Luận văn So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp clonidin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật lấy thai

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Đặt vấn đề. 1

Chương 1: Tổng quan tài liệu. 3

1.1. Lịch sử gây tê tuỷ sống. 3

1.2. Tình hình sử dụng bupivacain và clonidin trong GTTS .5

1.3. Một số đặc điểm giải phẫu, sinhlý của phụ nữ có thai liên quan đến

gây mê hồi sức . 7

1.3.1. Cột sống, các khoang và tủy sống. 7

1.3.2. Thay đổivề hô hấp. 13

1.3.3. Thay đổi vềhệ tuần hoàn . 14

1.3.4. Thay đổi về hệ tiêu hóa. 15

1.3.5. Tuần hoàntử cung rau. 15

1.4. Sinh lý đau. . .16

1.4.1. Định nghĩa đau. . .16

1.4.2.Đau và phẫu thuật. . .16

1.4.3. Đường dẫn truyền cảm giác đau . . .17

1.4.4. Tác dụng của cảm giác đau. .18

1.4.5. Ngưỡng đau :. . .18

1.4.6. ảnh hưởng có hại của đau sau mổ . .18

1.5. Tóm tắt dược lý các thuốc sử dụng . . . 18

1.5.1. Dược lý học của bupivacain . . .18

1.5.2. Dược lý học của clonidin. .23

Chương 2. Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu. 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu. . .26

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. .26

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 26

2.1.3. Chia nhóm đối tượng nghiên cứu. .26

2.2. Phương pháp nghiên cứu. . .27

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. .27

2.2.2. Phương tiện nghiên cứu. . .27

2.2.3. Phương pháp tiến hành. . .27

2.3. Các phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu của người mẹ. . .29

2.3.1. Các phương pháp thu thập số liệu. . .29

2.3.2. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau. . .29

2.3.3. Đánh giá tác dụng ức chế vận động :. .30

2.3.4. Đánh giá tác dụng phụ lên tuần hoàn, hô hấp. 31

2.3.5. Các tác dụng phụ khác trong và sau mổ . 31

2.3.6. Các tiêu chuẩn đánh giá:. .31

2.3.7. Các tiêu chuẩn đánh giá.32

2.4. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu của sơ sinh. .33

2.5. Phương pháp xử lý số liệu . .33

Chương 3. kết quả nghiên cứu.34

3.1. Kết quả chung.34

3.2. Kết quả về ức chế cảm giác đau :. .36

3.3. Kết quả về ức chế vận động.39

3.4. ảnh hưởng lên tuần hoàn:.40

3.5. Lượng ephedrin và dịch truyền cần dùng trong mổ .47

3.6. ảnh hưởng đến hô hấp:. .49

3.7. Tác dụng phụ trong và sau mổ. .51

3.8. Chỉ số apgar trungbình trên hai nhóm.52

Chương 4. Bàn luận.53

4.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu.53

4.1.1. Tuổi .53

4.1.2. Chiều cao.53

4.1.3. Trọng lượng.53

4.1.4.Tuổithai.54

4.2. Tác dụng lên sản phụ. . .54

4.2.1. Kết quả ức chế cảm giác đau.54

4.2.2. Mức độ giảmđau trong mổ.57

4.3. Mức độ ức chế vận động.58

4.3.1. Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M.58

4.3.2. thời gian ức chế vận động mức M1

4.4. ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn .59

4.4.1. Tần số tim. .59

4.4.2. Huyết áp tâm thu(HATT).61

4.4.3. Huyết áp trung bình ( HATB).62

4.4.4. Huyết áp tâm trương (HATTr).63

4.4.5. Lượng ephedrin cần dùng trong mổ.64

4.4.6. Lượng dịch truyền trước và trong mổ .65

4.5. Tác dụng lên hô hấp .66

4.5.1.Tần sốthở .66

4.5.2.Độ bão hoà ôxy ( SpO2).66

4.6. Các tác dụng không mong muốn.68

4.6.1. Buồn nôn và nôn .68

4.6.2. Run .69

4.6.3. Đau đầu và các tác dụng không mong muốn khác.69

4.7. Tác dụng không mong muốnlên con thông qua chỉ apgar.70

Kết luận . 71

Kiến nghị . 72

Tài liệu thamkhảo . 73

Mẫu bệnh án nghiên cứu . 82

Danh sách bệnh nhân

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp clonidin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật lấy thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy theo dõi, đếm nhịp thở của sản phụ để nghiên cứu. 2.3.2. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau. Bằng ph−ơng pháp châm kim ( pin prick), sử dụng kim 22G đầu tù châm vào da sản phụ (vùng cần tê) và hỏi về cảm giác đau để đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau. - Đánh giá thời gian tiềm tàng (thời gian onset): là thời gian tính từ thời điểm tiêm thuốc vào khoang d−ới nhện cho đến khi sản phụ mất cảm giác đau, tính bằng phút (test pin prick sau tiêm thuốc tê vào tủy sống mỗi phút). Lấy mức độ theo sơ đồ phân phối cảm giác đau của Scott-DB dựa vào 3 mức chính : T12 : mất cảm giác từ nếp bẹn trở xuống. T10 : mất cảm giác từ rốn trở xuống. T6 : mất cảm giác từ ức trở xuống. Để mổ lấy thai, cần tê tới mức T10 - Đánh giá thời gian vô cảm (thời gian giảm đau phẫu thuật): là thời gian tính từ lúc mất cảm giác đau cho đến khi cảm giác đau xuất hiện trở lại ở mức T10 khi châm kim (pin-prick). 30 - Đánh giá mức độ giảm đau cho cuộc mổ dựa vào thang điểm Abouleizh và đ−ợc chia ra 3 mức độ : + Tốt: sản phụ hoàn toàn không đau, không cần cho thuốc giảm đau. + Trung bình: sản phụ còn đau nhẹ nh−ng chịu đ−ợc, và phải dùng thêm thuốc giảm đau, an thần nh−: hypnovel, fentanyl. + Kém: là phải chuyển sang gây mê. 2.3.3. Đánh giá tác dụng ức chế vận động. - Thời gian tiềm tàng liệt vận động : là khoảng thời gian từ khi tiêm thuốc vào khoang d−ới nhện đến khi xuất hiện liệt vận động theo các mức độ của Bromage : M0, M1, M2, M3. + Mức 0: không liệt + Mức 1: không nhấc đ−ợc chân duỗi thẳng lên khỏi mặt bàn, t−ơng ứng phong bế 25% chức năng vận động. + Mức 2: không co đ−ợc khớp gối nh−ng vẫn cử động đ−ợc bàn chân, t−ơng ứng với phong bế 50% chức năng vận động. + Mức 3: không gấp đ−ợc bàn chân và ngón cái, t−ơng ứng với phong bế 75% chức năng vận động trở lên. - Thời gian phục hồi vận động : là khoảng thời gian kể từ khi ức chế vận động cho đến khi vận động xuất hiện trở lại từ M3 , M2, M1, M0, thời gian này cho biết thời gian thuốc gây tê có tác dụng mềm cơ, để tiến hành phẫu thuật thuận lợi. - Đánh giá thời gian liệt vận động ở mức M1. Là thời gian bắt đầu xuất hiện liệt vận động ở mức M1 đến khi nhấc đ−ợc chân lên khỏi bàn. Chúng tôi chỉ đánh giá thời gian liệt vận động ở mức M1 vì mức M2 và M3 bệnh nhân đã đ−ợc trải toan và mổ nên khó xác định đ−ợc mốc ban đầu. 31 2.3.4. Đánh giá tác dụng phụ lên tuần hoàn, hô hấp. - Trên tuần hoàn : + Tần số tim. + Huyết áp : . HA tâm thu . HA trung bình . HA tâm tr−ơng - Trên hô hấp: . Tần số thở . Sp02 2.3.5.L−ợng thuốc và dịch truyền trong mổ. . L−ợng thuốc vận mạch dùng trong mổ . L−ợng dịch truyền trong mổ - Theo dõi tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở, SpO2 tr−ớc gây tê tuỷ sống và sau gây tê tuỷ sống 2 phút, 4 phút, 6 phút, 8 phút, 10 phút, 12 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút, 30 phút và theo dõi cho đến mổ xong. Nếu mạch chậm d−ới 60 lần/phút thì dùng thuốc nâng mạch(atropin), khi có biến động huyết áp bất th−ờng thì ghi lại thời điểm đó. Nếu huyết áp giảm trên 20% so với ban đầu thì dùng thuốc vận mạch (ephedrin). Nếu SpO2 < 90%, bệnh nhân tím tái phải bóp bóng ambu hỗ trợ với O2 100%. Nếu bệnh nhân thở chậm < 12 chu kỳ/phút thì động viên bệnh nhân thở. 2.3.6. Các tác dụng phụ khác trong và sau mổ. - Trong khi mổ: + Nôn-buồn nôn +Run + Ngứa +Đau đầu 32 - Sau mổ (theo dõi 48 giờ sau khi mổ): bí tiểu (vì tất cả các tr−ờng hợp mổ sản đều đặt sonde tiểu nh−ng rút sonde sau 6 giờ nên chỉ theo dõi bí tiểu sau rút sonde tiểu), đau l−ng và các triệu chứng bất th−ờng khác đặc biệt là triệu chứng suy hô hấp muộn . 2.3.7. Các tiêu chuẩn đánh giá. - Đánh giá mức độ ức chế vận động dựa theo thang điểm Bromage . M0 : có thể để chân thẳng và giơ chân lên cao (không liệt). M1 : không nhấc đ−ợc chân nh−ng có thể co đ−ợc đầu gối. M2 : không co đ−ợc đầu gối nh−ng có thể cử động bàn chân. M3 : không cử động đ−ợc bàn chân nh−ng có thể cử động đ−ợc ngón chân. - Đánh giá mức độ suy hô hấp theo Samuel Ko và cộng sự [66]. + Độ 0 : thở đều bình th−ờng và tần số >10 lần/phút. + Độ 1 : thở ngáy và tần số >10 lần/phút. + Độ 2 : thở không đêu tắc nghẽn, co kéo hoặc tần số thở <10 lần/phút. + Độ 3 : thở ngắt quãng hoặc ngừng thở. - Nôn và buồn nôn theo Alfel C và cộng sự (2002)[25]. + Không (0): không nôn và buồn nôn. + Nhẹ (1) : xuất hiện thoáng qua không cần điều trị. + Vừa (2) : cần điều trị và đáp ứng với điều trị. + Nặng (3) : nôn và buồn nôn không đáp ứng với điều trị. - Mức độ bí tiểu theo Aubrun F và cộng sự (2000)[82]. + Không (0) : tiểu tiện bình th−ờng. + Nhẹ (1) : phải ch−ờm nóng hoặc châm cứu. + Vừa (2) : phải đặt sonde bàng quang. - Đánh giá ngứa : ngứa, phát ban, nổi mẩn. 33 2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu của sơ sinh. Chỉ số apgar ở phút thứ 1 và phút thứ 5 [24] . Bảng chỉ số apgar Các chỉ số 0 (điểm) 1 (điểm) 2 (điểm) Nhịp tim 0 – rời rạc 100lần/1phút Nhịp thở 0 – ngáp Rối loạn Đều Màu sắc da Trắng Tím Hồng hào Tr−ơng lực cơ Giảm nặng Giảm nhẹ Bình th−ờng Phản xạ Không Chậm Đáp ứng tốt Tổng số điểm : + < 4 : ngạt nặng. + 4 – 5 : ngạt trung bình. + 6 – 7 : ngạt nhẹ. + > 7 : bình th−ờng. 2.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu . Số liệu đ−ợc xử lý tại bộ môn toán tr−ờng Đại Học Y Hà Nội bằng toán thống kê y học trên máy tính nhờ phần mềm SPSS 15.0. Dùng thuật toán Anova test để so sánh các giá trị trung bình, thuật toán χ2 (khi bình ph−ơng) để so sánh tần số của các biến định tính của các nhóm nghiên cứu. Với P < 0,05 thì sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu đ−ợc coi là có ý nghĩa thống kê [6]. 34 Ch−ơng 3 kết quả nghiên cứu Từ tháng 4/2008 đến tháng 8/2008 chúng tôi đã thu thập đ−ợc 65 sản phụ đủ tiêu chuẩn chọn lựa mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản TƯ. Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày nh− sau: 3.1. Kết quả chung. 3.1.1. Phân loại theo tuổi, chiều cao, cân nặng, tuổi thai. Bảng 3.1: Phân loại theo tuổi, chiều cao, cân nặng, tuổi thai. Nhóm I Nhóm II Chỉ số Giá trị p (n = 32) (n = 33) Min Max 22 – 40 18 – 43 Tuổi > 0,05 (năm) 26,64 ± 4,81 28,81 ± 6,17 ± SD X Min Max 150 – 170 150 – 164 Chiều cao (cm) > 0,05 154,15 ± 4,14 155,38 ± 4,19 ± SD X Min Max 50 – 70 50 – 70 Cân nặng (kg) > 0,05 58,15 ± 6,26 57,91 ± 5,27 ± SD X Min Max 38 – 41 38 – 42 Tuổi thai (tuần) > 0,05 39,00 ± 1,09 38,88 ± 1,13 ± SD X Nhận xét: tuổi, chiều cao, cân nặng của hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tuổi thai của hai nhóm đều đủ tháng. 35 26.64 28.81 0 5 10 15 20 25 30 35 40 tuổi mẹ(năm) Nhóm T uổ i Nhúm I Nhúm II 3.1(a) 39 38.88 38.82 38.84 38.86 38.88 38.9 38.92 38.94 38.96 38.98 39 T uầ n tuổi thai(tuần) Nhóm Nhóm I Nhóm II 3.1(b) Biều đồ3.1a & b: Biểu diễn trung bình tuổi SP tuổi thai trên hai nhóm nghiên cứu 36 3.2. Kết quả về ức chế cảm giác đau . 3.2.1. Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở các mức T6, T10, T12 . Thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau ở các mức T6, T ,T10 12 hay còn gọi là thời tiềm tàng, đ−ợc tính từ khi tiêm xong thuốc tê vào khoang d−ới nhện đến khi mất cảm giác đau ở T6, T , T10 12. Bảng 3.2 : Thời gian tiêm tàng ức chế cảm giác đau ở các mức (phút). Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II p Mức tê (n = 32) (n = 33) Min – Max 2 – 6 2 – 7 T <0,01 12 ± SD 3,61 ± 0,81 4,15 ± 0,52 X Min – Max 2 – 6 2 – 8 T <0,01 10 5,87±1,04 6,62±0,74 ± SD X Min – Max 5-12 6-14 T <0,01 6 X ± SD 8,82 ± 0,82 10,25 ± 1,53 3.61 5.87 8.82 4.15 6.62 10.25 0 2 4 6 8 10 12 14 T12 T10 T6 Th ờ i g ia n (p hỳ t) Nhúm I Nhúm II Mức vô cảm Biều đồ 3.2: Thời gian tiềm tàng cảm giác đau ở các mức Nhận xét: thời gian bắt đầu xuất hiện ức chế cảm giác đau ở các mức giữa 2 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê T6, T10 và T12 với p < 0,01; Thời gian bắt đầu xuất hiện ức chế cảm giác đau của nhóm I khi kết hợp bupivacain với clonidin làm rút ngắn thời gian tiềm tàng của bupivacain so với nhóm II. 37 (thời gian phẫu thuật). 3.2.2. Thời gian ức chế cảm giác đau ở T10. Thời gian ức chế cảm giác đau ở T10 đ−ợc tính từ khi mất cảm giác đau đến khi đau trở lại ở T10. Bảng 3.3: Thời gian ức chế cảm giác đau ở T10 (phút) Thời gian (phút) Nhóm I Nhóm II p (n = 32) (n = 33) 75 – 165 65 – 115 Min – Max < 0,05 126,23 ± 21,16 95,85 ± 12,24 ± SD X 126.23 95.85 0 50 100 150 Nhóm Th ờ i g ia n (p hỳ t) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ3.3: Thời gian ức chế cảm giác đau ở T10 Nhận xét: Thời gian ức chế cảm giác đau ở T10 của nhóm I dài hơn của nhóm II có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 38 3.2.3. Mức độ ức chế vô cảm trong mổ. Bảng 3.4: Mức độ ức chế vô cảm trong mổ Nhóm I Nhóm II (n = 32) (n = 33) Mức độ p n % n % Tốt 31 96,88 31 93,94 Trung bình 1 3,12 2 6,06 > 0,05 Xấu 0 0,00 0 0,00 Tốt Trung bỡnh Kộm 31 31 1 2 0 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số B N Mức độ Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.4: Đánh giá mức độ vô cảm trong mổ Nhận xét: nhóm I có 31 bệnh nhân tác dụng tốt, 1 bệnh nhân có tác dụng trung bình cần thêm thuốc giảm đau. Nhóm II có 31 bệnh nhân tác dụng tốt, 2 bệnh nhân có tác dụng trung bình. Nh− vậy, mức độ vô cảm trong mổ của nhóm I và nhóm II khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. không có tr−ờng hợp nào kém phải chuyển sang gây mê. 39 3.3. Kết quả về ức chế vận động. 3.3.1. Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 (phút). Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 đ−ợc tính từ khi bơm thuốc xong tới khi xuất hiện ức chế vận động ở mức M1. Bảng 3.5: Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 (phút). Nhóm I Nhóm II p Thời gian(phút) (n = 32) (n = 33) Min – Max 1,4 – 6 1,5 – 8 > 0,05 X ± SD 2,74 ± 1,23 3,24 ± 1,67 2.74 3.24 0 1 2 3 4 5 Nhóm T h ờ i g ia n (p hú t) Nhúm I Nhúm II Nhận xét: thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 3.3.2. Thời gian ức chế vận động mức M1 (phút). Bảng 3.6: Thời gian ức chế vận động mức M1 (phút). Thời gian(phút) Nhóm I (n = 32) Nhóm II (n = 33) p Min – Max 154 – 210 123 – 189 X ± SD 183,6 ± 14,1 127,8 ± 14,7 < 0,01 Biểu đồ 3.5: Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 40 183.6 127.8 0 50 100 150 200 Nhóm Th ờ i g ia n (p hỳ t) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.6: Thời gian ức chế vận động mức M 1 Nhận xét: thời gian ức chế vận động của nhóm I là 183,6 ± 14,1 phút và nhóm 2 là 127,8 ± 14,7 phút.Thời gian ức chế vận động của nhóm I dài hơn nhóm II có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 3.4. ảnh h−ởng lên tuần hoμn. 3.4.1: Thay đổi về tần số tim (chu kỳ/ phút). Bảng 3.7: Thay đổi về tần số tim (chu kỳ/ phút) Nhóm I Nhóm II Thời gian (phút) p (n = 32) (n = 33) 92,53 ± 8,83 92,69 ± 8,54 > 0,05 Tr−ớc GTTS 89,27 ± 11,47 91,35 ± 10,15 > 0,05 Sau GTTS 2 phút 88,20 ± 11,58 90,52 ± 10,54 > 0,05 Sau GTTS 4 phút 86,27 ± 11,20 * 89,60 ± 9,04 > 0,05 Sau GTTS 6 phút 86,07 ± 10,62 * 89,44 ± 10,87 > 0,05 Sau GTTS 8 phút 86,08 ± 9,79 * 89,32 ± 11,15 > 0,05 Sau GTTS 10 phút 87,93 ± 12,22 90,32 ± 10,77 > 0,05 Sau GTTS 15 phút 89,53 ± 15,36 90,04 ± 10,52 > 0,05 Sau GTTS 20 phút 91,40 ± 12,01 91,70 ± 9,31 > 0,05 Sau GTTS 25 phút 92,47 ± 10,66 91,27 ± 9,42 > 0,05 Sau GTTS 30 phút 92,30 ± 11,19 92,80 ± 9,07 > 0,05 Mổ xong (Ghi chú: tần số tim tr−ớc GTTS so với các thời điểm sau gây tê, nếu khác nhau có ý nghĩa với p < 0,05 đ−ợc kí hiệu là (*)) 41 80 85 90 95 100 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian L ần /p hú t Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.7: Thay đổi về tần số tim Nhận xét: thay đổi về tần số tim giữa hai nhóm tr−ớc và sau gây tê khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Nhóm II: tần số tim ở các thời điểm 6, 8, 10 phút sau gây tê giảm so với tr−ớc gây tê có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tuy nhiên, không có tr−ờng hợp nào giảm tới mức cần phải can thiệp. 3.4.2. Số SP có nhịp tim chậm. Bảng 3.8: Số SP có nhịp tim chậm Nhóm I Nhóm II (n = 32) (n = 33) Biểu hiện TS tim p n % n % Tim chậm 4 12,50 2 6,06 > 0,05 Không chậm 28 87,50 31 93,94 42 4 28 2 31 0 5 10 15 20 25 30 35 số S P Nhúm I Nhúm II Nhóm Tim chậm Khụng chậm Biểu đồ 3.8: Số SP thay đổi nhịp tim trong mổ Nhận xét: tần số tim giảm giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Những bệnh nhân có TS tim chậm này th−ờng gặp trong 10 phút đầu sau gây tê. 3.4.3.Thay đổi về huyết áp tâm thu (mmHg). Bảng 3.9: Thay đổi về huyết áp tâm thu (mmHg) Nhóm I Nhóm II Thời gian(phút) p (n = 32) (n = 33) 124,76 ± 7,57 125,50 ± 10,28 > 0,05 Tr−ớc GTTS 107,61 ± 11,10 ** 115,81 ± 11,63 ** > 0,05 Sau GTTS 2 phút 114,52 ± 11,32 ** 116,16 ± 12,63 ** > 0,05 Sau GTTS 4 phút 116,45 ± 10,74 ** 119,19± 13,70 * > 0,05 Sau GTTS 6 phút 120,21 ± 10,28 * 121,56 ± 11,03 > 0,05 Sau GTTS 8 phút 120,15 ± 10,46 * 122,50 ± 8,70 > 0,05 Sau GTTS 10 phút 121,03 ± 13,75 124,06 ± 11,34 > 0,05 Sau GTTS 15 phút 123,67 ± 10,44 124,87 ± 11,42 > 0,05 Sau GTTS 20 phút 122,33 ± 9,01 123,77 ± 11,08 > 0,05 Sau GTTS 25 phút 122,95 ± 11,06 123,62 ± 11,63 > 0,05 Sau GTTS 30 phút 123,60 ± 8,73 124,84 ± 9,92 > 0,05 Mổ xong (Ghi chú: HATT tr−ớc GTTS so với các thời điểm sau gây tê, nếu khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 đ−ợc kí hiệu (*), nếu khác nhau có ý nghĩa với p < 0,01 đ−ợc kí hiệu (**). 43 100 110 120 130 140 150 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian H A TT (m m H g) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.9: Thay đổi về huyết áp tâm thu Nhận xét: HATT của 2 nhóm tr−ớc và sau gây tê khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. HATT ở tất cả các thời điểm sau GTTS của cả hai nhóm đều giảm so với tr−ớc gây tê có ý nghĩa thống kê. HATT trung bình vào các thời điểm 2, 4, phút sau gây tê ở nhóm I giảm so với tr−ớc gây tê với p < 0,01; ở phút thứ 6 sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, và ổn định từ phút 10. Nhóm II HATT trung bình vào các thời điểm 2 đến phút 6 sau gây tê giảm so với tr−ớc gây tê với p < 0,01; ở phút thứ 8, 10 khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, và ổn định từ phút 30. Nh− vậy ở nhóm II HATT trở về bình th−ờng chậm hơn so với nhóm I. 44 3.4.5. Thay đổi về huyết áp trung bình (mmHg). Bảng 3.10: Thay đổi về huyết áp trung bình (mmHg) Nhóm I Nhóm II Thời gian(phút) p (n = 32) (n = 33) 92,17 ± 10,34 91,79 ± 11,67 > 0,05 Tr−ớc GTTS 77,77 ± 10,51 ** 81,88 ± 11,15 ** > 0,05 Sau GTTS 2 phút 83,54 ± 11,80 ** 82,99 ± 13,03 ** > 0,05 Sau GTTS 4 phút 83,91 ± 12,01 ** 83,88 ± 12,87 * > 0,05 Sau GTTS 6 phút 85,52 ± 10,98 * 85,31 ± 11,69 * > 0,05 Sau GTTS 8 phút 85,70 ± 11,92 * 85,94 ± 11,21 * > 0,05 Sau GTTS 10 phút 84,94 ± 12,05 * 86,73 ± 11,54 > 0,05 Sau GTTS 15 phút 87,61 ± 10,64 87,32 ± 11,00 > 0,05 Sau GTTS 20 phút 88,35 ± 9,84 86,84 ± 11,67 > 0,05 Sau GTTS 25 phút 88,68 ± 10,17 87,01 ± 13,10 > 0,05 Sau GTTS 30 phút 89,25 ± 8,57 87,95 ± 10,89 > 0,05 Mổ xong (Ghi chú: HATB tr−ớc GTTS so với các thời điểm sau gây tê, nếu khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 đ−ợc kí hiệu (*), nếu khác nhau có ý nghĩa với p < 0,01 đ−ợc kí hiệu (**). 50 60 70 80 90 100 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian H A TB (m m H g) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.10: Thay đổi về huyết áp trung bình Nhận xét: HATB giữa 2 nhóm tr−ớc và sau gây tê ở tất cả các thời điểm, khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. HATB cả 2 nhóm ở các thời 45 điểm 2,4,6,8,10 sau gây tê so với tr−ớc gây tê đều giảm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. từ phút 20 trở đi HATB dần trở về ổn định. 3.4.4. Thay đổi về huyết áp tâm tr−ơng (mmHg). Bảng 3.11: Thay đổi về huyết áp tâm tr−ơng (mmHg) Thời gian(phút) Nhóm I (n = 32) Nhóm II (n = 33) p Tr−ớc GTTS 75,58 ± 11,72 74,94 ± 12,37 > 0,05 Sau GTTS 2 phút 62,85 ± 10,21 ** 64,91 ± 1091 ** > 0,05 Sau GTTS 4 phút 68,05± 12,04 ** 66,41 ± 13,23 ** > 0,05 Sau GTTS 6 phút 67,64 ± 12,64 ** 66,22 ± 12,46 ** > 0,05 Sau GTTS 8 phút 68,18 ± 11,33 ** 67,69 ± 12,02 * > 0,05 Sau GTTS 10 phút 68,48 ± 12,65 ** 67,66 ± 12,46 * > 0,05 Sau GTTS 15 phút 66,75 ± 11,20 ** 68,06 ± 11,64 * > 0,05 Sau GTTS 20 phút 69,58 ± 10,74 * 68,55 ± 10,79 * > 0,05 Sau GTTS 25 phút 71,36 ± 10,26 68,37 ± 11,96 * > 0,05 Sau GTTS 30 phút 71,55 ± 9,73 68,70 ± 13,84 > 0,05 Mổ xong 72,07 ± 8,49 69,50 ± 11,37 > 0,05 (Ghi chú: HATTr tr−ớc GTTS so với các thời điểm sau gây tê, nếu khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 đ−ợc kí hiệu (*), nếu khác nhau có ý nghĩa với p < 0,01 đ−ợc kí hiệu (**). 46 50 60 70 80 90 100 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian H A TT r ( m m H g) Nhúm I Nhúm II Nhận xét: so sánh HATTr của 2 nhóm giữa tr−ớc và sau gây tê ở các thời điểm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. HATTr trung bình vào các thời điểm 2, 4, 6 phút sau gây tê ở nhóm I giảm so với tr−ớc gây tê với p < 0,01; ở phút thứ 8 trở đi sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, và ổn định từ phút 30. Nhóm II HATTr trung bình vào các thời điểm 2 đến phút 15 sau gây tê giảm so với tr−ớc gây tê với p < 0,01; ở phút thứ 10 khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, và ổn định từ phút 15. Nh− vậy ở nhóm II HATTr trở về bình th−ờng chậm hơn so với nhóm I. Biểu đồ 3.11: Thay đổi về huyết áp tâm tr−ơng 47 3.5. L−ợng Ephedrin vμ dịch truyền cần dùng trong mổ. 3.5.1. L−ợng ephedrin cần dùng trong mổ (mg). Bảng 3.12: L−ợng ephedrin cần dùng trong mổ (mg). Nhóm I Nhóm II L−ợng ephedrin (mg) p (n = 32) (n = 33) Min – Max 0 – 20 0 – 20 > 0,05 X ± SD 8,7 ± 7,2 6,6 ± 5,4 8.7 6.6 0 5 10 15 20 Nhóm Lư ợ ng e ph ed rin (m g) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.12: L−ợng ephedrin cần dùng trong mổ Nhận xét: l−ợng ephedrin cần dùng của nhóm I là 6,6 ± 5,4mg; của nhóm II là 8,7 ± 7,2mg. L−ợng ephedrin cần dùng giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 48 3.5.2. L−ợng dịch truyền trong mổ. Bảng 3.13: L−ợng dịch truyền trong mổ(ml). Nhóm I Nhóm II L−ợng dịch truyền (ml) p (n = 32) (n = 33) Min – Max 800 – 1300 800 – 1200 > 0,05 ± SD 936 ± 142,2 920 ± 175,6 X 936 920 0 250 500 750 1000 1250 1500 Nhóm Lư ợ ng d ịc h (m l) Nhúm I Nhúm II Biểu đồ3.13: L−ợng dịch truyền trong mổ Nhận xét: l−ợng dịch cần truyền giữa nhóm I và nhóm II khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 49 3.6. ảnh h−ởng đến hô hấp. 3.6.1. Thay đổi tần số thở trong mổ. Bảng 3.14: Thay đổi tần số thở trong mổ (lần/phút). Nhóm I Nhóm II Thời gian(phút) P (n = 32) (n = 33) 20,4 ± 1,9 20,8 ± 1,8 > 0,05 Tr−ớc GTTS 20,7 ± 2,0 21,1 ± 1,9 > 0,05 Sau GTTS 2 phút 20,3 ± 1,9 20,7 ± 1,8 > 0,05 Sau GTTS 4 phút 20,1 ± 1,8 20,4 ± 1,7 > 0,05 Sau GTTS 6 phút 19,8 ± 2,1 20,3 ± 1,6 > 0,05 Sau GTTS 8 phút 20,0 ± 1,7 20,3 ± 1,7 > 0,05 Sau GTTS 10 phút 20,2 ± 1,8 20,4 ± 2,3 > 0,05 Sau GTTS 15 phút 20,2 ± 1,6 20,6 ± 2,5 > 0,05 Sau GTTS 20 phút 20,4 ± 1,7 20,5 ± 2,0 > 0,05 Sau GTTS 25 phút 20,5 ± 1,5 20,7 ± 1,8 > 0,05 Sau GTTS 30 phút Mổ xong 20,6 ± 1,8 20,7 ± 1,9 > 0,05 18 19 20 21 22 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian C K /p hú t Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.14: Thay đổi về tần số thở . Nhận xét: sự thay đổi về tần số thở giữa nhóm I và nhóm II khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 50 3.6.2. Thay đổi về SpO2 trong mổ (%). Bảng 3.15: Thay đổi về SpO2 trong mổ(%) Nhóm I Nhóm II Thời gian(phút) p (n = 32) (n = 33) 98,78 ± 0,85 99,03 ± 0,67 > 0,05 Tr−ớc GTTS 98,86 ± 0,86 98,97 ± 0,67 > 0,05 Sau GTTS 2 phút 98,92 ± 0,92 98,90 ± 0,88 > 0,05 Sau GTTS 4 phút 98,95± 0,66 98,90 ± 0,87 > 0,05 Sau GTTS 6 phút 98,86 ± 0,59 98,77 ± 0,76 > 0,05 Sau GTTS 8 phút 98,78 ± 0,71 98,80 ± 0,91 > 0,05 Sau GTTS 10 phút 98,84 ± 0,65 98,93 ± 0,98 > 0,05 Sau GTTS 15 phút 98,97 ± 0,60 98,80 ± 0,96 > 0,05 Sau GTTS 20 phút 98,96 ± 0,59 98,65 ± 0,80 > 0,05 Sau GTTS 25 phút 98,95 ± 0,66 98,89 ± 0,78 > 0,05 Sau GTTS 30 phút 98,99 ± 0,62 99,02 ± 0,85 > 0,05 Mổ xong 98 98.5 99 99.5 100 Tr ư ớ c G TT S Sa u 2' Sa u 4' Sa u 6' Sa u 8' Sa u 10 ' Sa u 15 ' Sa u 20 ' Sa u 25 ' Sa u 30 ' M ổ xo ng Thời gian % Sp O 2 Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.15: Thay đổi về SpO2 (độ b∙o hoà oxy) Nhận xét: thay đổi về độ bão hoà SpO2 giữa nhóm I và nhóm II khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. 51 3.7. Tác dụng phụ trong vμ sau mổ. Bảng 3.16: Tác dụng phụ trong và sau mổ. Nhóm I Nhóm II (n = 32) (n = 33) P Tác dụng phụ n % n % Buồn nôn – nôn 2 6,25 3 9,09 p > 0,05 Run 1 3,12 2 6,06 p > 0,05 Ngứa 0 0 0 0 p > 0,05 Đau đầu 0 0 0 0 p > 0,05 Đau l−ng 0 0 0 0 p > 0,05 Bí tiểu 0 0 0 0 p > 0,05 0 0 0 00 0 0 0 3.12% 6.25% 6.06% 9.09% 0 2 4 6 8 10 B uồ n nụ n - n ụn R un - rộ t ru n N gứ a Đ au đ ầu Đ au lư ng B ớ t iể u Tác dụng phụ Tỷ lệ % Nhúm I Nhúm II Biểu đồ 3.16: Một số tác dụng phụ trong và sau mổ Nhận xét: tác dụng phụ trong mổ và sau mổ giữa nhóm I và nhóm II khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. 52 3.8. Chỉ số Apgar trung bình trên hai nhóm. Bảng 3.17: Chỉ số apgar trung bình trên hai nhóm Thời gian Nhóm I Nhóm II p Phút thứ nhất 9.17 ± 0.38 9.2 ± 0.41 > 0.05 Phút thứ năm 10 10 > 0.05 9.17 9.2 10 10 8 8.5 9 9.5 10 Nhúm I Nhúm II Nhóm ap ga r ( đi ểm ) Phỳt 1 Phỳt 5 Biểu đồ 3.17: Biểu diễn chỉ số apgar phút 1 và phút 5 trên hai nhóm Nhận xét: sự khác biệt về chỉ số apgar giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê. Tất cả đều ở mức tốt ngay sau phút thứ nhất và phút thứ năm. 53 Ch−ơng 4 bμn luận 4.1. đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu 4.1.1. Tuổi . Đặc điểm về tuổi của sản phụ ở 2 nhóm qua bảng 3.1(trang 34), cho thấy: ở nhóm I tuổi trung bình là 22,64±4,81 ở nhóm II tuổi trung bình là 29,81±9,6,17 Tuổi trung bình của hai nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trong hai nhóm nghiên cứu, bệnh nhân có tuổi thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 43 tuổi. Các sản phụ là sản th−ờng, không có sản bệnh và đều trong độ tuổi sinh đẻ. Bùi Quốc Công [3] khi nghiên cứu kết hợp fentanyl với bupivacain 0,5% tăng tỉ trọng gây tê tuỷ sống trong phẫu thuật lấy thai, ở nhóm dùng bupivacain đơn thuần sản phụ có độ tuổi trung bình là 29 ± 5,2tuổi; ở nhóm dùng bupivacain phối hợp với fentanyl sản phụ có độ tuổi trung bình là 28,2 ± 5,7 tuổi. Tuổi trung bình của các sản phụ trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với tuổi trung bình của sản phụ mà Bùi Quốc Công nghiên cứu. 4.1.2. Chiều cao. Sự khác nhau về chiều cao giữa các nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Qua bảng 3.1 cho thấy chiều cao của hai nhóm thấp nhất là 150cm, cao nhất là 170cm. Chiều cao trung bình của nhóm I là 154,15± 4,14cm, của nhóm II là 155,38± 4,19cm. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bùi Quốc Công và Nguyễn Ngọc T−ờng [3], [17] . 4.1.3. Trọng l−ợng. Cân nặng của các đối t−ợng nghiên cứu ở các nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Bảng 3.1(trang 34) cho thấy trọng l−ợng của 54 hai nhóm thấp nhất là 50kg, cao nhất là 70 kg. Trọng l−ợng trung bình của nhóm I là 58,15 ± 6,26; của nhóm II là 57,91 ± 5,27kg. Giữa hai nhóm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi t−ơng tự nh− kết quả nghiên cứu của Bùi Quốc Công và Nguyễn Ngọc T−ờng [3],[17], Đỗ Văn Lợi [11]. 4.1.4.Tuổi thai. Tuổi thai trung bình của hai nhóm nh− nhau, và đều là thai đủ tháng. Đỗ Văn Lợi [11] Tuổi thai trung bình nhóm I là 39.13 ± 0.97. nhóm 2 là 38.83 ± 0.79. của chúng tôi nhóm I ;39,00±1,09 nhóm II :38,88±1,13. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Lợi. Nh− vậy, kết q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN_VAN_BS_MAI_VAN_TUYEN.pdf