MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC MINH HỌA - BẢN ẢN, BẢN VẼ, BẢN DẬP
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
4. Phương pháp nghiên cƣ́ u. 3
5. Đóng góp của luâṇ văn. 3
CHưƠNG 1: ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ
NGHIÊN CỨU. 4
1.1. Điều kiêṇ tƣ̣ nhiên, sinh thái của tỉnh Savannakhet. 4
1.2. Tự nhiên, lịch sử và con người huyện Vilabouly. 8
1.3. Lịch sử nghiên cứu. 14
CHưƠNG 2: HIỆN VẬT ĐỒNG GIAI ĐOẠN SƠ KỲ THỜI ĐẠI ĐỒ
SẮT PHÁT HIỆN TẠI KHU MỎ SEPON. 24
2.1. Loại hình đồ đồng . 24
2.1.1. Công cu ̣sản xuất . 24
2.1.2. Vũ khí. 31
2.1.3. Đồ sinh hoạt . 34
2.1.4. Đồ trang sức . 35
2.1.5. Nhạc cụ. 362.1.6. Hiêṇ vâṭ khác. 39
2.2. Nguyên liệu . 41
2.3. Kỹ thuật. 42
CHưƠNG 3: ĐỒ ĐỒNG KHU MỎ ĐỒNG - VÀNG SEPON TRONG
BỐI CẢNH SƠ KỲ SẮT Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA. 52
3.1. Mối quan hê ̣giƣ̃a sưu t ập hiện vật đồng giai đoạn sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ
đồng - vàng Sepon với Việt Nam. 52
3.1.1. Mối quan hệ giữa khu mỏ đồng - vàng Sepon và văn hóa Đông
Sơn. 52
3.1.2. Mối quan hệ giữa khu mỏ đồng – vàng Sepon vớ i văn hóa Sa Huỳnh 64
3.2. Mối quan hệ giữa khu mỏ đồng - vàng Sepon vớ i vùng đông bắc Thái
Lan. 69
KẾT LUẬN . 77
CHÚ THÍCH CÁC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN. 81
PHỤ LỤC MINH HỌA
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sưu tập hiện vật đồng sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ đồng - vàng sepon huyện Vilabouly tỉnh Sanvannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môi trƣờng sinh thái.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú của Savannakhet vẫn là một tiềm
năng lớn, có thể khai thác, chế biến hàng xuất khẩu, tăng nguồn tích luỹ trong
tỉnh, thúc đẩy sự phát triển hàng hoá và là nguồn lực cơ bản để phát triển nền
kinh tế, thƣơng mại và dịch vụ của tỉnh Savannakhet.
- Đặc điểm văn hoá - xã hội
Từ năm 1893 đến đầu năm 1945, thực dân Pháp cai trị nƣớc Lào, coi Lào
là một phần của xứ Đông Dƣơng thuộc Pháp. Thực dân Pháp đàn áp nhân dân
7
Lào cũng nhƣ nhân dân tỉnh Savannakhet rất dã man, gây ra bao khổ đau cho
nhân dân ở Lào. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh lầm than cơ cực. Từ năm
1930, dƣới ánh sáng con đƣờng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Đông Dƣơng, con đƣờng cách mạng của Lào mới đƣợc mở ra,
dần dần giành lại độc lập và từ năm 1975 bắt đầu xây dựng xã hội mới cho
đến bây giờ.
Về văn hoá - xã hội: tỉnh Savannakhet đã phát huy, bảo tồn các di sản
văn hoá truyền thống của nhân dân các bộ tộc, nhƣ tổ chức các hoạt động văn
hoá nghệ thuật trong những ngày lễ lớn; những nét đặc sắc văn hoá truyền
thống của địa phƣơng đã đƣợc phát huy ngày càng tiến bộ hơn nhƣ: Lăm
Khon Xa Văn, Lăm Phu Thay, Lăm Bạn Xọc và Lăm Tăng Vái. Tỉnh
Savannakhet là một trong những địa phƣơng có truyền thống yêu nƣớc và
truyền thống cách mạng. Đây còn là nơi cƣ trú của cƣ dân nông nghiệp với
nghề lúa nƣớc. Đồng thời nơi đây là quê hƣơng của các nhà lãnh tụ, cách
mạng nhƣ: Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản, Nu Hắc Phum Xa Văn, Phun Sy
Pa Xợt, Sỷ Sa Na Sỷ Sản cũng nhƣ các lãnh tụ khác.
Về mặt tâm lý và tín ngưỡng: Qua khảo sát thực tế cƣ dân của tỉnh
Savannakhet, có thể chia quần thể dân cƣ làm hai bộ phận: cƣ dân tại chỗ và
cƣ dân nhập cƣ (mới đến).
Cƣ dân tại chỗ bao gồm các bộ tộc Lào, phần nhiều là các dân tộc ít
ngƣời cƣ trú ở vùng sơn nguyên này đã hàng nghìn năm, thuộc 11 thành phần
bộ tộc với hàng chục nhóm địa phƣơng. Đặc điểm cơ bản của nhóm dân cƣ
này là sinh sống dựa trên nền tảng của công xã nông thôn mang nhiều tính
chất lạc hậu cổ truyền, sản xuất tự cung tự cấp, công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc
hậu. Phân công lao động đối với cƣ dân tại chỗ chƣa phát triển, nếu có thì
mang tính tự nhiên, tự túc, tự cấp, sản xuất hàng hoá chƣa phát triển.
Cƣ dân mới đến bao gồm cƣ dân từ các thành thị di dân đến làm ăn sinh
sống sau ngày giải phóng và cán bộ Đảng và Nhà nƣớc đƣợc điều động về với
mong muốn trở thành một trong những lực lƣợng trụ cột để xây dựng và phát
8
triển vùng Trung Lào. Trong hơn 20 năm qua, sự đóng góp của nhóm cƣ dân
này vào thành tựu về kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng, văn hoá, xã hội
là đáng kể và không thể phủ nhận đƣợc. Tuy nhiên, một bộ phận dân cƣ này
chƣa thật sự an tâm với điều kiện địa phƣơng, chƣa quen với ngành nghề mới,
với quê hƣơng mới.
Nhƣ vậy, cƣ dân của tỉnh Savannakhet Lào có kết cấu khá phức tạp, có
một quá trình lịch sử hình thành đặc thù; lại rất đa dạng về ngôn ngữ, tâm lý
xã hội, có phong tục tập quán, tôn giáo tín ngƣỡng, văn hoá, nghệ thuật
1.2. Tự nhiên, lịch sử và con ngƣời huyện Vilabouly
Huyêṇ Vilabouly nằm cách tỉnh Savannakhet về phía Đông bắc khoảng
245km, có diện tích 1.765 km2. Đây là một huyện miền núi có nguồn tài
nguyên khoáng sản phong phú nhƣ quăṇg vàng, bạc, đồng, chì và những
quăṇg khác . Diện tích rừng rậm lớn. Huyện có diệ n tích nông nghiêp̣ lớn ,
nhiều sông ngòi hơp̣ với viêc̣ trồng troṭ và chăn nuôi của ngƣời dân quanh
năm. Huyêṇ có khu vƣc̣ bảo tồn quốc gia là núi Phu Xaṇg hè . Trong cuôc̣
kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc , huyêṇ Vilabouly là một khu vực quan trọng
của huyện Sepon và khu vục này có đƣờng Hồ Chí Minh đi qua . Do đó khu
vƣc̣ này đa ̃trở thành môṭ trong nhƣ̃ ng khu vƣc̣ nguy hiểm về ô nhiêm̃ bom
mìn nằm sâu trong lòng đất , gây nguy hiểm cho ngƣời dân . Theo thống kê đã
có hàng trăm ngƣời đa ̃chết vì bom mìn còn sót lại trong thời gian qua. Khu
vƣc̣ này tách ra tƣ̀ huyêṇ Sepon và đƣơc̣ thàn h lâp̣ vào năm 1992 theo quyết
định của Nhà nƣớc số 164/ຌງ. Hiêṇ nay huyện có 72 làng với 3 khu vƣc̣ đăc̣
biêṭ, có 6.146 hộ gia đình, dân số 34.954 ngƣời, trong đó dân số nƣ̃ là 17.362
ngƣời, tỷ lệ 19 ngƣời/km2 (2012) và có 4 dân tôc̣ nhƣ s au: dân tôc̣ Phu Thay
(ຏູ້ແ), Lào(ລາວ), Tri (ຉຣີ) và Mạ Kong (ມະກຬຄ). Phần lớn là dân tôc̣ Phu
Thay và dân tôc̣ Lào Lùm (nói chung là dân tôc̣ Lào -Thay), có 70% theo Phâṭ
giáo và tập trung sinh sống ở khu vực đồng bằng phía Tây của huyêṇ. Nghề
nghiêp̣ làm nông và chăn nuôi là chính . Còn lại là dân tộc Tri và Mạ Kong
(nói chung là dân tôc̣ Lào Thâng ) sƣ̉ duṇg ngôn ngƣ̃ Môn Khơme , chiếm 30
9
% tin vào thần linh. Nghề nghiêp̣ chính của họ là làm rẫy . Hai dân tô ̣ c có
phong tuc̣ tâp̣ quán gần nhƣ dân tôc̣ Brou , nhất là lê ̃La Pƣ́p đƣơc̣ coi là lê ̃lớn
và quan t rọng. Nếu không nghiên cƣ́u sâu về dân tôc̣ hoc̣ thì ngƣời ta hay
nhầm lâñ giƣ̃a hai nhóm dân tôc̣ này.
Về mặt văn hoá - xã hội: Ngƣời dân trong huyêṇ Vilabouliy có môṭ văn
hoá đặc sắc với các nghi lễ của từ ng Phầu (hay các tôc̣ ngƣời). Đáng chú ý và
thần bí nhất là văn hoá truyền thống và cách thể hiện về văn hoá truyền thống.
Ngƣời dân hiền lành, mến khách, sống kết và gắn bó chặt chẽ với nhau . Họ là
những cƣ dân nông nghiêp̣ , sống trong môṭ nền kinh tế tƣ ̣nhiên , tƣ ̣cung tƣ ̣
cấp ở trình đô ̣thấp , khép kín đến tận từng gia đình , sống rải rác khắp nơi núi
rƣ̀ng, nhịp điệu của cuôc̣ sống hết sƣ́c châṃ raĩ theo chu kỳ điều đăṇ hầu nhƣ
không biến đổi (hoặc nếu biến đổi thì khá ít và chậm chạp), thời gian nông
nhàn khá nhiều, cuôc̣ sống còn đâṃ màu sắc tâm linh, vv.... Vì vậy, con ngƣời
ở đây thích những giá trị giải trí tinh thần , mỗi khi nhƣ vâỵ ho ̣laị át xua đi
nhƣ̃ng nỗi lo lắng sơ ̣haĩ , bất lực trƣớc thiên nhiên hiểm trở với nhƣ̃ng thế lƣc̣
mà họ không chống lại đƣợc (ngƣời Lào thƣờng nói: Khôn Lào Măc̣ Muồn có
nghĩa là ngƣời Lào thích vui ). Chính vì vậy , ngƣời Lào nói chung và cƣ dân
trong huyêṇ Vilabouly nói riêng hay tổ chức lễ hội . Lê ̃hôị đều có môṭ cấu
trúc chung gồm hai phần: Lê ̃và Hôị. Phần lê ̃là nhƣ̃ng nghi thƣ́c biểu hiêṇ các
ý nhiêṃ về tin ngƣỡng hay tôn giáo, phần hôị là nhƣ̃ng hình thƣ́c vui chơi giải
trí bao gồm mọi loại hình diễn xƣớng nhƣ múa , hát, hoá trang ,... Các hình
thƣ́c vui chơi nhƣ các trò vui , các cuộc thi , và cuối cùng là việc ăn uố ng cỗ
bàn [Viêṇ Nghiên cƣ́u Đông Nam Á . Tìm hiểu Lịch sử -Văn hoá Lào tâp̣ III ,
tr. 150-169]. Các cƣ dân Lào - Thay goị lê ̃hôị là “Bun” . “Bun” có nghiã là
phúc. Đó là điểm trùng hơp̣ giƣ̃a quan niêṃ của đaọ Phâṭ (làm phúc để đƣơc̣
phúc). Hàng năm có các nghi lễ giống nhau và khác nhau giữa Lào Thâng và
ngƣời Phu Thay nhƣ : dân tôc̣ Lào Thâng làm lê ̃ăn cơm mới , lê ̃La Peub , ăn
cƣới, đám tàng vv ..., còn những ngƣời Lào -Thay làm lê ̃cho nhƣ̃ng ho ̣hàng
thì đa ̃chết vì tuổi già , lê ̃sinh đẻ , đám tang, Bun Koong Khao (lê ̃hôị mùa , lễ
10
hội thu hoạch lúa ), Bun Khai Pha ̣Tủ Laọ (lê ̃hôị về mở kho lúa ), Bun Khao
Chì (lê ̃hôị về xôi nƣớng ), Bun Khao Xà Lac̣ (hiến tiền bac̣ , đồ vâṭ cho nhà
chùa để cầu phúc nhƣng dƣới hình thƣ́c nhƣ chuyển cho tổ tiên ), Bun Khao
Phăn Xá và Oc̣ Phăn Xá (tuần chay kéo dài ba tháng dành cho công viêc̣ ăn
chay niêṃ Phâṭ của các nhà sƣ , tĩnh tâm, tự xét lại chính mình...). Ví dụ: Lê ̃
La Pƣ́p của ngƣời Lào Thâng nhƣ lê ̃hiến tế ma quý mà ho ̣tổ chƣ́c vào tháng
hai âm lic̣h thì se ̃có thầy (thƣờng là ngƣời đàn ông) để giao tiếp với linh hồn.
Ở đây trong phần lễ: đàn ông đóng khố quàng khăn, có hóa trang nhƣ cài lông
chim, lông gà lên đầu, dùng các nhạc cụ nhƣ cồng, chiêng, trống... và múa các
múa tập thể rất mạnh mẽ và sôi động . Tiếp đó là viêc̣ vui chơi , ăn uống linh
đình (thịt trâu , rƣơụ cần ) kèm theo với những cuộc vui hát múa dân gi an là
môṭ đăc̣ trƣng nổi bâṭ trong lê ̃hôị . Hàng năm trong ngày xƣa, có khi ngƣời ta
giết đến ba mƣơi, bốn mƣơi con trâu trong lê ̃La Pƣ́p , giờ đây ho ̣vâñ giƣ̃
đƣơc̣ nhƣ̃ng phong tuc̣ truyền thống này nhƣng đang dần thay đổi . Cách hiến
tế vâñ giƣ̃ đƣơc̣ nhƣng nhƣ̃ng đôṇg vâṭ để hiến tế thì đã dần thay đổi vì so với
kinh tế của tƣ̀ng gia đình thì nhƣ̃ng con vâṭ này tƣơng đối đắt. Chính vì vậy ,
hiêṇ nay ho ̣hiến tế ma quý bằng con trâu hay con lơṇ trong năm đầ u tiên, rồi
hai năm tiếp theo ho ̣hiến tế ma quỷ bằng gia cầm nhƣ gà thay các gia súc đa ̃
nói trên và năm thứ tƣ họ vòng lại hiến tế ma quỷ bằng trâ u hay nhỏ nhất là
con lơṇ tùy thuộc vào kinh tế của ho ̣còn ít hay nhiều nhƣng năm thƣ́ tƣ phải
là gia súc . Hàng năm họ hiến tế cho ma quỷ để ma quỷ co i troṇg và giúp đỡ
khi ho ̣đang găp̣ nhiều khó khăn trong cuôc̣ sống, khi đau, khi ốm, đa ̃làm mất
đồ đac̣, mất nhƣ̃ng đôṇg vâṭ, đến chuyện chăn nuôi trồng trọt không tốt,... Còn
nhƣ̃ng ngày Bun của ngƣời Lào - Thay nhƣ Bun Khun Khao gắn liền với sản
xuất, đó là ngày mùa . Ngƣời ta thƣờng găṭ lúa , đâp̣ lúa ngoài đồng , vƣ̀a vui
chơi ăn uống , hát hò. Nhƣ̃ng nhà giàu nhiều ruôṇg phải mổ lơṇ thiết đ ãi. Tối
đến những trai gái tƣ ̣do tâm tình túp lều bằng ra ̣giƣ̃a cánh đồng thoáng mát
thơm phƣ́c mùi rơm mới dƣới ánh tră ng ngày mùa. Chẳng haṇ nhƣ Bun Khao
Khằm của ngƣời Phu Thay . Đàn ông đàn bà tụ tâp̣ nhau ném còn , hát giao
11
duyên thổi khèn bè . Cũng nhƣ Bun Pra Nha Nạc (Thờ thần thuồng luồng )
đƣơc̣ tổ chƣ́c cúng tế bên sông . Môṭ ngƣời đàn ông hóa trang thành con
thuồng luồng và tha hồ trêu gheọ gái.
Trong ngày Bun , thƣờng có nhƣ̃ ng hình thƣ́c văn nghê ̣nhƣ nhảy múa
theo tiếng khèn , tiếng trống , tiếng thanh la và cái không thể thiếu đƣơc̣ là
nhảy Lăm Vông tập thể . Riêng với dân tô ̣c Phu Thay, trong lê ̃hôị này thì họ
hay hát hò , vui vẻ với bài hát dân gi an (trong tiếng Lào là Khăp̣ Phu Thay )
của họ; bài hát này luôn đi theo các nghi lễ của họ . Khăp̣ Phu Thay là bài hát
truyền thống của ngƣời Phu Thay và giờ đây , bài hát của họ nổi tiếng khắp
nơi, tƣ̀ cu ̣già đến trẻ em đều biết đến bài hát của ngƣời Phu Thay.
Nếu nói tới nơi sinh sống thì phải nói đến nhà cƣ̉a ; nhà truyền thống của
ngƣời dân tôc̣ Tri và Ma ̣Kong có đăc̣ điểm là nhà sàn , bao boc̣ quanh bởi cây
tre hay cỏ hay lá cây , nền nhà bằng gỗ, còn mái đƣợc lót bằng cỏ dại và có
cầu thang lên ở hai bên . Còn nhà truyền thống của ngƣời Phu Thay cũng là
loại nhà sàn , mái đƣợc làm bằng gỗ, nhà cũng đƣợc bọc bằng gỗ . Có nhiều
nhà từ hai mái đến bốn mái nhà liền nhau . Ở đây, tôi xin nói ví du ̣về nhƣ̃ng
điều cấm ky ̣về nhà của ngƣời Phu Thay.
1. Cấm con rể trong nhà thay hoăc̣ dịch chuyển cầu thang trƣớc khi xin
phép chủ nhà (bố, mẹ của vơ)̣.
2. Cấm cho đem rắn , khỉ, chó lên ăn trong/trên nhà, nếu cho ăn chỉ đƣơc̣
cho phép ăn trong nhà bếp hoăc̣ ở dƣới nhà.
3. Nếu gia đình có ngƣời chết trong nhà của ngƣời khác thì gia đình có
ngƣời thiệt mạng phải nôp̣ môṭ khoản tiền và một con trâu cho chủ nhà để làm
phí làm lễ tẩy rƣ̉a nhà.
Về tôn giáo và tín ngƣỡng của cƣ dân ở đây có thể nhâṇ ra hai lớp : lớp
nền là tín ngƣỡng dân gian của cƣ dân nông nghiêp̣ , sau đó đaọ Bàlamôn
(trƣớc đây) và đaọ Phâṭ (sau này) phủ lên và đạo Phật đã chiếm địa vị chủ đaọ
trong đời sống tinh thần và văn hoá truyề n thống của các Phầu ở Là o
[Viêṇ Nghiên cƣ́u Đông Nam Á . Tìm hiểu Lịch sử -Văn hoá Lào tâp̣ III , tr.
12
150-169]. Ở những Phầu đi theo đạo Phật là phần đông thuộc nhóm ngô n ngƣ̃
Lào-Thay; nhƣ̃ng tí n ngƣỡng dân gian đƣơc̣ hoà lâñ vào trong nghi lê ̃Phâṭ
giáo khó mà tách bóc ra đƣợc và khá đậm nét trong phong tục tập quán của
họ. Ngƣơc̣ laị, nhƣ̃ng Phầu không theo Phâṭ mà phần lớn là ho ̣giƣ̃ gìn nhiều
tín ngƣỡng dân gian nhƣ thờ cúng tổ tiên , thờ đa thần , thờ măṭ trời vv ...,
nhƣ̃ng tín ngƣỡng này đƣơc̣ biểu hiêṇ tùy theo tƣ̀ng Phầu trƣớc hết trong các
nghi lễ, kiêng ky ̣và gắn li ền với cuộc đời của họ từ khi ở trong bụng mẹ đến
khi cất tiếng khóc chào đời , rồi lấy vơ ̣lấy chồng , khi đau, khi ốm và cho đến
ngày từ trần để đi vào thế giới thần linh. Theo cách chia của ngƣời Lào có hai
tên goị là “Thƣ́ Phút” (theo Phâṭ) và “Thứ Phí” (theo ma); có khi những ngƣời
theo Phâṭ vâñ còn thờ ma và ngƣời theo ma cũng có chiụ ảnh hƣởng môṭ
chƣ̀ng mƣc̣ nhất điṇh của Phâṭ giáo.
Nhƣng nhƣ trên đa ̃nói, măc̣ dù theo phâṭ ngƣời Lào - Thay vâñ theo ma.
Trƣớc hết đó là các “Phí” theo tuc̣ thờ cúng tổ tiên, nhƣ̃ng ngƣời sinh ra mình
(huyết thống) và nhƣ̃ng ngƣời đầu tiên mở bả n, lâp̣ mƣờng . Tuy nhiên, cũng
có ngƣời mà không T hƣ́ Phút và Thƣ́ Phí thì ho ̣sống với nhƣ̃ng nghi lê ̃nông
nghiêp̣. Các lễ hội đƣợc tổ chƣ́c ở trung tâm bản , trên râỹ. Có nơi họ tổ chức
vui chơi trong ngày cúng Phi Thẻn, Phi Pha, trong đám cƣới, đám ma. Môṭ số
Bun của đaọ Phâṭ cũng đa ̃thâm nhâp̣ vào đời sống của ho ̣nhƣ Bun Hò Khao
kin Than,...
Tƣ̀ năm 2000, thị trấn của huyện Vilabouly có sự phát triển mạ nh me ̃
hơn nhiều, hê ̣thống cơ sở ha ̣tầng khá tốt , có nhiều sự thuận lợi nhƣ hệ thống
điêṇ, trƣờng hoc̣, trạm y tế, ngân hàng, phƣơng tiêṇ giao thông công côṇg , hê ̣
thống viễn thông, nhà nghỉ , nhà hàng ... Tất cả đa ̃taọ ra nhƣ̃ng điêụ kiêṇ tốt
cho ngƣời dân trong huyêṇ có viêc̣ làm và ho ̣cũng coi troṇg về viêc̣ giáo duc̣
nhiều hơn mấy chuc̣ năm trƣớc . Còn lại là các cƣ dân sống ở nô ng thôn thì có
cuôc̣ sống tƣ ̣nhiên nhiều hơn . Cuôc̣ khảo sát của năm 2006 - 2007 về huyêṇ
Vilabouly cho biết rằng , thức ăn kiếm đƣơc̣ tƣ̀ tƣ ̣nhiên có tỷ lê ̣trung bình
75,5%, còn những thứ khác (tƣ ̣trồng , chăn nuôi , mua và trao đổi ) chỉ có
13
24,5%; các loại cá có 90% tƣ̀ tƣ ̣nhiên và 10% tƣ̀ nguồn khác và các loaị thiṭ
kiếm đƣơc̣ tƣ̀ tự nhiên có tỷ lê ̣trung bình 76% và từ nguồn khác có 24%.
Huyêṇ Vilabouly là một huyện có lịch sử lâu đời , có những nơi di tích
lịch sử nhƣ Phu Xaṇg H è, Thạt Nang Lào , Thạt Ông S én, Thạt Khoai Tu ,
Tham Binh, Phá Vắt; có hai l àng truyền thống là làng (Bản) Bùng Kham và
Bản Thạt Luống và nhƣ̃ng khu vƣc̣ di tích khảo cổ hoc̣ nằm ở trong khu vƣc̣
khai thác mỏ đồng-vàng Sepon hiện đang hoaṭ đôṇg.
Khu vƣc̣ khai thác mỏ đồng - vàng Sepon thuộc ba phần của ba huyện
của hai tỉnh nhƣ 71 làng của huyện Vilabouly, 11 làng của huyện Sepon (tỉnh
Savannakhet) và 16 làng của huyện Boualapha (tỉnh Khammuo n). Khu vƣc̣
mỏ nằm ở tọa độ 16039’14” đến 17006’05” vi ̃đô ̣và 105040’24” đến
106
0
36’20” kinh đô.̣ Phía Bắc của khu vực khai thác mỏ là gắn liền với huyện
Xaybouathong và huyêṇ Boualapha , tỉnh Khammoun ; phía Nam và phía
Đông cách với huyêṇ Phin và huyêṇ Sepon , còn phía Tây là huyện Phalanxay
và huyện Atsaphangthong (Sơ đồ 1).
Công ty khai thác mỏ đồng -vàng Sepon có tên gọi bằng tiếng Anh trƣớc
đây là Lan Xang Minerals Limited (LXML) là công ty cổ phần giữa hai nƣớc
Úc và Lào . Hiêṇ nay đa ̃thay tên mới là Metals and Minerals Group (MMG)
vì đã chuyển sang chủ đầu tƣ mới là ngƣời Trung Quốc . Khu vƣc̣ mỏ có diêṇ
tích đánh giá ban đầu là 5000 km2 nằm ở khu vƣc̣ cao nguyên và phần lớn có
núi bao xung quanh. Công ty đa ̃xây traị để phuc̣ vu ̣cho viêc̣ khai thác mỏ của
họ cách với thị trấn 5km. Dự án của công ty bắt đầu khảo sát khoáng sản ở
lòng đất của nƣớc Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ đầu năm 1990 để đánh
giá mức độ và chất lƣợng khoáng sản ở khu vực này . Đến giƣ̃a năm 1993,
Nhà nƣớc đã quyết định và ký hợp đồng với công ty để k hảo sát khoáng sản
lần thứ hai, có tên gọi tắt bằng tiếng Anh là MEPA (Mineral Exploration and
Production Agreement). Lần này, họ đã quyết định khu vực đấu thầu của công
14
ty mỏ chỉ còn 1250 km
2
và năm 1994 dƣ ̣án của MEPA đa ̃khảo sát chi tiết và
làm bản đồ địa chất của khu vực này.
Khoáng sản đƣợc phát hiện nhiều nhấ t nằm trong khu vƣc̣ sông suối
xung quanh Pha Dang và núi Thenkham . Khu vƣc̣ đó đa ̃trở thành khu vƣc̣
quan troṇg cho viêc̣ khảo sát quăṇg đồng và quăṇg vàng. Trong đó ho ̣đa ̃thăm
dò khoan khoáng sản trong lòng đất và phát hiện nă m điểm quăṇg vàng và
môṭ điểm quăṇg đồng trong tổng số tất cả 35 điểm và ho ̣có kế hoạch thăm dò
khoan thêm 09 điểm để xác điṇh khoáng sản trong khu vƣc̣ này.
Đến năm 2000 công ty Oxiana của Úc tiếp tuc̣ khoan thăm dò v à việc
xây dƣṇg các nhà máy bắ t đầu vào giƣ̃a năm 2002, viêc̣ khai thác mỏ đa ̃bắ t
đầu taị thời điểm đó . Mỏ đầu tiên đƣợc đƣa vào khai thác là mỏ vàng DSW
bắt đầu v ào ngày 28 tháng 12 năm 2002, tiếp đó là các mỏ vàng NLU và
DSM. Nhà máy sản xuất đồng bắt đầu xây dựng vào cuối năm 2002 và hoàn
thành vào cuối năm 2004. Viêc̣ khai thác quăṇ g đồng bắt đầu trong đầu năm
2005. Trong thời gian đó, viêc̣ khảo sát, khai thác và sản xuất sản phẩm đồng ,
vàng của công t y Oxiana có thành công lớn và dự án của công ty khai thác
khoáng sản Oxiana đã trở thành môṭ dƣ ̣án lớn nhất trong nƣớc về viêc̣ khai
thác khoáng sản tại nƣớc Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào và cũng là một
công ty lớn nhất tro ng bán đảo Đông Dƣơng thì đa ̃đƣơc̣ khai quâṭ với các kỹ
thuâṭ hiêṇ đaị và tiêu chuẩn quốc tế để thực hiện những dự án khai quật.
1.3. Lịch sử nghiên cứu
- Các di tích khảo cổ được phát hiện ở khu vực mỏ Sepon
Thông Na Ngươc̣ (Dragon field)
Di tích nằm doc̣ bên kênh ở môṭ khu vƣc̣ bằng phẳng. Ngày xƣa có hồ và
đầm. Thời gian đa ̃trôi qua , nƣớc ngày càng cạn khô , giờ thành hồ caṇ . Bên
hồ phía đông bắc có những tảng đá nằm liền nhau thành hình vuông , chƣa rõ
diện tích vì nhƣ̃ng daỹ tảng đá còn tiếp tuc̣ nằm phía trong rƣ̀ng râṃ ở phía
bắc ( khu vƣc̣ này cần phải khảo sát thêm ) (Bản ảnh 1, h.1). Di tích Thông Na
Ngƣơc̣ này là địa điểm linh thiêng của cƣ dân làng Bùng và ở đây có truyền
15
thuyết nổi tiếng của cƣ dân trong khu vực kể về thuồng luồng [1]. Trong đơ ̣t
khảo sát lần thứ hai năm 2006 của các nhà nghiên cứu khảo cổ của dự án có
tên goị “Dự án Lớn Phát triển Khu vƣc̣” , tiếng Anh là “Greater Project
Development Area (GPDA)” đa ̃phát hiêṇ mảnh gốm , đăṭ biêṭ là haṭ chuỗi
thủy tinh màu xanh nƣớc biển, hạt chuỗi này có thể đƣợc sử dụng trong thời
kỳ đồ sắt sớm của Đông Nam Á [Thongsa Sayavongkhamdy& Viengkeo
Souksavatdy, tr 40-43].
Núi Khạ Nông
Núi Khạ Nông nằm bên cạnh ở phía Tây Nam của Thông Na Ngƣợc . So
với núi Thêng Khăm thì nhỏ hơn và trông giống nhƣ môṭ núi chính tâm của
công ty khoan thăm dò khoáng sản ở lòng đất , nhất là quăṇg đồng . Tƣ̀ ngày
bắt đầu đến hiêṇ nay vâñ còn hoaṭ đôṇg khai thác khoáng sản . Tƣ̀ năm 2004,
công ty LXML đa ̃bắt đầu khai thác quăṇg đồng taị núi Kha ̣Nông này và
ngày càng mở rộng thêm . Đến ngày mùng 9 tháng 4 năm 2009, họ phát hiện
nhiều cấu trú c bằng gỗ ở dƣới đất và công ty LXML đa ̃bá o cáo ch o Cục Di
sản của Lào để kiể m tra. Tiến si ̃Thongsa Sayavongkhamdy , Cục Trƣởng và
nhóm của Cụ c Di sản của Lào cùng với tiến si ̃Nigle Chang của Đaị hoc̣
James Cook của Úc đa ̃đến khảo sát và thu t hập thêm tƣ liệu . Trong đơị khảo
[1]Trong tiếng Lào tƣ̀ Ngƣơc̣ (ຽຄືຬກ) dịch sang tiếng Việt là con thuồng luồng . Ngày xƣa , khu vƣc̣ này rất
màu mỡ và giàu có , tƣ̀ng có ngƣời đến sinh sống , làm ăn và có cuộc sống rất yên bình và hạnh phúc . Thời
gian trôi qua sƣ ̣màu mỡ đa ̃dần dần hết đi vì có hai con thuồng luồng tƣ̀ suối Se Bai đến Suối Kok , rồi tiếp
tục đến kênh Kạ Nông . Hai con thuồng luồng biến khu vƣc̣ chân núi gần nơi sinh sống của ngƣời dân để làm
sào huyệt của mình . Thay vì taọ nên sƣ ̣hƣng thiṇh cho ngƣời dân thì ngƣơc̣ laị cuôc̣ sống của ngƣời dân bi ̣
hủy hoại và gặp nhiều tai ƣơng .
Để có môṭ cuôc̣ sống an bình , ngƣời ta đa ̃hiến tế trinh nƣ̃ cho con thuồng luồng mõi năm môṭ
ngƣời. Họ liên tuc̣ làm lê ̃hiến tế trong nhiều năm , đến năm thứ năm không chịu đƣợc nƣ̃a nên ho ̣trốn chaỵ
sang ở nơi khác. Trƣớc khi hai con thuồng luồng này đến đây thì chúng đã bị các thầy tu truy đuổi tƣ̀ sông Ka
Đinh đến đây. Cuối cùng, sau khi ngƣời dân di dân sang chỗ khác thì các thầy tu đa ̃bắt đƣơc̣ chúng . Lê ̃xƣ̉ tử
hai con thuồng luồng đƣơc̣ tổ chƣ́c taị nơi tƣ̀ng diêñ ra lê ̃hiến tế trinh nƣ̃ . Mũi của cả hai con thuồng luồng bị
buôc̣ vào cây co ̣ (Taraw palm ) và bị đâm . Trƣớc khi chúng tắt thở , chúng đa ̃giâỹ giua ̣maṇh đế n nỗi , chui
xuống đấ t và làm cây co ̣veọ xuống gần đổ sập . Còn con đực giẫy giuạ hết sức và bị đứt mũi rồi trốn thoát
đƣơc̣. Trong khi cha ỵ, con đƣc̣ vẫn bi ̣ các thầy tu truy bắt và cuối cùng nó bị cắt đuôi và vẫn trốn chạy vòng
quanh núi ; máu của nó v ung vaĩ khắp nơi nên ngƣời ta đăṭ tên núi là Phu Thêng Khăm (núi có đất màu
vàng/màu đỏ ). Còn những tảng đá nằm liền nhau đƣợ c coi là nơi làm lê ̃hiến tế trinh nƣ̃ và cũng là nơi xƣ̉
chết lũ thuồng luồng .
16
sát này, hơn 130 giếng khai quâṭ quăṇg cổ đa ̃đƣơc̣ phát hiêṇ, đây là phát hiêṇ
mới quan troṇg trong nghiên cƣ́u khảo cổ hoc̣ của Lào.
Núi Thêng Khăm ( Pơn Baolò )
Núi Thêng Khăm là tên gọi chung của dãy núi , các nhà khảo cổ đã đặt
tên riêng cho di chỉ này là Pơn Baolò (Pơn = sƣờn núi, Baolò = nồi nấu kim
loại). Pơn Baolò có khu vực bảo tồn 0.5km2 để dành cho việc nghiên cứu khảo
cổ, nằm ở phía T ây Nam của núi Thêng Khăm và vâñ thuôc̣ vào trong khu
vƣc̣ đấu thầu của công ty mỏ, có địa hình gồ ghề. Phía Bắc giáp với mỏ Thêng
Khăm, phía Nam cạnh với đƣờng xe tải khoáng sản của công ty mỏ , giáp với
mỏ Thêng Khăm Nam ở phí a Đông và mỏ Thêng Khăm Tây ở phía Tây; có
nơi thấp nhất là 150m và 200m về nơi cao nhất do với măṭ biển . Ông
Khămmêng, 51 tuổi, làng Bùng huyệ n Vilabouly kể r ằng: trong thời kháng
chiến chống Pháp chống Mỹ , ở đây là nơi cƣ trú của ngƣời dân trong thời
chiến tranh. Lúc đó, đa ̃găp̣ nhiều nồi bằng đất nung với hình dáng rất đẹp và
rất nhiều mảnh gốm [Davon Jaemmalai, Bang-On Litkaikeopaserth &
Phonkham Thammavong, tr 26]. Nhƣng trong đơṭ khảo sát năm 2006 thì khu
vƣc̣ này đa ̃bi ̣ phá hủy nhiều . Tuy vâỵ vâñ cò n tìm thấy mảnh gốm , mảnh nồi
nấu kim loaị và xỉ kim loaị khắp nơi.
Phá Vắt
Di tích Phá Vắt là nghĩa địa cũ của cƣ dân làng Bùng, đƣơc̣ ông Thongsa
Sayavongkhamdy và ông V iengkheo Souksavatdy phát hiêṇ trong đơ ̣ t khảo
sát khảo cổ học năm 2001. Cách nơi đây có hang Thăm Binh nằm ở giữa lành
Bùng và làng Nam Khƣn . Tƣ̀ năm 1968 - 1972, hang này đa ̃trở thành nơi cƣ
trú của các nhà luyện kim để chế tạo các loại vũ khí trong thời chiến tranh và
cũng là nơi ở trú ẩn của nhân dân hơn 100 ngƣời. Lúc đó, trong hang đa ̃xây
thêm môṭ tầng bằng tre cao 5m để chứa thêm đƣơc̣ nhiều ngƣời ; còn nền đất
hẹp nên phải mở rôṇg thêm bằng cách nổ mìn để taọ điêụ kiêṇ thuâṇ lơị cho
viêc̣ ăn, ở và chỗ làm viêc̣. Ngoài ra, trong hang còn có giƣờng để nằm ngủ và
đăṭ biêṭ là có nhiều tƣơṇg Phâṭ nhỏ bằng bac̣ và đồ thờ khác.
17
- Các cuộc khai quật khảo cổ học tại khu vực Sepon trong giai đoạn từ
năm 2008 đến năm 2013
Đợt khai quâṭ lần I
Thông Na Ngƣơc̣ đƣơc̣ Cuc̣ Di sản, Trung tâm Nghiên cƣ́u K
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004803_1_8894_2002894.pdf