MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.4
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4
1.2. DạY HọC HIệN ĐạI VÀ VấN Đề NHậN THứC CủA HS.6
1.2.1. Bản chất của dạy học hiện đại.6
1.2.2. Hoạt động nhận thức của HS trong qúa trình dạy học hóa học .7
1.3. MộT Số VấN Đề Về HọC SINH KHÁ GIỏI .12
1.3.1. Khái niệm học sinh khá giỏi .12
1.3.2. Phẩm chất và năng lực của học sinh khá giỏi .12
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của HSKG .13
1.4. TÀI LIệU BồI DƯỡNG HọC SINH KHÁ GIỏI.14
1.4.1. Một số khái niệm.14
1.4.2. Cấu trúc nội dung của tài liệu bồi dưỡng học sinh khá giỏi .16
1.5. THựC TRạNG CủA VIệC DạY HọC VÀ Sử DụNG TÀI LIệU VớI HSKG THPT.17
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.20
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TÀI LIỆU BD HSKG PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC12 THPT.21
2.1. TổNG QUAN Về PHầN KIM LOạI HÓA HọC LớP 12 CƠ BảN THPT .21
2.1.1. Cấu trúc phần kim loại .21
2.1.2. Mục tiêu, cấu trúc nội dung phần kim loại .21
2.2. NGUYÊN TắC THIếT Kế TÀI LIệU BồI DƯỡNGHọC SINH KHÁ GIỏI .24
2.3. QUI TRÌNH THIếT Kế TÀI LIệU BDHSKG PHầN KIM LOạI HÓA HọC LớP 12 .262.4. TÀI LIệU BDHSKG PHầN KIM LOạI HÓA HọC LớP 12 THPT.29
2.4.1. Giới thiệu tổng quan về tài liệu.29
2.4.2. Tóm tắt lý thuyết phần kim loại hóa học lớp 12 .33
2.4.3. Một số phương pháp giải bài toán hóa học.46
2.4.4. Hệ thống bài tập phần kim loại hóa học lớp 12 THPT .53
2.4.5. Một số đề kiểm tra để HS tự đánh giá kết quả học tập .88
2.4.6. Một số lưu ý khi sử dụng hệ thống bài tập.100
2.5. MộT Số BIệN PHÁP NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG TÀI LIệU .109
2.5.1. Các biện pháp với GV.109
2.5.2. Các biện pháp với HS .111
2.6. MộT Số GIÁO ÁN THựC NGHIệM.112
2.6.1. Giáo án bài “Luyện tập điều chế kim loại”.112
2.6.2. Giáo án bài“Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và
hợp chất của chúng”.116
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.123
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.124
3.1. MụC ĐÍCH THựC NGHIệM.124
3.2. ĐốI TƯợNG THựC NGHIệM .124
3.3. TIếN HÀNH THựC NGHIệM .124
3.4. KếT QUả THựC NGHIệM.126
3.5. PHÂN TÍCH KếT QUả THựC NGHIệM.142
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.143
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .144
TÀI LIỆU THAM KHẢO .148
181 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh khá giỏi phần kim loại hóa học lớp 12 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 18: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, FeR2ROR3R, AlR2ROR3R, MgO
nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, FeO, Al, MgO.
C. Cu, Fe, AlR2ROR3R, MgO.
B. Cu, Fe, Al, Mg.
D. Cu, FeR2ROR3R, AlR2ROR3R, MgO.
Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt
luyện ?
A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Fe. C. Fe, Zn, Ca. D. Cu, Cr, Ni.
Câu 20: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch muối của chúng là
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNOR3R
theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. 2[Ag(CN)R2R] P- P+ Zn → 2Ag + [Zn(CN)R4R] P2- P.R
69
B. AgNOR3R + Fe(NOR3R)R3R → Ag + 2Fe(NOR3R)R2R.
C. 4AgNOR3R + 2HR2RO → 4Ag + 4HNOR3R + OR2R.R
D. AgR2RO + CO → 2Ag + COR2R.
Câu 22: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm
hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. Hg(NOR3R)R2R. B. HNOR3R. C. Cu(NOR3R)R2R. D. Fe(NOR3R)R3R.
Câu 23: Nếu chỉ dùng HR2RO thì có thể phân biệt các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, Al, Mg, Al(OH)R3R.
C. Ba, AlR2ROR3,R ZnO, Fe, Al.
B. Na, Al, Zn, Mg, AlR2ROR3,R Fe.
D. Na, Ba, Al, ZnO, Fe.
Câu 24: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: NaR2RO
và AlR2ROR3R, Fe và FeClR3R, BaClR2R và CuSOR4R, Ba và NaHCOR3R. Số hỗn hợp có thể tan hoàn
toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 25: Hỗn hợp rắn X gồm Al, FeR2ROR3R và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan
hoàn toàn trong dung dịch
A. NHR3R(dư). B. HCl(dư). C. NaOH (dư). D.AgNOR3R (dư).
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch AgNOR3R đến dư vào dung dịch FeClR2R thu được chất rắn
có thành phần là
A. AgCl. B. Ag. C. AgCl và Ag. D. AgCl và Fe.
Câu 27: Hòa tan hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNOR3R, phản ứng xong thu được dung
dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là
A. Fe(NOR3R)R3R. B. Cu(NOR3R)R2R. C. Fe(NOR3R)R2R. D. HNOR3R.
Câu 28: Cho các dung dịch loãng: (1) FeClR3R, (2) FeClR2R, (3) HR2RSOR4R, (4) HNOR3R, (5)
hỗn hợp gồm HCl và NaNOR3R. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 29: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau tạo hệ điện
hóa (như hình vẽ). Thanh sắt sẽ bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp
70
A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV).
Hình 2.3. So sánh hiện tượng sắt bị ăn mòn
Câu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuClR2R, c) FeClR3R, d) HCl có lẫn CuClR2R.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn
điện hoá là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy
gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang
phải là
A. N, Si, Mg, K.
C. K, Mg, N, Si.
B. K, Mg, Si, N.
D. Mg, K, Si, N.
Câu 32: Điện phân dung dịch CuSOR4R với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân
dung dịch CuSOR4R với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là tại
A. catot xảy ra sự khử: Cu P2+P + 2e → Cu.
B. catot xảy ra sự khử: 2HR2RO + 2e→ 2OH P– P + HR2R.
C. anot xảy ra sự oxi hoá: 2HR2RO → OR2R + 4H P+P + 4e.
D. anot xảy ra sự oxi hoá: Cu → Cu P2+P + 2e.
Câu 33: Điện phân có màng ngăn hỗn hợp gồm a mol NaCl và b mol HNOR3R sau một
thời gian xác định ta thấy dung dịch thu được sau điện phân làm quỳ tím hoá xanh.
Điều đó chứng tỏ
A. a > b. B. a 2a D.b < 2a.
Câu 34: Trong dãy thế điện cực chuẩn của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử
được sắp xếp như sau: Al P3+P/Al, Fe P2+P/Fe, Ni P2+P/Ni, CuP2+P/Cu, FeP3+P/Fe P2+P, Ag P+P/Ag,
Hg P2+P/Hg. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Cu, Ag, Hg thì có bao nhiêu kim loại khi
tác dụng với dung dịch muối Fe P3+ Pchỉ khử được Fe P3+P về Fe P2+ P ?
71
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 35: Hoà tan 17,4 g hỗn hợp X gồm FeO, MR2ROR3R cần dùng vừa đủ 400 ml dung
dịch HR2RSOR4R 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 8 gam chất rắn. Tên kim loại M là
A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.
Câu 36: Hoà tan hàn toàn 12,15 gam hỗn hợp gồm Mg, M có tỷ lệ mol tương ứng là
2:3, cần dùng 300 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và HR2RSOR4R0,5M loãng thu được dung
dịch Z. Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch Z cần dùng 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Al. D.Ba.
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm M, FeCOR3R bằng dung dịch HNOR3R loãng
thu được 6,72 lít hỗn hợp khí NO, COR2R có tỷ lệ mol là 1:1 và dung dịch Z. Cho Z tác
dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 24 gam oxit. Kim loại M là
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 38: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: FeClR3R,
AlClR3R, CuSOR4R, Pb(NOR3R)R2R, NaCl, HCl, HNOR3R, HR2RSOR4 Rloãng, NHR4RNOR3R. Tổng số
trường hợp tạo ra muối Fe(II) là
A.7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 39: Để khử hoàn toàn 32 gam một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít HR2R (đktc).
Tên kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D.Cr.
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 7,35 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loai kiềm thuộc hai chu
kì liên tiếp nhau trong nước thu được dung dịch Y. Để trung hoà 1/5 dung dịch Y cần
dùng 25 ml dung dịch HR2RSOR4R 1M. Tên của hai kim loại kiềm là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Cs. D. Cs và Fr.
Câu 41: Hỗn hợp hai kim loại X, Y có tỉ lệ khối lượng mol là 3:7 và tỉ lệ mol là 3:2.
Phần trăm khối lượng của kim loại Y trong hỗn hợp là
72
A. 60,87%. B. 59,28%. C.31,39%. D. 40,18%.
Câu 42: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch Fe(NOR3R)R2R sau một
thời gian khối lượng thanh tăng lên 2 gam. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung
dịch Cu(NOR3R)R2R thì khối lượng thanh tăng 5 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và số mol M tham gia phản ứng với Fe(NOR3R)R2R chỉ bằng 1/2 khi phản ứng với
Cu(NOR3R)R2R. Tên kim loại M là:
A. Zn. B. Mg. C. Pb. D.Ni.
Câu 43: Một thanh kim loại M hoá trị 2 khi nhúng vào dung dịch Fe(NOR3R)R2R thìkhối
lượng của thanh giảm 6 % so với ban đầu. Nhưng nếu nhúng thanh kim loại trên vào
dung dịch AgNOR3R thì khối lượng của thanh tăng 25% so với ban đầu. Biết độ giảm số
mol của Fe(NOR3R)R2R gấp đôi độ giảm số mol của AgNOR3R. Tên kim loại M là
A. Zn. B. Mg. C. Mn. D.Cu.
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và M (hoá trị n
không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,04 lít khí HR2 R(đktc). Để trung hoà
1/2 dung dịch Y cần dùng 25 ml dung dịch HCl 1M. Tên kim loại M là
A. Ca. B. Al. C. Be. D. Mg.
Câu 45: Cho m gam kim loại M vào 400 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết
thúc thu được 5,376 lít HR2 R(đktc).Tên kim loại M là
A.Mg. B.Ba.C.Fe.D. Al.
Câu 46: Hoà tan 13,4 gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (nRNaR≤ nRAlR) vào nước dư thu
được 4,48 lít HR2 R(đktc) còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch
Cu(NOR3R)R2R thu được 9,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 17,16%. B.20,15%. C. 62,68%. D. 37,32%.
Câu 47: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại K, Al, Mg được nghiền nhỏ trộn đều.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với nước dư sinh ra 4,48 lít HR2 R(đktc)
Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7,84 lít HR2 R(đktc)
Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 1,4 gam. B.10,7 gam. C.3,6 gam. D. 4,8 gam.
73
Câu 48: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ mol 2 : 3, cho hỗn hợp này tác dụng với
HR2RO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít HR2 R(đktc) và m gam chất rắn không
tan. Giá trị của m là
A. 0,6750. B.1,6875. C.2,0250. D. 2,7000.
Câu 49: Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 250 ml dung dịch CuSOR4R 1M thu được
dung dịch X. Cho 20,55 gam Ba vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là
A.14,7 gam. B. 34,95 gam. C.42,3 gam. D.49,65 gam.
Câu 50: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Cu. Cho m gam X tác dụng với dung
dịch Ba(OH)R2R dư thu được 2,24 lít HR2 R(đktc) còn lại chất rắn không tan Y. Cho Y tác
dụng với dung dịch HR2RSOR4R loãng, sau phản ứng thu được 3,34 lít HR2R (đktc), phần chất
rắn không tan có khối lượng 10,8 gam. Giá trị của m là
A. 20,9. B. 17,9. C. 9,17. D. 7,19.
Câu 51: Hoà tan hết 3,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al trong dung dịch HNOR3R loãng
thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, NOR2R có tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:1.
Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 36,08%. B. 37,7%. C. 37,07%. D. 30,77%
Câu 52: Hoà tan hết 5,52 gam Mg vào dung dịch HNOR3R loãng thu được hợp 2,688 lít
hỗn hợp khí X gồm NO, NR2RO. Tỉ khối hơi của X so với HR2R là
A. 19,20. B. 16,15. C. 37,00. D. 38,40
Câu 53: Hoà tan 9,65 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl 0,5 M thu được V lít
khí HR2R (đktc). Mặt khác cũng hòa tan lượng hỗn hợp trên trong dung dịch NaOH dư
thu được 5,04 lít HR2 R(đktc).Gía trị của V là
A. 7,28. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,6.
Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 14,45 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al bằng dung dịch
HNOR3R loãng dư thu được 25,76 lít NOR2R (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 57,59. B. 75,59. C. 79,55. D. 85,75.
Câu 55: Đốt 40,6 gam một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo thu được
65,45 gam hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì thu được
V lít HR2R (đktc). Dẫn V lít khí này đi qua ống đựng 80 gam CuO nung nóng. Sau một
74
thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% khí HR2R tham gia
phản ứng. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 19,95%. B. 80,05%. C. 29,92%. D. 70%.
Câu 56: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch HR2RSOR4R 10%, thu được 2,24 lít khí HR2R (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được
sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C.101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 57: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch chứa đồng thời hai axit HNOR3R
1M và HR2RSOR4R 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra.
Giá trị của V là
A. 1,344. B. 2,016. C. 4,032. D. 2,688.
Câu 58: Hoà tan m gam hỗn hợp ba kim loại A, B, C trong HNOR3R loãng (dư) thu
được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol mỗi khí NO, NR2RO, NR2R, NOR2R. Số mol
HNOR3R đã tham gia phản ứng là
A. 2,8 mol. B. 1,4 mol. C. 4,2 mol. D. 5,6 mol.
Câu 59: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị 2 vào 1120 ml dung dịch CuSOR4R 0,2M
sau phản ứng khối lượng thanh giảm 1,344 gam. Nồng độ CuSOR4R còn lại là 0,05 M.
Tên kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Pb.
Câu 60: Lắc 2,7 gam bột Al trong 200 ml dung dịch chứa Fe(NOR3R)R2R và Cu(NOR3R)R2R.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam chất rắn A gồm hai kim loại và dung
dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9 gam kết tủa. Nồng độ ban
đầu của hai muối lần lượt là
A. 0,5M; 0,75M.
C. 0,75M; 0,75M.
B. 0,75M; 0,5M.
D. 0,5M ; 0,5M.
Câu 61: Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dung dịch Fe(NOR3R)R3R1M và Al(NOR3R)R3R 1,5M,
sau khi phản ứng kết thúc kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 8. B. 18,5. C. 15,65. D. 13,1.
75
Câu 62: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột gồm Al, Fe có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1, vào 300
ml dung dịch AgNOR3R 1M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 33,95. B. 35,2. C. 39,35. D. 35,39.
Câu 63: Hoà tan hỗn hợp bột X gồm 0,1 mol mỗi kim loại Fe và Cu, vào 500 ml
dung dịch AgNOR3 R1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 27,0. B. 43,2. C. 54,0. D. 64,8.
Câu 64: Cho 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương
ứng 3 : 2 vào 150 ml dung dịch Y chứa Fe(NOR3R)R2R1M và Cu(NOR3R)R2R1M, khuấy đều
cho đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn và dung dịch Z.Giá trị của m
là
A. 12,90. B. 21,90. C. 19,20. D. 18,45.
Câu 65: Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch Y chứa Fe(NOR3R)R3R 0,5M và
Cu(NOR3R)R2R 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,9. B. 13,8. C. 9,0. D. 18,0.
Câu 66: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NOR3R)R2R 0,5 M và NaCl 1,5M.
Cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được
sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa m gam AlR2ROR3R. Giá trị của m là
A. 2,55. B. 4,50. C. 7,65. D. 10,20.
Câu 67: Để khử 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, FeR3ROR4R, FeR2ROR3R, Fe, MgO cần dùng
5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 24 gam. D. 20 gam.
Câu 68: Cho 48 gam FeR2ROR3R vào m gam dung dịch HR2RSOR4R 9,8 %, sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng 474 gam. Nồng độ phần trăm của chất
tan trong dung dịch X là
A. 23 %. B. 17,8 %. C. 12,66 %. D. 15 %.
Câu 69: Để 5,6 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 7,2 gam hỗn hợp
X gồm các oxit sắt và sắt dư. Thêm 10,8 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn
76
phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp Y. Thể tích khí thoát ra (ở đktc) khi hoà tan Y
bằng dung dịch HCl dư là
A. 11,2 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 13,44 lít.
Câu 70: Cho 0,87 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe,Al,Cu có tỉ lệ mol tương ứng là
1:2:1 vào 400ml dung dịch (AgNOR3R 0,08M + Cu(NOR3R)R2 R0,5M). Sau khi phản ứng
hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 4,302 gam. B. 3,712 gam. C. 4,8 gam. D. 4,032 gam.
Câu 71: Sau khi nung 9,4 gam Cu(NOR3R)R2R ở nhiệt độ cao thu được 6,16 gam chất rắn.
Thể tích dung dịch HNOR3R 0,3M ít nhất cần để hoà tan hết lượng chất rắn thu được là
A. 0,5 lít. B. 0,3 lít. C. 0,2 lít. D. 0,4 lít.
Câu 72: Cho 20 gam kim loại R tác dụng với NR2R đun nóng thu được chất rắn X. Cho
X vào nước dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với với HR2R bằng 4,75.
Vậy R là
A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Al.
Câu 73: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSOR4R đến khi thu được 1,12
lít khí (đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi
phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung
dịch CuSOR4R ban đầu là
A. 3,6 M. B. 1,5 M. C. 0,4 M. D. 1,8 M.
Câu 74: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và Cu(NOR3R)R2 R0,75M
(điện cực trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 gam thì dừng
lại. Dung dịch thu được sau điện phân chứa các chất tan là
A. NaNOR3R, NaCl và Cu(NOR3R)R2R.
C. NaCl và Cu(NOR3R)R2R.
B. NaNOR3 Rvà Cu(NOR3R)R2R.
D. NaNOR3R, HNOR3R và Cu(NOR3R)R2R.
Câu 75: Hòa tan hoàn toàn FeSR2R vào cốc chứa dung dịch HNOR3R loãng được dung
dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư vào dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung
dịch HR2RSOR4R vào, thu được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra.
Các chất tan có trong dung dịch Y là
A. Cu(NOR3R)R2R, Fe(NOR3R)R2R, HR2RSOR4R.
C. CuSOR4R, FeSOR4R, HR2RSOR4R.
B. CuSOR4R, FeR2R(SOR4R)R3R, HR2RSOR4R.
D. Cu(NOR3R)R2R, Fe(NOR3R)R3R, HR2RSOR4R.
77
Câu 76: Nung nóng 39,2 gam hỗn hợp X gồm FeO và FeR2ROR3R rồi cho luồng khí HR2R đi
qua, thu được hỗn hợp Y chứa Fe, FeR3ROR4R. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch
HR2RSOR4R đặc nóng, dư chỉ thu được 100 gam một muối sunfat trung hòa. Thành phần %
về khối lượng FeO trong X là
A. 81,64%. B. 18,37%. C. 36,73%. D. 33,33%.
Câu 77: Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 14,56 lít ClR2R
(đktc) thu được hỗn hợp muối Y. Mặt khác, cứ 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 0,2 mol HR2R. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 53,78%. B. 22,69%. C. 23,53%. D. 35,3%.
Câu 78: Hòa tan hết 31 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại là sắt, đồng và bạc bằng
dung dịch HNOR3 Rvừa đủ, thấy có 5,6 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra (ở
đktc) và thu được dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp ba
muối khan. Giá trị của m là
A. 77,5. B. 70. C. 51,32. D. 85.
Câu 79: Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNOR3R loãng.
Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có 3,136 lít khí NO là sản phẩm khử
duy nhất thoát ra (ở đktc) và còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 2,245. B. 2,56. C. 1,92. D. 2,8.
• Đáp án
• Bài tập chương “Kim loại kiềm, kim loại kiểm thổ, nhôm”
a) Bài tập lý thuyết
• Bài tập về Đặc điểm nguyên tử kim loại - Vị trí nguyên tử kim loại trong
BTH- Tính chất vật lí
Câu 1: Nguyên tố X có số thứ tự 19
a. Hãy viết cấu hình electron của X.
b. Cho biết vị trí cảu X trong BTH, tên của nguyên tố X.
c. Cho biết liên kết hóa học trong hợp chất của X với clo.
Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số electron ở phân lớp s là 8. Hãy
xác đình vị trí của nguyên tố đó trong BTH. Nêu tính chất vật lí của đơn chất
78
nguyên tố đó.
Câu 3: Electron cuối cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt được phân vào các
phân lớp 3p và 4s. Tổng số electron của phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron
của chúng bằng 3. Xác định nguyên tố A, B và vị trí của chúng trong BTH.
• Bài tập dựa vào tính chất hóa học của kim loại và các hợp chất, viết các
PTHH
Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho NaHCOR3R tác dụng lần lượt với:
dd NaOH, dd KOH, dd Ca(OH)R2R, dd HCl, dd NaHSOR4
Câu 2: Viết phương trình phản ứng khi cho từ từ Na kim loại vào các dung dịch:
HCl, FeClR3R, (NHR4R)R2RCOR3R, ZnClR2R, etanol, dầu hỏa. Cho biết hiện tượng xảy ra trong
mỗi trường hợp.
Câu 3: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho khi cho Al lần lượt tác dụng
với OR2R, ClR2R, S, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R, dd HCl, dd HR2RSOR4R đặc nóng, dd NaOH, dd
Cu(NOR3R)R2
• Biện luận các chất sau phản ứng và các PTHH theo lời mô tả
Câu 1: A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ
cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao
thu được chất rắn C, hơi HR2RO và khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon, D tác
dụng với B cho B và C.
a. A,B, C là chất gì? Viết PTHH xảy ra.
b. Cho A, B,C tác dụng với CaClR2R; C tác dụng với dung dịch AlClR3R. Viết PTHH của
các phản ứng xảy ra.
Câu 2: Cho một mẫu Natri vào dung dịch chứa AlR2R(SOR4R)R3R và CuSOR4R thu được khí
A, dung dịch B và kết tủa C. Nung C thu được chất rắn D. Cho HR2R đi qua D nung
nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được chất rắn E, hòa tan E trong
dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng phương trình phản ứng.
• Nêu các hiện tượng và giải thích các hiện tượng khi phản ứng xảy ra
Câu 3: Nêu hiện tượng vàviết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
a. Hấp thụ từ từ đến dư khí HCl, khí COR2R vào dung dịch Na[Al(OH)R4R].
79
b. Trộn lẫn dung dịch AlClR3R với dung dịch Na[Al(OH)R4R].
c. Cho dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch AlR2R(SOR4R)R3R, ZnSOR4R.
d. Cho dung dịch NHR3R đến dư vào các dung dịch AlR2R(SOR4R)R3R, ZnSOR4R.
Câu 4: Khi hòa tan Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNOR3R, NaOH thì thoát ra hỗn
hợp khí gồm HR2R và NHR3R. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion, biết
rằng trong môi trường bazơ, Al bị ôxi hóa thành Al(OH)R4RP
-
P.
Giải:
2Al + 6HR2RO + 2NaOH →2 Na[Al(OH)R4R] + 3HR2
2Al + 6 H2O + 2 OH- → 2 [Al(OH)4]- + 3 H2
8Al + 3 NaNO3 + 5NaOH + 18 H2O → 8Na[Al(OH)4] + 3NH3↑
8Al + 3 NOEA A
-
3AEA + 5OH- + 18H2O → 8[Al(OH)4]- + 3NH3↑
Câu 5: Hãy xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, Z, biết rằng chúng là
những chất khác nhau. Viết các phương trình phản ứng.
Giải:
Câu 6: Hãy xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, Z, biết rằng chúng là
những chất khác nhau. Viết các phương trình phản ứng.
80
Giải:
Có thể có nhiều đáp án khác nhau, sau đây là một đáp án tham khảo:
(A): CaO; (B): HR2RO; (C): Ca(OH)R2R; (D): HCl; (E): CaClR2R; (F): NaR2RCOR3R; (P): COR2R;
(X): NaOH; (Q): NaHCOR3R; (Y): KOH; (R): KR2RCOR3R; (Z): (CHR3RCOO)R2RCa.
• Nhận biết kim loại và hợp chất của chúng
Câu 1:
a. Nêu phương pháp hóa học, phân biệt 4 kim loại: Na, Ca, Mg, Al.
b. Phân biệt 4 dung dịch: KCl, BaClR2R, MgClR2R, AlClR3R.
Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất ( hoặc một dung dịch chứa một hóa chất) làm thuốc
thử, hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt:
a. 5 chất rắn: Al, AlR2ROR3R, Na, NaR2RO, Mg.
b. 2 dung dịch AlClR3R và ZnClR2R.
Giải:
a. Al AlR2ROR3 Na NaR2RO Mg
HR2RO không tan khôngtan tan,có khí Tantạo
NaOH
không tan
NaOH(vừa
có)
tan, có khí tan không tan
b. Dùng dung dịch NHR3R dư có ↓ keo trắng không tan là AlClR3R, có ↓ rồi tan là ZnClR2R.
AlClR3R + 3 NHR3R + 3 HR2RO → Al(OH)R3R↓ + 3 NHR4RCl.
ZnClR2R + 2 NHR3R + 2 HR2RO → Zn(OH)R2R↓ + 2 NHR4RCl.
Zn(OH)R2R+ 4 NHR3R→ [Zn(NHR3R)R4R](OH)R2R.
• Điều chế, tinh chế, tách loại kim loại và hợp chất của chúng
Câu 1: Từ nguyên liệu ban đầu là NaCl và nước, viết các phương trình phản ứng
điều chế các chất sau: NaOH, HCl, nước Javen, natri clorat NaClOR3R.
Câu 2: Từ quặng đolomit (MgCOR3R.CaCOR3R). Nêu phương pháp điều chế các kim
loại riêng biệt Mg và Ca ( chỉ được dùng HR2RO và HCl, điều kiện kỹ thuật xem như
có đủ). Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3: Chỉ có các chất NaCl, HR2RO và Al làm thế nào để điều chế các chất sau
81
a) AlClR3R. b) Al(OH)R3R. c) dung dịch Na[Al(OH)R4R].
Câu 4: Nêu phương pháp tách riêng các chất sao cho khối lượng không thay đổi so
vơi khối lượng ban đầu của chúng trong hỗn hợp.
a. MgClR2R, AlClR3R, BaClR2
b. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 5: Trình bày phương pháp tách riêng các muối trong hỗn hợp: NaCl, BaSOR4R,
MgCOR3R (lượng chất thu được không đổi sau khi tách).
Giải:
Hòa tan hỗn hợp vào nước chỉ có NaCl tan, lọc lấy hỗn hợp không tan (gồm
MgCOR3 Rvà BaSOR4R) cho vào HR2RO rồi thổi COR2R vào cho đến bão hòa chỉ có MgCOR3R tan,
BaSOR4R không tan lọc lấy. Dung dịch còn lại đun nóng thu hồi MgCOR3R.
Câu 6: Chỉ dùng thêm HR2RO và COR2R, phân biệt 5 chất bột: NaR2RCOR3R, CaCOR3R,
NaR2RSOR4R, CaSOR4R, KNOR3R.
• Nước cứng và cách làm mềm nước cứng
Câu 1: Có những hóa chất sau: NaCl, Ca(OH)R2R, NaR2RCOR3R. Chất nào có thể làm
mềm nước cứng tạm thời ? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 2: Có 4 cốc đựng riêng biệt: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước
cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Bằng phương pháp hóa học hãy xác định loại
nước nào chứa trong mỗi cốc?
Giải:
Đun nóng các chất. Nếu chất lỏng không vẩn đục là nước cứng vĩnh cửu và nước
nguyên chất (nhóm A). Nếu chất lỏng vẩn đục là nước cứng tạm thời và nước cứng
toàn phần (nhóm B).
Ca(HCOR3R)R2R→ CaCOR3R↓ + COR2R↑ + HR2RO
Thêm vài giọt dung dịch NaR2RCOR3R vào mỗi chất của nhóm A. Nếu có kết tủa thì
chất ban đầu là nước cứng vĩnh cửu, chất còn lại là HR2RO.
NaR2RCOR3R + CaSOR4R→ CaCOR3R↓ + NaR2RSOR4
Lấy nước lọc của mỗi chất ở nhóm B (sau khi đã lọc bỏ ↓ ) thêm vài giọt dung
dịch NaR2RCOR3R. Nếu có kết tủa là nước cứng toàn phần. Không kết tủa là nước cứng
82
tạm thời (vì Ca(HCOR3R)R2R đã kết tủa hết khi đun nóng).
NaR2RCOR3R + CaSOR4R→ CaCOR3R↓ + NaR2RSOR4
b) Bài toán
• Bài toán về xác định tên hai kim loại kiềm hoặc kim loại kiềm thổ thuộc
hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
Ví dụ 1.Hòa tan hết 14,7 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm (nhóm IA) thuộc hai chu
kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào 146 gam dung dịch HCl 15%, thu được dung
dịch X có khối lượng tăng 14,2 gam so với khối lượng dung dịch HCl ban đầu.
a) Xác định tên hai kim loại.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X.
Giải
a) nRHCl bđR = = 0,6 mol.
∆mRddR tăng = mRklR - mRH R⇒ mRH R = mRklR - ∆mRddR tăng
= 14,7 - 14,2 = 0,5 gam
Hoặc: mRdd XR = 146 + 14,2 = 160,2 gam; mRklR + mRdd HClR = mRdd XR + mRH
⇒ mRH R= mRklR + mRdd HClR - mRdd XR = 14,7 + 146 - 160,2 = 0,5 gam )
⇒ nRH R = = 0,25 mol ⇒ 2nRH R = 0,5 mol < nRHClR bđ ⇒Axit HCl dư
nên chỉ có phản ứng kim loại với axit, không có phản ứng kim loại với nước.
Thay hai kim loại kiềm bằng một kim loại tương đương . Ta có:
2 + 2HCl → 2 + HR2R↑ (*)
0,5 ← 0,5 ← 0,5 ← 0,25
⇒ = gam/mol
Theo tính chất trung bình: AR1R = 23 (Na) < < AR2R = 39 (K)
b) Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và K. Ta có hệ :
⇒
100.5,36
15.146
2 2
2
2
2 2
5,0
2
A
A ClA
A 4,29
5,0
7,14
=
4,29A =
=+
=+
7,14b39a23
5,0ba
=
=
2,0b
3,0a
83
Na NaCl K KCl
0,3 0,3 0,2 0,2
(*) ⇒ nRHClR dư = 0,6 - (0,3 + 0,2) = 0,1 mol
Nồng độ % của các chất trong dung dịch X là:
C%RNaClR =
C%RKClR =
C%RHClR =
Ví dụ 2.( Lưu trong CD)
• Bài toán về tính chất của các hợp chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
( Lưu trong CD)
• Bài toán về nhôm và hợp chất của nhôm
( Lưu trong CD)
c) Bài tập tự luyện
• Bài tập tự luận
Câu 1: Cho 5,64 gam hỗn hợp KR2RCOR3R và KHCOR3R vào một thể tích tính trước của
dung dịch chứa NaR2RCOR3R và NaHCOR3R để thu được 600 ml dung dịch A. Chi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_08_29_3586718123_0649_1872325.pdf