Mở đầu
Chương 1. Chất điện môi tôpô
1.1. Khái niệm tôpô trong toán học
1.2. Chất điện môi tôpô
Chương 2: Mạng tinh thể có cấu trúc vùng năng lượng phẳng
2.1. Cấu trúc vùng năng lượng trong mô hình tổng quát
2.2. Mạng tinh thể Lieb
2.3. Mô hinh liên kết chặt trong mạng tinh thể Lieb
2.4. Liên kết spin-quỹ đạo trong mạng tinh thể Lieb
2.5. Điều biến mạng trong mạng tinh thể Lieb
Chương 3: Cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano trong mạng tinh
thể Lieb
3.1. Lí thuyết cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano trong mạng tinh
thể Lieb
3.2. Cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano với hai biên thẳng
3.3. Cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano với một biên thẳng và một
biên răng cưa
3.4. Cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano với hai biên răng cưa
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
44 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết lập hiệu ứng ảnh hưởng qua lại liên kết spin-Quỹ đạo và điều biến mạng trong mạng tinh thể Lieb thông qua các mode biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi không có liên kết spin
- quỹ đạo, suy biến bậc 2 theo định lý Kramer đơn giản chỉ là suy biến theo
spin lên và spin xuống. Nhưng khi có liên kết spin - quỹ đạo suy biến bậc hai
này dẫn tới một hệ quả thú vị. Do Hamiltionian bất biến theo nghịch đảo thời
gian nên các trạng thái có động lượng m mk k G , trong đó G là vector
mạng đảo, sẽ suy biến bậc 2. Các trạng thái có động lượng khác không còn
suy biến bậc 2 do tương tác spin - quỹ đạo tách chúng ra. Có thể nhận thấy mk
nằm trên biên của vùng Brillouin thứ nhất, và thường là các điểm có tính chất
đối xứng cao của mạng tinh thể. Trên hình 1.2, hình bên tay trái, các trạng
thái liên kết nối với nhau bằng các đường đi qua mức Fermi số chẵn lần.
Trong trường hợp này, các trạng thái biên có thể loại đi khỏi các trạng thái
liên kết ra khỏi khe năng lượng. Và do vậy các trạng thái điện môi ở biên vẫn
mang tính điện môi. Ngược lại, ở hình bên phải của hình 1.2 khi các đường
liên kết các trạng thái biên đi qua mức năng lượng Fermi số lẻ lần, các trạng
thái biên không làm sao có thể loại bỏ được. Do vậy trạng thái biên mang tính
dẫn, mặc dù trạng thái trong khối vẫn là điện môi. Đây chính là trường hợp
của chất điện môi tôpô. Vậy theo lý thuyết vùng năng lượng này, một chất
điện môi tôpô có tính chất tôpô hay không phụ thuộc vào số lần các trạng thái
biên có mức năng lượng cắt mức Fermi là chẵn hay lẻ, nên có thể ánh xạ nó
vào nhóm 2Z . Do vậy chất điện môi tôpô theo lý thuyết vùng năng lượng như
trên còn được gọi là chất điện môi tôpô 2Z . Kane và các cộng sự đã xây dựng
một chỉ số theo nhóm 2Z để xác định một chất điện môi có phải là chất điện
11
môi tôpô hay không [18]. Chỉ số đó chính là bất biến tôpô. Khi chỉ số đó bằng
0, chất điện môi là chất điện môi thông thường, và khi chỉ số đó bằng 1, chất
điện môi là chất điện môi tôpô. Lưu ý ví dụ được xét ở trên chỉ có một cạnh
biên. Khi hệ có hai cạnh biên số trạng thái biên ứng với tính chất tôpô của
khối được tính cho mỗi cạnh biên. Chi tiết cụ thể về chất điện môi tôpô có thể
xem trong các tài liệu tổng quan [18]. Đặc tính xác định chất điện môi tôpô
này cũng có thể áp dụng cho chất điện môi 3 chiều. Thực nghiệm đã tìm ra
chất điện môi tôpô 3 chiều như Bi2Se3, Bi2Te [ 18].
Hình 1.2: Hệ thức tán sắc điện tử giữa hai suy biến Kramer tại 0a và /b a .
Trong hình (a) số trạng thái qua năng lượng Fermi là số chẵn, trong hình (b) là số lẻ.
(Hình lấy từ tài liệu [18]).
12
CHƯƠNG 2. MẠNG TINH THỂ CÓ CẤU TRÚC VÙNG NĂNG
LƯỢNG PHẲNG
Vùng năng lượng phẳng là vùng năng lượng không có tán sắc, có nghĩa
là nó là một hằng số, không phụ thuộc vào động lượng. Vùng năng lương
phẳng xuất hiện trong các mạng tinh thể có cấu trúc khác nhau. Một trog
những mạng tinh thể có cấu trúc đơn giản nhất có cấu trúc vùng năng lượng
phẳng là mạng tinh thể Lieb. Mạng tinh thể Lieb được quan tâm nghiên cứu
khá nhiều, vì ngoài tính chất có cấu trúc vùng năng lượng phẳng, nó còn có
cấu trúc tương tự như cấu trúc cơ bản của các chất siêu dẫn nhiệt độ cao chứa
oxit đồng. Khi chất điện môi tôpô được phát hiện, mạng tinh thể Lieb lại được
quan tâm nghiên cứu và khi kết hợp với liên kết spin-quỹ đạo chúng có khả
năng tạo ra trạng thái điện môi tôpô. Do vậy có thể kỳ vọng vùng năng lượng
phẳng , liên kết spin-quỹ đạo và tương quan điện tử có thể dẫn đến hiện tượng
phân số hóa điện tích như trong hiệu ứng Hall lượng tử phân số. Do vậy trong
chương này, trước tiên chúng tôi sẽ trình bày về cấu trúc vùng năng lượng
trong mô hình tổng quát. Sau đó cấu trúc mạng tinh thể Lieb sẽ được trinh bày
ở mục 2.2. Mô hình liên kết chặt và cấu trúc vung năng lượng sẽ được trình
bày ở mục 2.3. Ở mục 2.4, liên kết spin-quỹ đạo sẽ được đưa vào. Cuối cùng
mục 2.5 trình bày về điều biến mạng và cấu trúc vùng năng lượng khi có điều
biến mạng.
13
2.1. CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢNG PHẲNG TRONG MÔ HÌNH
TỔNG QUÁT
Xét một hệ vật lí nhiều hạt có Hamiltonian có dạng tổng quát như sau
†
IJ
I;J
ˆ
I JH h (1)
trong đó †I và I là toán tử sinh, hủy hạt có spin σ tại ô mạng I, viết ở dạng
tổng quát dạng hàng và cột ma trận. Tùy theo số nút mạng trong ô mạng cơ sở
mà †I và I có số chiều tương ứng. Chẳng hạn trong một ô mạng cơ sở có
l nút mạng tinh thể thì:
1
I
l
c
c
; † † †1i lc c
với †ac và ac là các toán tử sinh hủy hạt tại nút mạng a trong ô mạng cơ sở
(a=1,, l ). Trong biểu thức (1) IJhˆ là ma trận thông số về Hamiltonian của
hệ. Do tính chất Hermite của Hamiltonian, IJhˆ có tính chất
IJ
ˆ ˆ
JIh h
Xét hệ trong một khối tinh thể có điều kiện biên tuần hoàn. Do có tính
chất tuần hoàn, chúng ta có thể thực hiện biến đổi Fourier từ không gian mạng
thuận sang không gian mạng đảo
14
1
IikR
I k
k
e
N
,
trong đó N là số ô mạng cơ sở của mạng tinh thể, IR là vị trí của ô mạng I và k
là động lượng tinh thể. Áp dụng phép biến đổi Fourier này vào Hamiltonian ở
biểu thức (1) chúng ta thu được
† ˆ ( )k k
k
H h k
trong đó
( )
IJ
I;J
ˆ ˆ( ) I Jik R Rh k h e
Hamiltonian ˆ ( )h k được gọi là Hamiltonian Bloch. Chéo hóa
Hamiltonian Bloch chúng ta thu được các phổ năng lương của một hạt, tức là:
ˆ ( ) ( ) ( ) ( )n n nh k k E k k
với ( )nE k , ( )n k là trị riêng và trạng thái riêng của Hamiltonian Bloch. Các
hàm số ( )nE k phụ thuộc vào động lượng k được gọi là vùng năng lượng n
của hệ. Tập hợp tất cả các hàm số ( )nE k được gọi là cấu trúc vùng năng
lượng của hệ.
2.2. MẠNG TINH THỂ LIEB
Mạng tinh thể Lieb là mạng tinh thể hình vuông mà mỗi cạnh của nó có
thêm một nút mạng ở trung điểm như ở hình 1. Mạng tinh thể Lieb là mạng
tinh thể phi Bravais. Có thể chọn ô cơ sở là hình vuông có chứa ba nút mạng
A, B, C như hình 2.1. Tham số mạng có thể chọn a=1. Như vậy mạng Bravais
của mạng tinh thể Lieb là mạng hình vuông thuần túy với hằng số mạng a=1.
15
Mạng đảo cũng là mạng hình vuông với hằng số mạng
2
a
. Vùng Brillouin là
hình vuông với các véc tơ động lượng
xk
a a
; yk
a a
Hình 2.1: Mạng tinh thể Lieb là mạng tinh thể hình vuông mà mỗi cạnh của nó có thêm
một nút mạng ở trung điểm. Ô cơ sở là hình vuông có chứa ba nút mạng A, B, C
2.3. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CHẶT TRONG MẠNG TINH THỂ LIEB
Mô hình liên kết chặt có Hamiltonian như sau:
†
ij
,
i j
i j
H t c c
trong đó †ic và ic là toán tử sinh hủy electron có spin σ tại nút mạng i. ijt là
thông số nhảy nút giữa nút i và nút j trong mạng tinh thể. Ở đây chúng ta chỉ
xét nhảy nút giữa các nút mạng tinh thể lân cận gần nhất. Ký hiệu ,i j chỉ hai
nút i,j là hai nút mạng tinh thể gần nhất. Trong luận văn này chúng tôi sử
dụng t=1 làm đơn vị năng lượng.
16
Áp dụng cách tính cấu trúc vùng năng lượng ở mục 2.1 chúng ta thu
được Hamiltonian Bloch như sau:
0
2 2
( ) 2
2
0
0
0 0
x y
x
y
t k t k
h k t k
t k
trong đó cos
2
k
k
Do mạng tinh thể Lieb có 3 nút mạng trong một ô cơ sở cho nên
Hamiltonian Bloch là ma trận 3x3. Các trị riêng của Hamiltonian Bloch có thể
tìm được từ phương trình đặc trưng
2 2
0 det ( ) det 2
02
0
x y
x
y
E t k t k
h E t k E
t k E
k
223 24 x yE Et k k
Giải phương trình đặc trưng trên ta thu được ba nghiệm gốm:
E =0
Và hai nghiệm khác 0 là:
22
2 x yE t k k
12 1 cos cos
2
x yt k k
Như vậy chúng ta có thể thống nhất cho mô hình liên kết chặt với nhảy
nút lân cận gần nhất cho một vùng năng lượng phẳng nằm giữa hai vùng năng
17
lượng tán sắc. Khi triển năng lượng tán sắc quanh điểm ( , )M nằm ở góc
vùng Brillouin chúng ta thu được:
E t q
trong đó q k M , 1q . Như vậy có thể thấy ở kích cỡ năng lượng thấp,
hai vùng năng lượng tán sắc có tính chất của electron Dirac.
Hình 2.2 là cấu trúc vùng năng lượng cho mô hình liên kết chặt trong
mạng tinh thể Lieb. Có thể thấy một vùng năng lượng phẳng nằm giữa hai
vùng năng lượng tán sắc.
Hình 2.2: Cấu trúc vùng năng lượng trong mô hình liên kết chặt của mạng tinh thể Lieb,
2.4. LIÊN KẾT SPIN-QUỸ ĐẠO TRONG MẠNG TINH THỂ LIEB
18
Liên kết spin-quỹ đạo là hiệu ứng tương đối của elecron chuyển động
trong một thế tương tác. Trong cơ học lượng tử chung ta biết liên kết spin-quỹ
đạo có dạng [12,13]
2
1
( ).
4
soH V p
m
trong đó m là khối lượng của electron, V(r) là thế năng, p là toán tử động
lượng của electron và là các ma trận Pauli. Lượng tử hóa lân thứ hai liên kết
spin-quỹ đạo chúng ta thu được [13]:
,
,
,
ij
ij
so is js
ss
H t s s c c
trong đó isc
và isc Là toán tử sinh hủy electron tại nút mạng tinh thể i có spin
s. s là trạng thái spin có spin s. là tensor phản đối xứng toàn phần. ijt
là
thông số của liên kết spin-quỹ đạo [13]:
ij 2
1
( ) ( ) ( ) ( )
4 i j
R Rt dr r F r p r r
m
trong đó ( ) ( )F r V r và ( )
iR
r là hàm sóng Wannier ở nút mạng tinh thể i.
19
Hình 2.3: Mạng Bravais của mạng tinh thể Lieb là mạng hình vuông, liên kết spin-quý đạo
có thông số liên kết lớn nhất khi i,j là các nút mạng lân cận tiếp theo, cụ thể là giữa các nút
mạng tinh thể theo đường chéo
Thông thường thông số liên kết spin-quỹ đạo giảm rất nhanh khi khi
khoảng cách giữa các nút mạng tinh thể i,j xa nhau do hàm sáng Wannier gần
như định xứ quanh nút mạng tinh thể. Do tính chất đối xứng điểm của mạng
tinh thể mà thông số liên kết spin-quỹ đạo có thể bị triệt tiêu ở một số chỗ.
Mạng Bravais của mạng tinh thể Lieb là mạng hình vuông. Do tính chất đối
xứng gương qua bất kỳ cạnh nào của hình vuông mà
ij 0t
khi i,j là các nút
mạng lân cận gần nhất. Vì vậy liên kết spin-quý đạo có thông số liên kết lớn
nhất khi i,j la các nút mạng lân cận tiếp theo, cụ thể là giữa các nút mạng tinh
thể theo đường chéo, như ở hình 2.3.
Hamiltonian của liên kết spin-quỹ đạo này có thể viết như sau
ij
,
so i j
i j
H i c c
với ij 1 . Trong đó ij 1 khi nhảy nút từ nút i sang nút j ngược chiều kim
đồng hồ như ở hình 2.4, ij 1 khi nhảy nút từ i sang nút j thuận chiều kim
đồng hồ. Để Hamiltonian có tính chất Hermite và λ là thông số thực chúng ta
cần hệ số i (số ảo i2 = -1) ở phía trước.
Áp dụng cách tính cấu trúc vùng năng lượng ở mục 2.1 chúng ta thu
được Hamiltonian Bloch như sau:
0
2 2
( ) 2 ( )
( )2
x y
x
y
t k t k
h t k
k
E
E i k
kt i E
k
20
trong đó 4sin sin
2 2
yx
kk
k
Do mạng tinh thể Lieb có 3 nút mạng trong một ô cơ sở cho nên
Hamiltonian là ma trận 3x3. Các trị riêng của Hamiltonian Bloch có thể tìm
được từ phương trình đặc trưng
2 2
0 det ( ) det 2
2
x y
x
y
t k t k
h E t k
i
E
E i k
t k Ek
k
Từ đây chúng ta thu được phương trình:
223 2 2 20 4 x yE Et k k E k
Giải phương trình trên ta thu được nghiệm:
E =0
Và hai nghiệm khác 0
2 2 214 1 cos cos
2
x yE t k k k
Hình 2.4 là cấu trúc vùng năng lượng cho mô hình đang xét khi
có liên kết spin-quỹ đạo. Chúng ta có thể thấy liên kết spin-quỹ đạo đã tạo ra
khe năng lượng cô lập vùng năng lượng phẳng. Khi mật độ số hạt bằng 1/3
(hay 2/3) trạng thái cơ bản là điện môi. Còn khi mật độ số hạt bằng ½ tính
chất cơ bản của trạng thái cơ bản do vùng năng lượng phẳng xác định.
21
Hình 2.4: Cấu trúc vùng năng lượng cho mô hình liên kết chặt khi có liên kết spin-quỹ đạo.
2.5. ĐIỀU BIẾN MẠNG TRONG MẠNG TINH THỂ LIEB
Nếu trong mô hình liên kết chỉ xét tới điều biến mạng tinh thể thì
Hamiltonian có dạng như sau:
†
ij
,
i j
i j
H t c c
trong đó 1ijt t , với δ đặc trưng cho sự điều biến cấu trúc mạng tinh thể
tại nút (i,j) như thể hiện trên hình 2.5
22
Hình 2.5. Cấu trúc mạng tinh thể Lieb khi có điều biến mạng tinh thể trong đó 1ijt t ,
với δ đặc trưng cho sự điều biến cấu trúc mạng tinh thể tại nút (i,j)
Mạng Lieb có 3 nút mạng trong một ô cơ sở cho nên Hamiltonian
Bloch là ma trận sau:
2
0
0 0
2
)
0
2
2 0
(
x y
x
y
t k t k
h t k
t k
k
Các trị riêng của Hamiltonian Bloch có thể tìm được từ phương trình
đặc trưng là
2 2
0 det ( ) det 2
02
0
x y
x
y
E t k t k
h E t k E
t k E
k
223 24 x yE Et k k
trong đó cos sin ,
22
k k
k i
2 2 2 2 2 21cos sin 1 (1 )cos
2 2 2
k k
k k
Giải phương trình đặc trưng trên ta thu được nghiệm gồm:
E =0
Và hai nghiệm khác 0
22
2 x yE t k k
23
2 212 1 (1 ) cos cos
2
x yt k k
Như vậy chúng ta có thể thấy điều biến mạng cũng tạo ra khe năng
lượng cô lập vùng năng lượng phẳng giống như liên kết spin-quỹ đạo như ở
hình 2.6
Hình 2.6. Cấu trúc vùng năng lượng trong mạng tinh thể Lieb khi có điều biến mạng δ=0.4.
Như vậy chúng ta có thể thấy nếu chỉ khảo sát cấu trúc vùng năng
lượng của khối thì chúng ta chỉ biết hiệu ứng của liên kết spin-quỹ đạo và
hiệu ứng của điều biến mạng giống như nhau. Chúng đều tạo ra khe năng
lượng và cô lập vùng năng lượng phẳng ở giữa. Chúng ta không thể biết tính
chất tôpô của trạng thái cơ bản từ cấu trúc vùng năng lượng khối. Do vậy ở
chương tiếp theo chúng tôi nghiên cứu tính chất tôpô của hệ thông qua các
mode biên.
24
CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢNG CHO DẢI BĂNG
NANO MẠNG TINH THỂ LIEB
Ở chương trước chúng ta đã thây hiệu ứng của liên kết spin-quỹ đạo và
của điều biến mạng lên vùng năng lượng phẳng trong khối. Nhưng với cấu
trúc vùng năng lượng khối chúng ta không thấy được tính chất tôpô của hệ.
Tính chất tôpô của hệ có thể khảo sát thông qua các đặc điểm khác nhau. Một
cách khảo sát tính chất tôpô là tính số Chern. Số Chern chính là bất biến tôpô
của trạng thái cơ bản. Cách khác là khảo sát các chỉ số mode biên của hệ.
Cách làm này trực quan vì nó thể hiện tính chất căn bản của chất điện môi
tôpô: trong khối là chất điện môi nhưng trên bề mặt (hay biên) electron lại có
khả năng truyền dẫn. Đó chính là tính chất được gọi là nguyên lí tương ứng
khối-biên. Tính chất tôpô trong khối phản ánh lên tính chất của các mode biên
và ngược lại. Khi đường mode biên cắt mức năng lượng Fermi nó thể hiện
mode biên đó có tính chất kích thích không khe. Tương ứng với mỗi biên, nếu
số mode biên ở mức năng lượng Fermi là số lẻ thì trạng thái điện môi là tôpô.
Ngược lại, nếu số mode biên là số chẵn thì ta có trạng thái điện môi không có
tính chất tôpô.
Để khảo sát được các mode biên, chúng ta xét một dải băng nano. Dải
băng nano được cắt ra từ mạng tinh thể Lieb theo một chiều nào đó, khiến nó
25
có biên tuần hoàn theo một chiều và không có biên tuần hoàn theo chiều kia.
Biên không tuần hoàn sẽ tạo ra các mode biên.
Trong chương này, trong mục 3.1 chúng tôi sẽ trình bày lí thuyết về cấu
trúc vùng năng lượng cho dải băng nano. Tùy theo tính chất của biên không
tuần hoàn chúng ta có các cấu trúc vùng năng lượng khác nhau. Các mục tiếp
theo chúng tôi tính toán cấu trúc vùng năng lượng cho các dải băng nano có
biên không tuần hoàn khác nhau và khảo sát các mode biên để từ đó rút ra
tính chất tôpô của hệ.
3.1. LÍ THUYẾT CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢNG CHO DẢI BĂNG
NANO TRONG MẠNG TINH THỂ LIEB
Chúng ta xem xét một mô hình liên kết chặt với liên kết spin-quỹ đạo
trên mạng tinh thể Lieb, Hamiltonian có dạng:
† †
ij ij
, , , ,
i j i j
i j i j
H t c c i c c
Chỉ số nút mạng i trong mạng tinh thể Lieb được đánh số lại bằng chỉ số
mạng cơ sở là ( , )x yI I và chỉ số nút mạng a trong ô cơ sở chúng ta quy ước a=1
chỉ nút mạng A, a=2 chỉ nút mạng C, a=3 chỉ nút mạng B
( , , )x yi I I a , 1,2,3.a
Khi đó Hamiltonian được viết lại như sau:
† †
0 ( ) ( ) ( ) ( )y y y yIJ I a x J b x ij I a x J b xH t c I c J i c I c J
† †
1 2 1 3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )y y y yI x I x I x I xt c I c I t c I c I
26
† †
1 2 ,1 1,3( ) ( ) ( 1) ( ) ( ) ( ) .y y y yI x I x I x I xt c I c I t c I c I H c
† †
3 2 2 1,3( ) ( ) ( ) ( )y y y yI x I x I x I xi c I c I c I c I
† †
1,3 2 2 3( ) ( 1) ( 1) ( )y y y yI x I x I x I xc I c I c I c I
Sử dụng phép biến đổi Fourier theo chiều x do điều kiện biên tuần hoàn ta thu
được
1
( ) ( )x Ix
y y
x
ik R
I a x I a x
kx
c I e c I
N
trong đó xN là số ô mạng cơ sở tính theo chiều x
Chúng ta thu được
1
( )
† †2
0 1 2 1 3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x x x x
x x x x
y y y y
ik I ip I
ik I ip I
I x I x I x I xH t c k c p e t c k c p e
1
( 1 )
† †2
1 2 ,1 1,3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .
x x x x
x x x x
y y y y
ik I ip I
ik I ip I
I x I x I x I xt c k c p e t c k c p e H c
1 1
( ) ( )
† †2 2
3 2 2 1,3( ) ( ) ( ) ( )
x x x x x x x x
y y y y
ik I ip I ik I ip I
I x I x I x I xi c k c p e c k c p e
1 1
( 1 ) ( 1 )
† †2 2
1,3 2 2 3( ) ( ) ( ) ( ) . .
x x x x x x x x
y y y y
ik I ip I ik I ip I
I x I x I x I xc k c p e c k c p e H c
Lấy tổng theo chỉ số Ix, chúng ta thu được ( )x xk p . Sau đó lấy tổng
theo px , Hamiltonian trở thành:
1
† †2
0 1 2 1 3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x
y y y y
ik
I x I x I x I xH t c k c k e t c k c k
1
† †2
1 2 ,1 1,3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .
x
y y y y
ik
I x I x I x I xt c k c k e t c k c k H c
1 1
† †2 2
3 2 2 1,3( ) ( ) ( ) ( )
x x
y y y y
ik ik
I x I x I x I xi c k c k e c k c k e
27
1 1
† †2 2
1,3 2 2 3( ) ( ) ( ) ( ) . .
x x
y y y y
ik ik
I x I x I x I xc k c k e c k c k e H c
Ghép các số hạng có cùng toán tử sinh hủy, chúng ta thu được:
1 1
† 2 2
0 1 2( ) ( ) ( ) ( )
x x
y y
ik ik
I x I xH c k c k t e t e
† †
1 3 ,1 1,3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .y y y yI x I x I x I xt c k c k t c k c k H c
1 1 1 1
† †2 2 2 2
3 2 2 1,3( ) ( ) ( ) ( )
x x x x
y y y y
ik ik ik ik
I x I x I x I xc k c k i e i e c k c k i e i e
1 1 1 1
† †2 2 2 2
1,3 2 2 3( ) ( ) ( ) ( )
x x x x
y y y y
ik ik ik ik
I x I x I x I xc k c k i e i e c k c k i e i e
Hay
†
0 1 2( ) ( ) 2 cos 2 sin
2 2y y
x x
I x I x
k k
H c k c k t i
† †
1 3 ,1 1,3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .y y y yI x I x I x I xt c k c k t c k c k H c
† †
3 2 2 1,3( ) ( ) 2 sin ( ) ( ) 2 sin
2 2y y y y
x x
I x I x I x I x
k k
c k c k c k c k
† †
1,3 2 2 3( ) ( ) 2 sin ( ) ( ) 2 sin
2 2y y y y
x x
I x I x I x I x
k k
c k c k c k c k
Và cuối cùng chúng ta thu được:
† †
0 1 2 1 3( ) ( ) 2 cos 2 sin ( ) ( ) ( )
2 2y y y y
x x
I x I x I x I x
k k
H c k c k t i t c k c k
28
† †
3 2 2 3( ) ( ) 2 sin ( ) ( ) 2 sin
2 2y y y y
x x
I x I x I x I x
k k
c k c k c k c k
†
1,1 ,3( ) ( ) ( ) .y yI x I xt c k c k H c
† †
1,2 ,3 ,3 1,2( ) ( ) 2 sin ( ) ( ) 2 sin
2 2y y y y
x x
I x I x I x I x
k k
c k c k c k c k
Hamiltonian này có thể viết dưới dạng ma trận như sau
†
0
,
ˆ ( )
x x
x
k x k
k
H h k
Ở đây chúng ta đưa vào các chỉ số kép cho chỉ số yI và 1,2,3.a
3( 1)yM a I
Với chỉ số kép
xk
có dạng:
11 1
12 2
13 3
21 4
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
x
x x
x x
k x x
x x
c k c k
c k c k
c k c k
c k c k
Cột ma trận đầu viết với chỉ số Iy và a tách biệt, cột ma trận sau viết với
chỉ số kép chung cho cả Iy và a. Số chiều của cột ma trận này phụ thuộc vào
số ô ma trận cơ sở tính theo chiều y và điều kiên biên không tuần hoàn.
Chúng ta sử dụng chỉ số kép để cho Hamiltonian Bloch có dạng chính tắc của
ma trận vuông, thuận tiện cho tính số tìm các trị riêng của ma trận.
Cấu trúc vùng năng lượng của dải băng nano chính là các trị riêng của
Hamiltonian ˆ ( )xh k . Sử dụng thư viện LAPACK trong lập trình bằng ngôn
29
ngữ FORTRAN77 chúng ta có thể tính các trị riêng của ˆ ( )xh k . Trong mục
sau chúng tôi trình bày các kết quả tính số.
3.2. CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢNG CHO DẢI BĂNG NANO VỚI
HAI BIÊN THẲNG
Dải băng nano với hai biên thẳng không tuần hoàn theo trục y có dạng
như hình 3.1.
Hình 3.1: Dải băng nano với hai biên thẳng theo chiều y
Gọi Ny là số ô cơ sở tính theo trục y. Khi đó số chiều ma trận của
Hamiltonian Bloch là Mt x Mt với Mt = 3Ny + 2. Trong tính số chúng tôi tính
cấu trúc vùng năng lượng với Ny = 20.
30
Hình 3.2: Cấu trúc vùng năng lượng của dải băng nano có hai biên thẳng khi không có liên
kết spin-quỹ đạo và điều biến mạng
Hình 3.2 thể hiện cấu trúc vùng năng lượng của dải băng nano có
hai biên thẳng khi không có liên kết spin-quỹ đạo lẫn điều biến mạng (λ=0,
δ=0). Cấu trúc vùng năng lượng cho thấy rõ có ba vùng năng lượng, trong đó
có một vùng phẳng. Ở lân cận xk , hệ thức tán sắc của electron cũng
tuyến tính với động lượng như chúng ta đã phân tích ở cấu trúc vùng năng
lượng của khối. Ở đây chúng ta không thấy có mode biên. Khi mật độ số hạt
bằng 1/2 , mức năng lượng Fermi nằm trên chính vùng năng lượng phẳng.
Nếu thêm các tương tác khác chúng có thể tạo ra hiện tượng như: sắt từ
phẳng, hiệu ứng Kondo phân tử[8-11]
31
Hình 3.3: Cấu trúc vùng năng lượng của dải băng nano có hai biên thẳng khi có liên kết
spin-quỹ đạo và không có điều biến mạng
Hình 3.3 thể hiện cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano khi chỉ
có thêm liên kết spin-quỹ đạo (λ≠0, δ=0). Chúng ta vẫn thấy có ba vùng năng
lượng trong đó có một vùng phẳng. Nhưng khác với trường hợp trước, vùng
năng lượng phẳng bị tách khỏi hai vùng năng lượng còn lại. Giữa chúng là
khe năng lượng. Như vậy hiệu ứng của liên kết spin-quỹ đạo là tạo ra khe
năng lượng cô lập vùng năng lượng phẳng. Tính chất này chúng ta đã thấy
trong cấu trúc vùng năng lượng của khối. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng
thấy có hai mode biên. Khi hệ có mật độ số hạt bằng 1/3 (hay 2/3) trạng thái
cơ bản là điện môi do mức năng lượng Fermi nằm trong khe năng lượng do
liên kết spin-quỹ đạo tạo ra. Ở đó có một mode biên tương ứng với mỗi thành
phần spin cắt mức năng lượng Fermi hai lần. Do dải băng nano có hai biên,
nên ứng với mỗi biên chúng ta có một mode biên kích thích không khe. Như
vậy trạng thái điện môi khi mật độ số hạt bằng 1/3 (hay 2/3) là trạng thái điện
môi tôpô. Kết quả nay phù hợp với các kết quả nghiên cứu công bố đã biết
[1].
32
Hình 3.3: Cấu trúc vùng năng lượng của dải băng nano có hai biên thẳng khi không có liên
kết spin-quỹ đạo và có điều biến mạng
Hình 3.3 thể hiện cấu trúc vùng năng lượng cho dải băng nano khi chỉ
có điều biến mạng (λ=0, δ≠0). Cũng giống như trương hợp trước, điều biến
mạng tạo ra khe năng lượng cô lập vùng năng lượng phẳng. Như vậy ở mật độ
số hạt 1/3 (hay 2/3) trạng thái cơ bản là điện môi. Nhưng khác với trường hợp
trước, mode biên bị cô lập trong khe năng lượng chúng không tạo ra kích
thích biên không khe. Do vậy trạng thái điện môi có mật độ số hạt bằng 1/3
(hay 2/3) là trạng thái có tính chất tôpô tầm thường (hay đơn giản gọi là
không tôpô). Kết quả này phù hợp với các kết quả đã công bố trên thế giới
[1].
33
Hình 3.4. Cấu trúc vùng năng lượng với liên kết spin-quỹ đạo ấn định (λ=0.4) và điều biến
mạng thay đổi (δ=0.2, 0.4, 0.6, 0.8). Chúng ta nhận thấy vùng năng lượng phẳng đã biến
mất và vùng năng lượng cho các thành phần spin của electron trở nên khác nhau. Khi điều
biến mạng nhỏ (δ<0.5) mode biên cắt mức năng lượng Fermi hai lần trạng thái điện môi có
tính chất tôpô. Nhưng khi điều biến mạng lớn (δ>0.5) mode biên lại bị cô lập và trạng thái
cơ bản thành điện môi thường, không c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thiet_lap_hieu_ung_anh_huong_qua_lai_lien_ket_spin.pdf