật 36
3.2 Thuốc lidocain sử dụng trong nghiên cứu 37
3.3 Kết quả vô cảm 37
3.3.1 Thời gian tiềm tàng 37
3.3.2 Giới hạn trên của vùng vô cảm 38
3.3.3 Thời gian tê 38
3.3.4 Chất lượng vô cảm 39
3.3.5 Mức độ liệt 40
3.4 Kết quả theo dõi các thông số sinh tồn 41
3.4.1 Sự thay đổi tần số tim 41
3.4.2 Huyết áp trung bình trước và sau gây tê 42
3.4.3 Tần số thở 43
3.4.4 Độ bão hào oxy máu mao mạch trước và sau gây tê 44
3.4.5 Độ an thần sau gây tê 45
3.5 Các tác dụng không mong mu?n và biến chứng trong GT 46
Chưng 4: Bàn luận 47
4.1 Những đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 47
4.1.1 Tuổi, chiều cao và cân nặng 47
4.1.2 Giới tính 47
4.1.3 Phân loại phẫu thuật 48
4.1.4 Thời gian phẫu thuật 48
4.2 Gây tê khoang cùng 49
4.2.1 Đặc điểm 49
4.2.2 Chỉ định 49
4.2.3 Tưthế bệnh nhân khi gây tê 49
4.2.4 Kim gây tê và dấu hiệu kim đã nằm trong khoang cùng 50
4.3 Thuốc gây tê 51
4.4 Bàn luận về hiệu quả gây tê khoang cùng 51
4.4.1 Thời gian tiềm tàng 51
4.4.2 Mức tê 52
4.4.3 chất lượng tê 53
4.4.4 Thời gian tác dụng 54
4.4.5 Mức độ liệt 54
4.5 Bàn luận về sự thay đổi các thông số sinh tồn 55
4.5.1 Sự thay đổi tần số tim trước và sau gây tê 55
4.5.2 Huyết áp trung bình trước và sau gây tê 56
4.5.3 Tần số thở trước và sau gây tê 57
4.5.4 Sự thay đổi SpO2
trước và sau gây tê 57
4.5.5 Độ an thần sau gây tê 58
4.6. Bàn luận về tác dụng không mong muốn và biến chứng
của phưng pháp gây tê khoang cùng 58
4.6.1 Tình trạng bí tiểu 58
4.6.2 Buồn nôn và nôn 59
4.6.3 Hoang tưởng, ảo giác 59
4.6.4 Các tác dụng không mong muốn và biến chứng khác 60
Kết luận 62
Chữ viết tắt
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn So sánh tác dụng gây tê khoang cùng bằng Lidocain kết hợp ketamin với Lidocain đơn thuần trong phẫu thuật vùng đáy chậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
+ Đo chiều cao, cân nặng.
+ Đo M - HA - tần số hô hấp.
+ Kiểm tra và hoàn thiện các xét nghiệm cận lâm sàng theo yêu cầu.
+ Đánh giá sơ bộ tình trạng bệnh lý cần phẫu thuật.
- Tối hôm tr−ớc phẫu thuật: Seduxen 5mg x 02 viên tr−ớc khi đi ngủ.
2.2.4. Chuẩn bị ph−ơng tiện, dụng cụ GTKC
2.2.4.1. Dụng cụ gây tê.
- Bơm tiêm nhựa loại: 1ml - 5ml - 10ml - 20ml.
- Găng tay vô khuẩn.
- Pank vô trùng, khay thuốc sát khuẩn.
- Gạc, bông cồn vô trùng.
- Săng lỗ vô trùng.
- Cồn Iod 2%, cồn 700
- Kim GTKC loại 20G dài 2,5cm.
- Oppsite
- Kim đầu tù 20G để thử Pin - Prick.
28
Hình 5: Dụng cụ và thuốc gây tê
2.2.4.2. Thuốc gây tê.
- Lidocain 2% (Công ty DPTW 1) ống 2 ml/40 mg.
- Ketamin (Hungary) lọ 10 ml/500 mg.
- Adrenalin (Công ty DPTW 1) ống 1 ml/1 mg.
2.2.4.3. Ph−ơng tiện và thuốc hồi sức.
- Ambu, Mask, đèn đặt NKQ, ống NKQ.
- Máy thở Philip.
- Máy theo dõi điện tim, huyết áp và SpO2.
- Máy hút.
- Thuốc: ephedrin, atropin, adrenalin, seduxen, Thiopental, thuốc giãn cơ.
- Dịch truyền: Natriclorua 9‰.
29
Hình 6: Máy theo dõi và dụng cụ hồi sức
2.2.5. Tiến hành kỹ thuật [9], [12], [16], [22], [57].
B−ớc 1:
- Đặt catheter tĩnh mạch cẳng tay bằng kim luồn 18 G.
- Dung dịch natriclorua 9‰.
- Lắp máy theo dõi: ECG - SPO2 - M - HA- nhịp thở.
- Tiền vô cảm seduxen 0,10 mg/kg TM tr−ớc khi gây tê
B−ớc 2:
- Bệnh nhân đ−ợc ng−ời phụ đặt nghiêng về một bên. Đầu cúi, l−ng cong, gối co gấp vào
bụng.
- Sát trùng vùng cùng, cụt bằng cồn Iot và sát trùng lại bằng cồn trắng 70o .
30
- Bác sĩ thực hiện: rửa tay vô trùng, mặc áo, đi găng vô trùng, trải săng có lỗ.
Hình 7: T− thế bệnh nhân khi gây tê khoang cùng
B−ớc 3: Cách pha thuốc.
- Cách pha lidocain 1,5%: dựa vào cân nặng của bệnh nhân và tổng liều lidocain, cứ 1
ml dung dịch thuốc tê khi pha song có 15 mg lidocain.
- Cách pha ketamin:
+ Lấy liều 0,5 mg/kg tất cả các bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu.
- Cách pha adrenalin:
+ ống 1 ml/1mg pha thành 10 ml đ−ợc dung dịch adrenalin 1/10.000, cứ 19 ml dung
dịch lidocain 1,5% cho thêm 1 ml adrenalin 1/10.000 ta đ−ợc hỗn hợp thuốc có chứa adrenalin
1/200.000.
B−ớc 4: xác định mốc (khe cùng).
- Mốc để đi vào khe cùng là một tam giác đều mà đỉnh là mỏm gai đốt cùng 4 và đáy
là đ−ờng nối 2 gai chậu sau trên.
- Xác định bằng cách: dùng đầu ngón tay cái và trỏ của bàn tay trái đặt lên 2 gai chậu
sau trên. Dùng ngón trỏ bàn tay phải miết lên hàng gai sau từ S1 trở xuống đến khi đ−ợc 1 tam
giác đều, ngón tay sẽ rơi vào chỗ lõm hình tam giác. Khe cùng ở giữa 2 sừng cùng và là mốc
chọc kim.
B−ớc 5:
- Gây tê tại chỗ vùng định chọc kim.
- Chọc kim 20 G vào khe cùng vuông góc với mặt da. Khi chạm x−ơng rút mũi kim ra 1-
2 mm, hạ kim 300 rồi đẩy kim tiêm từ từ vào trong nếu ch−a đ−ợc lại hạ kim rồi đẩy lên, luồn
kim vào với độ sâu < 45 mm tính từ khe cùng để tránh đâm thủng túi bịt màng cứng.
31
Hình 8: Kỹ thuật gây tê khoang cùng
- Sau khi hút nhẹ nhàng không thấy có máu hoặc dịch não tuỷ. Đặt một tay lên x−ơng
cùng, bơm nhanh vài ml không khí vào. Nếu kim vào d−ới da thì sẽ thấy lạo xạo d−ới da còn
nếu kim ra mặt tr−ớc x−ơng cùng thì bệnh nhân sẽ rất đau. Chỉ khi bơm không khí vào nhẹ
nhàng và bệnh nhân có cảm giác tức, nặng vùng mông thì đúng là kim đã vào khoang cùng.
Khi đó ta bơm 5 ml hỗn hợp thuốc tê và đợi trong vòng 5 phút, nếu kim nằm trong mạch máu
sẽ thấy mạch nhanh do adrenalin, còn nếu kim và trong dịch não tủy sẽ thấy liệt hai chân. Nếu
không có tác dụng đó thì ta bơm số thuốc còn lại.
- Sau khi bơm thuốc xong chuyển bệnh nhân về t− thế mổ và theo dõi các thông số theo
quy định.
- Truyền dịch:
+ Ban đầu tốc độ truyền là 3 ml/phút t−ơng đ−ơng 60 giọt/phút.
+ Sau đó tuỳ tình trạng huyết động bệnh nhân mà duy trì tốc độ truyền dịch. Nếu HA ổn
định thì duy trì tốc độ truyền 60 giọt/phút.
2.2.6. Theo dõi các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá
Ghi nhận tại các thời điểm [5], [19].
T0 : tr−ớc gây tê.
32
T1 : sau gây tê 5 phút.
T2 : sau gây tê 10 phút.
T3 : sau gây tê 15 phút.
T4 : sau gây tê 20 phút.
T5 : sau gây tê 30 phút.
T6 : sau gây tê 40 phút.
T7 : sau gây tê 50 phút.
T8 : sau gây tê 60 phút.
T9 : sau gây tê 70 phút.
T10 : sau gây tê 80 phút.
T11 : sau gây tê 90 phút.
2.2.6.1. Tần số tim - HA [9], [51].
- Nhịp tim đ−ợc theo dõi trên monitor, kết hợp nghe tim bằng ống nghe hặc bắt mạch quay.
- Huyết áp đ−ợc đo và theo dõi bằng máy hoặc đo bằng huyết áp kế thuỷ ngân.
+ Trong 20 phút đầu theo dõi 5 phút/lần trong mổ.
+ Sau đó cứ 10 phút/ lần đến khi cuộc mổ kết thúc sau 30 phút.
- Đánh giá nh− sau:
+ Bình th−ờng: Nhịp tim: 60 - 90 lần/phút
Huyết áp: 90/60 mmHg - 140/90 mmHg.
HATB = + HATTr
+ Nếu tần số tim tăng trên 20% hoặc giảm d−ới 20% so với ban đầu thì đ−ợc coi là tăng hoặc
giảm.
HATT - HATTr
3
+ Huyết áp cũng đ−ợc theo dõi và đánh giá và tìm nguyên nhân để xử trí khi HATB tăng hoặc
giảm trên 20%.
* HA giảm thì tăng truyền dịch, dịch keo hoặc thuốc co mạch và tìm nguyên nhân
* HA tăng thì giảm tốc độ truyền dịch, thuốc hạ áp.
2.2.6.2. Đánh giá về hô hấp theo Aubrun [5], [19].
- Cách theo dõi tần số thở:
33
+ Nhìn sự di động của lồng ngực
+ Đặt tay lên ngực bệnh nhân đếm tần số thở
+ Dùng ống nghe để nghe phổi
- Cách đánh giá tần số thở :
+ R0: Thở đều bình th−ờng, tần số thở >10 ck/phút.
+ R1: Thở ngáy và tần số thở >10 ck/phút.
+ R2: Thở không đều, tắc nghẽn, co kéo hoặc tần số thở <10 ck/phút.
+ R3: Thở ngắt quãng hoặc ngừng thở.
- Theo dõi độ bão hoà oxy trong máu mao mạch (SpO2).
+ Bình th−ờng SpO2: 93 - 100%.
2.2.6.3. Đánh giá về mức độ an thần theo Xavier [5], [19].
- S0: Tỉnh táo hoàn toàn
- S1: Thỉnh thoảng lơ mơ, dễ đánh thức
- S2: Th−ờng xuyên ngủ lơ mơ, đánh thức trở lại bằng lời nói.
- S3: Ngủ gà và khó đánh thức.
2.2.6.4. Đánh giá về mức độ ức chế vận động theo Bromage [19, [31].
- Độ 0: Không liệt (khớp háng, gối, bàn chân gấp hoàn toàn bình th−ờng).
- Độ 1: không thể nhấc cẳng chân lên đ−ợc.
- Độ 2: Không gấp đ−ợc khớp gối.
- Độ 3: Liệt hoàn toàn (không cử động đ−ợc các khớp cổ chân và ngón chân).
2.2.6.5. Đánh giá về mức độ tê theo Bromage [5], [31].
- Tốt: Tê hoàn toàn.
- Khá: Tê gần hoàn toàn (không phải thêm thuốc giảm đau).
- Trung bình: Tê một phần (phải thêm thuốc giảm đau).
- Kém: Không tê, phải đổi ph−ơng pháp vô cảm khác.
2.2.6.6. Đánh giá thời gian tiềm tàng [5], [19].
Thời gian tiềm tàng đ−ợc đánh giá từ khi tiêm xong thuốc tê đến khi Test Pin-Prick (+). Tức là
khi châm kim đầu tù và vùng phẫu thuật bệnh nhân không thấy đau.
2.2.6.7. Đánh giá mức tê [5], [19].
34
Dùng kim đầu tù để đánh giá mức ức chế cảm giác dựa vào sự chi phối cảm giác của các
khoanh tuỷ.
2.2.6.8. Đánh giá về thời gian tê [5], [19].
Đ−ợc đánh giá từ khi đủ tê để mổ đến khi Test Pin - Prick (-), tức là khi dùng kim đầu tù và
vùng phẫu thuật bệnh nhân thấy đau.
2.2.6.7. Theo dõi khi gặp tai biến và tác dụng không mong muốn.
a. Ngộ độc thuốc tê [40], [46], [64].
- Do tiêm quá liều, tiêm vào mạch máu hay tiêm vào khoang d−ới nhện.
+ Bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, khó chị vật vã. Nếu vào khoang d−ới nhện có biểu hiện tê cao
dần lê trên, khó thở, truỵ tim mạch.
+ Bệnh nhân có co giật, sau đó ngừng thở, ngừng tim (nếu vào mạch máu).
b. Suy hô hấp [2], [16], [62].
- Do thuốc tê vào hệ thống tuần hoàn lên não gây ức chế trung tâm hô hấp ở hành não.
+ Dựa vào tần số hô hấp và độ bão hoà oxy máu mao mạch (SpO2): khi thấy cả tần số hô hấp <
10 lần/phút và SpO2 < 90% hoặc một trong hai giảm.
c. Hoang t−ởng, ảo giác [1], [43], [56].
- Bệnh nhân có dấu hiệu nói sảng, có những cử động bất th−ờng mà không liên quan đến kích
thích phẫu thuật.
d. Nôn và buồn nôn [1], [5], [19].
- Bình th−ờng: (độ 0) bệnh nhân không nôn và không buồn nôn.
- Nhẹ (độ 1):buồn nôn xuất hiện thoáng qua, không cần điều trị.
- Vừa (độ 2): buồn nôn và nôn cần phải điều trị, còn đáp ứng tốt với điều trị.
- Nặng (độ 3): buồn nôn và nôn nặng không đáp ứng với điều trị.
e. Mức độ bí tiểu [5], [19], [65].
- Đánh giá thời gian đi tiểu lần đầu sau khi gây tê theo các mốc thời gian: (1 giờ, 3 giờ và 6
giờ).
- Đánh giá mức độ bí tiểu.
+ Độ 0: Tiểu tiện bình th−ờng.
+ Độ 1: (nhẹ) có bí tiểu chỉ cần ch−ờm nóng hoặc châm cứu.
+ Độ 2: (vừa) phải đặt sond tiểu.
35
f. Các tác dụng không mong muốn và các biến chứng khác.
- Đ−ợc đánh giá bằng hỏi, quan sát và đánh giá ng−ời bệnh :
+ Run sau gây tê.
+ Số lần chọc kim cho một bệnh nhân.
+ Đau đầu.
+ Chọc phải mạch máu khi gây tê.
+ Chọc vào túi cùng màng cứng khi gây tê.
+ Nhiễm trùng chỗ tiêm và khoang cùng.
2.2.7. Xử trí khi gặp các biến chứng [16], [22], [59].
2.2.7.1. Co giật do ngộ độc thuốc tê.
- Nhẹ: Seduxen 5 - 10 mg tiêm tĩnh mạch
- Vừa: Thiopental 2 - 4 mg/kg tiêm tĩnh mạch
- Nặng: Thiopental 4 mg/kg + giãn cơ + đặt nội khí quản + hô hấp nhân tạo.
2.2.7.2. Tụt huyết áp.
- Tăng tốc độ truyền dịch, dùng thuốc co mạch (tuỳ theo mức độ tụt huyết áp).
2.2.7.3. Giảm thở hoặc ngừng thở.
- Thở oxy qua mask hoặc thông khí nhân tạo.
2.2.7.4. Gây tê tuỷ sống toàn bộ.
- Khai thông đ−ờng thở kết hợp cho thở oxy 100%.
- Hô hấp nhân tạo
- Tăng tốc độ truyền dịch.
2.2.7.5. Xử trí khi GTKC thất bại [5], [19].
- Nếu thất bại chuyể sang ph−ơng pháp GTTS hoặc gây mê nội khí quản.
2.2.8. Xử lý kết quả nghiên cứu [13].
Số liệu nghiên cứu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê Y học tại bộ môn toán tin
Học viện Quân Y bằng phần mềm Epi - info 6.04.
Các biến định l−ợng đ−ợc mô tả d−ới dạng giá trị trung bình ( X ) và độ lệch chuẩn (SD).
Các biến định tính đ−ợc mô tả d−ới dạng giá trị (%).
36
Để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ (biến định tính) dùng test khi bình ph−ơng (X2).
Để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình (biến định l−ợng) dùng test T - Student, P<
0,05 đ−ợc coi là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
37
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIấN CỨU
3.1.1. Nhận xột số lượng bệnh nhõn
Từ tháng 5/2007 - 6/2008 Tại phòng mổ tiêu hoá khoa BM5 Viện 103, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu 60 bệnh nhân, đ−ợc chia làm 2 nhóm.
+ Nhóm 1: 30 bệnh nhân đ−ợc GTKC bằng lidocain và ketamin có adrenalin 1/200000.
+ Nhóm 2: 30 bệnh nhân đ−ợc GTKC bằng lidocain có adrenalin 1/200000.
Kết quả nh− sau:
Bảng 3.1: Tuổi, chiều cao, cõn nặng bệnh nhõn.
Nhúm
Chỉ số
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh
(p)
Tuổi
(Năm)
Min - Max
X ± SD
22 - 58
38,87 ± 10,84
21- 61
39,10 ± 11,92
P>0,05
Chiều cao
(cm)
Min - Max
X ± SD
152 - 170
164,1 ± 4,85
150 - 170
162,5 ± 5,56
P>0,05
Cõn nặng
(kg)
Min - Max
X ± SD
46 - 66
58,93 ± 4,66
46 - 68
57,73 ± 5,69
P>0,05
Nhận xột: tuổi trung bỡnh của hai nhúm nghiờn cứu tương đương nhau (p>0,05), chỉ số
khối cơ thể (chiều cao, cõn nặng) nhúm 1 cao hơn so với nhúm 2 tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng
cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.
3.1.2. Giới tớnh bệnh nhõn (Bảng 3.2).
Nhúm
Giới
Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30)
So sỏnh
(p)
38
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Nam 25 83,33 23 76,67
Nữ 5 16,67 7 23,33
Cộng 30 100,0 30 100,0
P>0,05
Kết quả bảng trờn cho thấy số bệnh nhân nam cao hơn so với số bệnh nhân nữ ở cả hai
nhúm nghiờn cứu (p
0,05).
3.1.3. Phõn loại phẫu thuật (Bảng 3.3)
Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30) Nhúm
Loại PT Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
Cắt đường rũ 9 30,0 13 43,34 P>0,05
Whitehead 11 36,68 7 23,33 P>0,05
Longo 4 13,33 4 13,33 P>0,05
Cắt trĩ 3 10,0 6 20,0 P>0,05
Cắt polyp 1 3,33 0 0
Rạch ỏp xe 2 6,66 0 0
Cộng 30 100,0 30 100,0
Nhận xột: phẫu thuật whitehead, cắt polyp và rạch ỏp xe nhúm 1 cao hơn so với 2,
ngược lại cắt đường rũ, cắt trĩ nhúm 2 lại cao hơn so với nhúm 1, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng
cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
3.1.4. Thời gian phẫu thuật (Bảng 3.4).
39
Nhúm
Thời gian (phỳt)
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh (p)
Min - Max 18 - 48 18 - 50
X ± SD 32,97 ± 8,01 34,97 ± 7,99
P>0,05
Nhận xột: thời gian phẫu thuật trung bỡnh hai nhúm tương đương nhau (p>0,05).
32.97
34.97
0
5
10
15
20
25
30
35
40
nhóm 1 nhóm 2
Phút
TG phẫu thuật
Biểu đồ 3.1: Thời gian phẫu thuật
3.2. THUỐC lidocain dùng trong NGHIêN CỨU.
40
Thuốc lidocain dựng trong gõy tờ (Bảng 3.5).
Nhúm
Lidocain (mg)
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh (p)
Min - Max 230 - 330 230 - 340
X ± SD 294,67 ± 23,3 288,67 ± 28,49
P>0,05
Nhận xột: Kết quả bảng trờn cho thấy liều lượng lidocain nhúm 1 cao hơn so với nhúm
2, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
* Ketamin đ−ợc sử dụng với liều 0,5mg/kg cho nhóm nghiên cứu (nhóm 1)
* Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng thuốc tiền mê là seduxen liều 0,10mg/kg cho tất cả
các bệnh nhân tr−ớc khi gây tê.
3.3 KẾT QUẢ Vô CẢM
3.3.1. kết quả thời gian tiềm tàng sau gõy tờ (Bảng 3.6).
Nhúm
Thời gian (Phỳt)
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh (p)
Min - Max 6 - 12 9 - 16
X ± SD 8,65 ± 1,45 12,28 ± 2,05
P<0,001
Nhận xột: thời gian tiềm tàng nhúm 1 ngắn hơn so với nhúm 2 (8,68 ± 1,45 phỳt so với
12,28 ± 2,05 phỳt), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.
3.3.2. Giới hạn trờn của vựng vụ cảm hai nhúm nghiờn cứu (Bảng 3.7).
41
Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30) Nhúm
Mức tờ Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
S1 14 46,67 16 53,33
T12 15 50,0 14 46,67
T10 1 3,33 0 0
P>0,05
Cộng 30 100,0 30 100,0
Nhận xột: Giới hạn trờn của vựng vụ cảm của hai nhúm nghiờn cứu tương đương nhau
(p > 0,05).
3.3.3. kết quả thời gian tờ hai nhúm nghiờn cứu (Bảng 3.8).
Nhúm
Thời gian (Phỳt)
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh
(p)
Min - Max 130 - 170 90 - 120
X ± SD 152,67 ± 9.80 105,0 ± 8,71
P<0,001
Nhận xột: Kết quả bảng trờn cho thấy thời gian tờ nhúm 1 dài hơn so với nhúm 2, sự
khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.
42
050
100
150
200
nhóm 1 nhóm 2
Phút
Biểu đồ 3.2. Thời gian tê trung bình hai nhóm
Thời gian tê
3.3.4. Chất lượng tờ (Bảng 3.9).
Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30) Nhúm
Chất lượng Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
Tốt 24 80,0 18 60,0
Khỏ 5 16,67 10 33,34
Trung bỡnh 1 3,33 2 6,66
P>0,05
Cộng 30 100,0 30 100,0
43
80,0
16,7
3,3
60,0
33,3
6,7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tỷ
lệ
(%
)
nhúm 1 nhúm 2
Tốt Khỏ Trung bỡnh
Biểu đồ 3.3: Chất lượng tờ giữa hai nhúm nghiờn cứu
Nhận xột: chất lượng gõy tờ tốt nhúm 1 cao hơn so với nhúm 2 (80% so với 60%), sự
khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
3.3.5. Mức độ liệt sau gõy tờ của hai nhúm nghiờn cứu (Bảng 3.10).
Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30) Nhúm
Mức độ liệt
Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
Khụng liệt 10 33,33 12 40,0
Độ I 11 36,67 10 33,33
Độ II 7 23,34 7 23,34
Độ III 2 6,66 1 3,33
P>0,05
Cộng 30 100,0 30 100,0
44
Nhận xột: Kết quả bảng trờn cho thấy mức độ liệt sau tờ của hai nhúm tương đương
nhau (p>0,05).
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3
Tỷ lệ % Nhóm 1
Nhóm 2
Biểu đồ 3.4. Mức độ liệt sau gõy tờ của hai nhúm.
3.4. KẾT QUẢ THEO dõi các thông SỐ SINH TỒN.
3.4.1. Sự thay đổi tần số tim trung bỡnh ( X ± SD) (Ck/phỳt) (Bảng 3.11)
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1
(n=30)
Nhúm 2
(n=30)
So sỏnh (p)
Trước gõy tờ 77,33 ± 5,07 78,63 ± 6,85 P>0,05
Sau gõy tờ 5’ 86 ± 5,47 87,03 ± 7,96 P>0,05
10’ 84,33 ± 5,45 85,17 ± 7,38 P>0,05
15’ 81,20 ± 5,13 82,80 ± 8,64 P>0,05
20’ 78,37 ± 4,30 80,27 ± 6,88 P>0,05
45
30’ 77,37 ± 4,75 77,67 ± 6,14 P>0,05
40’ 76,33 ± 4,48 76,57 ± 6,22 P>0,05
50’ 75,83 ± 4,33 76,37 ± 5,91 P>0,05
60’ 75,90 ± 4,29 76,10 ± 5,86 P>0,05
70’ 76,47 ± 4,48 76,43 ± 5,79 P>0,05
80’ 77 ± 4,19 76,53 ± 5,88 P>0,05
90’ 77,17 ± 4,52 76,63 ± 6,00 P>0,05
Nhận xột: tần số mạch tăng sau gõy tờ ở hai nhúm nghiờn cứu là như nhau, sau đú đều
trở về bỡnh thường sau tờ 20 phỳt.
Bảng 3.12: mức độ tăng tần số tim sau tờ 5 phỳt và 10 phỳt so với trước gõy tờ.
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1 Nhúm 2 So sỏnh (p)
Sau tờ 5 phỳt - Trước gõy tờ 8,67 ± 2,66 8,40 ± 2,91 P>0,05
Sau gõy tờ 10’ – Trước tờ 7,0 ± 2,60 6,53 ± 2,19 P>0,05
Nhận xột: mức độ tăng tần số tim sau tờ 5 phỳt cao hơn so với 10 phỳt ở cả hai nhúm và
giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt thống kờ (p>0,05).
3.4.2. Huyết ỏp trung bỡnh ( X ± SD) trước và sau gõy tờ (Bảng 3.13)
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1
(mmHg)
Nhúm 2
(mmHg)
So sỏnh (p)
Trước gõy tờ 93,06 ± 6,61 92,73 ± 4,30 P>0,05
Sau gõy tờ 5’ 99,28 ± 6,52 95,50 ± 4,15 P<0,05
10’ 99,39 ± 7,47 94,42 ± 4,39 P<0,05
15’ 96,94 ± 7,31 93,98 ± 8,56 P>0,05
20’ 94,61 ± 7,47 91,71 ± 8,66 P>0,05
46
30’ 92,17 ± 7,09 89,81 ± 4,34 P>0,05
40’ 90,83 ± 7,33 88,67 ± 4,42 P>0,05
50’ 88,67 ± 7,48 87,92 ± 3,99 P>0,05
60’ 87,83 ± 7,09 87,30 ± 3,78 P>0,05
70’ 88,10 ± 6,40 87,06 ± 3,48 P>0,05
80’ 88,38 ± 6,47 87,17 ± 2,98 P>0,05
90’ 88,20 ± 6,64 87,38 ± 3,10 P>0,05
Nhận xột: trước tờ huyết ỏp trung bỡnh hai nhúm nghiờn cứu tương đương nhau
(p>0,05), sau gõy tờ huyết ỏp trung bỡnh nhúm 1 tăng cao hơn so với nhúm 2, nhất là sau tờ 5 –
10 phỳt, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01. Huyết trung bỡnh nhúm 2 trở về bỡnh
thường sau tờ nhanh hơn so với nhúm 1, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ
(p>0,05).
Bảng 3.14: mức độ tăng huyết ỏp trung bỡnh sau tờ 5 phỳt và 10 phỳt so với trước tờ.
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1 Nhúm 2 So sỏnh (p)
Sau tờ 5 phỳt - Trước gõy tờ 6,22 ± 1,64 2,77 ± 0,91 P < 0,001
Sau gõy tờ 10’ - Trước tờ 6,34 ± 3,22 1,69 ± 2,04 P < 0,001
Nhận xột: huyết ỏp trung bỡnh sau tờ 5 phỳt và 10 phỳt đều tăng hơn so với trước tờ,
trong đú nhúm 1 tăng nhiều hơn so với nhúm 2, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.
3.4.3. Tần số thở trung bỡnh ( X ± SD) (Bảng 3.15)
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1
CK/phỳt)
Nhúm 2
(CK/phỳt)
So sỏnh (p)
Trước gõy tờ 15,93 ± 1,20 15,63 ± 1,47 P>0,05
Sau gõy tờ 5’ 15,53 ± 1,11 16,03 ± 1,10 P>0,05
10’ 15,30 ± 0,99 15,40 ± 1,13 P>0,05
15’ 15,30 ± 0,99 15,40 ± 1,13 P>0,05
20’ 15,13 ± 0,98 15,13 ± 1,14 P>0,05
47
30’ 14,93 ± 0,94 14,90 ± 0,88 P>0,05
40’ 14,97 ± 0,72 14,87 ± 0,86 P>0,05
50’ 15,00 ± 0,83 14,83 ± 0,83 P>0,05
60’ 15,30 ± 0,70 15,03 ± 0,89 P>0,05
70’ 15,37 ± 0,67 15,23 ± 0,82 P>0,05
80’ 15,43 ± 0,82 15,13 ± 0,82 P>0,05
90’ 15,47 ± 0,82 15,40 ± 0,97 P>0,05
Nhận xột: hầu như khụng cú biến động về tần số thở trước và sau gõy tờ ở cả hai nhúm
nghiờn cứu (p>0,05).
Bảng 3.16: mức độ giảm tần số thở trước tờ so với sau tờ 5 phỳt và 10 phỳt
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1 Nhúm 2 So sỏnh (p)
Trước gõy tờ – sau tờ 5’ 0,40 ± 0,68 -0,40 ± 0,72 P<0,001
Trước tờ - Sau gõy tờ 10’ 0,63 ± 0,56 0,23 ± 0,97 P>0,05
Nhận xột: tần số thở sau tờ 5 phỳt nhúm 1 giảm, trong khi đú nhúm 2 tăng nhẹ, sự khỏc
biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.
3.4.4. Độ bóo hoà oxy mỏu mao mạch trung bỡnh ( X ± SD) trước và sau gõy tờ (Bảng 3.17).
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1
(%)
Nhúm 2
(%)
So sỏnh (p)
Trước gõy tờ 99,03 ± 0,72 99,10 ± 0,76 P>0,05
Sau gõy tờ 5’ 98,10 ± 0,66 98,60 ± 0,81 P<0,05
10’ 97,77 ± 0,73 97,93 ± 0,69 P>0,05
48
15’ 97,77 ± 0,73 97,93 ± 0,69 P>0,05
20’ 97,83 ± 0,70 97,77 ± 0,68 P>0,05
30’ 97,93 ± 0,64 97,73 ± 0,58 P>0,05
40’ 98,07 ± 0,64 98,17 ± 0,46 P>0,05
50’ 98,37 ± 0,67 98,20 ± 0,55 P>0,05
60’ 98,70 ± 0,65 98,47 ± 0,57 P>0,05
70’ 98,53 ± 0,78 98,30 ± 0,70 P>0,05
80’ 98,60 ± 0,97 98,63 ± 0,76 P>0,05
90’ 98,77 ± 0,77 98,83 ± 0,75 P>0,05
Nhận xột: Kết quả bảng trờn cho thấy độ bóo hũa oxy giảm sau gõy tờ và mức độ giảm ở
hai nhúm là tương đương nhau với p>0,005.
Bảng 3.18: độ bóo hũa oxy 5 phỳt và 10 phỳt sau tờ so với trước tờ
Nhúm
Thời điểm (phỳt)
Nhúm 1
(%)
Nhúm 2
(%)
So sỏnh (p)
Trước gõy tờ - sau tờ 5’ 0,93 ± 0,45 0,50 ± 0,51 P<0,001
Trước tờ - Sau gõy tờ 10’ 1,27 ± 0,64 1,17 ± 0,38 P>0,05
Nhận xột: mức độ giảm độ bóo hũa oxy sau tờ 5 phỳt nhúm 1 cao hơn so với nhúm 2, sự
khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.
3.4.5. Độ an thần sau gõy tờ (Bảng 3.19).
Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm
Độ an thần
Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
So 10 33,33 21 70
S1 15 50 8 26,67
S2 5 16,67 1 3,33
Cộng 30 100,0 30 100,0
P<0,05
49
80,0
16,7
3,3
60,0
33,3
6,7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tỷ
lệ
(%
)
nhúm 1 nhúm 2
Tốt Khỏ Trung bỡnh
Biểu đồ 3.5: so sỏnh độ an thần sau tờ giữa hai nhúm
Nhận xột: độ an thần sau gõy tờ nhúm 1 tốt hơn so với nhúm 2, sự khỏc biệt cú ý nghĩa
thống kờ với p<0,05.
3.5. CÁC TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN VÀ BIẾN chứng TRONG GTKC.
Bảng 3.20: Các tác dụng không mong muốn và biến chứng trong gây tê
Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm
Dấu hiệu Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
So sỏnh
(p)
Bớ tiểu 3 10 2 6,66 >0,05
50
Đau đầu 0 0 0 0
Buồn nụn và nụn 1 3,33 0 0
Run sau gõy tờ 0 0 1 3,33
Hoang tưởng ảo giỏc 1 3,33 0 0
Chọc vào mạch mỏu
khi gõy tờ
4 13,33 4 13,33
Chọc vào tỳi cựng
màng cứng khi GT
0 0 0 0
Nhiễm trựng 0 0 0 0
Nhận xột: Các tác dụng không mong muốn và tai biến xảy ra trong quỏ trỡnh gõy tờ giữa
hai nhúm là như nhau (p>0,05).
Ch−ơng 4
Bμn luận
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu.
4.1.1. Tuổi, chiều cao và cân nặng của bệnh nhân.
Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 60 bệnh nhân phẫu thuật vùng đáy chậu, các
bệnh nhân đ−ợc chia làm hai nhóm một cách ngẫu nhiên.
51
Qua bảng 3.1 thấy hai nhóm nghiên cứu của chúng tôi đồng nhất về tuổi, chiều cao và
cân nặng với p > 0,05.
- Tuổi nhóm 1: thấp nhất là 22, cao nhất là 58, trung bình là 38,87 ± 10,84.
- Tuổi nhóm 2: thấp nhất là 21, cao nhất là 61, trung bình là 39,10 ± 11,92.
Các bệnh nhân của chúng tôi chủ yếu ở tuổi trung niên, ở tuổi này bệnh nhân có sự ổn
định về mặt tâm lý, sức khoẻ tốt, dễ dàng hợp tác với thầy thuốc vì thế rất thuận lợi trong khi
làm thủ thuật gây tê, hạn chế tối đa các biến chứng.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Xuyên (1991) tuổi trung bình là 42, Đặng Văn Kim
[9] là 43, Đào khắc Hùng (2003) là 35 - 45 và Đoàn Ngọc Thuỷ (2006) [19] là 42,2. Nh− vậy,
kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả trên.
Qua bảng 3.1 chúng tôi cũng thấy chiều cao, cân nặng của nhóm 1 cao hơn so với nhóm
2: 164,1 ± 4,85 (cm) so với 162,5 ± 5,56 (cm) và 58,93 ± 4,66 (kg) so với 57,73 ± 5,69 (kg)
tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trong hai nhóm nghiên cứu
của chúng tôi các bệnh nhân đều có thể trạng sức khoẻ tốt, không có bệnh nhân nào béo quá,
điều này cũng phù hợp với đặc điểm bệnh lý vùng đáy chậu và cũng dễ dàng hơn khi thực hiện
gây tê khoang cùng.
4.1.2. Giới tính.
Qua bảng 3.2 cho thấy:
+ Nhóm 1 số bệnh nhân nam là 83,33%, bệnh nhân nữ là 16,67%.
+ Nhóm 2 số bệnh nhân nam là 76,67%, bệnh nhân nữ là 23,33%.
Tuy không có sự khác nhau về giới tính giữa hai nhóm nghiên cứu với (p> 0,05) nh−ng
tỷ lệ nam giới so với nữ giới trong mỗi nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê với (p<0,05).
Lý do khác nhau giữa bệnh nhân nam và nữ là do cơ cấu bệnh vùng đáy chậu, đặc biệt là
bệnh trĩ và rò hậu môn là hai bệnh th−ờng gặp ở nam giới hơn nữ giới, hơn nữa nghiên cứu của
chúng tôi đ−ợc thực hiện ở Viện 103 nên hầu hết là số bệnh nhân là nam quân nhân đến khám
và điều trị. Điều này phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Khánh Trạch (1989), Đào Khắc
Hùng [5] (2003) và Đoàn Ngọc Thuỷ (2006) [19].
4.1.3. Phõn loại phẫu thuật.
52
Các bệnh lý vùng đáy chậu rất đa dạng và phức tạp nh−ng nhiều nhất là bệnh trĩ và rò
hậu môn. Tuy nhiên, bệnh trĩ có nhiều loại nh− trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ vòng và trĩ kết hợp sa niêm
mạc trực tràng vì thế cũng có nhiều chỉ định phẫu thuật cho phù hợp với từng loại bệnh.
Qua bảng 3.3 thấy tỷ lệ bệnh trĩ và rò hậu môn nhóm 1 là >90%, nhóm 2 là 100%.
Trong nhóm 1 phẫu thuật whitehead, cắt polyp và rạch ỏp xe nhúm 1 cao hơn so với 2, ngược
lại cắt đường rũ, cắt trĩ nhúm 2 lại cao hơn so với nhúm 1, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý
nghĩa thống kờ p>0,05. Kết quả của chúng tôi phù hợp với các tác giả Phạm Gia Khánh [7],
Chu Bá Tám, Đào Khắc Hùng [5].
4.1.4 Thời gian phẫu thuật.
Qua bảng 3.4 thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm 1 là 32,97 ± 8,01 phút, nhóm 2
là 34,97 ± 7,99 phút. Theo nghiên cứu của Đặng Văn Kim [9] là 67,9 ± 14,8 phút, Đào Khắc
Hùng [5] là 36,8 ± 10,1 phút và Đoàn Ngọc Thuỷ [19] là 40,17 ± 9,87 phút.
Sự khác biệt của chúng tôi so với các tác giả khác là do
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN_VAN_BS_VO_VAN_DUNG.pdf