MỤC LỤC
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .iv
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị .v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu.3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Kết cấu của luận văn .4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ, QUẢN LÝ THUẾ GTGT VÀ
THUẾ TNDN .5
1.1. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ, THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN.5
1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của thuế .5
1.1.1.1 Khái niệm.5
1.1.1.2. Bản chất.6
1.1.1.3. Chức năng, vai trò của thuế .7
1.1.2. Thuế giá trị gia tăng .11
1.1.2.1. Khái niệm.11
1.1.2.2. Đặc điểm của thuế GTGT .11
1.1.2.3. Vai trò của thuế GTGT .12
1.1.2.4. Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT.13
1.1.3. Luật thuế nhập doanh nghiệp .15
1.1.3.1. Khái niệm.15
1.1.3.2. Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp .16
1.1.3.3. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp .16
1.1.3.4. Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.17
1.2. QUẢN LÝ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆP .19
1.2.1. Quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN .19
1.2.1.1. Khái niệm quản lý thuế .19
1.2.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với các doanhnghiệp.19
1.2.1.3. Nội dung quản lý thu thuế.21
1.2.2. Doanh nghiệp, vai trò của doanh nghiệp trong việc thực hiệnnghĩa vụ NSNN .26
1.2.2.1. Khái niệm.26
1.2.2.2. Vai trò của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ NSNN .26
1.2.2.3. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước .27
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
GIAI ĐOẠN 2007-2009 .28
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN .28
2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình .28
2.1.1.1 Vị trí địa lý .28
2.1.1.2. Địa hình đất đai .28
2.1.2 Thời tiết, khí hậu và thủy văn .29
2.1.3.Tài nguyên thiên nhiên.30
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .31
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động .31
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội .32
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.33
2.1.3. Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền.34
2.1.3.1. Số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư chia theo loại hình doanh nghiệp.34
2.1.3.2. Số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư chia theo ngành nghề kinh doanh .35
2.1.3.3. Doanh thu thực hiện của các doanh nghiệp giai đoạn 2007-2009 .37
2.2. KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC THUẾ QUẢNG ĐIỀN .37
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy.37
2.2.2. Tình hình sử dụng lao động, công chức Chi cục thuế Quảng Điền .39
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thu ngân sách .40
2.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .40
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu.40
2.3.1.1.Phương pháp luận.40
2.3.1.2. Các phương pháp cụ thể.41
2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.43
2.3.2.1. Các chỉ tiêu phân tích công tác quản lý thu thuế .43
2.3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác công tác quản lý thuế .43
2.4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT VÀ
THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAI ĐOẠN 2007-2009 .45
2.4.1. Tình hình thực hiện dự toán thu thuế GTGT và thuế TNDN .45
2.4.1.1. Tình hình thực hiện dự toán thu ngân sách trên địa bàn.45
2.4.1.2. Thực hiện dự toán thuế GTGT và thuế TNDN ngoài quốc doanh .47
2.4.1.3. Tình hình thực hiện dự toán thuế GTGT và thuế TNDN của doanh nghiệp.48
2.4.2. Tổ chức quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN đối với các doanh nghiệp.50
2.4.2.1. Quản lý doanh nghiệp kê khai đăng ký thuế (cấp mã số thuế) .50
2.4.2.2. Quản lý thu nộp thuế GTGT và thuế TNDN của các doanh nghiệp.53
2.4.3. Công tác quản lý thu nộp và quản lý nợ thuế.58
2.4.3.1. Công tác quản lý thu nộp thuế .58
2.4.3.2. Công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế.59
2.4.4. Công tác kiểm tra thuế .62
2.4.5. Đánh giá của CBCC thuế đối với doanh nghiệp trong quá trình kê khai, nộp
thuế GTGT, thuế TNDN .64
2.4.6. Đánh giá của doanh nghiệp đối với Chi cục thuế Quảng Điền trong quá trình
quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN các doanh nghiệp .78
2.5. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
GTGT VÀ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾQUẢN ĐIỀN.92
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .97
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ. .97
3.1.1. Định hướng .97
3.1.1.1. Định hướng chung.97
3.1.1.2. Định hướng cụ thể.97
3.1.2. Mục tiêu .98
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT VÀ THUẾ
TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP .98
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật thuế GTGT và luật thuế TNDN .98
3.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức thuế đáp ứng yêu cầu cải cách
và hiện đại hóa ngành thuế.101
3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.102
3.2.4. Đẩy nhanh việc phát triển công nghệ tin học theo hướng hiện đại hóa công tác
quản lý thu thuế, tăng cường các dịch vụ qua mạng để tạo điều kiện thuận lợi choDN .104
3.2.5. Phát triển hệ thống dịch vụ kế toán, tư vấn, kê khai thuế .104
3.2.6. Triển khai có hiệu quả quy trình quản lý thuế theo cơ chế tự tính, tự khai, tựnộp thuế.105
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra doanh nghiệp và kiểm tra nội bộ Chi cục .106
3.2.8. Tăng cường công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế.107
3.2.9. Tranh thủ sự đồng tỉnh ủng hộ của Hội đồng nhân dân và UBND địa
phươngphương 108
3.2.10. Triển khai có hiệu quả quy chế phối hợp giữa các ngành.109
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110
1. KẾT LUẬN.110
2. KIẾN NGHỊ .111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
151 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huế Quảng Điền
về thực trạng kê khai, nộp thuế GTGT và thuế TNDN của các doanh nghiệp
2.4.5.1. Phân tích mô tả (xem bảng 2.20)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Bảng 2.20. Kết quả đánh giá của CBCC thuế đối với doanh nghiệp trong quá trình
kê khai, nộp thuế GTGT, thuế TNDN
STT
Nội dung câu hỏi
Tổng
số
ý kiến
Ý kiến đánh giá
Dưới
20%
Từ 21-
40%
Từ 41-
60%
Từ 61-
80%
Trên
80%
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện đăng ký thuế 35 3 8,6 32 91,4
2 Tỷ lệ sai sót trong kê khai thuế 35 20 57,1 7 20 6 17,1 2 5,7
3 Tỷ lệ DN nộp chậm tờ khai thuế 35 14 40 21 60
4 Tỷ lệ DN không nộp tờ khai thuế 35 30 86 5 14
5 Tỷ lệ DN khai doanh thu thấp hơn doanh thu thực tế 35 12 34 16 46 7 20
6 Tỷ lệ DN khai chi phí cao hơn chi phí thực tế 35 11 31 15 43 9 26
7 Tỷ lệ DN tính vào chi phí các khoản chi không liên quan đến
hoạt động SXKD 35 9 26 16 46 10 28,6
8 Tỷ lệ DN có chứng từ chi phí không có hóa đơn theo quy
định của pháp luật 35 9 25,8 13 37,1 13 37,1
9 Tỷ lệ DN hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ không đúng quy định 35 9 25,8 21 59,9 5 14,3
10 Tỷ lệ DN gian lận trong hoàn thuế GTGT 35 28 80 6 17,1 1 2,9
11 Tỷ lệ DN nộp chậm tiền thuế 35 12 34 23 66
12 Tỷ lệ DN phản ứng không hợp tác khi cơ quan thuế kiểm tra 35 4 11,4 20 57,1 11 31,4
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
65
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
Tác giả đã phát ra 35 phiếu điều tra cho toàn bộ CBCC thuế tại Chi cục thuế
Quảng Điền, đã thu thập về 35 phiếu trả lời. Qua xử lý thông tin bằng phần mền
SPSS cho kết quả như sau:
- Đánh giá về công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế
Kết quả khảo sát ở bảng 2.20 cho thấy, có 91,4% CBCC trả lời trên 80%
doanh nghiệp thực hiện đăng ký thuế sau khi thành lập doanh nghiệp, điều này nói
lên sự phối hợp chặt chẽ giữa Cục thuế tỉnh và Sở kế hoạch và đầu tư trong việc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế cho các doanh nghiệp. Những
năm về trước, sau khi được Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, các doanh nghiệp tự liên hệ với Cục thuế tỉnh thực hiện đăng ký, cấp
mã số thuế, do đó xảy ra trình trạng doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh nhưng chưa có giấy chứng nhận đăng ký thuế. Kể từ đầu năm 2008, công tác
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế được thực hiện đồng thời.
Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đồng nghĩa là có giấy chứng
nhận đăng ký thuế, hai loại giấy này được hợp nhất thành một giấy, một mặt của
giấy là chứng nhận đăng ký kinh doanh, mặt còn lại là chứng nhận đăng ký thuế.
- Đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp có sai sót trong công tác kê khai thuế
Có 57,1% ý kiến trả lời tỷ lệ doanh nghiệp có sai sót từ 21-40%; 20% trả lời
tỷ lệ doanh nghiệp có sai sót là 41-60%; 17,1% ý kiến tỷ lệ doanh nghiệp có sai sót
61-80% trong kê khai thuế, qua đây nói lên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
người trực tiếp thực hiện công tác kê khai thuế cho các doanh nghiệp còn yếu, hoặc
doanh nghiệp cố tình kê khai sai để làm giảm số thuế phải nộp. Một thực trạng hiện
nay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa quan tâm đến công tác kế toán, đa số
các doanh nghiệp không có kế toán tại đơn vị mà chỉ thuê kế toán theo vụ việc để
thực hiện làm thủ tục về thuế, người làm công tác kế toán doanh nghiệp chưa qua
các lớp đào tạo cơ bản, một số kế toán chỉ học qua các lớp đào tạo ngắn hạn là được
các doanh nghiệp thuê làm công tác kế toán thuế.
- Đánh giá về tỷ lệ doanh nghiệp nộp chậm và không nộp hồ sơ khai thuế
Có 60% ý kiến cho rằng tỷ lệ từ 21-40%; 40% ý kiến có dưới 20% doanh
nghiệp nộp chậm hồ sơ khai thuế. Về tỷ lệ doanh nghiệp không nộp tờ khai thuế có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
86% ý kiến dưới 20% DN; 14% ý kiến có từ 21-40% doanh nghiệp không nộp hồ sơ
khai thuế.
Một số doanh nghiệp có quy mô hoạt động nhỏ, kinh doanh kém hiệu quả,
không phát sinh doanh thu thường hay không quan tâm đến công tác nộp hồ sơ khai
thuế nên họ nộp chậm, hoặc không nộp hồ sơ khai thuế.
- Đánh giá về mức độ các hành vi không tuân thủ pháp luật thuế
+ Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai doanh thu thấp hơn doanh thu thực tế kinh
doanh
Theo kết quả khảo sát có 34% ý kiến từ 41-60% doanh nghiệp; 46% ý kiến
từ 61-80% doanh nghiệp; 20% ý kiến trên 80% doanh nghiệp kê khai doanh thu
thấp hơn doanh thu thực tế kinh doanh.
Nguyên nhân của trình trạng này, do doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ
cho người tiêu dùng và hộ kinh doanh cá thể, những đối tượng này không có nhu
cầu lấy hóa đơn, nên doanh nghiệp không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ,
vì vậy doanh nghiệp không phản ánh đầy đủ doanh thu hoạt động SXKD, trình
trạng này xảy ra phổ biến đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cơ quan thuế
phải cần có biện pháp để ngăn chặn kịp thời hiện tượng không xuất hóa đơn khi bán
hàng hóa, dịch vụ nhằm chống thất thu ngân sách.
+ Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai chi phí cao hơn chi phí thực tế kinh doanh
Khảo sát cho thấy có 31% ý kiến trả lời từ 41-60% doanh nghiệp; 43% ý
kiến trả lời từ 61-80% doanh nghiệp; 26% ý kiến trên 80% doanh nghiệp kê khai chi
phí cao hơn chi phí thực tế kinh doanh. Một số doanh nghiệp vận dụng để đưa vào
chi phí để trừ vào thu nhập chịu thuế các khoản chi thực tế không phát sinh, hoặc
phát sinh nhưng không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, như: mua sắm
tài sản, chi tiêu dùng hàng ngày phục vụ sinh hoạt của gia đình Chủ doanh nghiệp.
+ Tỷ lệ doanh nghiệp có các khoản chi không có hóa đơn, chứng từ theo quy
định của pháp luật
Theo khảo sát có 25,8% ý kiến cho rằng từ 41-60%; 37,1% ý kiến từ 61-
80%; 37,1% ý kiến trên 80% doanh nghiệp có các khoản chi phí không có hóa đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
+ Tỷ lệ doanh nghiệp hạch toán trích khấu hao TSCĐ không đúng chế độ
hiện hành
Khảo sát có 25,8% ý kiến cho rằng từ 41-60%; 59,9% ý kiến từ 61-80%;
14,3% ý kiến trên 80% doanh nghiệp hạc toán trích khấu hao TSCĐ không đúng
quy định.
Thực trạng doanh nghiệp đưa vào trích khấu hao TSCĐ không đúng chế độ
quy định hiện hành của Bộ Tài chính như: Chi phí khấu hao đối với TSCĐ không
có giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; Chi khấu hao
đối với TSCĐ không sử dụng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ; Khấu hao
đối với TSCĐ đã khấu hao hết giá trịđể đưa vào giảm trừ thu nhập chịu thuế làm
giảm thuế TNDN phải nộp.
+ Tỷ lệ doanh nghiệp gian lận trong hoàn thuế GTGT
Theo kết quả khảo sát có 80% ý kiến dưới 20%; 17,1% ý kiến từ 21-40%;
2,9% ý kiến từ 41-60% doanh nghiệp gian lận trong hoàn thuế GTGT.
Nguyên nhân có tỷ lệ doanh nghiệp ít gian lận trong hoàn thuế GTGT: Các
doanh nghiệp trên địa bàn huyện hầu hết có quy mô nhỏ, không có doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Trung bình mỗi năm giai đoạn 2007-2009 Chi cục
chỉ tiếp nhận 1-2 hồ sơ hoàn thuế GTGT, đó là các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng, đề nghị hoàn thuế đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho
xây dựng cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA).
+ Tỷ lệ doanh nghiệp chậm nộp tiền thuế
Kết quả khảo sát có 34% ý kiến từ 41-60%; 66% ý kiến từ 61-80% doanh
nghiệp chậm nộp tiền thuế.
Nguyên nhân trình trạng có tỷ lệ lớn doanh nghiệp chậm nộp tiền thuế: Do
một số doanh nghiệp khó khăn trong vấn đề tài chính. Đặc biệt là doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh ngành xây dựng, nhận hợp đồng thi công các công trình bằng
nguồn vốn NSNN, công trình đã hoàn thành, nghiệm thu đưa vào sử dụng nhưng
doanh nghiệp chưa được Chủ đầu tư thanh toán vốn kịp thời. Mặc khác do cơ quan
thuế chưa áp dụng mạnh, triệt để biện pháp thu nợ và cưỡng chế thuế, ngay cả hình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
69
thức phạt hành vi người nộp thuế chậm nộp tiền thuế cũng chưa công bằng và nhất
quát; mức phạt nộp chậm theo quy định 0,05% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm
nộp còn thấp hơn lãi suất tiền của ngân hàng, mức phạt nộp chậm chưa đủ răn đe
người nộp thuế chậm nộp tiền thuế.
- Đánh giá về công tác kiểm tra thuế
+ Quy định về thời hạn kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp
Khảo sát cho thấy có 65,7% ý kiến trả lời thời hạn kiểm tra là vừa phải;
34,3% ý liến thời hạn kiểm tra là ngắn.
Bảng 2.21. Kết quả khảo sát về quy định thời gian kiểm tra thuế
tại trụ sở doanh nghiệp
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Vua phai 23 65.7 65.7 65.7
Ngan 12 34.3 34.3 100.0
Total 35 100.0 100.0
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
Theo quy định thời hạn kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp không quá 5 ngày
làm làm việc, kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra. Đối với doanh nghiệp có quy
mô nhỏ, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, trước khi tiến hành
kiểm tra tại trụ sở NNT, cán bộ kiểm tra thuế đã phân tích kỹ hồ sơ khai thuế tại trụ
sở cơ quan thuế, qua đó lựa chọn một số nội dung cần được kiểm tra tại trụ sở
doanh nghiệp (không phải kiểm tra toàn diện). Như vậy, số đông CBCC cho rằng
thời hạn kiểm tra theo quy định là vừa phải.
+ Khó khăn thường gặp khi tiến hành kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp
Kết quả điều tra cũng cho thấy có 80% ý kiến cho rằng là trình độ nghiệp vụ
của cán bộ kiểm tra; 20% ý kiến cho rằng là thái độ phản ứng của doanh nghiệp.
Thống kê năm 2009, cho thấy Chi cục thuế Quảng Điền chỉ có 12 CBCC tốt
nghiệp đại học, 23 CBCC có trình độ Trung cấp, Cao đẳng. Đội kiểm tra thuế được
giao nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế và tiến
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
hành kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp khi có quyết định kiểm tra thuế, bộ phận
phận này được biên chế 6 CBCC, trong đó chỉ có một cán bộ có trình độ đại học.
Như vậy, sự đánh giá của CBCC về khó khăn thường gặp khi kiểm tra tại trụ sở
doanh nghiệp là trình độ cán bộ kiểm tra là hoàn toàn đúng với thực tế. Chi cục thuế
cần quan tâm và có biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC
chi cục, đồng thời sắp xếp, bố trí cán bộ có trình độ đại học để thực hiện công tác
kiểm tra thuế.
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát về nội dung khó khăn thường gặp trong quá trình
kiểm tra thuế
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Trinh do can bo kiem tra 28 80.0 80.0 80.0
Thai do phan ung cua
doanh nghiep
7 20.0 20.0 100.0
Total 35 100.0 100.0
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
+ Tỷ lệ doanh nghiệp phản ứng, không hợp tác khi cơ quan thuế kiểm tra tại
trụ sở doanh nghiệp
Kết quả khảo sát có 11,4% ý kiến dưới 20%; 57,1% ý kiến từ 21-40%;
31,4% ý kiến từ 41-60% doanh nghiệp phản ứng, không hợp tác khi cơ quan thuế
kiểm tra.
Tỷ lệ doanh nghiệp không hợp tác với cơ quan thuế trong việc kiểm tra thuế
tại trụ sở NNT vẫn còn lớn. Điều này phản ánh tính tự giác chấp hành pháp luật thuế
của một số doanh nghiệp còn thấp, văn hóa, ứng xử doanh nghiệp yếu, kém. Chi cục
thuế cần có biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật thuế cho NNT.
+ Đánh giá về ngành nghề kinh doanh xẩy ra gian lận thuế nhiều nhất
Điều tra CBCC về ngành nghề kinh doanh thường gian lận thuế nhiều nhất
thì có 57,1% trong tổng số CBCC cho rằng là ngành xây dựng, vận tải; 25,7% cho
rằng là ngành thương mại; 17,1% ý kiến là ngành ăn uống.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
71
Đối với ngành kinh doanh thương mại thường có giá vốn hàng bán chiếm tỷ
lệ lớn trong tổng doanh thu, do đó giá trị gia tăng cũng như lãi gộp rất thấp, vì thế tỷ
lệ huy động thuế đối với ngành này thấp hơn so với các ngành kinh doanh khác.
Theo quy định của Nghị định số 123/2008/NĐ-CP, tỷ lệ (%) giá trị gia tăng
tính trên doanh thu làm căn cứ xác giá trị gia tăng được quy định như sau: Ngành
thương mại là 10%; ngành xây dựng là 50%; ngành sản xuất, dich vụ là 30%.
Đối với ngành sản xây dựng, vận tải thấy giá thành sản xuất sản phẩm bao
gồm nhiều khoản mục chi phí, trong đó chi phí nguyện vật liệu trực tiếp chiếm tỷ
trọng đáng kể. Theo quy định hiện hành, mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu,
năng lượng, hàng hóa sử dụng vào sản xuất do doanh nghiệp tự xây dựng từ đầu
năm và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời hạn 3 tháng kể từ
khi bắt đầu vào sản xuất. Như vậy, quy định để cho doanh nghiệp tự chủ xây dựng
mức tiêu hao nguyên vật liệu, không có một định mức của Nhà nước để khống chế,
do đó doanh nghiệp xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo chiều hướng
cơ lợi cho doanh nghiệp. Vì vậy, theo điều tra ngành kinh doanh xây dựng, vận tải
gian lận thuế nhiều nhất hoàn toàn có cơ sở. Chi cục thuế cần có biện pháp hữu hiệu
nhằm quản lý tốt chi phí đầu vào, tăng cường công tác quản lý thuế đối với ngành
nghề kinh doanh này.
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát ngành nghề gian lận nhiều nhất
trong kê khai thuế
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid An uong 6 17.1 17.1 17.1
Thuong mai 9 25.7 25.7 42.9
Xay dung, van tai 20 57.1 57.1 100.0
Total 35 100.0 100.0
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
72
2.4.5.2. Kiểm định tham số trung bình
Trong phần này tác giả tiến hành phân tích và so sánh ý kiến đánh giá giữa
CBCC có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng về một số nội
dung điều tra.
Việc thu thập ý kiến đánh giá từ hai nhóm đối tượng cho chúng ta thực hiện
kiểm định sự khác biệt tham số trung bình để biết được một cách chắc chắn rằng sự
đánh giá, nhận xét của hai nhóm điều tra về một vấn đề nghiên cứu là giống nhau
hay có sự khác biệt.
Cách kiểm định: Đưa ra cặp giả thiết
Ho: Hai giá trị trung bình về nội dung đánh giá của CBCC có trình độ đại học
và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là bằng nhau.
H1: Hai giá trị trung bình về nội dung đánh giá của CBCC có trình độ đại học
và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là khác nhau.
Kết luận: - Nếu sig(2-tailed) < α = 0,05 thì bác Ho có nghĩa là hai giá trị
trung bình là khác nhau.
- Nếu sig(2-tailed) > α = 0,05 chưa có cơ sở bác bỏ Ho hay giá trị
trung bình là bằng nhau. Cách lấy giá trị t ở bảng kết quả:
+ Nếu kết quả thấy sig của F < 0,05 thì phương sai giữa hai mẫu không bằng
nhau, ta sẽ dùng kiểm định t ở dòng thứ 2.
+ Ngược lại nếu sig của F > 0,05 thì phương sai của hai mẫu bằng nhau, ta sẽ
dùng kiểm định t ở dòng thứ nhất.
So sánh, phân tích một số nội dung khảo sát:
- Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai doanh thu thấp hơn doanh thu thực tế kinh
doanh
Qua bảng 2.25 có sig(2-tailed) = 0,000 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về
sự đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp kê khai doanh thu tính thuế thấp hơn doanh thu thực
tế kinh doanh giữa CBCC có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung cấp/cao
đẳng. Giá trị trung bình sự đánh giá của CBCC có trình độ đại học là 4.42; CBCC
có trình độ trung cấp/cao đẳng là 3.57; trung bình chung là 3.86.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
73
Người có trình độ đại học cho rằng tỷ lệ doanh nghiệp kê khai doanh thu tính
thuế thấp hơn doanh thu thực tế cao hơn người có trình độ trung cấp/cao đẳng. Như
vậy, trình độ chuyên môn càng cao cao người ta thấy tỷ lệ doanh nghiệp trốn doanh
thu càng lớn.
- Tỷ lệ DN kê khai chi phí cao hơn chi phí thực tế
Giá trị trung bình về sự đánh giá của CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là
3.74; giá trị trung bình CBCC có trình độ đại học 4.33; giá trị trung bình chung 3.94.
Số liệu ở bảng có sig(2-tailed) = 0,027 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về
sự đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp kê khai chi phí cao hơn chi phí thực tế giữa những
người có trình độ đại học và trình độ trung cấp/cao đẳng.
- Tỷ lệ DN tính vào chi phí các khoản chi không liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh
Giá trị trung bình về sự đánh giá của CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là
3.7; giá trị trung bình CBCC có trình độ đại học 4.67; giá trị trung bình chung 4.03.
Ta có sig(2-tailed) = 0,000 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về sự đánh giá tỷ lệ
doanh nghiệp tính vào chi phí các khoản chi không liên quan đến hoạt động kinh
doanh giữa CBCC có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng.
- Tỷ lệ DN có chứng từ chi phí không có hóa đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật
Giá trị trung bình về sự đánh giá của CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là
4.0; giá trị trung bình CBCC có trình độ đại học 4.33; giá trị trung bình chung 4.11.
Số liệu ở bảng có sig(2-tailed) = 0,245 > 0,05 có nghĩa là không có sự khác
biệt về sự đánh giá của CBCC có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung
cấp/cao đẳng về tỷ lệ doanh nghiệp có các khoản chi không có hóa đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
74
Bảng 2.24. Bảng tính các đại lượng thống kê mô tả của các biến
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Ty le DN khai doanh thu thap hon doanh thu thuc te 35 3 5 3.86 .733
Ty le DN ke khai chi phi cao hon chi phi thuc te 35 3 5 3.94 .765
Ty le DN tinh vao chi phi cac khoan chi khong lien
quan hoat dong kinh doanh
35 3 5 4.03 .747
Ty le DN co chung tu chi phi khong co hoa don
theo quy dinh cua phap luat
35 3 5 4.11 .796
Ty le DN hach toan chi phi khau hao TSCD khong
dung quy dinh
35 3 5 3.89 .631
Thoi gian kiem tra thue tai doanh nghiep 35 3 4 3.34 .482
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
Thời gian kiểm tra thuế:
Values:1=Dưới 20% tỷ lệ doanh nghiệp Valuaes: 1= Quá dài
2=Từ 21-40% tỷ lệ doanh nghiệp 2=Dài
3=Từ 41-60% tỷ lệ doanh nghiệp 3=Vừa phải
4= Từ 61-80% tỷ lệ doanh nghiệp 4=Ngắn
5 = Trên 80% tỷ lệ doanh nghiệp 5= Rất ngắn74
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
75
Bảng 2.25. Kiểm định trung bình giữa 2 nhóm khảo sát CBCC có trình độ đại học-CBCC rình độ trung cấp/cao đẳng
T-Test
Group Statistics
Trinh do N Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
Ty le DN khai doanh thu thap hon doanh thu thuc te Trung cap /CD 23 3.57 .590 .123
Dai hoc 12 4.42 .669 .193
Ty le DN ke khai chi phi cao hon chi phi thuc te Trung cap /CD 23 3.74 .752 .157
Dai hoc 12 4.33 .651 .188
Ty le DN tinh vao chi phi cac khoan chi khong lien
quan hoat dong kinh doanh
Trung cap /CD
23 3.70 .635 .132
Dai hoc 12 4.67 .492 .142
Ty le DN co chung tu chi phi khong co hoa don theo
quy dinh cua phap luat
Trung cap /CD
23 4.00 .853 .178
Dai hoc 12 4.33 .651 .188
Ty le DN hach toan chi phi khau hao TSCD khong
dung quy dinh
Trung cap /CD
23 3.70 .559 .117
Dai hoc 12 4.25 .622 .179
Thoi gian kiem tra thue tai doanh nghiep Trung cap /CD 23 3.48 .511 .106
Dai hoc 12 3.08 .289 .083
75
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
76
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df
Sig.
(2-
tailed)
Mean
Difference
Std.
Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
Ty le DN khai doanh thu
thap hon doanh thu thuc te
Equal
variances
assumed
.269 .607 -3.874 33 .000 -.85 .220 -1.299 -.404
Equal
variances not
assumed
-3.721 20.090 .001 -.85 .229 -1.329 -.374
Ty le DN ke khai chi phi
cao hon chi phi thuc te
Equal
variances
assumed
.507 .481 -2.318 33 .027 -.59 .256 -1.116 -.073
Equal
variances not
assumed
-2.427 25.457 .023 -.59 .245 -1.098 -.090
Ty le DN tinh vao chi phi
cac khoan chi khong lien
quan hoat dong kinh doanh
Equal
variances
assumed
1.107 .300 -4.612 33 .000 -.97 .211 -1.399 -.543
Equal
variances not
assumed
-4.999 27.877 .000 -.97 .194 -1.369
-.573
76
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
77
Ty le DN co chung tu chi
phi khong co hoa don theo
quy dinh cua phap luat
Equal
variances
assumed
.876 .356 -1.183 33 .245 -.33 .282 -.907 .240
Equal
variances not
assumed
-1.288 28.198 .208 -.33 .259 -.863 .197
Ty le DN hach toan chi phi
khau hao TSCD khong
dung quy dinh
Equal
variances
assumed
.025 .876 -2.682 33 .011 -.55 .207 -.975 -.134
Equal
variances not
assumed
-2.591 20.417 .017 -.55 .214 -1.000 -.109
Thoi gian kiem tra thue tai
doanh nghiep
Equal
variances
assumed
48.196 .000 2.469 33 .019 .39 .160 .070 .720
Equal
variances not
assumed
2.920 32.683 .006 .39 .135 .120 .670
(Nguồn: Xử lý số liệu về khảo sát CBCC thuế theo phiếu điều tra năm 2009)
77
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
78
- Tỷ lệ DN hạch toán toán chi phi khấu hao TSCĐ không đúng chế độ quy
định
Giá trị trung bình về sự đánh giá của CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là
3.7; giá trị trung bình CBCC có trình độ đại học 4.25; giá trị trung bình chung 3.89.
Ta cũng có sig(2-tailed) = 0,011 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về sự
đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ không đúng chế độ
giữa CBCC có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng.
- Thời gian kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp
Giá trị trung bình về sự đánh giá của CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng là
4.48; giá trị trung bình CBCC có trình độ đại học 3.08; giá trị trung bình chung 3.34.
Số liệu ở bảng có sig(2-tailed) =0,006 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về
sự đánh giá thời gian hạn kiểm tra của một cuộc tại trụ sở doanh nghiệp giữa CBCC
có trình độ đại học và CBCC có trình độ trung cấp/cao đẳng. Người có trình độ đại
học đánh giá về thời hạn kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp là vừa phải, còn
người có trình độ trung cấp/cao đẳng cho là thời hạn kiểm tra theo quy định là ngắn
tức là cần nhiều thời gian hơn cho một cuộc kiểm tra tại doanh nghiệp. Điều này
hoàn toàn phù hợp với thực tế.
Tóm lại: CBCC có trình độ đại học đánh giá một số nội dung về tuân thủ
pháp luật thuế của doanh nghiệp có tính chuyên sâu hơn so với người có trình độ
trung cấp/cao đẳng. Mặt khác 60% CBCC có trình độ đại học, được phân công vào
công việc quản lý chức năng tại văn phòng Chi cục. Còn đối với CBCC có trình độ
trung cấp/cao đẳng có 80% là cán bộ của các đội thuế địa bàn có nhiệm vụ quản lý
thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại các xã, thị trấn do vậy những người này hiểu
biết còn hạn chế về trình trạng gian lận, trốn thuế của doanh nghiệp.
2.4.6. Đánh giá của doanh nghiệp đối với Chi cục thuế Quảng Điền trong quá
trình quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN các doanh nghiệp
2.4.6.1. Phân tích mô tả
- Đánh giá về công tác kê khai thuế GTGT, thuế TNDN
+ Các kênh, thời điểm doanh nghiệp nộp hồ sơ khai thuế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
79
Theo quy định của điều 32 Luật quản lý thuế, đối với hồ sơ khai thuế GTGT
nộp chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ
thuế, hồ sơ khai thuế TNDN thời hạn nộp hồ sơ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý
là chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế và chậm
nhất là ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính đối với
hồ sơ quyết toán thuế năm. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý
trực tiếp [40].
Theo khảo sát có 96,1% lựa chọn kênh nộp trực tiếp tại cơ quan thuế, các
kênh nộp khác có tỷ lệ không đáng kể.
Thời điểm nộp hồ sơ khai thuế, có 11,8% doanh nghiệp nộp từ ngày 01 đến
ngày 10 tháng sau tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế; 41,2% nộp từ ngày
11 đến ngày 15; 47,1% doanh nghiệp nộp từ ngày 16 đến ngày 20 của tháng tiếp
theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
Như vậy, qua khảo sát toàn bộ các doanh nghiệp đều nộp hồ sơ khai thuế
sớm hơn hoặc đúng thời hạn quy định của Luật quản lý thuế.
+ Đánh giá việc quy định thời hạn, nơi tiếp nhận nộp hồ sơ khai thuế GTGT,
thuế TNDN
Quy định thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT, thuế TNDN hầu hết các doanh
nghiệp được khảo sát lựa chọn phương án trả lời là phù hợp và rất phù hợp. Việc
quy định cơ quan thuế tiếp nhận hồ sơ thuế tại bộ phận một cửa chi cục, có 7,8% ý
kiến rất hài lòng; 78,4% ý kiến hài lòng; 9,8% trả lời không ý kiến; chỉ có 3,9% ý
kiến không hài lòng.
+ Đánh giá về thời gian làm thủ tục thuế của doanh nghiệp
Chi phí thời gian phục vụ cho công tác làm thủ tục thuế, qua khảo sát có 51% ý
kiến cho rằng là vừa phải; 37,3% ý kiến cho rằng là nhiều; 11,8% ý kiến cho là ít.
Đối với doanh nghiệp, thủ tục thuế hiện nay vẫn là vấn đề bức xúc lớn của NNT,
đòi hỏi cơ quan thuế cần rà soát các thủ tục hành chính thuế hiện hành, bãi bỏ các thủ tục
không cần thiết nhằm giảm bớt thời gian làm thủ tục thuế cho doanh nghiệp.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
80
Bảng 2.26. Kết quả đánh giá của doanh nghiệp đối với Chi cục thuế Quảng Điền trong quá trình kê khai
thuế GTGT, thuế TNDN
STT Nội dung câu hỏi Valid Frequency Percent Validt CumulativePercen Percent
1 Các kênh nộp hồ sơ khai thuế
Nộp trực tiếp tại cơ quan thuế 49 96,1 96,1 96,1
Nộp qua đường bưu chính 1 2 2 98
Nộp qua các kênh khác 1 2 2 100
2 Thời điểm nộp hồ sơ khai thuế
Từ 1-10 tháng sau 6 96,1 11,8 11,8
11-20 tháng sau 21 2 41,2 52,9
21-30 tháng sau 24 2 47,1 100
3 Quy đinh thời gian nộp hồ sơ khai thuế
Rất phù hợp 11 21,6 21,6 21,6
Phù hợp 41 78,4 78,4 100
4 Quy định nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế
tại bộ phận 1 cửa Rất hài lòng 4 7,8 7,8 7,8
Hài lòng 40 78,4 78,4 86,3
Không ý kiến 5 9,8 9,8 96,1
Không hài lòng 2 3,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai lieu (68).pdf