MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 4
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 4
1.1.1. Các ấn phẩm và bài viết về tự học. 4
1.1.2. Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp về tự học. 6
1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học. 8
1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH . 8
1.2.2. Các xu hướng đổi mới PPDH hiện nay . 9
1.3. Tự học . 12
1.3.1. Khái niệm tự học . 12
1.3.2. Các hình thức của tự học . 13
1.3.3. Vai trò của tự học . 15
1.3.4. Các năng lực tự học cơ bản . 16
1.3.5. Các kĩ năng tự học . 18
1.3.6. Hoạt động tự học của học sinh . 19
1.4. Tự học có hướng dẫn. 27
1.4.1. Tài liệu hỗ trợ tự học . 27
1.4.2. Vai trò của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh tự học. 28
1.5. Tổng quan về phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT . 29
1.5.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của phần hóa hữu cơ THPT . 29
1.5.2. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 THPT . 30
170 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học hần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHC6H5 có tên gọi là
A. toluen. B. propylbenzen.
C. isopropylbenzen. D. o-dimetylbenzen.
Câu 7: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân thơm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A là đồng đẳng của benzen thu
được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là
A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X (là chất lỏng ở đk thường) thu
được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. CTPT của X là
A. C4H4. B. C2H2. C. C6H6. D. C6H12.
59
Câu 10: Trùng hợp 5,2 g stiren được hỗn hợp X gồm PS và stiren còn dư. Biết
X làm mất màu vừa đủ 10 ml dung dịch Br2 1M. Hiệu suất của phản ứng
trùng hợp là
A. 66,66%. B. 75%. C. 90%. D. 80%.
E. Thông tin phản hồi: bài giảng của GV
F. Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi
Câu 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước brom và 5 giọt benzen. Lắc đều, để yên.
Hiện tượng nào dưới đây là đúng ?
A. Chất lỏng đồng nhất, màu vàng.
B. Chất lỏng phân thành 2 lớp; lớp trên không màu. lớp dưới màu vàng.
C. Chất lỏng phân thành 2 lớp; lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.
D. Chất lỏng đồng nhất, không màu.
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm stiren và H2 (tỉ lệ số mol 1:1) với xúc tác thích
hợp thu được sản phẩm là
A. metylbenzen. B. toluen. C. xiclohexan. D. etylxiclohexan.
Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ngay ở nhiệt độ thường.
B. Stiren là đồng đẳng của benzen.
C. Stiren có tên khác là vinylbenzen.
D. Stiren có tính chất vừa giống anken vừa giống benzen.
Câu 4: Cho toluen phản ứng với Br2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng
phản ứng (so với benzen) và vị trí ưu tiên thế brom vào vòng benzen sẽ là:
A. khó hơn; meta. B. dễ hơn; meta.
C. dễ hơn; octo hoặc para. D. khó hơn; octo hoặc para.
Câu 5: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 ankylbenzen đồng đẳng kế tiếp A, B thu được
H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12.
C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.
Câu 6: Dehiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được
60
polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản
xuất 10,4 tấn polisitren là
A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.
Câu 7: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. CnH2n+6; n≥ 6. B. CnH2n-2; n ≥3.
C. CnH2n+2O; n ≥1. D. CnH2n-6 ; n ≥ 6.
Câu 8: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử
C9H10 là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
Câu 9: Hidrocacbon A là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2
và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.
Câu 10: Chất
CH2CH3
CH3
CH3 có tên là:
A. 1,4-dimetyl-2-etylbenzen. B. 1-etyl-2,5-dimetylbenzen.
C. 1,4-dimetyl-6-etylbenzen. D. 2-etyl-1,4-dimetylbenzen.
2.3.1.3. Phần lý thuyết hỗ trợ tự học bài 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ
HIDROCACBON
Bài 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: HS biết mối quan hệ giữa các hidrocacbon quan trọng
2. Về kĩ năng
- Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các
chất.
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
61
3. Trọng tâm
Mối quan hệ giữa các hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin,
ankylbenzen.
B. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí
Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu
Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục.
C. Hướng dẫn HS tự học
HS chuẩn bị nội dung bài học theo câu hỏi hướng dẫn.
Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hệ thống hóa một số hidrocacbon quan trọng
1. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của hidrocacbon no, hidrocacbon không
no và hidrocacbon thơm.
2. Cho biết công thức chung của các hidrocacbon: ankan, anken, ankin,
ankylbenzen. Nhận xét về số nguyên tử hidro trong các phân tử trên.
3. Các loại đồng phân của hidrocacbon là gì? Hidrocacbon nào có đồng phân
hình học?
4. Hãy nêu nhận xét chung về khả năng tham gia phản ứng của các loại
hidrocacbon.
5. So sánh phản ứng thế của ankan và ankylbenzen (điều kiện và hướng thế).
6. Phản ứng cộng đặc trưng cho loại hidrocacbon nào? Cho ví dụ.
7. Hãy nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các hidrocacbon no,
hidrocacbon không no và hidrocacbon thơm.
Hidrocacobon
no
Hidrocacbon không
no
Hidrocacbon
thơm
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
CTPT
Đặc điểm cấu
62
tạo
Khả năng phản
ứng
Tính chất vật
lý
Pư thế
Pư cộng
Pư oxi hóa
Ứng dụng
Hoạt động 2: Lập sơ đồ chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon
HS lập sơ đồ chuyển hóa và viết ptpư minh họa.
Lưu ý điều kiện phản ứng chuyển hóa giữa các hidrocacbon.
D. Bài kiểm tra kiến thức đã tự nghiên cứu
Câu 1: Để tách riêng khí metan có lẫn etilen và axetilen, người ta dẫn hỗn hợp
khí đi qua
A. dung dịch brom dư B. dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
C. dung dịch KMnO4. D. A, C đều đúng.
Câu 2: Cho các CTCT sau đây, dãy hợp chất nào có đồng phân cis-trans?
(1) CH3-CH=CH2; (2) CH3-CH=CHCl; (3) CH3-CH=C(CH3)2 ; (4) CH3-
C(C2H5)=C(CH3)-C2H5 ; (5) CH3-C(C2H5)=CHCl
ANKAN
ANKEN ANKIN
ankan
CnH2n+2
xicloankan
CnH2n
ankylbenzen
CnH2n-6
63
A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (2), (5). D. (2), (4), (5).
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thì sản phẩm thu được chỉ là
CO2 và H2O.
B. Sản phẩm cháy của một chất chỉ có CO2 và H2O thì chất đem đốt là
hidrocacbon.
C. Sản phẩm đốt cháy một hidrocacbon có số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O
thì chất đem đốt là ankan.
D. Khi đốt cháy một anken thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O.
Câu 4: Một ankin có tỉ khối hơi so với khí hidro bằng 27. Biết ankin đó tạo kết
tủa với dd AgNO3 trong NH3. Ankin có tên là
A. 4-metylpent-2-in. B. but-1-in.
C. pent-2-in. D. but-2-in.
Câu 5: Hidro hóa CH≡CH với xúc tác là Ni, đun nóng thì thu được sản phẩm là
A. eten. B. metan. C. axetilen. D. etan.
Câu 6: Cho các chất sau: etilen, etan, axetilen, but-2-in, propin. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Có 3 chất tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Có 4 chất làm mất màu dung dịch brom.
C. Chỉ có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO4.
D. Không chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,112 lít (đktc) một ankadien liên hợp không nhánh
(A), thu được 0,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của (A) là
A. isopren. B. buta-1,3-dien.
C. penta-1,3-dien. D. metylbuta-1,3-dien.
Câu 8: Để phân biệt các chất lỏng chứa riêng biệt trong lọ mất nhãn: benzen,
toluen, stiren và hex-1-in. Thuốc thử được dùng là:
A. Nước vôi trong, dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4.
64
C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom.
D. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
Câu 9: Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo
thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử 2 hiđrocacbon là
A. C2H6; C3H8. B. C2H2; C3H4.
C. C3H8; C5H12. D. C2H2; C4H6.
Câu 10: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1), số sản phẩm thế monoclo tối
đa có thể thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
E. Thông tin phản hồi: bài giảng của GV
F. Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản
phẩm thu được dẫn vào bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2g và bình 2 tăng 28,6g. Khối
lượng mỗi ankan là
A. 4,5g và 4,4g. B. 4,4g và 8,7g. C. 3g và 6,6g. D. 2,4g và 4,5g.
Câu 2: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng cháy. D. phản ứng tách.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hidrocacbon mạch hở X thu được 6,72 lít
khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O. X tác dụng với dung dịch Brom thu được sản
phẩm là
A. 1,3-dibrompropan. B. 1,2-dibrompropan.
C. 2,3-dibrombutan. D. 1,2-dibrometan.
Câu 4: Khối lượng PE thu được khi trùng hợp 336ml etilen (đktc) là (biết hiệu
suất pư là 80%)
A. 0,525g. B. 0,672g. C. 0,42g. D. 0,336g.
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và C3H6 có tỉ khối so với khí hiđrô là 17.
Phần trăm thể tích của 2 khí trong hỗn hợp A là
65
A. 28% và 72%. B. 20,5% và79,5%.
C. 50 %và 50%. D. 34,2% và 65,8%.
Câu 6: Cho phản ứng sau:
CH3
+ Cl2
t0 X + HCl
X có CTCT là
A.
CH3Cl
. B.
CH3
Cl . C.
CH2Cl
. D. Cả A và B.
Câu 7: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối so với khí
oxi là 1,46. Biết khi cho hỗn hợp A tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4) chỉ thu
được 3 ancol. CTCT của 2 anken đó là:
A. CH2=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH3.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH3.
C. CH3-CH=CH-CH3, CH2=C(CH3)-CH3.
D. CH3-CH=CH2, CH3-CH=CH-CH3.
Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau: CaC2 → A → C2H4 →
+ OH2 B.
CTCT của A, B lần lượt là:
A. CH≡CH, C2H5OH. B. CH≡CH, C2H6.
B. C2H5OH, C2H6. D. CH4, C2H5Cl.
Câu 9: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?
A. Benzen, stiren, axetilen, propen.
B. Etilen, axetilen, buta-1,3-dien, stiren.
C. Toluen, stiren, propin, metan.
D. Etan, isopren, but-1-in, stiren.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc).
Số lít O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
A. 11,2. B. 16,8. C. 22,4. D. 5,6.
2.3.1.4. Phần lý thuyết hỗ trợ tự học bài 40: ANCOL
66
Bài 40: ANCOL
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: HS biết
- Định nghĩa, phân loại ancol.
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc
− chức và thay thế).
- Tính chất vật lí: nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; liên kết hiđro.
- Tính chất hoá học: phản ứng của nhóm −OH (thế H, thế −OH), phản
ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II
thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy.
- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều
chế glixerol.
- Ứng dụng của etanol.
2. Về kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol no, mạch hở.
- Đọc tên các ancol (có 4C − 5C).
- Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.
- Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol
và glixerol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá
học.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
3. Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo của ancol.
- Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính
tan).
- Tính chất hoá học.
- Phương pháp điều chế ankanol.
B. Tài liệu tham khảo
67
3. Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí
Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền,
Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục.
C. Hướng dẫn HS tự học
HS chuẩn bị nội dung bài học theo câu hỏi hướng dẫn.
Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại ancol
1. Định nghĩa ancol.
2. Cho các chất sau:
(1) CH3-CHOH-CH3
(2) CH2=CH-CH2OH
(3) CH2=CH-OH
(4)
CH2OH
(5) CH2OH-CHOH-
CH2OH.
(6)
OH
Chất nào thuộc loại ancol?
Phân loại chúng.
3. Dựa vào căn cứ nào để
phân loại ancol?
4. Viết CTPT tổng quát
của:
- Ancol no, mạch hở, đơn
chức.
- Ancol no, mạch hở, 2
chức.
I. Định nghĩa – phân loại
1. Định nghĩa
............................................................................
............................................................................
2. Phân loại
- Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon:
+ ............................................................
+ ............................................................
+ ............................................................
- Dựa vào bậc cacbon:
+ ............................................................
+ ............................................................
+ ............................................................
- Dựa vào số nhóm –OH
68
- Ancol mạch hở, có 1
liên kết đôi, đơn chức.
- Ancol no, mạch hở đa
chức.
- Ancol đa chức.
+ ............................................................
+ ............................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng phân – danh pháp ancol (trọng tâm)
1. Hãy viết các đồng
phân của ancol C4H10O và
cho biết mối quan hệ đồng
phân giữa chúng.
2. Hãy viết CTCT của
đồng phân nhóm chức với
ancol C4H10O.
3. Nêu qui tắc gọi tên
thông thường và tên thay thế
của ancol: xác định mạch
chính, đánh số chỉ vị trí, gọi
tên.
4. Hãy gọi tên các ancol
đồng phân của C4H10O.
II. Đồng phân – danh pháp
1. Đồng phân của ankanol
Ankanol từ ............. trở lên có đồng phân..........
- Đồng phân................................................
- Đồng phân ...............................................
2. Danh pháp
a) Tên thông thường
Tên ANCOL = ..................................................
............................................................................
b) Tên thay thế
Tên ANCOL = ..................................................
...........................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của ancol
3. Từ bảng 8.2 SGK, hãy
cho biết quy luật biến đổi
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy, độ tan trong nước của
các ancol.
4. Tại sao ancol dễ tan trong
III. Tính chất vật lý
- Trạng thái:....................................................
- Độ tan trong nước:.......................................
...........................................................................
..........................................................................
69
nước hơn hidrocacbon, ete ?
5. Nguyên tử H phải liên kết
với những nguyên tử nào thì
mới có khả năng tạo liên kết
hidro?
- Nhiệt độ sôi:.................................................
...........................................................................
..........................................................................
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học của ancol
1. Từ đặc điểm cấu tạo của
ancol, hãy cho biết trung tâm
phản ứng của ancol.
2. Nêu hiện tượng khi etanol
tác dụng với kim loại kiềm
Na.
3. Viết ptpư của etanol,
glixerol với Na.
4. Nêu hiện tượng xảy ra khi
cho glixerol vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2/NaOH. Viết
ptpư xảy ra.
5. Viết ptpư của ancol etylic
với HCl, H2SO4 đặc ở
140oC, ở 170oC.
6. Phản ứng giữa 2 phân tử
ancol tạo ete có phải là phản
ứng tách nước không?
7. Viết ptpư tách nước của
VI. Tính chất hóa học (trọng tâm)
1. Phản ứng thế H của nhóm -OH
a) Tính chất chung của ancol
CnH2n+1OH + Na → .....................................
VD:
..........................................................................
..........................................................................
b) Tính chất chung của glixerol
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →................................
..........................................................................
2. Phản ứng thế nhóm -OH
a) Phản ứng với axit vô cơ (HCl, HBr,...)
C2H5OH + HCl → ...........................................
CnH2n+1OH + HX → ........................................
..........................................................................
b) Phản ứng với ancol khác
R-OH + H-OR’ → CSOH o140,42
2C2H5OH →
CSOH o140,42
..........................................................................
70
etanol, ancol sec-butylic.
Xác định sản phẩm chính và
gọi tên.
8. Sản phẩm của phản ứng
giữa ancol với H2SO4 phụ
thuộc vào điều kiện phản
ứng như thế nào?
9. Nêu hiện tượng và viết
ptpư xảy ra khi nhúng sợi
dây đồng đốt nóng vào ống
nghiệm chứa ancol etylic.
10. Viết ptpư oxi hóa
propan-2-ol, ancol tert-
butylic bằng CuO/tô.
11. Viết ptpư cháy tổng
quát của ankanol. Nhận xét
về số mol của các sản phẩm
tạo tạo thành.
..........................................................................
3. Phản ứng tách nước
C2H5OH → CSOH
o170,42
CnH2n+1OH → CSOH
o170,42
Qui tắc tách:...............................................
..........................................................................
..........................................................................
4. Phản ứng oxi hóa khử
a) Pư oxi hóa không hoàn toàn
TN: Nhúng sợi dây đồng đốt nóng vào ống
nghiệm dựng etanol.
Hiện tượng:.....................................................
............................................................................
Ptpư:................................................................
............................................................................
• Ancol bậc I
............................................................................
............................................................................
• Ancol bậc II
............................................................................
............................................................................
• Ancol bậc III
............................................................................
............................................................................
b) Pư oxi hóa hoàn toàn
Ptpư:.................................................................
71
............................................................................
Nhận xét: .........................................................
Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của ankanol
1. Hãy nêu các pp điều chế
ancol.
2. Hãy nêu các ứng dụng
quan trọng của ancol.
VII. Điều chế
1. Phương pháp chung
• Từ anken
..........................................................................
• Từ dẫn xuất halogen
..........................................................................
2. Phương pháp điều chế etanol: Từ tinh bột
..........................................................................
..........................................................................
3. Phương pháp điều chế gixerol
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
VIII. Ứng dụng
..........................................................................
..........................................................................
Hoạt động 6: Hệ thống hóa lý thuyết bài ancol
HS hệ thống hóa nội dung bài học dưới dạng sơ đồ.
D. Bài kiểm tra kiến thức đã tự nghiên cứu
Câu 1: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3OCH3. B. CH3OH. C. CH3CH2CH3. D. C2H5OH.
Câu 2: Ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là
A. CH2OH – CH2OH. B. CH3CH2CH2OH.
C. CH2OH – CHOH – CH2OH. D. CH2OH – CHOH – CH3.
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm ancol X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3
72
olefin đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X là ancol nào sau đây?
A. CH3-CHOH-CH2-CH3.
B. CH2OH-CH2-CH2-CH3.
C. CH3CH(CH3)-CHOH-CH3.
D. CH3-CHOH-CH3.
Câu 3: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37.
Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 170oC thấy tạo thành một
anken có nhánh duy nhất. X là
A. propan-2-ol. B. butan-2-ol.
C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 4: Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số nguyên tử H của cacbon liên kết với nhóm -OH.
Câu 5: Có bao nhiêu ancol bậc III có công thức phân tử C6H14O?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc
ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 7: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton?
A. propan-2-ol. B. butan-1-ol.
C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6
gam H2O. Giá trị m là
A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam.
Câu 9: Đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể
tích 5 : 4 V : V OHCO 22 = . CTPT của X là
A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O.
73
Câu 10: Một ancol no có phân tử khối 92 đvC. Khi cho 4,6g ancol trên phản
ứng với Na cho ra 1,68 lít H2 (đktc). Vậy số nhóm –OH trong ancol trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
E. Thông tin phản hồi: bài giảng của GV
F. Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,40 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol
etylic thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O. B. CH4O. C. C4H10O. D. C5H12O.
Câu 2: Có mấy đồng phân C4H10O bị oxi hoá thành anđehit?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 3: Oxi hóa propan-1-ol bằng CuO đun nóng thu được sản phẩm là
A. CH2=CH-CH3. B. CH3-CH2-CHO.
C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.
Câu 4: Ancol CH3-CH2-CHOH-CH(CH3)2 tách nước thu được sản phẩm chính
là
A. 2-metylbut-3-en. B. 4-metylpent-2-en.
C. 2-metylpent-2-en. D. hex-3-en.
Câu 5: Thể tích H2 (đktc) thu được khi cho 4,6gam etanol tác dụng với K dư là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 1,12 lít.
Câu 6: Cho các chất sau: K, HCl, NaOH, CH3OH, Cu(OH)2, CuO, NaHCO3.
Số chất tác dụng được với ancol etylic là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 7: Cho Na tác dụng hoàn toàn với 40,5 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, thấy sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc).
CTPT của 2 ancol là:
A. C4H9OH, C5H11OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. C2H5OH, C3H7OH. D. CH3OH, C2H5OH.
Câu 8: Đốt cháy một ancol X thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol 2:3.
Công thức phân tử của X là
74
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 9: Oxi hóa 4gam một ancol đơn chức A bằng CuO thu được 5,6g hỗn hợp
gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của A và hiệu suất phản ứng là:
A. metanol, 75%. C. metanol, 80%.
B. propanol, 80%. D. etanol, 75%.
Câu 10: Cho 15,4 gam hỗn hợp ancol etylic và etylen glicol tác dụng vừa đủ
với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung
dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là
A. 22,4g. B. 24,4g. C. 15,2g. D. 24,2g.
2.3.2. Tài liệu hỗ trợ tự học phần bài tập hóa hữu cơ lớp 11
2.3.2.1. Phần bài tập hỗ trợ tự học
Phần bài tập hỗ trợ tự học được trình bày theo các dạng cơ bản ứng với mỗi
bài học.
Mỗi dạng bài tập gồm có 4 phần:
- Phần hướng dẫn phương pháp giải chung cho dạng bài tập đó.
- Kiến thức liên quan cần nắm đối với dạng bài tập này.
- Bài tập mẫu có hướng dẫn: chọn các bài tập có kiến thức ở mức độ đơn
giản, có lời giải rõ ràng, chính xác, giúp HS hiểu rõ, nắm sâu các kiến thức lí thuyết
và rèn luyện cho học sinh PP trình bày bài.
- Bài tập vận dụng: gồm các bài tập tương tự để HS tự giải và so sánh với
đáp số ở mỗi bài; ngoài ra còn bổ sung thêm các bài tập có mức tư duy cao hơn.
Do giới hạn nội dung của luận văn, chúng tôi chỉ trình bài hệ thống bài tập
hỗ trợ tự học đối với bài “ANCOL”. Các phần còn lại lưu trong CD.
PHẦN BÀI TẬP BÀI ANCOL
DẠNG 1: VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN CÁC ĐỒNG PHÂN
Phương pháp giải
Cách viết CTCT các đồng phân
Bước 1: Tính số liên kết π và vòng trong phân tử.
Bước 2: Dựa vào số nguyên tử O xác định số nhóm chức –OH.
75
Bước 3: Từ số nguyên tử C trong phân tử, viết mạch cacbon không nhánh.
Bước 4: Chọn trục đối xứng của mạch cacbon, di chuyển vị trí nhóm chức –
OH đến vị trí đối xứng của mạch cacbon thì dừng lại.
Bước 5: Viết các đồng phân nhóm chức khác của ancol (nếu đề bài yêu cầu).
Bước 6: Gọi tên các đồng phân theo qui tắc gọi tên thông thường và tên thay
thế.
Kiến thức liên quan cần nắm
- Điều kiện bền của ancol:
+ Nhóm –OH gắn trên nguyên tử C no.
+ Mỗi nguyên tử C chỉ chứa 1 nhóm –OH.
- Cách gọi tên ancol:
+ Tên thông thường = ANCOL + tên gốc hidrocacbon (đuôi YL) + IC
+ Tên thay thế = tên hidrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí OH + IC
Bài tập mẫu
Viết các đồng phân và gọi tên của C4H10O.
Bước 1: xác định được k=0 ⇒ hợp chất không có liên kết π.
Bước 2: phân tử có 1 nguyên tử O và không có liên kết π ⇒ có nhóm chức -OH
hoặc ete –O-.
Bước 3: phân tử có 4 nguyên tử C ⇒ viết mạch C có 4C dạng không nhánh và có
nhánh.
C – C – C – C và
C C C
C
Bước 4: xác định trục đối xứng của mạch C và di chuyển –OH trên mạch C đến
vị trí của trục đối xứng thì dừng lại.
CH3 – CH2 – CH2 –CH2OH (1)
CH3 – CH2 – CHOH – CH3 (2)
76
CH3 CH CH2OH
CH3
CH3 C
CH3
OH
CH3
(3)
(4)
Bước 5: Viết các đồng phân ete: viết n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_01_25_1524385709_292_1869337.pdf