XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT :
Nguyên tắc chung:
- Ta thống kê xử lý số liệu địa chất dựa vào tiêu chuẩn TCXD74-1987- Đất Xây Dựng
Theo TCXD74-1987-Đất Xây Dựng,phương pháp chỉnh lý thống kê được sử dụng để chỉnh lý kết quả xác định các đặc trưng sau :
o Đặc trưng vật lý của đất ở tất cả các dạng
o Đặc trưng độ bền :góc đơn vị ,góc ma sát trong của đất và cường độ kháng nén tức thời khi nén một trục của đất
o Mođun biến dạng của đất .
- Chỉnh lí thống kê các đặt trưng cơ lí của đất được sử sụng để tính toán các trị tiêu chuẩn và trị tính toán cần thiết cho thiết kế nền ,móng nhà và công trình .
- Chỉnh lí thống kê các đặc trưng của đất đựoc sử dụng đối với đất ở các khu xây dựng, những khoảng riêng biệt của khu xây dựng hoặc ở từng nền nhà và công trình
- Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính kết đơn vị và góc ma sát trong của đất) là giá trị trung bình số học các kết quả xác địng riêng biệt .Trị tiêu chuẩn lực dính kết đơn vị và góc ma sát trong là thông số của quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt và áp lực pháp tuyến theo phương pháp bình phương nhỏ nhất .
- Những trị tính toán các đặc trưng của đất được sử dụng trong tính toán nền và móng lay bằng tỷ số của trị tiêu chuẩn trong hệ số an toàn theo từng loại đất.
- Các giá trị riêng của các đặc trưng của đất ,đá phải được xác định theo mỗt phương pháp thống nhất.
177 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế Trụ sở văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên dầm dọc:
gt = bt.ht.n.γt .L= 0.2×(3.35 – 0.5) 1.1×1800×7.5 = 8465 (KG)
Do trọng lượng bản thân cột (Giả thiết tiết diện ngang cột là 550×800)
gc = bc.hc.n.γb .Lc = 0.55×0.8×1.1×2500×3.35 = 4054 (KG)
Do sàn : Gs = S×gs = (7.1×4.5)×420= 10419 (KG)
Tổng tĩnh tải :
GD = gd + gt + gc + Gs = 8319 + 8465 + 4054 + 10419 = 31257 (KG)
Hoạt tải:
Do sàn : PD = S×Ps = (7.1×4.5)×240= 7668 (KG)
SƠ ĐỒ TẢI TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM
SƠ ĐỒ TẢI TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM
Xác định hoạt tải gió tác dụng lên khung
Vì công trình có độ cao nhỏ hơn 40m nên không tính tải tác dụng của phần gió động mà chỉ tính tải tác dụng của phần gió tĩnh.
Gió đẩy
Cường độ tính gió đẩy được xác định theo công thức :
W = Wo . k . c . n . B (KG/m)
Trong đó :
Wo : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo địa danh hành chính (TCVN 2737 - 1995). Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh nên thuộc dạng địa hình IIA. Có áp lực gió tiêu chuẩn là 95 KG/m2, giá trị của áp lực gió Wo được giảm đi 12 KG/m2.
Wo = 95 – 12 = 83 KG/m2 .
K : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình (bảng 5 – TCVN 2737 -1995).
n : hệ số vượt tải ( n = 1.2)
c : hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng công trình ( c = +0.8)
B : bề rộng đón gió của khung ( B = 8.25m)
Gió hút
Cường độ tính gió hút được xác định theo công thức :
W’ = Wo . k . c’ . n . B (KG/m)
Trong đó : c’ = -0.6 còn các hệ số khác lấy như gió đẩy.
Áp lực gió thay đổi tăng dần theo độ cao, dể đơn giản hơn trong khoảng chiều cao 2 tầng xem như áp lực gió phân bố đều.
BẢNG TÍNH HOẠT TẢI GIÓ TÁC DỤNG LÊN KHUNG
Z
(m)
k
Wo
c
c’
n
B
(m)
W
(KG/m)
W’
(KG/m)
6.2
1.125
83
+0.8
-0.6
1.2
8.25
739.53
554.65
12.9
1.222
83
+0.8
-0.6
1.2
8.25
803.29
602.47
19.6
1.285
83
+0.8
-0.6
1.2
8.25
844.71
633.53
26.3
1.334
83
+0.8
-0.6
1.2
8.25
876.92
657.69
33
1.379
83
+0.8
-0.6
1.2
8.25
906.50
679.87
Lực tập trung đặt tại đầu nút khung (ở độ cao 33m) do gió tác dụng lên tường lan can mái (tường cao 0.9m)
Gió đẩy : W = 83 × 1.379 × 0.8 × 1.2 × 8.25 × 0.9 = 815.85 (KG)
Gió hút : W = 83 × 1.379 × 0.6 × 1.2 × 8.25 × 0.9 = 611.89 (KG)
III. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG:
Ở khung giữa ta xét các trường hợp tải lên khumg 3 nhịp:
TH1 : Tĩnh Tải chất đầy.
TH2 : Hoạt Tải toàn phần đặt ở tầng lẻ.
TH3 : Hoạt Tải toàn phần đặt ở tầng chẵn.
TH4 : Hoạt Tải toàn phần đặt cách tầng cách nhịp.
TH5 : Ngược lại của TH4.
TH6 : Hoạt Tải toàn phần liền nhịp.
TH7 : Ngược lại của TH6.
TH8 : Gió Trái.
TH9 : Gió Phải.
Dùng phần mềm SAP 2000 tính nội lực.
TH1 : TĨNH TẢI :
TH2 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN ĐẶT Ở TẦNG LẺ:
TH3 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN ĐẶT Ở TẦNG CHẴN:
TH4 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN ĐẶT CÁCH NHỊP CÁCH TẦNG:
TH5 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN ĐẶT CÁCH NHỊP CÁCH TẦNG:
(NGƯỢC LẠI CỦA TH4)
TH6 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN LIỀN NHỊP:
TH7 : HOẠT TẢI TOÀN PHẦN LIỀN NHỊP:
(NGƯỢC LẠI CỦA TH6)
TH8 : TẢI TRỌNG GIÓ TRÁI:
TH9 : TẢI TRỌNG GIÓ PHẢI:
IV. TỔ HỢP TẢI TRỌNG:
Theo TCVN 2737-1995. Tải trọng được chia thành:
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) là tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và kết cấu bao che.
Tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc biệt) (hoạt tải) tùy theo thời gian tác dụng của chúng. Là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời dài hạn gồm có : khối lượng vách ngăn tạm thời, thiết bị vật dụng sử dụng thường xuyên, …
Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm khối lượng người, tải trọng tác dụng lên sàn nhà, tải trọng gió, …
Tải trọng đặc biệt gồm có : tải trọng động đất, tải trọng do cháy nổ, …
Tổ hợp tải trọng gồm tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt.
Tổ hợp tải trọng cơ bản (TỔ HỢP CHÍNH) : Có một tải trọng tạm thời thì giá trị tải trọng tạm thời được lấy toàn bộ tức gồm tải trọng thường xuyên và một tải trọng tạm thời. Hệ số tổ hợp lấy bằng 1.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt (TỔ HỢP PHỤ) : Có từ hai tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị tính toán của các tải trọng tạm thời hoặc các nội lực tương ứng của chúng phải được nhân với hệ số tổ hợp như sau : Tải trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số tổ hợp bằng 0,9.
Tránh trường hợp trùng lặp hoạt tải ngắn hạn, cũng như khi đã kể gió trái thì không có gió phải và ngược lại.
Các cấu trúc tổ hợp:
TỔ HỢP CHÍNH:
Cấu trúc TH1 – TH2
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH3
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH4
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH5
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH6
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH7
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH8
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH9
Hệ số 1 1
Cấu trúc TH1 – TH2 – TH3
Hệ số 1 1 1
TỔ HỢP PHỤ:
Cấu trúc TH1 – TH2 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH2 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH3 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH3 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH4 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH4 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH5 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH5 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH6 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH6 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH7 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH7 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9
Cấu trúc TH1 – TH2 – TH3 – TH8
Hệ số 1 0,9 0,9 0.9
Cấu trúc TH1 – TH2 – TH3 – TH9
Hệ số 1 0,9 0,9 0.9
TIẾT DIỆN CỘT VÀ DẦM KHUNG TRỤC 2:
BIỂU ĐỒ MOMENT UỐN KHUNG TRỤC 2
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT KHUNG TRỤC 2:
BIỂU ĐỒ LỰC DỌC KHUNG TRỤC 2:
SƠ ĐỒ PHẦN TỬ CỘT VÀ DẦM KHUNG TRỤC 2
VI. CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP KHUNG:
BẢNG CHỌN CỐT THÉP DẦM
Phần tử
Tiết diện
Mặt cắt
Fa 1
Fa 2
Chọn thép
Fa chọn
μ%
b(m)
h(m)
(m)
(cm2)
(cm2)
(cm2)
0.3
0.5
0.0
22.58
6Φ22
22.806
2.53
41
0.3
0.5
2.9
8.78
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
5.8
18.86
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
17.80
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
42
0.3
0.5
3.0
5.72
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
19.05
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
20.58
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
43
0.3
0.5
3.0
6.23
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
21.34
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
21.12
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
44
0.3
0.5
2.9
7.41
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
5.8
22.72
6Φ22
22.806
2.53
0.3
0.5
0.0
20.56
6Φ22
22.806
2.53
45
0.3
0.5
3.0
8.68
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
22.67
6Φ22
22.806
2.53
0.3
0.5
0.0
16.01
6Φ22
22.806
2.53
46
0.3
0.5
3.0
7.58
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
16.39
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
18.46
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
47
0.3
0.5
2.9
6.54
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
5.8
14.74
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
15.86
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
48
0.3
0.5
3.0
4.46
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
15.80
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
15.13
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
49
0.3
0.5
3.0
6.04
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
20.90
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
Phần tử
Tiết diện
Mặt cắt
Fa 1
Fa 2
Chọn thép
Fa chọn
μ%
b(m)
h(m)
(m)
(cm2)
(cm2)
(cm2)
0.3
0.5
0.0
15.63
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
50
0.3
0.5
2.9
4.18
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
5.8
16.50
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
11.98
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
51
0.3
0.5
3.0
3.66
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
13.12
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
14.56
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
52
0.3
0.5
3.0
4.27
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
14.03
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
17.91
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
53
0.3
0.5
2.9
5.79
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
5.8
19.93
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
14.21
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
54
0.3
0.5
3.0
3.82
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
13.58
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
13.89
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
55
0.3
0.5
3.0
3.86
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
19.15
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
16.19
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
56
0.3
0.5
2.9
3.60
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
5.8
11.98
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
0.0
13.64
4Φ22
15.204
1.67
57
0.3
0.5
3.0
4.29
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
13.15
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
0.0
15.27
4Φ22
15.204
1.67
58
0.3
0.5
3.0
5.70
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
19.60
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
Phần tử
Tiết diện
Mặt cắt
Fa 1
Fa 2
Chọn thép
Fa chọn
μ%
b(m)
h(m)
(m)
(cm2)
(cm2)
(cm2)
0.3
0.5
0.0
22.58
6Φ22
22.806
2.53
59
0.3
0.5
2.9
8.78
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
5.8
18.86
4Φ22+2Φ16
19.226
2.13
0.3
0.5
0.0
17.80
4Φ22+2Φ16
19.226
2.13
60
0.3
0.5
3.0
5.72
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
19.05
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
20.58
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
61
0.3
0.5
3.0
6.23
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
0.3
0.5
6.0
21.34
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
21.12
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
62
0.3
0.5
2.9
7.41
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
5.8
22.72
6Φ22
22.806
2.53
0.3
0.5
0.0
20.56
6Φ22
22.806
2.53
63
0.3
0.5
3.0
8.68
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
22.67
6Φ22
22.806
2.53
0.3
0.5
0.0
18.01
6Φ22
22.806
2.53
64
0.3
0.5
3.0
4.58
2Φ22+2Φ18
12.692
1.19
0.3
0.5
6.0
15.39
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
0.3
0.5
0.0
17.46
4Φ22+2Φ18
20.294
2.25
65
0.3
0.5
2.9
4.54
2Φ22+2Φ18
12.692
1.19
0.3
0.5
5.8
14.74
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
0.3
0.5
0.0
15.86
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
66
0.3
0.5
3.0
4.46
2Φ22+2Φ18
12.692
1.19
0.3
0.5
6.0
15.80
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
0.3
0.5
0.0
15.13
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
67
0.3
0.5
3.0
6.04
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
20.90
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
0.3
0.5
0.0
13.46
2Φ22+2Φ20
13.886
1.54
68
0.3
0.5
2.9
4.54
2Φ22+2Φ18
12.692
1.19
0.3
0.5
5.8
14.74
4Φ22
15.204
1.69
0.3
0.5
0.0
15.86
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
69
0.3
0.5
3.0
4.46
2Φ22+2Φ18
12.692
1.19
0.3
0.5
6.0
15.80
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
0.3
0.5
0.0
15.13
3Φ22+2Φ18
16.493
1.83
70
0.3
0.5
3.0
8.04
4Φ22
15.204
1.67
0.3
0.5
6.0
20.90
4Φ22+2Φ20
21.488
2.39
BẢNG CHỌN CỐT THÉP CỘT
Phần tử
Tiết diện
Fa1= Fa2
Chọn thép
Fa chọn
μ%
b(m)
h(m)
(cm2)
(cm2)
1
0.55
0.8
30.50
5Φ25+2Φ22
32.147
1.99
2
0.6
0.9
32.80
7Φ25
34.363
2.13
3
0.6
0.9
33.49
7Φ25
34.363
2.13
4
0.55
0.8
29.20
6Φ25
29.454
1.83
5
0.55
0.8
29.06
6Φ25
29.454
1.83
6
0.6
0.9
30.94
7Φ25
34.363
2.13
7
0.6
0.9
32.56
7Φ25
34.363
2.13
8
0.55
0.8
28.45
6Φ25
29.454
1.83
9
0.55
0.8
27.06
6Φ25
29.454
1.83
10
0.6
0.9
31.50
7Φ25
34.363
2.13
11
0.6
0.9
32.42
7Φ25
34.363
2.13
12
0.55
0.8
26.95
6Φ25
29.454
1.83
13
0.45
0.7
20.56
6Φ22
22.806
1.64
14
0.5
0.8
24.35
4Φ25+2Φ20
25.92
1.85
15
0.5
0.8
23.18
4Φ25+2Φ20
25.92
1.85
16
0.45
0.7
20.38
6Φ22
22.806
1.64
17
0.45
0.7
21.26
6Φ22
22.806
1.64
18
0.5
0.8
24.17
4Φ25+2Φ20
25.92
1.85
19
0.5
0.8
22.96
4Φ25+2Φ20
25.92
1.85
20
0.45
0.7
19.45
6Φ22
22.806
1.64
Phần tử
Tiết diện
Fa1= Fa2
Chọn thép
Fa chọn
μ%
b(m)
h(m)
(cm2)
(cm2)
21
0.35
0.6
18.64
6Φ20
18.852
1.24
22
0.4
0.7
21.39
6Φ22
22.806
1.64
23
0.4
0.7
19.86
6Φ22
22.806
1.64
24
0.35
0.6
17.80
6Φ20
18.852
1.24
25
0.35
0.6
17.25
6Φ20
18.852
1.24
26
0.4
0.7
22.05
6Φ22
22.806
1.64
27
0.4
0.7
20.58
6Φ22
22.806
1.64
28
0.35
0.6
16.97
6Φ20
18.852
1.24
29
0.25
0.5
17.54
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
30
0.3
0.6
18.32
6Φ20
18.852
1.24
31
0.3
0.6
16.75
6Φ20
18.852
1.24
32
0.25
0.5
16.24
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
33
0.25
0.5
15.76
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
34
0.3
0.6
17.96
6Φ20
18.852
1.24
35
0.3
0.6
18.24
6Φ20
18.852
1.24
36
0.25
0.5
14.95
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
37
0.25
0.5
16.21
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
38
0.3
0.6
15.39
6Φ20
18.852
1.24
39
0.3
0.6
17.46
6Φ20
18.852
1.24
40
0.25
0.5
14.38
4Φ20+2Φ18
17.658
0.96
KIỂM TRA MỘT SỐ TIẾT DIỆN CỘT DẦM KHUNG KHI DÙNG PHẦN MỀM TÍNH THÉP
Khung dùng Bê tông mác 300 có:
Rn = 130 (KG/cm2)
Rk = 10 (KG/cm2)
αo = 0.58
Thép nhóm CII có: Rn = Rk = 2600 (KG/cm2)
KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT KHUNG:
Chọn phần tử 25 với cặp nội lực :
M = 13233 (KG.m)
N = 243130 (KG)
Tiết diện 35 x 60 (cm)
Kiểm tra độ mảnh :
λ1 = λ2 = lo/b = 420/35 = 12
Suy ra : φ = 0.96
Độ lệch tâm ban đầu: eo = eo1 + eng
eo1 = = = 0.054 m = 5.4 (cm)
eng = 2 (cm)
eo = 5.4 + 2 = 7.4 (cm)
Độ lệch tâm tính toán:
E = ηeo + - α = 0.96 × 7.4 + - 4 = 28.1 (cm)
Xác định trường hợp lệch tâm :
x = = = 63.15 > αoho = 0.58 × 56 = 32.48 : lệch tâm bé.
Tính cốt thép dọc:
ηeo = 0.96×7.4 = 7.104 < 0.2ho = 0.2 ×56 = 11.2
x = h – (1.8+ + 1.4 αo) ηeo = 60 – (1.8+ + 1.4 ×0.58) 7.104 = 27.58
Fa = Fa’ = = 15.86 (cm2)
Kiểm tra µ% :
µ% = = = 0.81%
kết quả giải bằng phần mềm tính thép là 17.25 (cm2)
Sai số : ×100 = 8.05%
KIỂM TRA TIẾT DIỆN DẦM KHUNG :
Chọn phần tử 41 để kiểm tra
Kích thước tiết diện 30x50
Nội lực tính toán:
M1gối = 15616 (KG.m)
M nhịp = 3134 (KG.m)
M2gối = 13285 (KG.m)
Tính thép ở gối:
ho = h – a = 50 – 4 = 46 (cm)
Gối 1 :
A = = 0.189
α = 1 -
Fa = = 23.22 (cm2)
Kết quả giải bằng phần mềm tính thép là 22.58 (cm2)
Sai số : ×100 = 4.43%
Gối 2 :
A = = 0.161
α = 1 -
Fa = = 18.88 (cm2)
Tương đương kết quả giải bằng phần mềm tính thép là 18.86 cm2
Kiểm tra µ% :
µ% = = = 2.10%
Tính thép ở nhịp:
M = 3134 (KG.m) . Tính theo tiết diện chữ T có hc = hs = 10 (cm).
C ≤ = = 2.65
C ≤ = = 0.9
Chọn C = 0.9 (m)
b’c = 30 + 2 × 90 = 183 (cm).
Xác định trục trung hòa:
Mc = Rn . b’c . h’c (ho – 0.5 h’c) = 130 × 183 × 10 (46 – 0.5 ×10) = 9753900 (KG.cm)
Mc = 97539 (KG.m) > M = 3134 (KG.m)
Nên trục trung hòa qua cánh, tính theo tiết diện hình chữ nhật lớn : 183 x 50 (cm)
A = = 0.019
α = 1 -
Fa = = 8.838 (cm2)
Tương đương kết quả giải bằng phần mềm tính thép là 8.78 (cm2)
Tính cốt đai cho dầm :
Chọn phần tử 41 tại gối để kiểm tra
Qmax = 11108 (KG)
Tính cốt đai:
Kiểm tra kích thước tiết diện dầm:
Ko.Rn.b.ho = 0.35 × 130 × 30(50 – 4) = 62790 (KG) > Qmax = 11108 (KG)
Nên không thay đổi kích thước tiết diện dầm.
K1.Rk.b.ho = 0.6 × 10 × 30(50 – 4) = 8280 (KG) < Qmax = 11108 (KG)
Nên cần tính cốt đai.
Chọn cốt đai Φ8, số nhánh cốt đai n = 2, có Fad = 0.503 (cm2).
umax = = = 38.5 (cm)
uct = hd/2 = 50/2 = 25 (cm)
utt = = = 29.75 (cm)
Chọn u = 100 (mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm, đoạn còn lại lấy u = 200 (mm).
qd = = = 160.96 (KG/m)
Qdb = = = 28590 (KG) > Qmax = 11108 (KG)
Vậy cốt đai đã chọn đủ khả năng chịu lực cắt.
PHẦN III
NỀN & MÓNG
XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT :
Nguyên tắc chung:
Ta thống kê xử lý số liệu địa chất dựa vào tiêu chuẩn TCXD74-1987- Đất Xây Dựng
Theo TCXD74-1987-Đất Xây Dựng,phương pháp chỉnh lý thống kê được sử dụng để chỉnh lý kết quả xác định các đặc trưng sau :
Đặc trưng vật lý của đất ở tất cả các dạng
Đặc trưng độ bền :góc đơn vị ,góc ma sát trong của đất và cường độ kháng nén tức thời khi nén một trục của đất
Mođun biến dạng của đất .
Chỉnh lí thống kê các đặt trưng cơ lí của đất được sử sụng để tính toán các trị tiêu chuẩn và trị tính toán cần thiết cho thiết kế nền ,móng nhà và công trình .
Chỉnh lí thống kê các đặc trưng của đất đựoc sử dụng đối với đất ở các khu xây dựng, những khoảng riêng biệt của khu xây dựng hoặc ở từng nền nhà và công trình
Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính kết đơn vị và góc ma sát trong của đất) là giá trị trung bình số học các kết quả xác địng riêng biệt .Trị tiêu chuẩn lực dính kết đơn vị và góc ma sát trong là thông số của quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt và áp lực pháp tuyến theo phương pháp bình phương nhỏ nhất .
Những trị tính toán các đặc trưng của đất được sử dụng trong tính toán nền và móng lay bằng tỷ số của trị tiêu chuẩn trong hệ số an toàn theo từng loại đất.
Các giá trị riêng của các đặc trưng của đất ,đá phải được xác định theo mỗt phương pháp thống nhất.
Phân chia sơ bộ đất-đá mặt bằng xây dựng thành các đơ nguyên địa chất công trình có xét đến tuổi, nguồn gốc ,những đặc điểm kết cấu kiến trúc và tên gọi của đất đá.
Phải kiểm tra sự đúng đắn của việc phân chia các đơn nguyên địa chất công trình trên sơ sở đáng giá tính biến đổi theo không gian bằng các chỉ tiêu tính toán sau đây:
Đối với đất hòn lớn :dùng thành phần hạt,có bổ sung thêm độ ẩm chung và độ ẩm của đất nhét(đối với đất hòn lớn có đất nhét là sét)
Đối với đất cát :dùng thành phần hạt, hệ số rỗng và bổ sung thêm độ ẩm đối với cát hạt bụi
Đối với đất sét :dùng các đặc trưng tính dẻo (các giới hạn dẻo,giới hạn chảy và chỉ số dẻo),hệ số rỗng và độ ẩm.
Việc phân loại đất tuân thủ theo các quy phạm Việt Nam như sau :
Đất rời được phân loại theo phần trăm thành phần hạt
Đất dính được phân loại theo chỉ số dẻo và phần trăm (%) thành phần như sau :
Trạng thái của đất được phân loại theo độ sệt như sau :
Độ sệt B
Trạng thái
B>1
Chảy
1>B>0.75
Dẻo chảy
0.75>B>0.50
Dẻo mềm
0.50>B>0.25
Dẻo cứng
0.25>B>0
Nửa cứng
B<0
Cứng
Độ sệt dùng phân loại trạng thái của đất
Công tác khảo sát địa chất:
Bố trí các điểm khảo sát
Theo TCXD74-1987-Đất Xây Dựng đây là giai đoạn khảo sát cho thiết kế kỹ thuật nên cự ly giữa các điểm khảo sát phải nhỏ hơn hoặc bằng 30m.
Các điểm khảo sát được bố trí theo chu vi móng và trong phạm vi công trình.
Trong quá trình khảo sát ,cần tiến hành khảo sát địa chất thông qua các loại hố khoan sau đây :
Loại 1 : Hố khoan thăm dò :chỉ lấy mẫu đất xem ,không nguyên dạng ,chủ yếu để xác định cấu tạo địa tầng
Loại 2 :Hố khoan kỹ thuật :mục đích lấy các mẫu nguyên dạng để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lí của đất
Loại 3 :Hố xuyên :có thể dùng xuyên tĩnh (CPT) hoặc xuyên tiêu chuẩn (SPT) để xác định sức kháng đầu mũi xuyên tĩnh qu,ma sát thành fs và chỉ số SPT của đất là N.
Sơ đồ bố trí hố khoan
Với địa chất công trình được khảo sát bởi 6 hố khoan :BH1,BH2,BH3,BH4,BH5,BH6 .Trong phạm vi đồ án này chỉ khảo sát 3 hố khoan BH1,BH2,BH4.
Kết quả khảo sát địa chất công trình
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát tại các hố khoan ,mặc cắt địa chất công trình được thể hiện bằng hình vẽ sau:
Độ sâu khảo sát :30m
Cao trình : 0.00 m (mặt bằng khi khoan)
Mực nước ngầm ổn định ở độ sâu: - 4,8 m so với mặt đất tự nhiên.
Mặt cắt địa chất công trình qua hố khoan BH1-BH4
Mặt cắt địa chất công trình qua hố khoan BH1-BH2
Phương pháp xử lý số liệu địa chất: (Theo TCXD 74-1987-Đất Xây Dựng)
Trị tiêu chuẩn
Trị tiêu chuẩn Atc của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính kết đơn vị Ctc và góc ma sát trong tc) là giá trị trung bình số học các kết quả xác định riêng biệt và được tính theo công thức:
Atc = =
Trong đó :
- Ai=trị số riêng của chỉ tiêu cần xác định.
- n: Số lượng trị số riêng đưa vào tập hợp thống kê
Trị tiêu chuẩn của lực dính kết đơn vị Ctc và góc ma sát trong tc là các thông số tìm được bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất từ quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt và áp lực pháp tuyến đối với tập hợp toàn bộ các trị số thí nghiệm trong đơn nguyên địa chất công trình :
trong đó :-sức chống cắt, (kG/cm2)
p -áp lực pháp tuyến trên mẫu đất , (kG/cm2)
-góc ma sát trong (o)
C-lực dính kết đơn vị (kG/cm2)
Trị tiêu chuẩn Ctc và tc được tính theo công thức :
Ctc =
tgjtc =
D = n.
Trị tính toán
Theo trị tính toán các đặt trưng Att của đất được xác định theo công thức :
trong đó : Atc-trị tiêu chuẩn các đặt trưng;
Kd-hệ số an toàn về đất.
Với các đặc trưng ngoài C, , g lấy Kd=1 : Att =Atc
Với các đặc trưng C, , g thì Kd được tính theo biểu thức :
trong đó : r là chỉ số độ chính xác khi đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất .Dấu ở trước đại lượng r được lấy sao cho đảm bảo được độ tin cậy lớn nhất khi tính toán nền móng .
Ứng với C và tg : ;
Ứng với : .
trong đó : -hệ số tra bảng tuỳ thuộc xác suất tin cậy a ( a =0.95:tính nền theo sức chịu tải ; a =0.85 tính nền theo biến dạng ) và phụ thuộc vào số bậc tự do của tập hợp thống kê (n-2) khi xác định trị tính toán C và tg ;(n-1) khi xác định trị tính toán các đặc trưng khác .
- hệ số biến đổi đặc trưng :
- sai số otàn phương trung bình của đặc trưng
Đối với C và tg :
Đối với :
Từ các biểu thức tính toán trên,trị tính toán các đặc trưng của đất được viết lại như sau :
Đối với C và tg :
Đối với :
Xử lý thông kê số liệu địa chất các lớp đất:
Lớp A : Lớp đất đắp
Không tính toán
Lớp 1 : Lớp sét pha cát xám trắng-nâu đỏ
Trị tiêu chuẩn và tính toán của các chỉ tiêu cơ lý (trừ C và )
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau :
Hố khoan
Số thứ tự mẫu n
Số hiệu mẫu
Độ sâu lấy mẫu
Giới hạn chảy Wch
Giới hạn dẻo Wd
Độ sệt B
Độ ẩm W
Dung trọng gw
Tỷ trọng D
Độ bảo hòa G
e0-0.5
e0.5-1.0
e1.0-2.0
e2.0-4.0
e4.0-8.0
(gtc-gi)2
gtc-gi
(m)
(%)
(%)
(%)
(T/m3)
(%)
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
BH1
1
BH1-1
2-2.4
45.3
17.5
0.14
21.5
2.04
2.64
96.0
0.01856
0.1363
2
BH1-2
4-4.4
47.5
18.9
0.10
21.7
2.02
2.63
93.0
0.895
0.842
0.816
0.798
0.774
0.01351
0.1163
3
BH1-3
6-6.4
40.7
15.3
0.18
19.8
1.99
2.65
86.0
0.00744
0.0862
BH2
4
BH2-1
2-2.3
33.7
14.6
0.35
21.4
2.05
2.62
96.0
0.02139
0.1463
5
BH2-2
4-4.3
33.1
15.4
0.28
20.4
2.05
2.64
93.0
0.931
0.862
0.827
0.782
0.717
0.02139
0.1463
6
BH2-3
6-6.3
32.4
14.3
0.26
19.0
2.03
2.63
89.0
0.01594
0.1263
BH4
7
BH4-1
2-2.4
77
34
1.18
83.1
1.48
2.67
96.3
0.17956
0.4238
8
BH4-2
4-4.4
62
34
0.84
57.1
1.57
2.65
91.6
0.11139
0.3338
Tổng cộng
371.7
164
3.33
263.9
15.23
21.13
740.9
1.826
1.704
1.643
1.580
1.491
0.38919
Trị trung bình
46.46
20.50
0.42
32.98
1.90
2.64
92.61
0.913
0.852
0.822
0.790
0.746
Các chỉ tiêu cơ lý (trừ C , ) của lớp đất thứ 1
Trị tính toán
n-1
sg
a
ta
gtc
gtt
(T/m3)
(T/m3)
Theo TTGH I
7
0.236
0.95
1.90
1.90
1.745
Theo TTGH II
0.85
1.12
1.810
Trị tính toán của lớp đất 1
Mođun biến dạng của lớp đất được tính theo công thức sau :
+ Hệ số nén lún :
+ Mođun biến dạng :
trong đó : -hệ số rỗng của mẫu đất ứng với từng cấp áp lực
p-cấp áp lực (kG/cm2)
-hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang và đuợc lấy theo từng loại đất như sau : Cát ; Cát pha ; Sét ; Sét pha
mk-hệ số chuyển đổi Mođun biến dạng ,tra bảng phụ lục 5-TCXD74-1987
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau :
Hố khoan
Số thứ tự mẫu
Số hiệu mẫu
Độ sâu lấy mẫu
Hệ số nén lún a (cm2/kG) ứng với từng cấp áp lực pi (kG/cm2)
Mođun biến dạng E (kG/cm2) ứng với từng cấp áp lực pi (kG/cm2)
(m)
0.5
1
2
4
0.5
1
2
4
BH1
1
BH1-1
2-2.4
2
BH1-2
4-4.4
0.106
0.026
0.009
0.006
17.9
82.0
241.1
413.3
3
BH1-3
6-6.4
BH2
4
BH2-1
2-2.3
5
BH2-2
4-4.3
0.138
0.035
0.023
0.016
15.9
75.7
96.4
152.6
6
BH2-3
6-6.3
BH4
7
BH4-1
2-2.4
8
BH4-2
4-4.4
Tổng cộng
33.8
157.7
337.6
565.9
Trị trung bình
16.9
78.8
168.8
283.0
Mođun biến dạng E của lớp đất 1
Trị tiêu chuẩn và tính toán của các chỉ tiêu C và
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau :
Hố khoan
Số thứ tự mẫu n
Số hiệu mẫu
Cấp áp lực pi (kG/cm2)
Cường độ kháng cắt ti (kG/cm2)
pi 2
ti.pi
(pi.tgφtc +Ctc- ti)2
1
2
3
4
5
6
7
8
BH1
1
BH1-1
1
0.501
1
0.501
0.00035
2
2
0.72
4
1.44
0.00004
3
3
0.996
9
2.988
0.00264
4
BH1-2
1
0.581
1
0.581
0.00977
5
2
0.714
4
1.428
0.00000
6
3
1.073
9
3.219
0.01647
7
BH1-3
1
0.505
1
0.505
0.00052
8
2
0.652
4
1.304
0.00377
9
3
0.996
9
2.988
0.00264
BH2
10
BH2-1
1
0.482
1
0.482
0.00000
11
2
0.682
4
1.364
0.00099
12
3
0.861
9
2.583
0.00700
13
BH2-2
1
0.448
1
0.448
0.00117
14
2
0.573
4
1.146
0.01972
15
3
0.914
9
2.742
0.00094
16
BH2-3
1
0.482
1
0.482
0.00000
17
2
0.69
4
1.38
0.00055
18
3
0.918
9
2.754
0.00071
BH4
19
BH4-1
1
0.505
1
0.505
0.00052
20
2
0.707
4
1.414
0.00004
21
3
1.052
9
3.156
0.01152
22
BH4-2
1
0.52
1
0.52
0.00143
23
2
0.636
4
1.272
0.00599
24
3
0.914
9
2.742
0.00094
Tổng
48
17.122
112
37.944
0.08772
D
384.00
tgjtc
0.2313
jtc(độ)
13.019
Ctc(kG/cm2)
0.2509
st
0.0631
sc
0.0341
stgj
0.0158
Trị tính toán
a
n-2
ta
Ctt (kG/cm2)
tgφtt
φtt(độ)
Theo TTGH I
0.95
22
1.9
0.186
0.201
11.378
Theo TTGH II
0.85
22
1.12
0.213
0.214
12.054
Chỉ tiêu C,φ của lớp đất 1
Lớp 2: Cát pha xám trắng-xám nâu-xám vàng,chặt vừa
Trị tiêu chuẩn và tính toán của các chỉ tiêu cơ lý (trừ C và )
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau :
Hố khoan
Số thứ tự mẫu n
Số hiệu mẫu
Độ sâu lấy mẫu
Giới hạn chảy Wch
Giới hạn dẻo Wd
Độ sệt B
Độ ẩm W
Dung trọng gw
Tỷ trọng D
Độ bảo hòa G
e0-0.5
e0.5-1.0
e1.0-2.0
e2.0-4.0
e4.0-8.0
(gtc-gi)2
gtc-gi
(m)
(%)
(%)
(%)
(T/m3)
(%)
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
BH1
1
BH1-4
8-8.4
15.48
2.09
2.66
88
0.00003
0.0056
2
BH1-5
10-10.4
17.19
2.