Luận văn Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh

LỜI CÁM ƠN. ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. viii

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ .3

1.1 Cơ sở lý luận về bảo vệ môi trường và quản lý bảo vệ môi trường trong khai

thác mỏ .3

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ.3

1.1.2 Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý BVMT trong khai thác mỏ .5

1.1.3 Nội dung công tác quản lý đối với việc BVMT trong hoạt động khai thác

khoáng sản .8

1.1.4 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý đối với việc BVMT trong khai

thác mỏ .10

1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý BVMT trong khai thác

mỏ .16

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý BVMT trong khai thác mỏ ở trên thế giới và một số

nơi ở Việt Nam .19

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của

một số nước trên thế giới.19

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong khai

thác mỏ .23

1.2.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý về BVMT trong khai thác mỏ rút ra cho

tỉnh Quảng Ninh .24

1.2.5 Các công trình khoa học công bố có liên quan đến đề tài.25

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI

- VINACOMIN, TỈNH QUẢNG NINH .28

pdf102 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 21÷24 độ, chiều rộng mặt tầng công tác 40÷45 m. Tại bờ phía Tây góc dốc trung bình bờ mỏ là 24÷26 độ, chiều rộng mặt tầng công tác 40÷42 m, có nhiều tầng nghỉ và tầng bị đánh chập. Tính đến thời điểm 31/12/2017 đáy moong khu Công Trường Chính ở mức -155 m. Khu Nam Lộ Trí nằm ở phía Nam và giáp với khu dân cư của thành phố Cẩm Phả, trong những năm qua, sản lượng tại khu vực này luôn được duy trì ở mức thấp do diện khai trường hẹp, lại giáp với khu dân cư. Sản lượng trung bình tại khu vực này trong những năm gần đây từ 150÷200 ngàn tấn/năm, đất bóc 1,5÷2,2 triệu m3/năm, hệ số bóc trung bình 10÷11 m 3/năm. Tính đến thời điểm 31/12/2017 đáy moong khu Công Trường Chính ở mức +70÷85 m theo hướng dốc về phía Nam. 34 Về công nghệ và hệ thống khai thác, mỏ Đèo Nai áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp đứng, bờ mỏ được chia thành nhiều khu vực công tác, đất đá đổ bãi thải trong kết hợp với bãi thải ngoài. Công nghệ làm tơi đất đá là khoan nổ mìn. Khai thác than bằng máy xúc thủy lực gầu ngược có E = 6÷7 m3 và khai thác theo mùa. Vào mùa mưa tập trung bóc đất đá và khai thác phần than ở phía trên, đáy moong bị ngập và là nơi chứa nước với độ sâu trung bình 30÷50 m. Vào cuối mùa mưa và đầu mùa khô sẽ tập trung bơm cạn đáy moong và vét bùn để chuẩn bị khai thác than ở đáy moong vào những tháng mùa khô, sản lượng than vào mùa khô chiếm 60÷70% sản lượng than khai thác của cả năm. Hiện nay mỏ than Đèo Nai đang duy trì hoạt động sàng tuyển ở hệ thống tuyển huyền phù tự sinh và manhetit đặt tại mặt bằng +83. Cụm sàng có nhiệm vụ sàng tuyển than để bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông và chế biến than thành phẩm các loại tự tiêu thụ. 2.1.5.2 Tình hình về chế biến khoáng sản Hiện nay mỏ than Đèo Nai đang duy trì hoạt động sàng tuyển ở hệ thống tuyển huyền phù tự sinh và manhetit đặt tại mặt bằng +83. Cụm sàng có nhiệm vụ sàng tuyển than để bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông và chế biến than thành phẩm các loại tự tiêu thụ. Công suất thiết kế cụm sàng +83 là 2 triệu tấn/năm. Công nghệ chế biến của các cụm sàng như sau: 35 Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ chế biến than mỏ Đèo Nai Than nguyên khai được ô tô vận chuyển từ các công trường về đổ xuống bunke tại mặt bằng +83. Trên mặt bunke có lắp lưới sàng song khe 300 mmm. Cục quá cỡ +300 mm được loại bỏ, trường hợp còn than ở cấp hạt này sẽ được nhặt tận thu, sau đó đem đập xuống -300 mm. Sản phẩm dưới bunke 0-300 mm cùng với than sau đập được băng tải vận chuyển tới sàng rung lỗ lưới 200x200 mm. Sản phẩm trên sàng +200 mm đưa gia công tận thu, than dưới sàng 0-200 mm được băng tải chuyển đến xử lý tại xưởng sàng mặt bằng +83. Tại xưởng sàng, than 0-200 mm được đưa qua sàng 2 lưới 50x50 và 100x100 mm. Cấp hạt +100 mm được cấp vào băng tải nhặt tay để nhặt ra than cục và đá thải. Cấp hạt 50-100 mm được cấp vào băng tải B3 đưa hệ thống tuyển huyền phù manhetit. Cấp hạt -50 mm (chiếm khoảng 70-80% trong than nguyên khai) được hệ thống băng tải vận chuyển về máng ga B, sau đó được cấp vào toa xe vận chuyển về nhà máy tuyển than Cửa Ông bằng đường sắt. 2.1.5.3 Tình hình về công tác đổ thải Mỏ Đèo Nai hiện đang đổ thải tại hai bãi thải là bãi thải trong Lộ Trí, bãi thải Đông 36 Khe Sim và Nam Khe Tam. - Bãi thải trong L Trí: Bãi thải trong Lộ Trí nằm ở phía Tây Nam khu Công Trường Chính, đất đá thải được đổ theo từng phân tầng với chiều cao 30÷40 m, chiều rộng mặt tầng thải 20÷30 m, góc dố bờ bãi thải 24÷26 độ. Cốt cao bãi thải hiện ở mức +340 m. Trong những năm qua, toàn bộ lượng đất đá thải tại đây đến từ các tầng dưới sâu của khu Công Trường Chính, hiện diện đổ thải không còn nhiều. - Bãi thải Đông Khe Sim và Nam Khe Tam: Bãi thải Đông Khe Sim và Nam Khe Tam trước đây được thiết kế để đổ thải bằng băng tải, tuy nhiên do những thay đổi trong điều hành của Vinacomin nên mỏ Đèo Nai đã không xây dựng hệ thống băng tải đá. Hiện tại, bãi thải đang được đổ thải bằng ô tô. Công tác đổ thải tại đây gặp nhiều khó khăn do cung độ vận tải xa, trong phạm vi bãi thải có nhiều công trình cần giải phóng mặt bằng, nhiều đơn vị cùng đổ thải vào bãi thải. Bãi thải Đông Khe Sim và Nam Khe Tam được quy hoạch cho nhiều đơn vị cùng đổ thải, tuy nhiên, trong hai năm trở lại đây, chủ yếu có mỏ Đèo Nai đổ thải, các đơn vị khác hầu như không đổ thải vào bãi thải này hoặc đổ với khối lượng nhỏ. Năm 2017, mỏ Đèo Nai chủ yếu đổ thải vào khu vực moong lộ thiên Nam Khe Tam của Tổng công ty Đông Bắc ở mức +300 m. Tại những khu vực đã đổ thải, hình thành mặt bãi thải khá phẳng và rộng ở mức +300 m. Tại một số khu vực đã kết thúc đổ thải ở phía Nam, Công ty cổ phần than Đèo Nai đã tiến hành trồng cây xanh để hoàn nguyên môi trường. - Công nghệ đổ thải: Mỏ Đèo Nai áp dụng công nghệ đổ thải bằng ô tô kết hợp với máy gạt, đất đá thải được ô tô đổ trực tiếp xuống sườn tầng thải, phần còn lại được máy gạt gạt xuống sườn tầng. Các thiết bị gạt phụ trợ chính gồm các máy gạt có công suất 220÷300 HP của hãng Caterpillar và Komatsu. 2.1.6 Hiện trạng môi trường ở mỏ than Đèo Nai 2.1.6.1 Hiện trạng ch t lượng môi trường không khí 37 Bảng 2.1: Diễn biến môi trường không khí trong giai đoạn 2015 ÷ 2017 STT Thông số quan trắc Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Bụi lơ lửng CO NO2 SO2 Tiếng ồn o C % m/s µg/m 3 µg/m 3 µg/m 3 µg/m 3 dBA 1 Vị trí phân ưởng than điện Năm 2015 Quý 1 22 90 1,4 250 4510 38 180 77 Quý 2 29 79 1,3 280 4820 40 240 75,8 Quý 3 27 77 1,5 330 4560 45 220 77,4 Quý 4 23 69 1,5 320 4130 45 190 76,3 Năm 2016 Quý 1 21 86 1,3 230 5430 36 110 79,2 Quý 2 29 81 1,4 240 4860 38 160 76,5 Quý 3 27 82 1,4 250 4970 39 120 76,2 Quý 4 23 80 1,5 260 5200 41 140 73,5 Năm 2017 Quý 1 20,6 80,1 0,67 220 5060 67 190 67,8 Quý 2 29,2 75,7 0,94 210 5120 74 200 68,2 Quý 3 31,2 64,5 0,72 240 5120 71 230 68,1 Quý 4 25,1 62,2 1,21 270 6540 72 210 71,2 2 Vị trí kho than b ng 6 Năm 2015 Quý 1 23 88 1,3 310 4610 49 220 64,4 Quý 2 30 78 1,2 330 4280 45 150 67 Quý 3 28 75 1,4 350 4130 47 180 65,4 Quý 4 24 66 1,3 290 5160 42 190 65,2 Năm 2016 Quý 1 24 82 1,2 280 4460 45 200 62,1 Quý 2 32 77 1,3 310 4250 48 160 68,8 Quý 3 29 78 1,3 330 4810 49 180 64,1 Quý 4 24 78 1,2 290 5120 46 210 67 Năm 2017 Quý 1 20,3 77,6 0,82 220 4360 76 210 61,6 Quý 2 29,1 76,7 0,94 210 4520 82 190 62,3 Quý 3 32,2 70,6 0,75 260 4120 74 220 69,6 Quý 4 25,1 65,5 1,22 270 5230 88 210 70,2 3 Vị trí bãi thải Mông Gio ng Năm 2015 Quý 1 21 90 1,9 300 4610 37 160 72,1 Quý 2 29 79 1,8 260 4730 38 220 66,9 Quý 3 28 75 1,7 320 5120 47 180 69,4 Quý 4 23 69 1,9 280 4850 38 210 68,4 38 STT Thông số quan trắc Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Bụi lơ lửng CO NO2 SO2 Tiếng ồn o C % m/s µg/m 3 µg/m 3 µg/m 3 µg/m 3 dBA Năm 2016 Quý 1 20 88 1,7 320 4520 36 180 63,4 Quý 2 28 83 1,8 270 4160 37 220 62,4 Quý 3 27 80 1,6 260 4810 34 200 65,1 Quý 4 23 79 1,8 250 4210 32 150 59,7 Năm 2017 Quý 1 19,7 78,2 1,48 200 4220 74 170 65,8 Quý 2 29,4 78,2 1,32 180 4320 88 180 66,2 Quý 3 30,8 67,2 1,26 230 4350 79 180 66,1 Quý 4 24,5 64,3 1,68 240 4420 75 140 64,5 QCVN 05:2013/BTNMT 300 30.000 200 350 QCVN 24:2016/BYT 85 Chi ghú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ch t lượng không khí xung quanh. QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp úc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc Theo kết quả QTMT định kỳ từ năm 2015 đến năm 2017 của Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin, chất lượng môi trường không khí khu vực dự án như sau: Các yếu tố vi khí hậu là các yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới sự phát tán các chất ô nhiễm đặc biệt là các chất ô nhiễm không khí như bụi, bụi silic, các hơi khí,... Mặt khác, các yếu tố vi khí hậu này thể hiện một cách rõ rệt nhất của sự ô nhiễm khí quyển, chất lượng tầng Ôzôn. Do vậy, việc theo dõi các thông số này là rất quan trọng. - Điều kiện vi khí hậu: không mưa, có nắng, gió nhẹ; Nhiệt độ dao động ở mức độ trung bình; vào thời điểm quan trắc quý 2 và quí 3 nhiệt độ tại các vị trí đo đạc khá cao, vào thời điểm quan trắc quí 1 và quí 4 nhiệt độ thấp hơn quí 2 và quí 3. Mức độ biến thiên nhiệt độ trong ngày quan trắc phù hợp với quy luật biến thiên nhiệt độ tại khu vực, biên độ nhiệt độ dao động giữa các vị trí lấy mẫu không cao. Khu vực có gió nhẹ, tốc độ gió cấp I, cấp II. Độ ẩm trong thời gian quan trắc 03 năm, không có sự chênh lệnh nhiều giữa các đợt quan trắc (theo mùa trong năm), độ ẩm cao thường vào 39 quí 1 và quí 2 của năm, các quí 3 và quí 3, độ ẩm thấp hơn, thời tiết hanh khô (vào mùa thu đông). - Bụi lơ lửng: Hàm lượng bụi tại các khu vực khai thác vượt quá tiêu chuẩn cho phép ở mức trung bình thấp chủ yếu tại các khu vực bãi thải, tuyến đường vận chuyển, khu vực khai trường khai thác; các khu vực văn phòng, nhà điều hành và khu vực khác, hàm lượng bụi nằm trong ngưỡng cho phép tuân theo quy định của QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h). - Khí thải: Kết quả phân tích hàm lượng các chất khí CO, NO2, SO2 trong 04 quí của năm từ 2015 đến 2017 đều có giá trị thấp hơn ngưỡng cho phép tuân theo quy định của QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h). - Tiếng ồn: Tiếng ồn phát ra từ các hoạt động của các thiết bị cơ giới. Trong đó do máy móc của mỏ là các thiết bị lớn, năng suất cao, mật độ dầy đặc (máy sàng, nghiền, rung trong nhà sàng tuyển, các thiết bị vận tải, bốc xúc, khoan nổ mìn) gây lên tiếng ồn lớn. Cường độ tiếng ồn phụ thuộc vào số lượng và mật độ các thiết bị cơ giới hoạt động trong mỏ (máy sàng, băng tải, ô tô, máy xúc,), ngoài ra, công tác khoan nổ mìn trong mỏ cũng là nguồn phát sinh tiếng ồn lớn. Hiện tại từ khai trường đến khu dân cư có khoảng cách trên 1.000m nên vẫn đảm bảo an toàn về xung động do sóng khi nổ mìn. Tại các khu vực băng sàng, băng tải, bãi thải, barie trục tiếng ồn vượt 5-10 dBA. Các khu vực khác, tiếng ồn nằm trong ngưỡng của quy chuẩn cho phép. 2.1.6.2 Hiện trạng ch t lượng môi trường nước Theo kết quả quan trắc môi trường định kỳ từ năm 2015 đến năm 2017 của Công ty cổ phần than Đèo Nai tại các vị trí nước mặt khu vực trước và sau điểm xả thải của Công ty, nước thải công nghiệp trước và sau xử lý cho thấy: - Giá trị pH: Giá trị pH trong nước mặt nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép của quy chuẩn. Giá trị pH trong nước thải trước xử lý (tại vị trí moong khai thác) thấp hơn ngưỡng cho phép của QCVN, nước thải sau xử lý, giá trị pH nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN. - Hàm lượng DO: Phần lớn các vị trí quan trắc có hàm lượng oxy hòa tan trong nước 40 mặt khu vực dự án trong các mẫu nước đạt ngưỡng cho phép của QCVN. - Hàm lượng cặn lơ lửng: Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước mặt khu vực dự án dao động từ 24 ÷ 73 mg/l. Tại các vị trí quan trắc hàm lượng cặn lơ lửng khá cao, gần với giới hạn cho phép theo quy chuẩn, có dấu hiệu ô nhiễm cặn lơ lửng ở mức nhỏ khu vực lấy mẫu tiếp nhận nước thải công nghiệp từ hoạt động sản xuất. Các thời điểm còn lại có hàm lượng cặn lơ lửng nằm trong giới hạn cho phép của QCVN hiện hành. - Hàm lượng các chất dinh dưỡng như amoni trong nước qua các đợt quan trắc lấy mẫu có kết quả đạt QCVN hiện hành. - Các kim loại như: Fe, Cu, Zn, Mn, trong nước thải công nghiệp có giá trị phân tích đạt QCVN hiện hành. - Kim loại nặng độc hại (Hg, Pb, Cd và As) có giá trị phân tích khá nhỏ hoặc không phát hiện được, các kim loại này trong nước mặt khu vực dự án thấp hơn ngưỡng cho phép của QCVN hiện hành. - Hàm lượng coliform trong nước mặt khu vực dự án khá cao, đặc biệt các khu vực ao, suối chảy qua khu tập trung dân cư. Tuy nhiên, vào hai thời điểm quan trắc, chất lượng nước mặt khu vực dự án có hàm lượng coliform nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN hiện hành. - Các chỉ tiêu phân tích khác đều đạt QCVN hiện hành. 41 Bảng 2.2: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ nhất STT Thông số quan trắc 2015 2016 2017 QCVN 40:2011/ BTNMT Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 1 pH 5,88 5,78 6,45 6,42 6,48 6,67 6,78 6,42 6,36 6,22 6,34 6,78 5,5-9 2 TSS mg/l 67 58 58 41 44 61 58 51 24 35 64 48 100 3 As mg/l 0,010 0,01 0,007 0,008 0,006 0,003 0,005 0,011 0,02 0,018 0,074 0,004 0,1 4 Hg mg/l 0,003 0,003 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,002 0,001 0,001 0,01 5 Pb mg/l 0,006 0,002 0,001 0,003 0,002 0,03 0,001 0,001 0,001 0,003 0,001 0,001 0,5 6 Cd mg/l 0,006 0,006 0,003 0,004 0,003 0,007 0,004 0,003 0,005 0,003 0,007 0,006 0,1 7 Cu mg/l 1,47 1,61 0,8 0,8 0,8 0,84 0,41 0,27 0,54 0,18 0,26 0,38 2 8 Mn mg/l 0,7 0,8 0,5 0,5 0,5 0,4 0,6 0,5 0,6 0,4 0,8 0,5 1 9 Fe mg/l 0,65 0,74 0,06 0,06 0,06 0,03 0,34 0,74 0,26 0,41 0,25 0,18 5 10 Coliform MPN/100 ml 2350 2050 2500 3200 2.510 2500 2510 4100 2650 3650 3550 2700 5.000 11 NH4 mg/l 0,68 0,12 1,21 0,24 2,16 1,27 0,38 0,51 0,62 1,57 0,51 1,62 10 Chi ghú: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuận quốc gia về nước thải công nghiệp 42 Bảng 2.3: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ hai STT Thông số quan trắc 2015 2016 2017 QCVN 40:2011/ BTNMT Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 1 pH 6,12 7,14 6,38 6,59 5,98 6,34 7,09 6,42 6,84 6,57 6,12 7,27 5,5-9 2 TSS mg/l 59 71 62 37 36 58 64 48 35 55 64 73 100 3 As mg/l 0,007 0,003 0,005 0,011 0,023 0,018 0,019 0,009 0,007 0,015 0,008 0,005 0,1 4 Hg mg/l 0,001 0,004 0,005 0,002 0,002 0,005 0,008 0,003 0,002 0,005 0,003 0,002 0,01 5 Pb mg/l 0,002 0,003 0,001 0,002 0,001 0,002 0,004 0,001 0,003 0,002 0,004 0,005 0,5 6 Cd mg/l 0,005 0,002 0,001 0,002 0,003 0,002 0,001 0,002 0,001 0,002 0,003 0,001 0,1 7 Cu mg/l 0,24 0,85 0,97 1,26 1,07 1,17 0,67 0,94 1,28 0,87 0,63 1,21 2 8 Mn mg/l 0,2 0,6 0,4 0,3 0,1 0,6 0,2 0,4 0,7 0,2 0,6 0,4 1 9 Fe mg/l 0,26 0,74 0,05 0,12 0,07 0,01 0,26 0,31 0,41 0,29 0,09 0,24 5 10 Coliform MPN/100 ml 2650 2750 4100 3900 2.950 3100 3200 4650 3150 3900 4100 3650 5.000 11 NH4 mg/l 1,28 0,56 1,23 1,84 1,74 0,42 1,16 0,75 0,37 0,51 0,74 1,12 10 Chi ghú: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuận quốc gia về nước thải công nghiệp 43 2.1.6.3 Hiện trạng ch t lượng môi trường đ t Kết quả QTMT đất định kỳ của Công ty như sau: Kết quả xác định giá trị pH của mẫu đất khu vực mặt bằng nhà máy dự kiến trong khu vực dự án vào hai thời điểm khảo sát lấy mẫu cho thấy, đất khu vực này thuộc loại chua nhẹ. - Hàm lượng Nitơ tổng số: nitơ là thành phần dinh dưỡng cũng không thể thiếu đối với cây trồng. Hàm lượng nitơ tổng số trong đất tại khu vực dự án thuộc loại trung bình. - Hàm lượng P2O5: Phốt pho là một chỉ tiêu dinh dưỡng không thể thiếu trong quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cây trồng, đặc biệt là rễ hạt. Kết quả so sánh cho thấy đất tại vị trí khu vực mặt bằng Nhà máy dự kiến có hàm lượng phốt pho thuộc loại trung bình. - Hàm lượng K2O: Kali là một trong những yếu tố dinh dưỡng không thể thiếu đối với cây trồng, đặc biệt là sự phát triển của lá cây. Đánh giá hàm lượng Kali trong các mẫu đất quan trắc dựa vào thang đánh giá sau: Hàm lượng kali trong mẫu đất vào hai đợt quan trắc thuộc loại nghèo vừa. - Hàm lượng kim loại nặng: So sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03- MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất, cho thấy tại vị trí lấy mẫu/đo đạc đều có hàm lượng kim loại nặng thấp hơn giới hạn tối đa cho phép, thích hợp với mục đích trồng cây trồng lâm nghiệp. 44 Bảng 2.4: Diễn biến chất lượng đất giai đoạn 2015 ÷ 2017 STT Thông số quan trắc pH N (%) P2O5 (mg/100g) K2O (mg/100g) Độ ẩm (%) Hàm lượng Lưu huỳnh (g/kg) Hàm lượng Humic (%) 1 Khu vực L trí +130 Năm 2015 Quý 1 5,92 0,09 5,12 11,4 6,84 0,12 1,09 Quý 2 6,12 0,11 4,37 10,9 7,16 0,30 1,34 Quý 3 5,84 0,15 4,81 14,7 7,29 0,26 1,17 Quý 4 6,77 0,07 5,68 16,9 8,03 0,19 1,22 Năm 2016 Quý 1 6,31 0,15 4,92 13,2 8,24 0,27 1,21 Quý 2 6,29 0,12 5,65 15,8 8,07 0,15 1,08 Quý 3 6,07 0,08 4,37 11,6 7,16 0,31 1,15 Quý 4 5,94 0,14 4,81 18,2 8,11 0,23 1,27 Năm 2017 Quý 1 5,27 0,16 5,39 13,5 7,26 0,24 1,02 Quý 2 5,59 0,11 5,04 11,9 7,84 0,16 1,36 Quý 3 5,81 0,08 4,16 10,1 7,16 0,09 1,17 Quý 4 6,17 0,12 4,33 12,5 8,15 0,28 1,25 2 Bãi thải Mông Gio ng Năm 2015 Quý 1 6,27 0,16 6,27 14,6 8,11 0,19 1,34 Quý 2 5,94 0,11 5,19 11,5 6,84 0,22 1,07 Quý 3 5,31 0,07 4,84 10,8 7,05 0,14 1,19 Quý 4 5,71 0,08 6,23 12,7 8,15 0,27 1,25 Năm 2016 Quý 1 6,38 0,06 5,15 12,4 7,26 0,21 1,03 Quý 2 5,65 0,12 4,37 13,5 6,99 0,18 1,17 Quý 3 6,11 0,11 6,31 11,9 8,24 0,25 1,29 Quý 4 6,07 0,09 5,82 15,1 8,41 0,14 1,24 Năm 2017 Quý 1 5,84 0,13 6,08 13,4 8,05 0,26 1,18 Quý 2 6,13 0,08 5,24 12,6 7,24 0,18 1,24 Quý 3 6,27 0,11 6,11 11,7 8,16 0,25 1,33 Quý 4 6,08 0,14 4,17 12,8 8,12 0,17 1,1 45 STT Đợt lấy mẫu pH Độ ẩm P2O5 K Humic Hàm lượng N Hàm lượng S - % mg/100g đất % % % % 1 Bãi thải mức +10 (phía Nam) 2011 Q1_2011 4,13 18,36 0,07 0,06 0,85 0,04 2,63 Q2_2011 3,82 19,54 0,09 0,10 0,91 0,07 2,42 Q3_2011 3,94 21,16 0,09 0,11 1,12 0,07 1,64 Q4_2011 4,08 22,27 0,09 0,11 1,17 0,07 1,58 2012 Q1_2012 3,40 22,93 0,08 0,06 1,08 0,05 2,39 Q2_2012 3,76 20,57 0,06 0,07 1,19 0,06 2,10 Q3_2012 3,92 22,08 0,07 0,08 1,22 0,06 2,12 Q4_2012 4,10 18,36 0,07 0,08 1,29 0,06 1,92 2013 Q1_2013 4,89 16,23 0,09 0,08 1,45 0,06 1,12 Q2_2013 3,68 23,02 0,08 0,07 1,34 0,05 1,29 Q3_2013 3,91 22,73 0,08 0,09 1,32 0,07 1,46 Q4_2013 4,12 21,29 0,09 0,09 1,35 0,07 1,41 2015 Q2_2015 4,63 16,82 0,08 0,30 1,21 0,06 0,96 Q3_2015 5,03 18,41 0,09 0,24 1,25 0,06 0,92 Q4_2015 4,55 13,29 0,09 0,26 1,27 0,06 0,98 2 Bãi thải Mông Gioăng 2011 Q1_2011 5,08 19,17 0,09 0,09 1,30 0,08 0,87 Q2_2011 5,10 20,11 0,10 0,11 1,36 0,07 0,91 Q3_2011 5,13 20,68 0,10 0,12 1,47 0,08 1,16 Q4_2011 5,25 21,42 0,10 0,12 1,40 0,07 1,29 2012 Q1_2012 4,20 23,76 0,10 0,09 1,43 0,07 1,20 Q2_2012 4,36 21,18 0,10 0,09 1,27 0,07 1,26 Q3_2012 4,41 21,64 0,09 0,10 1,39 0,07 1,23 Q4_2012 4,55 19,13 0,11 0,12 1,45 0,08 1,01 2013 Q1_2013 4,16 21,40 0,09 0,09 1,37 0,07 1,19 Q2_2013 4,23 21,35 0,09 0,08 1,46 0,07 1,21 Q3_2013 4,60 22,81 0,10 0,10 1,44 0,07 1,23 Q4_2013 4,73 22,48 0,09 0,11 1,48 0,08 1,29 2016 Q1_2016 0,09 5,80 0,05 1,47 13,77 0,38 0,86 Q2_2016 0,08 5,63 0,06 1,49 10,79 0,39 0,80 Q3_2016 0,09 5,77 0,06 1,43 16,84 0,40 0,92 Q4_2016 0,10 5,81 0,06 1,35 20,34 0,37 0,88 46 3 Bãi thải trong Lộ Trí mức +260 2012 Q1_2012 4,62 21,47 0,09 0,07 1,33 0,06 1,04 Q2_2012 4,81 19,72 0,09 0,08 1,49 0,07 1,12 Q3_2012 4,77 20,19 0,09 0,09 1,43 0,07 1,18 Q4_2012 4,62 19,41 0,10 0,10 1,37 0,07 0,88 2013 Q1_2013 3,36 23,07 0,08 0,07 1,12 0,05 1,26 Q2_2013 4,92 17,21 0,09 0,08 1,51 0,08 1,23 Q3_2013 4,82 21,47 0,09 0,09 1,39 0,08 1,14 Q4_2013 4,67 20,62 0,10 0,10 1,42 0,07 1,38 2016 Q1_2016 0,08 5,42 0,05 1,32 11,62 0,33 0,94 Q2_2016 0,08 5,11 0,06 1,35 9,85 0,34 0,87 Q3_2016 0,09 5,21 0,06 1,38 16,42 0,42 0,88 Q4_2016 0,09 5,40 0,06 1,31 19,28 0,41 0,61 QCVN 03- MT:2015/BTNMT (Đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp) - - - - - - - Ghi chú: d u (-) chỉ tiêu không quy định 2.1.6.4 Đa dạng sinh học Hiện nay, nguồn tài nguyên rừng và hệ sinh thái ở khu vực mỏ rất nghèo nàn, cây cối thưa thớt, ít có giá trị, không có thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm thuộc nhóm I và nhóm II theo nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng do việc khai thác tại đây đã được thực hiện từ thời pháp thuộc. Khu vực khai trường của Mỏ than Đèo Nai là vùng núi cao trung bình, có độ dốc địa hình lớn. Trong phạm vi diện tích mỏ được cấp, phần đất phủ trong ranh giới mỏ rất nghèo, phần lớn đất trong ranh giới mỏ chủ yếu là đồi trọc. Các loài cây cối ở đây thường là bụi cây nhỏ, dây leo thưa thớt, ít có giá trị sử dụng. Trong diện tích đất do mỏ quản lý chỉ có một số loài cây: Mua lông (Melastorna sanguincum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Chổi xể (Bacckca frutescens), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Lách (Miscanthus floribundus), Sậy khô (Neyraudia reynaudiana), Sim (Rhodomyrtus tomentosa)... Nhìn chung đất chỉ thích hợp với các cây trồng chủ yếu là bạch đàn, keo tai tượng. Tóm lại đất đai ở khu vực các khai trường có độ dinh dưỡng thấp, không thích hợp để 47 canh tác và trồng rừng, cây ăn quả. Các suối xung quanh dự án hầu hết là các suối cạn về mùa khô, bị bồi lắng đất đá từ các công trường khai thác than. Suối dẫn nước thải sinh hoạt của dân cư. Do vậy hệ sinh thái cạn rất nghèo, chỉ tồn tại các dạng thực vật như cây Le, cỏ dại,... một vài loài cóc, nhái và chuột, không có giá trị kinh tế cũng như giá trị sinh học, không có loài sinh vật đặc hữu cần bảo vệ. Phía Tây Bắc mỏ Đèo Nai có hồ Ba Ra là hồ nước tự nhiên, tại đây có các hệ thực vật phù du như sau: Ngành tảo Lục, ngành tảo Mắt, ngành tảo Silic, ngành tảo Roi, ngành tảo Vàng, ngành vi khuẩn Lam; hệ động vật không xương sống gồm một số nhóm sau: Trung bánh xe, Giáp xác râu nganh, Giáp xác chân chèo, Giáp xác hai vỏ. Một nhóm động vật thuỷ sinh nữa là cá, tuy nhiên số lượng không nhiều, thức ăn của chúng hoàn toàn dựa vào nguồn sẵn có ở trong hồ. 2.2 Thực trạng công tác quản lý BVMT của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 2.2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện các quy định về BVMT Theo luật BVMT của Việt Nam trong các giai đoạt trước khi xây dựng, xây dựng và vận hành các dự án thì chủ dự án cùng với các đơn vị trúng thầu xây dựng và vận hành phải thực hiện kế hoạch quản lý và giám sát môi trường. Cơ quản lý tại địa phương sẽ chịu trách nhiệm giám sát môi trường đối với hoạt động của Công ty. Công ty sẽ chịu trách nhiệm trong công tác quản lý môi trường do hoạt động của mỏ tác động đến môi trường xung quanh. 2.2.1.1 Chương trình quản lý môi trường Kế hoạch quản lý môi trường là rất cần thiết để giám sát các chỉ tiêu môi trường để có thể dự đoán được các biến đổi môi trường và có các biện pháp trước khi những biến đổi môi trường xẩy ra. Mục tiêu của kế hoạch quản lý môi trường cho các dự án là cung cấp các hướng dẫn để dự án có thể được đảm bảo về mặt môi trường. Kế hoạch quản lý môi trường bao gồm 48 chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chương trình tuân thủ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các yêu cầu báo cáo, cơ cấu tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý môi trường và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp các sự cố có thể xẩy ra. - Tuân thủ theo pháp luật hiện hành về môi trường của Việt Nam. - Sử dụng cơ cấu tổ chức phù hợp cho công tác BVMT trong các giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trong tất cả các giai đoạn và giám sát tính hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM. - Quản lý và giám sát các phương án giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM đối với các đơn vị trúng thầu xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ và quá trình thực hiện dự án. - Cung cấp kế hoạch dự phòng cho các phương án ứng cứu khẩn cấp hoặc các tai biến môi trường xẩy ra. 2.2.1.2 Chương trình giám sát môi trường Nhằm theo dõi chất lượng không khí với mục đích đảm bảo sức khoẻ cho người lao động tại khu vực mỏ cần quan trắc định kỳ chất lượng không khí, đặc biệt đối với bụi. 2.2.2 Công tác lập kế hoạch chung về kế hoạch BVMT trong khai thác mỏ Hàng năm, đơn vị lập Kế hoạch BVMT hàng năm, bao gồm các công tác quản lý và xây dựng công trình BVMT. Kế hoạch BVMT trong 03 năm 2016, 2017 và 2018 của đơn vị được tổng hợp trong bảng dưới đây: 49 Bảng 2.5: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Giá trị I Chi phí môi trường thường xuyên 910 1 Trồng và chăm sóc cây bảo vệ môi trường. 610 1.1 Trồng và chăm sóc cây đầu xuân 60 1.2 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Mông Giăng Ha 10 350 1.3 Chăm sóc cây trồng trên bãi thải Nam Đèo Nai Ha 20 200 1.4 Trồng phủ xanh bãi thải trong lộ trí Ha 5 1.5 Trồng cây phủ xanh bãi thải bãi thải Mông Giăng Ha 15 2 Nạo vét, mương, suối thoát nước ngoài khai trường 57 614 2.1 Nạo vét suối cầu 5 + cầu 7 m3 9 231 2.2 Nạo vét suối Hoá chất m3 4 085 2.3 Nạo vét suối cầu 2 m3 19 535 2.4 Nạo vét mương số 1 m3 24 763 3 Các giải pháp chống bụi 150 3.1 Chống bụi tại hệ thống sàng khô trong khai trường 150 3.2 Chống bụi tại các kho than 4 Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt 150 4.1 Thu gom sử lý chất thải nguy hại Tấn 250 4.2 Thu gom sử lý chất thải sinh hoạt Tấn 300 4.3 Củng cố nơi lưu trữ chất thải nguy hại. 150 4.4 Củng cố hệ thống thu gom nước thải tại các phân xưởng cơ khí 6 Các công việc bảo vệ môi trường khác 50 6.1 Hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về công tác bảo vệ môi trường 6.2 Quan trắc môi trường định kỳ II Chi phí xử lý nước thải mỏ 1000m3 5600

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_tang_cuong_cong_tac_quan_ly_bao_ve_moi_truong_trong.pdf
Tài liệu liên quan