Luận văn Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng

LỜI CAM ĐOAN.i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC HÌNH VẼ .vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU. vii

PHẦN MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.5

1.1 Nông thôn và lao động nông thôn.5

1.1.1 Nông thôn .5

1.1.2 Lao động nông thôn.6

1.1.3 Các đặc điểm của lao động nông thôn.8

1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn.8

1.2.1 Khái niệm nghề.8

1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề.9

1.2.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn .10

1.2.4 Vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn .10

1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.11

1.3.1 Công tác lập dự toán, xây dựng kế hoạch đào tạo.12

1.3.2 Tổ chức đào tạo .12

1.3.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các đơn vị dạy nghề

công lập.13

1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề .13

1.3.5 Xây dựng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao

động nông thôn .14

1.3.6 Giám sát, quản lý hoạt động đào tạo nghề .15

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.15

1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan.15

1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan.18

1.5 Cơ sở thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .20

1.5.1 Kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương.20

pdf110 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chi Lăng, cơ cấu tổ chức của trung tâm gồm: - Lãnh đạo trung tâm: 01 Giám đốc; 02 phó Giám đốc - Tổng số biên chế hiện nay là 21 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. (Trong đó có 02 bảo vệ theo Hợp đồng 68 và 01 lao động hợp đồng thời vụ). Các tổ chuyên môn, nghiệp vụ gồm: Tổ Hành chính - Tổng hợp- Giáo vụ: 5 người ; Tổ đào tạo nghề - Hướng nghiệp: 3 giáo viên dạy nghề; Tổ Giáo dục thường xuyên: 11 Giáo viên dạy văn hóa. - Hiện nay tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện có 02 giáo viên cơ hữu giảng dạy các lớp dạy nghề nông nghiệp, còn các nghề phi nông nghiệp không có giáo viên, khi có nhu cầu đào tạo các lớp dạy nghề phi nông nghiệp 40 và các lớp dạy nghề nông nghiệp vượt quá khả năng về thời gian giảng dạy của giáo viên hiện có thì Trung tâm hợp đồng với các giáo viên ở các đơn vị hác có đầy đủ điều kiện để giảng dạy. 2.3 Thực trạng về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 2.3.1 Công tác tu ên tru ền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn được chính quyền địa phương tổ chức lồng ghép vào các cuộc họp trên địa bàn. Chính quyền địa phương mời các trung tâm, các nhà quản lý về lao động trên địa bàn huyện, tỉnh, các nhà khoa học, các chuyên gia đến nói chuyện và hướng dẫn người dân thay đổi phương thức làm ăn, giới thiệu những ứng dụng khoa học mới để người dân có cơ hội học hỏi tiếp xúc với những trình độ tiên tiến, nhằm giúp người dân thay đổi cơ cấu làm ăn, thay đổi phương thức làm ăn từ kinh nghiệm truyền thống sang việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Theo báo cáo của Phòng Lao động, Thương binh, Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng, số lượt thực hiện công tác tuyên truyền, tư vấn của Ban chỉ đạo thực hiện giai đoạn 2015 - 2018 cụ thể như sau: Bảng 2.5: Kết quả tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề LĐNT qua các năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 So sánh Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 16/15 17/16 18/17 % % % Công tác tuyên truyền 4 40 7 43,75 8 42,11 12 44,44 175 114,29 150 Công tác tư vấn 6 60 9 56,25 11 57,89 15 55,56 150 122,22 136,36 Tổng 10 100 16 100 19 100 27 100 160 118,75 142,11 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh, Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng 41 Hình 2.2: Kết quả tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề LĐNT qua các nă Phân tích bảng 2.5 ta thấy, công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng được Ban chỉ đạo thực hiện đề án 1956 huyện tích cực triển khai. Số đợt tuyên truyền tăng từ 4 đợt (năm 2015) lên 12 đợt (năm 2018), số buổi tư vấn tăng từ 6 buổi năm 2015 lên 15 buổi vào năm 2018. Các chính sách hỗ trợ học nghề, lợi ích của việc học nghề đã được các tổ chức hội quan tâm, các Trung tâm dạy nghề tư vấn đến tận địa phương để tham gia tuyên truyền, quảng bá những chính sách được Đảng và Nhà nước ưu đãi cho những lao động nông thôn tham gia học nghề để tìm kiếm cơ hội việc làm. 2.3.2 Nhu cầu đào tạo nghề Theo dự báo dân số, cung cầu lao động của huyện thì dân số đến hết năm 2015 dân số huyện Chi Lăng khoảng 75.846 người, năm 2020 tăng lên hoảng 80.061 người, do đó nhu cầu việc làm sẽ tăng lên. Nhìn chung trong giai đoạn đến năm 2020, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khoảng 58%, do vậy đào tạo nghề và tạo việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của huyện trong thời gian tới. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2015 2016 2017 2018 Công tác tuyên truyền Công tác tư vấn 42 Bảng 2.6: Dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Dân số người 75.846 76.110 77.020 78.059 79.073 80.061 2 Số lao động được tạo việc làm người 1.343 1.558 1.660 1.750 1.900 2.000 3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế % 40.0 42,5 45,1 47,9 50,2 52,7 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng Từ Bảng 2.6 cho thấy, tỷ lệ tăng dân số đến năm 2020 hoảng 80.061 người. Số lao động thanh niên cần được tạo việc làm đến năm 2020 hoảng 2.000 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 52,7%. Huyện Chi Lăng đã xác định được nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập thông tin và phân tích thông tin, để làm rõ hơn hoảng cách giữa những iến thức và ỹ năng lao động hiện có so với mục tiêu cần đạt đến. Đây là nội dung quan trọng đầu tiên trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Để đáp ứng được yêu cầu đa dạng của thị trường cũng như đảm bảo hiệu quả sau đào tạo nghề trong việc giải quyết việc làm và tự tạo việc làm đối với lao động nông thôn, cần thiết phải xác định nhu cầu đào tạo. 2.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo Lập ế hoạch là quá trình xác lập mục tiêu, thời gian, biện pháp, dự báo trước và quyết định phương thức để thực hiện mục tiêu đó. Nói cách hác lập ế hoạch là xác định trước xem phải làm gì, làm như thế nào, hi nào làm và ai làm. Căn cứ thực trạng ban đầu và căn cứ vào mục tiêu cần phải hướng tới để cụ thể hoá bằng những nhiệm vụ cử tổ chức trong từng thời ỳ, từng giai đoạn. Từ đó tìm ra con đường, biện pháp đạt được mục tiêu. 43 Bảng 2.7: Dự báo về nhu cầu đào tạo nghề và tạo việc làm cho LĐNT TT Năm Giải quyết việc làm, tạo việc làm mới Đào tạo nghề cho LĐNT Số LĐ tại các DN trong nước (người) Số tham gia XKLĐ (người) Tỷ lệ LĐ qua đào tạo (%) Ghi chú Số lớp Số người 1 2015 1.343 20 610 1.250 130 40 2 2016 1.510 21 640 1.600 73 42,5 3 2017 1.570 30 900 1.680 68 45,1 4 2018 1.600 32 962 1.768 75 47,9 5 KH 2019 - 2020 4.500 60 2.000 2.000 250 52,7 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng Vậy có thể hiểu, xây dựng kế hoạch đào tạo là xác định các mục tiêu, thời gian, biện pháp, cách thức thực hiện và nhân sự thực hiện công tác đào tạo nghề để đạt được mục tiêu đã đề ra. Dựa trên nhu cầu đào tạo nghề, cần xác định mục tiêu đào tạo nghề và các yếu tố cần thiết để đảm bảo người lao động sau hi được đào tạo sẽ đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Những yếu tố đảm bảo được vấn đề trên chính là số lượng đào tạo, ngành nghề đào tạo, đối tượng đào tạo, thời gian đào tạo và trình độ đào tạo của người lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo có nhiều loại, nhưng ta có thể chia ra làm 2 loại chính: - Kế hoạch vĩ mô, là loại kế hoạch mang tính định hướng, tổng quát, loại kế hoạch này thường do cơ quan quản lý nhà nước tiến hành xây dựng. - Kế hoạch vi mô, là loại kế hoạch mang tính cụ thể, chi tiết, loại kế hoạch này thường do các cơ sở lên kế hoạch để thực hiện. Các cơ quan quản lý của Nhà nước xây dựng kế hoạch đào tạo dựa vào các yếu tố về mặt mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch, khả năng đầu tư của ngân sách trong từng kì thực hiện. Từ đó sẽ có thể đưa ra những chỉ đạo phù hợp cho các cơ sở đào tạo lập kế hoạch đào tạo cụ thể. Các cơ sở đào tạo dựa trên các yếu tố về nhu cầu đào tạo đã hảo sát được, cùng với các điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên giáo viên sẽ lập kế hoạch chi tiết về tính khả thi của từng lớp học. Bước này cần có sự phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước, cũng như sự chuẩn bị ĩ lưỡng cả cơ sở đào tạo nghề. 44 Trong thời gian qua, UBND huyện đã ban hành các Kế hoạch về đào tạo nghề cho lao động nông thôn gồm: Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 21/4/2011 về đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng theo “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng đến năm 2020”; Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 26/12/2012 về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2013-2020 trên địa bàn huyện; Kế hoạch số 63/KH-BCĐ ngày 21/3/2016, kế hoạch số 54/KH-BCĐ ngày 15/3/2017 về kế hoạch đào tạo nghề theo QĐ 1956/QĐ-TTg các năm 2016, 2017 trên địa bàn huyện, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, nhất là việc đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo nội dung Nghị quyết số 25- NQ/HU ngày 27/7/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. 2.3.4 Tổ chức đào tạo Sau hi đã xây dựng được kế hoạch đào tạo, tổ chức chương trình đào tạo là nội dung quan trọng thứ ba trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn này, bộ phận phụ trách đào tạo thực hiện các nhiệm vụ: Tổ chức các lớp đào tạo bằng các hình thức, phương pháp đào tạo hác nhau. Phương thức đào tạo rất đa dạng, căn cứ vào nhu cầu, mục tiêu cũng như đặc điểm của ngành nghề, đối tượng học nghề để lựa chọn và xác định phương thức đào tạo phù hợp. Đa số các hình thức đào tạo đều sử dụng chung phương pháp đào tạo trực tiếp, đó là Nghe/đặt câu hỏi kết hợp với Xem xét/thực hành để áp dụng. Sự khác nhau giữa các lớp học và giữa các cơ sở dạy nghề chính là ở hình thức đào tạo, một số hình thức đào tạo phổ biến: - Đào tạo tại các trung tâm, cơ sở dạy nghề. - Kèm cặp trong sản xuất, tại địa điểm tập trung trong địa phương: - Đào tạo tại doanh nghiệp. Có thể có nhiều mô hình tổ chức dạy nghề khác, trong quá trình thực hiện cần có sự đánh giá kết quả để điều chỉnh mô hình và nhân rộng những mô hình có hiệu quả. Ngoài phương thức đào tạo ra, một số vấn đề quan trọng khác trong khâu tổ chức đào tạo cũng cần được chú ý, đó là các thiết bị phục vụ cho đào tạo, inh phí cho đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên, các hình thức theo dõi nội dung và tiến độ đào tạo, định kỳ gặp gỡ người dạy và người học để nắm bắt tình hình và các phát sinh, nắm bắt kết 45 quả từng bước trong quá trình đào tạo để có thể phối hợp và điều chỉnh kịp thời đảm bảo điều kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quá trình đào tạo. Bảng 2.8: Tổng hợp ết quả dạy nghề cho LĐNT của các cơ sở dạy nghề ĐVT: người TT Tên cơ sở tham gia dạy nghề cho LĐNT Số giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT Giáo viên cơ hữu Giáo viên thỉnh giảng Tổng số LĐNT đã được đào tạo Tổng số LĐNT học xong có việc làm 1 Trung tâm dạy nghề huyện 2 9 1.977 1.500 2 Trường CĐNCN NL Đông Bắc 126 45 429 340 3 Trung tâm Khuyến nông tỉnh 5 2 90 80 4 Công ty CP thuốc lá Ngân Sơn 120 120 5 Các đơn vị ngoài huyện thực hiện liên kết đào tạo với Trung tâm giáo dục thường xuyên 1.284 1.020 Công: 133 56 3.900 3.120 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội – Dân tộc huyện Chi Lăng Trong quá trình triển khai và thực hiện Đề án nhận thấy các mô hình dạy nghề Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp, Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp, kỹ thuật trồng cây ăn quả là những mô hình dạy nghề có nhiều hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, và nhu cầu của người học, có khả năng nhân rộng trên địa bàn. Với phương pháp dạy giáo viên và học viên cùng trao đổi kiến thức thông qua tài liệu và thực hành trên các vật tư, nguyên liệu, dụng cụ thực hành. Với trên 80% học viên tự tạo được việc làm, vận dụng và phát huy được những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học, kết quả sau khi học xong người lao động đã biết áp dụng các kiến thức đã học vào quá trình lao động sản xuất của gia đình và địa phương như: Biết tự tháo lắp, bảo dưỡng, thay thế, sửa chữa những hỏng hóc của máy móc phục vụ nông nghiệp, sử dụng những kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi và phòng, trị bệnh, cho gia súc, gia cầm. kỹ thuật trồng cây ăn quả, cây lương thực và cây Lâm nghiệp góp phần từng bước nâng cao đời sống và tiến tới giàm nghèo bền vững Trong năm 2017, BND huyện Chi Lăng đã êu gọi, thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong cả nước tham gia thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho 46 nông dân. Tại Ngày Hội Na Chi Lăng từ ngày 11 đến ngày 12/8/2017 đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác về việc xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản giữa Trung tâm Xúc tiến thương mại Lạng Sơn và Trung tâm Xúc tiến thương mại nông sản (Bộ NN&PTNT); Lễ ký kết về việc hợp tác đảm bảo thu mua và tiêu thụ nông sản giữa Công ty CP Đầu tư thương mại VIET GAP và Công ty TNHH Chế biến và xuất khẩu nông lâm sản Lạng Sơn. Với những bản hợp đồng đã được ký kết, các nông sản của huyện Chi Lăng sẽ tiếp tục được tiếp cận với nhiều kênh tiêu thụ mới, chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, Huyện đã thành lập Trung tâm giới thiệu nông sản và đang xây dựng Chợ nông sản thị trấn Chi Lăng, cùng với việc gắn kết 4 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản lý trong sản xuất nông nghiệp, bà con nông dân nói chung và người học nghề nông nghiệp nói riêng sẽ có thêm cơ hội để mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập. Điển hình như các học viên tham gia các lớp học nghề song đều tự tạo được việc làm trong gia đình nâng cao thu nhập đạt được hiệu quả góp phần ổn định đời sống trở thành hộ khá, giàu tại thôn, xã như: Mô hình cắt tỉa chăm sóc bảo quản cây na thực hiện tại xã Chi Lăng và xã Y Tịch. Có các hộ gia đình ông Nguyễn Văn Long thôn Đồng Đĩnh, Ông Cao Văn Bình thôn Làng Cằng cho thu nhập bình quân 200 đến 300 triệu đồng một năm; ông Lương Văn Oanh thôn Nam Lân II, hộ ông Nguyễn Văn Giáp thôn Giáp thượng II, hộ ông Hoàng Văn Xiên thôn Thạch Lương thu nhập bình quân 100 đến 200 triệu đồng một năm. Mô hình chăn nuôi lợn nái thực hiện ở xã Chi Lăng có các hộ gia đình bà Triệu Thị Khuyên thôn Quán Bầu, ông Nguyễn Văn Dũng thôn Quán Thanh gia đình nuôi mỗi đàn lợn trên 100 con ước tính thu nhập từ 60 - 100 triệu đồng/năm Mô hình chăn nuôi lợn thịt thực hiện ở xã Vạn Linh có hộ gia đình bà Lê Thị Nơi thôn Phố Mới, hộ gia đình ông Mai Văn Phản thôn Nà Lặp cho thu nhập từ 100 triệu đồng/năm. Mô hình chăn nuôi gà thực hiện ở xã Vạn Linh, xã Y Tịch có hộ gia đình ông Lương Văn Quê thôn Nà Lặp xã Vạn Linh và hộ bà Hà Thị Kim thôn Trung Tâm xã Y Tịch. 47 Mô hình sửa chữa máy nông nghiệp thực hiện ở xã Y Tịch hộ anh Hoàng Văn Tùng thôn Trung tâm xã Y Tịch đều mở xưởng sữa chữa tại gia đình. Bảng 2.9: Bảng tổng hợp một số mô hình cá nhân, tổ chức điển hình trong ĐTN cho LĐNT có hiệu quả địa bàn huyện TT Tên nghề được học/tên nghề đào tạo Địa chỉ Quá trình học nghề/tổ chức dạy nghề và tạo việc làm Năm thực hiện Thu nhập bình quân (đồng/tháng) Ghi chú (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) I Mô hình cá nhân điển hình 1 Nguyễn Văn Long T.Đồng Đĩnh - X.Chi Lăng Học nghề K/Thuật trồng Na 2015 10.000.000 2 Cao Văn Bình T. Làng Cằng - X. Chi Lăng Học nghề K/Thuật trồng Na 2015 15.000.000 3 Lương Văn Oanh T. Nam Lân II - Y Tịch Học nghề K/Thuật trồng Na 2015 8.000.000 4 Nguyễn Văn Giáp T. Giáp Thượng II - Y Tịch Học nghề K/Thuật trồng Na 2017 8.000.000 5 Triệu Thị Khuyên T. Quán Bầu - X. Chi Lăng Học nghề K/Thuật nuôi lợn 2016 6.000.000 6 Lê Thị Nơi T. Phố Mới - Vạn Linh Học nghề K/Thuật nuôi lợn 2018 8.000.000 7 Nông thị Điều T. Làng Chiễng - Bằng Mạc Học nghề K/Thuật nuôi lợn 2016 4.000.000 8 Hoàng Văn Thuật T. Nà Canh - Bằng Mạc Học nghề K/Thuật nuôi lợn 2017 5.000.000 9 Lương Văn Quê T. Nà Lặp - Vạn Linh Học nghề K/Thuật chăn nuôi gà 2017 4.000.000 10 Nông Văn Công T.Khun Đút - Vạn linh Học nghề K/Thuật chăn nuôi gà 2016 5.000.000 12 Ha Thị Kim T.Trung tâm - Y Tịch Học nghề K/Thuật chăn nuôi gà 2016 4.000.000 13 Hoàng Thị Thái xã Vân An Học nghề K/Thuật trồng nấm 2018 4.500.000 15 Đàng Văn Phương Xã Vân An Học nghề K/Thuật trồng nấm 2018 4.000.000 16 Hoàng Văn Tùng T. Trung Tâm - Y Tịch Học nghề K/Thuật trồng nấm 2018 5.000.000 II Mô hình tổ chức điển hình 1 Mô hình ỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo quản na xã Chi Lăng, xã Y Tịch 2 Mô hình Kỹ thuật chăn nuôi gà xã Vạn Linh, Y tịch 3 Mô Hình ỹ thuật chăn nuôi lợn xã Chi Lăng, Vạn Linh, Bằng Mạc. 4 Mô Hình ỹ thuật trồng nấm ăn xã Vân An Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội – Dân tộc huyện Chi Lăng - Số lao động nông thôn sau học nghề làm đúng với nghề được đào tạo 48 Bảng 2.10: Số lao động sau hi học nghề làm đúng nghề được đào tạo Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Số lao động được đào tạo nghề % Số lao động được làm đúng ngành nghề đào tạo % Số lao động được đào tạo nghề % Số lao động được làm đúng ngành nghề đào tạo % Số lao động được đào tạo nghề % Số lao động được làm đúng ngành nghề đào tạo % Số lao động được đào tạo nghề % Số lao động được làm đúng ngành nghề đào tạo % Công nghiệp - xây dựng 28 4,6 28 100 61 9,5 58 95,1 58 6,4 55 94,8 58 6,13 50 84,7 -Tiểu thủ công nghiệp - làng nghề 60 9,8 50 83,3 150 23,4 125 83,3 239 26,6 210 87,9 239 18,9 2 160 87,9 Nông lâm thủy sản 522 85,6 320 61,3 429 67,0 343 80,0 603 67,0 570 94,5 603 74,9 5 623 86,4 Dịch Vụ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60 6,24 60 100 Tổng 610 100 398 65,2 640 100 526 82,2 900 100 835 92,8 962 100 893 92,8 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội – Dân tộc huyện Chi Lăng 0 100 200 300 400 500 600 700 2015 2016 2017 2018 Công nghiệp - xây dựng Tiểu thủ công nghiệp - làng nghề Nông lâm thủy sản Dich vụ Hình 2.3: Số Lao động nông thôn được đào tạo nghề qua các năm 49 Qua bảng 2.10 ta thấy, số lao động nông thôn sau hi đào tạo được làm đúng nghề được đào tạo đạt tỷ lệ tương đối cao và tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2015 đạt 65,2%, đến năm 2018: 92,8%, nhóm ngành công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp sau hi được đào tạo đang có xu hướng được tuyển dụng đúng ngành nghề, nghề nông lâm thủy sản cũng có xu hướng phát triển trong những năm gần đây, số lượng lao động nông thôn sau hi tham gia học các lớp về nông lâm làm đúng nghề tăng dần theo các năm từ 61,3% năm 2015 lên 86,4% năm 2018. 2.3.5 Hệ thống cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở ĐTN là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo nghề, chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo ịp tốc độ đổi mới hiện đại hóa của ngành nghề được đào tạo. Đây là yếu tố hết sức quan trọng, tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy, học tập. Trang thiết bị ĐTN giúp cho học viên có điều iện thực hành để hoàn thành ỹ năng sản xuất. Điều iện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong DN bấy nhiêu. Hiện nay trên địa bàn huyện có 01 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện, Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm dạy nghề của Trường cao đẳng nghề công nghệ nông lâm Đồng Bắc, Công ty cổ phần thuốc lá Ngân Sơn và các đơn vị khác ngoài huyện liên kết đào tạo với Trung tâm giáo dục thường xuyên tham gia dạy nghề thường xuyên và liên kết đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề tại các xã, thị trấn của huyện. Trong những năm qua cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện luôn được quan tâm và tranh thủ mọi nguồn lực thu hút các nguồn đầu tư đến nay Trung tâm, với diện tích 7.500 m2 gồm có: 01 Nhà hành chính 04 phòng làm việc ; 01 nhà lớp học thực hành 04 phòng đủ tiêu chuẩn quy định ; 02 nhà xưởng thực hành 05 phòng ; 01 nhà ký túc xã 16 phòng; 01 nhà xưởng cơ hí. 50 Trang thiết bị văn phòng: Trung tâm được trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho cán bộ, viên chức công tác gồm: bàn ghế, máy tính, máy in, máy photo để phục vụ công tác. Trang thiết bị dạy nghề: Đơn vị sử dụng toàn bộ thiết bị do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp gồm các thiết bị dạy nghề như sau: Thiết bị dạy nghề cơ hí nông nghiệp ; nghề may công nghiệp, nghề mộc, nghề sửa chữa xe máy. Bảng 2.11: Kết quả đầu tư cơ sở vật chất các cơ sở đào tạo nghề qua các năm Đơn vị: triệu đồng, % Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 So sánh Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 2016/ 2015 2017/ 2016 2018/ 2017 % % % Cơ sở hạ tầng 1.500 90,91 2.500 93,63 2.783 93,30 0 0 166,67 111,32 0 Trang thiết bị dạy học 150 9,09 170 6,37 200 6,70 250 100 113,33 117,65 125 Tổng số 1.650 100 2.670 100 2.983 100 250 100 162 112 8 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2015 2016 2017 2018 Cơ sở hạ tầng Trang thiết bị Hình 2.4: Kết quả đầu tư cơ sở vật chất các cơ sở đào tạo nghề qua các năm 51 Hiện nay các danh mục đầu tư được trung tâm dạy nghề huyện sử dụng có hiệu quả thông qua các lớp học nghề có 3 thiết bị sử dụng là thiết bị dạy nghề sửa chữa máy nông nghiệp, thiết bị dạy nghề sửa chữa xe máy, thiết bị dạy nghề may công nghiệp. Còn lại 3 thiết bị đầu tư hiện nay chưa sử dụng là nghề điện dân dụng, nghề hàn, nghề mộc dân dụng. 2.3.6 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Việc quản lý và sử dụng inh phí được thực hiện nghiêm túc đúng quy định về chế độ tài chính kế toán; Việc phân bổ nguồn được cơ quan Tài chính huyện giao dự toán cho cơ quan thường trực là phòng Lao động, Thương binh, Xã hội - Dân tộc sau khi có nguồn cơ quan thường trực thực hiện ký hợp đồng đào tạo các lớp dạy nghề với cơ sở đào tạo là các cơ sở giáo dục nghề nghiệp huyện chuyển inh phí cho trung tâm đào tạo thực hiện và được trung tâm tổ chức thực đúng theo hướng dẫn, việc mua vật tư, vật liệu đảm bảo đúng định mức dự toán theo quy định của tài chính, chi trả đúng đối tượng, đúng chế độ cho học viên tham gia học nghề. Bảng 2.12. Kết quả sử dụng nguồn vốn ĐTN cho LĐNT qua các năm Đ/vị tính: đồng Năm Kinh phí Ghi chú Năm 2015 580.925.000 Cấp nguồn cho huyện và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề Năm 2016 586.702.000 Cấp nguồn cho huyện và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề Năm 2017 594.143.000 Cấp nguồn cho huyện và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề Năm 2018 750.290.000 Cấp nguồn cho huyện và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề Cộng 2.512.060.000 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn Qua Bảng 2.12 thấy rằng, nguồn phục vụ cho công tác đào tạo nghề chưa nhiều, tất cả đều từ nguồn inh phí Chương trình mục tiêu quốc gia, chưa có inh phí đối ứng của Huyện. Kinh phí chủ yếu chi cho công tác đào tạo nghề, inh phí hỗ trợ hộ nghèo, dân tộc thiểu số. 52 Bảng 2.13: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo LĐNT qua các năm Đơn vị: triệu đồng, % Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 So sánh Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 16/15 17/16 18/17 % % % Công nghiệp- xây dựng 33,6 5,78 73,2 12,48 69,6 11,72 72 9,60 217,86 95,08 103,45 Nông lâm thủy sản 547,3 94,22 513,5 87,52 524,5 88,28 606,3 80,81 93,82 102,14 115,60 Dịch vụ 0 0 0 0 0 0 72 9,60 Tổng 580,9 100 586,7 100 594,1 100 750,3 100 101 101,26 126,29 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh , Xã hội – Dân tộc huyện Chi Lăng 0 100 200 300 400 500 600 700 2015 2016 2017 2018 Công nghiệp- xây dựng Nông lâm thủy sản Dịch vụ Hình 2.5: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo LĐNT qua các năm Qua Bảng 2.13 thấy rằng, kinh phí cho nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản cao nhất và có xu hướng giảm, năm 2015 chiếm 94,3% đến năm 2018 chiếm 80,81 %; kinh phí nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ chưa cao do chưa thu hút được nhiều lao động nông thôn tham gia học nghề. 2.3.7 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý 53 Trên địa bàn huyện có 02 cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn gồm Trung tâm dạy nghề thuộc trường Cao đằng nghề Công nghệ và Nông - Lâm Đông Bắc với đội ngũ 60 giáo viên tham gia dạy nghề nên luôn chủ động bố trí được giáo viên giảng dạy. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện với 06 cán bộ trong đó chỉ có 02 giáo viên cơ hữu và 03 giáo viên thỉnh giảng được đào tạo chuyên môn một số nghề nhất định nên chỉ đảm nhận tham gia giảng dạy được đối với các nhóm nghề như ỹ thuật ươm, gieo giống cây lâm nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, mặt khác một số nghề theo nhu cầu người lao động như ỹ thuật trồng chăm sóc cây ăn quả, kỹ thuật sủa chữa máy nông nghiệp, kỹ thuật Thêu ren, kỹ thuật Mây tre đan, ỹ thuật trồng, chăm sóc cây nông nghiệp (khoai tây, rau sạch), kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, do chưa được bố trí giáo viên đúng chuyên môn nên Trung tâm phải hợp đồng thuê giáo viên ngoài thực hiện giảng dạy là chủ yếu. Bảng 2.14: Số lượng cán bộ chuyên trách, giáo viên được đào tạo qua các năm Đơn vị: người, % Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 So sánh 16/15 17/16 18/17 % % % - Học nước ngoài 0 0 0 0 - Học trong nước 8 4 6 10 50 150 166,7 + Học dài ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_tang_cuong_cong_tac_dao_tao_nghe_cho_lao_dong_nong.pdf
Tài liệu liên quan