Luận văn Thanh tra tại chỗ đối với các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ninh

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI

CHỖ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ

NưỚC. 8

1.1. HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỖ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ

NưỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 8

1.1.1. Khái niệm, mục tiêu của hoạt động Thanh tra tại chỗ đối với các

TCTD.8

1.1.2. Các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra

tại chỗ của Ngân hàng nhà nước . 9

1.2. Nội dung và quy trình của hoạt động Thanh tra tại chỗ đối với Tổ chức

tín dụng. 11

1.2.1. Nội dung công tác thanh tra tại chỗ . 11

1.2.2. Quy trình thanh tra tại chỗ . 11

1.2.3. Công tác xử lý sau thanh tra. 16

1.3. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA MỘT SỐ QUỐC

GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG

NHÀ NưỚC VIỆT NAM . 17

1.3.1. Kinh nghiệm hoạt động thanh tra của một số Quốc gia trên Thế giới. 17

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 19

Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỖ ĐỐI

VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NưỚC CHI

NHÁNH TỈNH QUẢNG NINH . 22

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NưỚC CHI NHÁNH TỈNH

QUẢNG NINH . 22

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 22

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước chi

nhánh tỉnh Quảng Ninh . 24

2.1.3. Hoạt động Thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh

Quảng Ninh . 27

pdf88 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thanh tra tại chỗ đối với các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong việc chấp hành các quy định của Ngân hàng nhà nƣớc về lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc 30 và các công cụ chính sách tiền tệ khác đối với tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân khác có liên quan trên địa bàn để thực thi chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. - Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Thống đốc và của pháp luật. - Tham mƣu, giúp Giám đốc thực hiện nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy ph p thành lập và hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật. - Tham mƣu, giúp Giám đốc trong việc trình Thống đốc chuẩn y hoặc chuẩn y theo ủy quyền đối với thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Ban Kiểm soát các tổ chức tín dụng và đình chỉ các chức danh nói trên theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật. - Tham mƣu, giúp Giám đốc có ý kiến với ngƣời đứng đầu các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, tổ chức tín dụng có cổ phần chi phối của Nhà nƣớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển đối với chức danh giám đốc (hoặc tƣơng đƣơng) đơn vị thành viên đóng trên địa bàn. - Tham mƣu, giúp Giám đốc trong việc đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn. - Tham mƣu, giúp Giám đốc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc và của pháp luật liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao. 31 2.1.3.3. Các nguyên tắc hoạt động thanh tra ngân hàng Hoạt động thanh tra ngân hàng là một hoạt động quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng nhà nƣớc. Do đó, các nguyên tắc hoạt động cũng phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về thanh tra, cụ thể nhƣ sau: - Bảo đảm tập trung, thống nhất trong chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. - Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không trùng lắp về phạm vi, đối tƣợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tƣợng thanh tra ngân hàng. - Thanh tra ngân hàng đƣợc tiến hành theo đoàn thanh tra hoặc do thanh tra viên ngân hàng thực hiện. - Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tƣợng thanh tra ngân hàng, đối tƣợng giám sát ngân hàng; kết hợp chặt chẽ giữa thanh tra ngân hàng và giám sát ngân hàng. - Thực hiện thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng. - Thực hiện theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và các quy định khác của pháp luật có liên quan; trƣờng hợp có sự khác nhau giữa quy định về thanh tra ngân hàng của Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam với quy định của luật khác thì thực hiện theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. - Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc quy định trình tự, thủ tục thanh tra ngân hàng. - Các nguyên tắc khác theo của định của pháp luật về thanh tra. Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra ngân hàng mang tính khách quan, bởi vì chúng đƣợc xây dựng, đúc kết từ thực tế và phản ánh các quy luật phát 32 triển khách quan. Tuy nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang tính chủ quan bởi vì chúng đƣợc xây dựng bởi con ngƣời mà con ngƣời lại dựa trên những nhận thức chủ quan để xây dựng các nguyên tắc đó. Các nguyên tắc này có tính ổn định cao. Nó gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ngành ngân hàng, tích luỹ kinh nghiệm, thành quả của khoa học về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực ngân hàng. Về nguyên tắc, hoạt động của Thanh tra Ngân hàng có tính độc lập tƣơng đối với các tổ chức chính trị, cơ quan nhà nƣớc và các cá nhân khác. Tuy nhiên, là công cụ quản lý của Nhà nƣớc nên hoạt động thanh tra ngân hàng phải thực hiện đúng các quan điểm chính trị, chính sách của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, tuy có nội dung riêng nhƣng nguyên tắc của hoạt động thanh tra ngân hàng luôn thể hiện tính hệ thống, thống nhất với các hoạt động Thanh tra nhà nƣớc. Đồng thời, hoạt động thanh tra ngân hàng phải gắn bó hữu cơ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác, vì nếu trong công tác thanh tra cơ quan quản lý đứng ngoài cuộc thì hiệu lực thanh tra không thể có đƣợc. 2.1.4. Mạng lưới hoạt động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Giai đoạn 2012 – 2016, mạng lƣới hoạt động của các TCTD trên địa bàn tỉnh phát triển cả về số lƣợng và quy mô hoạt động. Trong giai đoạn 2012 –2016, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 09 đơn vị đầu mối (gồm: 06 chi nhánh NHTM, 01 QTDND và 02 TCTCVM) đƣợc cấp ph p và khai trƣơng hoạt động và 01 đơn vị đầu mối đƣợc sát nhập. Nâng tổng số đơn vị đầu mối (TCTD và Chi nhánh TCTD) trên địa bàn từ 42 đơn vị đầu mối lên 50 đơn vị đầu mối. Đến 31/12/2016, các TCTD và Chi nhánh TCTD hoạt động trên địa bàn tỉnh, gồm có: 16 chi nhánh NHTM Nhà nƣớc; 27 chi nhánh NHTM cổ phần; 01 chi nhánh NH Phát triển, 01 NH Chính sách xã hội; 02 QTDND cơ sở, 02 TCTCVM, 01 CTTC và 176 Phòng giao dịch trực thuộc. 33 Bảng 2.1. Mạng lưới hoạt động TCTD và Chi nhánh TCTD từ năm 2012-2016 Năm Tiêu chí 2012 2013 2014 2015 2016 Chi nhánh PGD Chi nhánh PGD Chi nhánh PGD Chi nhánh PGD Chi nhánh PGD NHTM có vốn nhà nƣớc 15 72 15 74 15 78 16 78 16 78 NHTM cổ phần 22 82 24 82 24 84 25 84 27 84 Chi nhánh NH Phát triển 01 0 01 0 01 0 01 0 01 0 NHCSXH 01 13 01 13 01 13 01 13 01 13 QTDND cơ sở 01 01 01 01 01 01 02 01 02 01 TCTCVM 0 0 0 0 02 0 02 0 02 0 Công ty Tài chính 02 0 02 0 02 0 01 0 01 0 Tổng 42 166 44 170 46 176 48 176 50 176 Nguồn: Báo cáo Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh Nhìn chung, qua bảng số liệu 2.1 cho thấy: giai đoạn 2012 – 2016 số lƣợng mạng lƣới các TCTD và chi nhánh TCTD có biến động theo xu hƣớng mở rộng (tăng về số lƣợng cả đơn vị đầu mối và đơn vị phụ thuộc), tốc độ tăng bình quân hàng năm là 19,05% đối với đơn vị đầu mối (TCTD và Chi nhánh TCTD) và tăng 6,02% đối với đơn vị phụ thuộc (Phòng giao dịch). Do đó, mức độ mở rộng của các TCTD trên địa bàn đƣợc đánh giá ở mức khá cao so với các tỉnh, thành phố lân cận có cùng đặc điểm hoạt động, nhƣ: Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dƣơng Mật độ TCTD và Chi nhánh TCTD hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc đánh giá là khá dày và tập trung phần lớn ở các trung tâm thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái, Uông Bí. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỖ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CN TỈNH QUẢNG NINH 2.2.1. Quy trình và nội dung thanh tra tại chỗ 2.2.1.1. Quy trình thanh tra tại chỗ Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra thực hiện dựa theo Thông tƣ 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy định về tổ 34 chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình thanh tra tại chỗ trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh: Chuẩn bị thanh tra Tiến hành thanh tra Kết thúc thanh tra (Bước 1) (Bước 2) (Bước 3) Khảo sát, nắm tình hình hoặc qua kết quả GSTX để quyết định thanh tra Công bố QĐ thanh tra Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra Ra QĐ thanh tra Xem x t báo cáo kết quả thanh tra Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra Yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra Lập, bàn giao món thanh tra Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra Kiểm tra, xác minh, đối chiếu thông tin tài liệu Giao trả món, tài liệu Xây dựng đề cƣơng yêu cầu đối tƣợng thanh tra báo cáo Tiến hành thanh tra hoạt động tín dụng Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra và yêu cầu báo cáo Kết thúc việc thanh tra tại nơi thanh tra Ký ban hành và công bố kết luận thanh tra Hình 2.2. Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra tại chỗ Hàng năm Thanh tra, giám sát Chi nhánh xây dựng kế hoạch thanh tra trực tiếp (thanh tra tại chỗ) các NHTM trên địa bàn. Các NHTM đƣợc lựa 35 chọn là đối tƣợng thanh tra đƣợc dựa trên kế hoạch thanh tra của Cơ quan TTGSNH và căn cứ kết quả giám sát từ xa do cán bộ Thanh tra quản lý, giám sát báo cáo, đề xuất. 2.2.1.2. Nội dung phương thức thanh tra tại chỗ - Yêu cầu cung cấp tài liệu ban đầu + Chính sách, quy trình nội bộ về cấp tín dụng, cam kết ngoại bảng; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; hạn mức pháp quyết theo các cấp. + Bảng cân đối tài khoản chi tiết năm và từng tháng trong thời kỳ thanh tra. + Sổ quỹ trong thời kỳ thanh tra; sao kê dự nợ cho vay toàn hệ thống và từng chi nhánh; sao kê tất cả các khoản tín dụng nội bộ đối với các thành viên HĐQT, cán bộ quản lý điều hành, các cổ đông lớn... + Báo cáo chi tiết các khách hàng có dƣ nợ cho vay nhƣng có nợ hạch toán trên tài khoản phải thu; báo cáo chi tiết khách hàng và ngƣời có liên quan. + Liệt kê tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý, tài sản cầm cố, cầm cố giấy tờ có giá của khách hàng. + Báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. + Báo cáo chi tiết khách hàng đƣợc cơ cấu nợ theo Quyết định 780/QĐ- NHNN. + Báo cáo chi tiết tình hình mua bán nợ. - Lựa chọn khách hàng trọng tâm + Những khách hàng có dƣ nợ vay và cam kết ngoại bảng từ 1 tỷ đồng trở lên (số dƣ nợ có thể thay đổi tùy thuộc quy mô từng ngân hàng) tại thời điểm thanh tra tại đơn vị đƣợc lựa chọn là trọng điểm thanh tra. + Khách hàng có dƣ nợ đƣợc phân loại từ nhóm 2 đến nhóm 5. 36 + Khách hàng trích lập dự phòng cụ thể thừa, thiếu. + Khách hàng cho vay vƣợt 15% vốn tự có, khách hàng và ngƣời có liên quan cho vay vƣợt 25% vốn tự có. + Khách hàng có nợ xấu, khách hàng đƣợc cơ cấu nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của Thống đốc NHNN. + Khách hàng có tài sản đảm bảo là bất động sản và có dƣ nợ lớn. + Dƣ nợ kiểm tra đối với các khách hàng lựa chọn phải đảm bảo tối thiểu 70% dƣ nợ nội bảng của đơn vị đƣợc thanh tra. - Kiểm tra việc cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng đối với những khách hàng được lựa chọn là trọng tâm thanh tra + Yêu cầu cung cấp món đối với từng khách hàng: gồm món khách hàng, các bút toán phát sinh ở các tài khoản, chứng từ hạch toán. + Tiến hành thanh tra: Bƣớc 1: Kiểm tra đối với mỗi khách hàng cá nhân theo các nội dung sau: - Về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng. - Kiểm tra việc phân tích tài chính, việc đánh giá khả năng tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng. - Kiểm tra xếp loại khách hàng. - Kiểm tra việc lập hạn mức tín dụng, bảo lãnh. - Kiểm tra việc phê duyệt cấp tín dụng, bảo lãnh. - Kiểm tra hợp đồng tín dụng, việc giải ngân cho vay, giám sát sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm. - Đối với hoạt động bảo lãnh: phân tích rõ nội dung bảo lãnh trong nƣớc, nƣớc ngoài. Bƣớc 2: Kiểm tra việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro 37 - Kiểm tra các quy định nội bộ về phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro. - Xác định tính chính xác của số liệu phân loại nợ tại thời kỳ thanh tra, đối chiếu với các báo cáo. Bƣớc 3: Chất vấn cán bộ có liên quan Quá trình xem x t món, nếu x t thấy những vấn đề nào chƣa rõ, tiến hành chất vấn cán bộ có liên quan. Việc chất vấn phải lập thành biên bản. Bƣớc 4: Lập biên bản kiểm tra Căn cứ kết quả kiểm tra món, xác minh, chất vấn và các chứng từ thu thập đƣợc trong quá trình kiểm tra, nếu có sai phạmthì cán bộ thanh tra tiến hành lập biên bản kiểm tra về toàn bộ quá trình cho vay. Biên bản phải ghi lại trung thực diễn biến sự việc xảy ra, đối chiếu với quy định để xác định việc cấp tín dụng có sai phạmpháp luật, quy chế Nhà nƣớc. Bƣớc 5: Lập biên bản sai phạmhành chính Quá trình thanh tra, nếu x t thấy đối tƣợng thanh tra sai phạmhành chính trong các lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Đoàn thanh tra tiến hành thủ tục để lập biên bản sai phạmhành chính. - Lập báo cáo kết quả thanh tra Báo cáo kết quả thanh tra phải đạt đƣợc các yêu cầu sau đây: + Xác định tính chính xác số liệu đối với từng khách hàng đƣợc kiểm tra, so sánh với các số liệu báo cáo của đơn vị. Xác định chính xác nhóm nợ của từng khách hàng đƣợc kiểm tra. + Xác định rõ dƣ nợ đƣợc thanh tra so với dƣ nợ của Hội sở, chi nhánh đƣợc lựa chọn; dƣ nợ có sai phạm so với dƣ nợ đƣợc thanh tra của Hội sở, chi nhánh đƣợc lựa chọn. + Phân loại và tính dự phòng cho các khoản vay đã đƣợc điều chỉnh sang các nhóm nợ khác với số liệu báo cáo của ngân hàng. 38 + Đánh giá việc tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc trong hoạt động cho vay. + Các phát hiện và đánh giá tổng thể về chất lƣợng tín dụng. + Xác định mức độ, tính chất, nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với từng sai phạm(nếu có); các sai phạmđƣợc phát hiện (nếu có). + Xác định mức độ rủi ro và tổn thất. + Kết luận và kiến nghị xử lý đối với tập thể, cá nhân có sai phạm. - Thanh tra về hoạt động bảo lãnh trong nước (bảo lãnh mở LC, bảo lãnh thực hiện hợp đồng...). + Xác định số dƣ bảo lãnh (bao gồm phát hành thƣ bảo lãnh và bảo lãnh L/C). Đánh giá tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bảo lãnh, phân tích mức độ rủi ro để cảnh báo việc tăng trƣởng bảo lãnh không có tài sản đảm bảo. + Thanh tra việc tuân thủ pháp luật về nghiệp vụ bảo lãnh theo quy định. 2.2.1.3. Đánh giá quy trình - Ưu điểm: + Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra trong hoạt động tín dụng đƣợc xây dựng rất chặt chẽ, bao gồm quy định về trình tự, thủ tục và nội dung tiến hành một cuộc thanh tra, áp dụng chung cho tất cả các cuộc thanh tra. + Việc áp dụng theo quy trình tiến hành một cuộc thanh tra tạo sự thống nhất cho tất cả các cuộc thanh tra, góp phần giảm thiểu thiếu sót trong quá trình hoạt động. - Nhược điểm: Tuy nhiên trong quá trình tiến hành thanh tra, mỗi đoàn thanh tra vẫn chƣa có sự thống nhất về cách làm khi tiến hành thanh tra. Tùy theo mỗi Trƣởng đoàn thanh tra mà việc phân công, theo dõi nội dung công việc và cách thức tiến hành có trình tự khác nhau, dẫn đến việc các kết luận thanh tra khác nhau ở quy mô, tình tiết cụ thể, thực trạng, đánh giá nguyên nhân... gây 39 khó khăn trong việc tổng hợp kết quả thanh tra, nhận x t, đánh giá chất lƣợng thanh tra của toàn hệ thống. 2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ của Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Quảng Ninh đối với các TCTD trên địa bàn 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh tra vệc chấp hành pháp luật, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp. Từ 2012 - 2016, TTGS NHNN - Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành tổng cộng 88 cuộc thanh tra trực tiếp về việc chấp hành pháp luật, việc thực hiện các quy định trong giấy ph p do Ngân hàng nhà nƣớc cấp của các chi nhánh TCTD. Bao gồm: Thanh tra hoạt động cấp tín dụng; thanh tra hoạt động đầu tƣ tài chính, góp vốn, mua cổ phần; thanh tra hoạt động huy động vốn; thanh tra hoạt động kinh doanh vàng, kinh doanh ngoại tệ; thanh tra hoạt động thanh toán; thanh tra công tác hạch toán kế toán, quản lý thu – chi tài chính và thanh tra, kiểm tra công tác an toàn kho quỹ. Qua thanh tra, đã đƣa ra tổng cộng 473 kiến nghị chấn chỉnh, xử lý, cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.2: Tình hình thanh tra việc chấp hành pháp luật, việc thực hiện các quy định trong giấy phép tại TTGS NHNN - Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị tính: Cuộc; kiến nghị Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Số cuộc thanh tra 17 17 17 18 19 2 Số kiến nhị qua thanh tra 78 99 123 103 70 3 Kết quả chấp hành kiến nghị thanh tra - Số kiến nghị đã thực hiện 78 99 123 103 56 - Số kiến nghị đang thực hiện 0 0 0 0 14 - Số kiến nghị chƣa thực hiện 0 0 0 0 0 Nguồn: Báo cáo kết quả thanh tra - Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh 40 Thông thƣờng, Thanh tra, giám sát Chi nhánh tiến hành cuộc thanh tra một hoặc nhiều nội dung tại một đối tƣợng thanh tra. Vì vậy, nếu phân theo nội dung thanh tra, tình hình thanh tra trong 5 năm qua cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.3: Thanh tra Hoạt động cấp tín dụng giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Hoạt động cấp tín dụng Đối tƣợng đƣợc thanh tra 9 11 15 14 16 65 Số món vay có sai phạm 575 843 727 690 952 3.787 Số tiền sai phạm (tỷ đồng) 958 897 1.548 2.610 2.796 8.809 Số kiến nghị xử lý 37 43 47 59 37 223 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Về thanh tra hoạt động cấp tín dụng: Trong 5 năm, TTGS Chi nhánh đã tiến hành thanh tra hoạt động cấp tín dụng tại 65 Chi nhánh NHTM, Quỹ TDND trên địa bàn. Qua thanh tra đã phát hiện 3.787 món vay có sai phạm, với tổng số tiền là 8.809 tỷ đồng. Các sai phạm đƣợc phát hiện chủ yếu là: sai phạm về thẩm định, x t duyệt cho vay; sai phạm về hồ sơ vay vốn không đảm bảo theo quy định; sử dụng vốn sai mục đích; sai phạm về đảm bảo tiền vay; chấp hành chƣa nghiêm túc quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; sai phạm trong sử dụng phƣơng tiện giải ngân vốn vay; sai phạm về kiểm tra sử dụng vốn... Từ việc phát hiện những sai phạm trên, TTGS Chi nhánh đã đƣa ra tổng cộng 223 kiến nghị, yêu cầu đối tƣợng thanh tra phải thực hiện việc chấn chỉnh, xử lý theo quy định của pháp luật. 41 Bảng 2.4: Thanh tra Hoạt động đầu tƣ tài chính, góp vốn mua cổ phần giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Hoạt động đầu tư tài chính, góp vốn mua cổ phần Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 1 5 1 2 3 12 Số đơn vị có sai phạm 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Về thanh tra hoạt động đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần: Nội dung thanh tra về hoạt động đầu tƣ tài chính, góp vốn, mua cổ phần đƣợc tiến hành chủ yếu đối với QTDND hoặc thực hiện thanh tra pháp nhân theo kế hoạch của Cơ quan TTGSNH chỉ đạo thực hiện. Về hoạt động đầu tƣ tài chính, góp vốn, mua cổ phần trong 5 năm qua đƣợc tiến hành tại 12 Chi nhánh NHTM, QTDND. Qua thanh tra chƣa phát hiện sai phạm về nội dung hoạt động này. Bảng 2.5: Thanh tra Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Hoạt động huy động vốn Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 2 6 17 11 6 42 Số món huy động sai phạm 271 124 315 156 65 931 Số tiền sai phạm(tỷ đồng) 0,68 0,98 3,1 1,55 0,65 6,96 Số kiến nghị xử lý 5 12 20 14 4 55 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Thanh tra hoạt động huy động vốn: Trong giai đoạn 2012 – 2016, hoạt động huy động vốn đƣợc tập trung thanh tra nhiều ở các năm 2012, năm 2013 và 2014, trong 5 năm TTGS Chi nhánh đã tiến hành thanh tra về hoạt động huy động vốn tại 42 Chi nhánh NHTM, Quỹ TDND trên địa bàn. Qua 42 thanh tra đã phát hiện 931 món có sai phạm, với tổng số tiền sai phạm là 6,96 tỷ đồng, trong đó các sai phạm chủ yếu đƣợc phát hiện nhƣ: Sai phạm quy định về việc áp dụng lãi suất trong trƣờng hợp khách hàng rút tiền trƣớc hạn nhƣng vẫn chi trả mức lãi suất có kỳ hạn cho khách; áp dụng mức lãi suất huy động vƣợt trần lãi suất do NHNN quy định dƣới các hình thức khuyến mãi, quay dự thƣởng, cộng thêm lãi suất... Từ những sai phạm trên, TTGS đã đƣa ra tổng cộng 55 kiến nghị chấn chỉnh, xử lý. Bảng 2.6: Thanh tra Chấp hành quy định về quản lý ngoại hối và vàng giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Chấp hành quy định về quản lý ngoại hối và vàng Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 7 8 13 4 2 34 Số lƣợt sai phạm 50 115 298 85 37 585 Số tiền sai phạm (quy đổi: tỷ đồng) 12,2 25 61,5 22,7 4,5 125,9 Số kiến nghị xử lý 15 14 27 6 3 65 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Thanh tra việc chấp hành quy định về quản lý ngoại hối và vàng: Trong 5 năm qua, TTGS Chi nhánh đã tiến hành thanh tra nội dung này tại 34 Chi nhánh NHTM, phát hiện tổng cộng 585 lƣợt sai phạm, với số tiền quy đổi VND là 125,9 tỷ đồng, trong đó sai phạm điển hình nhƣ: mở tài khoản ngoại tệ không có giấy tờ chứng mình tƣ cách đại diện hợp pháp chủ tài khoản; thiếu chứng từ, tài liệu trong thanh toán xuất, nhập khẩu hàng hóa; bán trƣớc ngoại tệ cho khách hàng khi khách hàng chƣa có nhu cầu thanh toán ngay bằng ngoại tệ; mua bán, thanh toán tiền hàng nhập khẩu không đúng quy định; thực hiện chuyển tiền học phí, thanh toán LC, thanh toán thầu xây dựng... không thuộc phạm vi đối tƣợng thanh toán xuất nhập khẩu qua biên 43 giới Việt – Trung bằng bản tệ... Từ những sai phạm trên, TTGS đã đƣa ra tổng cộng 65 kiến nghị chấn chỉnh, xử lý các sai phạm. Bảng 2.7: Thanh tra Hoạt động thanh toán giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Hoạt động thanh toán Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 2 6 4 2 11 25 Số món sai phạm 70 135 198 121 406 930 Số tiền sai phạm(tỷ đồng) 150 358 480 160 927 2.075 Số kiến nghị xử lý 2 6 2 2 7 19 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Thanh tra hoạt động thanh toán: TTGS Chi nhánh đã tiến hành thanh tra tại 25 Chi nhánh NHTM, phát hiện 930 món có sai phạm, với số tiền là 2.075 tỷ đồng. Một số sai phạm điển hình nhƣ: phiếu hạch toán, chứng từ thanh toán thiếu chữ ký của ngƣời có thẩm quyền; hồ sơ thanh toán thiếu tài liệu, chứng từ để chứng minh hàng thực xuất, thực nhập hoặc nợ chứng từ nhƣng đã quá hạn hoàn chứng từ; hồ sơ tài khoản thanh toán còn thiếu các tài liệu nhƣ giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của chủ tài khoản, thiếu quyết định bổ nhiệm khi có sự thay đổi nhân sự của chủ tài khoản và kế toán trƣởng; số tiền thanh toán nhiều hơn số tiền trên hợp đồng kinh tế... Từ các sai phạm, TTGS đã đƣa ra tổng cộng 19 kiến nghị xử lý, chấn chỉnh. Bảng 2.8: Thanh tra Về hạch toán kế toán, quản lý thu – chi tài chính giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Về hạch toán kế toán, quản lý thu – chi tài chính Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 2 4 4 4 6 20 Số món sai phạm 85 145 126 96 87 539 Số tiền sai phạm(tỷ đồng) 1,5 2,4 2,8 2,2 4,3 13,2 Số kiến nghị xử lý 4 5 6 4 6 25 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh 44 - Thanh tra về hạch toán kế toán, quản lý thu – chi tài chính: Trong 5 năm, TTGS Chi nhánh đã tiến hành thanh tra nội dung này tại 20 Chi nhánh NHTM, QTDND. Qua thanh tra đã phát hiện 539 món có sai phạm, với số tiền 13,2 tỷ đồng, trong đó một số sai phạm điển hình là: thu phí cho vay không đúng quy định; sai phạm về nguyên tắc tạm ứng; sai phạm về quản lý chi phí công vụ; hạch toán sai tài khoản kế toán... Từ đó đã đƣa ra tổng cộng 25 kiến nghị xử lý, chấn chỉnh theo quy định. Bảng 2.9: Về tồn quỹ tiền mặt và chấp hành chế độ an toàn kho quỹ giai đoạn 2012 – 2016 TT Năm Nội dung thanh tra 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Về tồn quỹ tiền mặt và chấp hành chế độ an toàn kho quỹ Số đối tƣợng đƣợc thanh tra 7 10 10 10 8 45 Số đơn vị sai phạm 3 6 5 5 4 23 Số kiến nghị xử lý 6 10 11 7 4 38 Nguồn: Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ninh - Thanh tra tồn quỹ tiền mặt và chấp hành chế độ an toàn kho quỹ: Trong 5 năm, TTGS Chi nhánh đã phối hợp với Phòng Tiền tệ - Kho quỹ tiến hành thanh tra công tác an toàn kho quỹ tại 45 Chi nhánh NHTM và Quỹ TDND trên địa bàn, phát hiện 26 đơn vị chấp hành chƣa đúng quy định về tồn quỹ tiền mặt và chấp hành chế độ an toàn kho quỹ. Những sai phạm đƣợc phát hiện cụ thể là: các đơn vị chƣa mở sổ theo dõi Lệnh xuất quỹ kiêm lệnh áp tải tiền; đơn vị chƣa ban hành, niêm yết nội quy vào, ra kho tiền và nội quy giao dịch tiền mặt tại quầy; kho tiền chƣa đảm bảo các thông số kỹ thuật theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc; Các Thành viên Ban Quản lý kho tiền thay đổi nhƣng chƣa ban hành quyết định mới và chƣa thực hiện việc lấy hộp chìa khóa dự phòng gửi tại Ngân hàng nhà 45 nƣớc để làm các thủ tục theo quy định; chƣa lập giấy ủy quyền cho ngƣời thay thế khi các thành viên Ban quản lý kho tiền đi vắng... Qua đó đã đƣa ra 38 kiến nghị chấn chỉnh, xử lý. Hầu hết, các TCTD đều có sai phạm, tồn tại trong các mảng họat động đƣợc phát hiện qua thanh tra, nguyên nhân do chấp hành chƣa nghiêm quy định của pháp luật, các Thông tƣ, Quyết định của NHNN về hoạt động tiền tệ - ngân hàng đƣợc quy định tại các văn bản pháp lý hiện hành; ở một số NHTM công tác quản trị, điều hành còn lỏng lẻo, việc xây dựng quy trình, hƣớng dẫn nghiệp vụ còn chƣa chặt chẽ, chƣa đảm bảo phòng ngừa rủi ro hoặc cán bộ nghiệp vụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thanh_tra_tai_cho_doi_voi_cac_to_chuc_tin_dung_cua.pdf
Tài liệu liên quan