LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .5
3.1. Mục đích nghiên cứu.5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .6
4.1. Đối tượng nghiên cứu.6
4.2. Phạm vi nghiên cứu.6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn.6
5.1. Phương pháp luận.6
5.2. Phương pháp nghiên cứu riêng .6
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài Luận văn .7
7. Bố cục luận văn.8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘ TỊCH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ HỘ TỊCH.9
1.1. Cơ sở lý luận về hộ tịch.9
1.1.1. Khái niệm hộ tịch.9
1.1.2. Mối quan hệ giữa hộ tịch với các lĩnh vực khác .13
1.1.3. Pháp luật về hộ tịch.14
1.2. Thực hiện pháp luật về hộ tịch.22
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm thực hiện pháp luật về hộ tịch .22
1.2.2. Vai trò của thực hiện pháp về hộ tịch.24
1.2.3. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về hộ tịch .26
91 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện pháp luật về hộ tịch của ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu một, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện
pháp luật về hộ tịch có ý nghĩa quan trọng. Đây là cơ sở để các chủ thể hoạch định
chính sách, lập pháp, quản lý và thực hiện hoạt động thực tế trong lĩnh vực hộ tịch
nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch trong thực tiễn
đời sống xã hội. Về phƣơng diện lý luận cũng nhƣ trên cơ sở thực tiễn có thể khẳng
định chất lƣợng của công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch chịu ảnh hƣởng của các
yếu tố cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nhận thức pháp luật về hộ tịch. Nhận thức là khâu đầu tiên, quan
trọng (thậm chí là có tính quyết định) đối với mọi công tác thực hiện pháp luật về
hộ tịch. Nếu nhận thức chung của xã hội cũng nhƣ nhận thức của cấp ủy Đảng,
chính quyền, một số ngành, địa phƣơng về công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch
chƣa thực sự đầy đủ và tƣơng xứng với vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác
này thì rất khó có sự đầu tƣ thích đáng, đúng mức về cả nhân lực, vật lực, thời gian,
phƣơng pháp thực hiện công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch. Điều này sẽ có ảnh
hƣởng rất lớn, trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả thực hiện công tác thực hiện
pháp luật về hộ tịch.
Thứ hai, sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền và hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động
thực hiện pháp luật về hộ tịch ở nƣớc ta ngày càng hoàn thiện. Các văn bản quy
phạm pháp luật tạo cơ sở quan trọng để các cấp, các ngành triển khai mạnh mẽ công
tác thực hiện pháp luật về hộ tịch; tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và
hành động của lãnh đạo các bộ, ngành, địa phƣơng về vai trò của pháp luật trong
lĩnh vực hộ tịch, chỉ đạo thực hiện các công tác đăng ký, quản lý hộ tịch. Trên cơ sở
31
Luật hộ tịch, Ban lãnh đạo các bộ, ngành, địa phƣơng đều đã xây dựng, ban hành
các văn bản chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch chính là “hành lang”
pháp lý cho các hoạt động thực hiện pháp luật về hộ tịch. Quy định của pháp luật về
hộ tịch ngày càng đƣợc hoàn thiện đồng nghĩa với vị trí công tác thực hiện pháp luật
về hộ tịch đƣợc khẳng định, chất lƣợng công tác này ngày càng đƣợc nâng cao.
Thứ ba, đội ngũ cán bộ làm công tác hộ tịch. Đây là yếu tố quan trọng quyết
định trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả thực hiện công tác thực hiện pháp luật về
hộ tịch. Họ là những ngƣời trực tiếp đƣa pháp luật và thực hiện bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp đến với nhân dân. Chính vì vậy, việc xây dựng và củng cố về tổ chức
và đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục pháp luật từ trung ƣơng đến địa phƣơng là
đặc biệt quan trọng. Đội ngũ cán bộ làm công tác hộ tịch (gồm cả chuyên trách và
bán chuyên trách) nhất thiết phải đƣợc tăng cƣờng về mặt số lƣợng và nâng cao chất
lƣợng chuyên môn. Muốn vậy, cần duy trì thƣờng xuyên công tác đào tạo, bồi
dƣỡng kiến thức pháp luật cũng nhƣ nghiệp vụ thực hiện pháp luật về hộ tịch. Đồng
thời, để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ này tất yếu phải có cơ
chế quản lý và sử dụng họ một cách quy chuẩn, rõ ràng, minh bạch.
Thứ tư, cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động thực hiện pháp luật về hộ
tịch. Ngoài yếu tố con ngƣời thì yếu tố vật chất, kinh phí đảm bảo cho hoạt động
thực hiện pháp luật về hộ tịch cũng là yếu tố rất quan trọng đảm bảo hiệu quả thực
hiện pháp luật về hộ tịch trên thực tế. Các quy định của pháp luật sẽ chỉ nằm trên
văn bản nếu công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch không đƣợc quan tâm đầu tƣ.
Kinh phí, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc dành cho công tác, nhất là ở các địa
phƣơng cơ sở cần phải đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với vị trí và vai trò của công tác
thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Thứ năm, cơ chế phối hợp hoạt động. Nhƣ chúng ta đã biết, chủ thể thực hiện
pháp luật về hộ tịch khá đa dạng, phong phú; hoạt động thực hiện pháp luật về hộ
tịch đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Công tác thực hiện
pháp luật về hộ tịch không chỉ là trách nhiệm riêng của ngành Tƣ pháp mà là trách
32
nhiệm chung của tất cả các ngành, cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội. Vì vậy,
việc xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các chủ thể, trong đó ngành Tƣ pháp
là đầu mối, là trung tâm phối hợp vô cùng quan trọng nhằm phát huy tốt nhất vai trò
của các chủ thể tham gia vào hoạt động thực hiện pháp luật về hộ tịch nhằm tránh
sự chồng chéo, buông lỏng hoạt động là yếu tố cần đặc biệt chú trọng.
Ngoài các yếu tố mang tính quyết định ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục
pháp luật nhƣ trên thì còn có một số yếu tố nhƣ điều kiện xã hội, địa lý, phong tục,
tập quán, ... cũng có tác động đến chất lƣợng và hiệu quả công tác thực hiện pháp
luật về hộ tịch.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong Chƣơng 1, luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về hộ tịch và
thực hiện pháp luật về hộ tịch. Luận văn đã khái quát rõ về các khái niệm liên quan
đến hộ tịch và pháp luật về hộ tịch. Từ đó đi sâu vào nghiên cứu hệ thống pháp luật
hộ tịch ở nƣớc ta, đặc biệt là Luật hộ tịch năm 2014 vừa có hiệu lực ngày 01/
01/2016. Bên cạnh đó, tác giả đánh giá mối quan hệ giữa hộ tịch và các ngành khác
nhằm xác định tầm quan trọng của việc thực. Trong thực hiện pháp luật về hộ tịch
chƣơng này, tác giả chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thực hiện pháp luật
về hộ tịch, là cơ sở để hoạch định chính sách lập pháp, quản lý và thực hiện hoạt
động thực tế trong lĩnh vực hộ tịch. Từ những cơ sở lý luận nêu trên, có thể thấy
rằng, vai trò của việc thực hiện pháp luật về hộ tịch hết sức quan trọng, góp phần
nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc, quản lý đảm bảo trật tự xã hội;
đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mỗi công dân.
33
Chƣơng 2.
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Tổng quan về Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng
2.1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Thủ Dầu Một
- Vị trí địa lý
Thủ Dầu Một là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, giáo dục, chính
trị của tỉnh Bình Dƣơng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí
tƣơng đối thuận lợi cho việc giao lƣu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nƣớc
qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km với tọa độ:
11°00′1″B 106°38′56″Đ. Thành phố Thủ Dầu Một nằm ở phía Tây Nam tỉnh Bình
Dƣơng, có sông Sài Gòn chảy qua.Phía Đông giáp thị xã Tân Uyên; Phía Tây giáp
thành phố Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; Phía Nam giáp thị xã Thuận An; Phía
Bắc giáp thị xã Bến Cát.
Ngày 2 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP
thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dƣơng, trên cơ sở toàn bộ diện
tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thành phố Thủ Dầu
Một đồng thời chính thức hoạt động vào ngày 1 tháng 7 năm 2012. Đến nay Thủ
Dầu Một đang là đô thị loại I. Thành phố Thủ Dầu Một là một trong 5 năm thành
phố trực thuộc tỉnh tại Việt Nam mà chỉ có phƣờng, không có xã.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
34
Nguồn từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Thủ_Dầu_Một#Hành_chính
- Cơ sở hạ tầng.
- Về phát triển đô thị: là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Bình Dƣơng nên
thành phố Thủ Dầu Một đƣợc đầu tƣ và quy hoạch rất tốt, hiện nay trên địa bàn
thành phố Thủ Dầu Một đã và đang hình thành một số khu đô thị mới có sự quy
hoạch tốt nhƣ khu đô thị Thành phố mới Bình Dƣơng, khu dân cƣ Chánh Nghĩa,
khu dân cƣ Phú Hòa 1, khu dân cƣ Hiệp Thành III, khu dân cƣ Phú Thuận, các khu
tái định cƣ trên địa bàn các phƣờng Hòa Phú, Phú Tân.
- Về phát triển công nghiệp: hiện nay trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một
hiện có 7 khu công nghiệp, gồm Sóng Thần 3, Phú Tân, Kim Huy, Đại Đăng, Việt
Nam - Singapore II, Đồng An, Mapletree Bình Dƣơng. Những khu công nghiệp này
tập trung chủ yếu ở phía Bắc của thành phố và rất ít cơ sở sản xuất nằm xen lẫn
trong dân cƣ.
- Về thƣơng mại dịch vụ: trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một hiện có 4 trung
tâm thƣơng mại, 5 siêu thị, 13 chợ đang hoạt động. Bên cạnh đó, thành phố có các
cơ sở thƣơng mại ngoài quốc doanh rất năng động, trải rộng từ các chợ đến quầy
bán lẻ trong khu dân cƣ, phục vụ tốt đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân
thành phố.
- Định hƣớng phát triển kinh tế của thành phố Thủ Dầu Một từ nay đến năm
2020 là dịch vụ - công nghiệp và nông nghiệp với tỷ trọng tƣơng ứng là 60,89% -
39,07 - 0,04%, trƣớc mắt thành phố tích cực phối hợp với các sở, ngành của tỉnh
đẩy nhanh triển khai các dự án đầu tƣ theo hình thức xã hội hóa, đối tác tƣ - công;
tiếp tục kêu gọi nhà đầu tƣ xây dựng chợ Thủ Dầu Một, chợ Hàng Bông và chợ
Bình Điềm theo hƣớng văn minh, hiện đại.
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương
35
2.1.2.1. Về kinh tế
Tổng thu ngân sách trên địa bàn tháng 6/2019 đạt 1.457 tỷ đồng. Thu nhập
bình quân đầu ngƣời đạt 2.856 USD, cao hơn bình quân chung cả nƣớc 1,51 lần.
Thành phố không còn hộ nghèo (theo tiêu chí của Trung ƣơng). Tỷ lệ đô thị hóa đạt
100%, với 97,7% lao động phi nông nghiệp; diện tích nhà ở bình quân 18,8
m
2/ngƣời và 93,3% là nhà xây kiên cố, bán kiên cố; gần 100% các hộ dân sử dụng
nƣớc sạch; tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu gom đạt trên 95%...
Thành phố Thủ Dầu Một tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng. Trong đó, tính
đến cuối tháng 6/2019 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt trên
61.000 tỷ đồng, tăng 29,2% so với cùng kỳ; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 14.440
tỷ đồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ, đạt 82% kế hoạch cả năm; tổng thu ngân sách
ƣớc đạt 1.892 tỷ đồng, tăng 22,4% so với cùng kỳ và bằng 89,67% chỉ tiêu kế
hoạch cả năm.
2.1.2.2. Về y tế, văn hóa - xã hội
- Về y tế: Mạng lƣới y tế trong toàn thành phố gồm có 14 trạm y tế phƣờng đạt
100% trên toàn thành phố có trạm y tế. Đến nay, 100% số trạm đạt chuẩn y tế
phƣờng. Các trạm y tế đều đảm bảo về cơ sở vật chất và có bác sĩ. Hàng năm đã tổ
chức khám chữa bệnh cho hơn 15.000 lƣợt ngƣời, chủ động phòng chống dịch
bệnh, tổ chức các hoạt động truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình, góp phần
giảm tỷ lệ tăng dân số. Năm 2017, tỷ suất sinh là 12,5%, tỷ lệ sinh con thứ 3 là
6,55%; Năm 2014 tỷ suất sinh năm 6/2019 ƣớc đạt: 16,8%, tăng 0,3% so với năm
2017, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đạt 6,3% tăng 0,8% so với năm 2016 công tác
chăm sóc, bảo vệ bà mẹ, trẻ em đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Tỷ lệ trẻ em suy dinh
dƣỡng năm 2017 là 12,2%, phấn đấu giai đoạn 2011 - 2020 giảm còn từ 8% - 10%
các trẻ em lang thang cơ nhỡ đƣợc giúp đỡ kịp thời, các lớp học tình thƣơng đƣợc
sự quan tâm chăm lo của toàn xã hội. Theo số liệu tổng hợp của Phòng thống kê
thành phố: đến hết tháng 6/2019, dân số toàn thành phố là 691.594 ngƣời.
- Về văn hóa - xã hội: Trình độ dân trí tại thành phố không đồng đều, khu vực
các phƣờng trung tâm có trình độ dân trí cao hơn khu vực nông thôn; chất lƣợng lao
36
động của thành phố nhìn chung còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp nguồn
nhân lực cho các khu công nghiệp. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục đƣợc giữ
vững ổn định và có bƣớc phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhân dân. Số trẻ em
trong độ tuổi ra lớp mẫu giáo đạt 93%. Toàn thành phố đã hoàn thành phổ cập trung
học cơ sở từ năm 1998. Phát huy truyền thống của một thành phố giàu truyền thống
lịch sử, văn hóa và hiếu học.
- Tình hình dân số.
Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 118,67 km² và 310.490 ngƣời
(thống kê năm 2018), trong đó có 14 đơn vị hành chính, gồm 14 phƣờng: Chánh
Mỹ, Chánh Nghĩa, Định Hòa, Hiệp An, Hiệp Thành, Hòa Phú, Phú Cƣờng, Phú
Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, Phú Tân, Phú Thọ, Tân An, Tƣơng Bình Hiệp.Trong đó hơn
89% dân số sống ở khu vực thành thị và gần 11% sống ở khu vực nông thôn. Dân
số trong độ tuổi lao động là 112.703 ngƣời chiếm 61,3% tổng dân số. Tính đến cuối
tháng 6/2019 toàn Thành phố có 310.490 ngƣời sinh sống ở 14 phƣờng với 47.575
hộ, với diện tích đất tự nhiên là 118,67 km2, mật độ dân số trung bình là 87,8
ngƣời/km2.
Bảng 2.1. Tình hình dân số Thành phố Thủ Dầu Một
giai đoạn 2014-6/2019
Đơn vị tính: người
Năm
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Tháng
6/2019
Thành phố Thủ
Dầu Một
125.744 251.488 377.232 502.976 504.396 504.790
Nguồn: - Chi cục Thống kê Thành phố Thủ Dầu Một (6/2019)
- Chi cục Thống kê Thành phố Thủ Dầu Một (6/2019), Báo cáo sơ bộ dân số
và biến động dân số tháng 6/2019.
Bảng 2.2. Tình hình biến động dân số Thành phố Thủ Dầu Một
giai đoạn 2014-6/2019
Tiêu chí
Đơn vị
tính
2014 2015 2016 2017 2018 6/2019
Mật độ
dân số
Người
/km
2 85,9 86,6 86,9 87,8 88.6 88,8
37
Tỷ lệ
trẻ em sinh
% 15,4 15,15 14,9 14,65 14,75 14,90
Tỷ lệ
ngƣời chết
% 5,21 5,15 5,09 5,74 5,5 5,4
Tỷ lệ
tăng tự
nhiên
% 10,2 10,01 9,81 8,91 10,25 7,69
Nguồn: - Chi cục Thống kê Thành phố Thủ Dầu Một (6/2019).
-Chi cục Thống kê Thành phố Thủ Dầu Một (6/2019), Báo cáo sơ bộ dân số và biến
động dân số tháng 6/2019.
Các đặc điểm nêu trên có ảnh hƣởng đến công tác thực hiện pháp luật về
hộ tịch trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một theo cả hai hƣớng.
Thứ nhất, ảnh hƣởng tích cực: Dân số đông, với tính cách đặc trƣng,
truyền thống là cần cù, thông minh, sáng tạo, giàu lòng yêu nƣớc của con
ngƣời Bình Dƣơng nói chung, nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng;
cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, ổn định chính trị, văn hóa - xã hội ngày càng
phát triển, chất lƣợng giáo dục và đào tạo đƣợc nâng lên, cơ sở vật chất đƣợc
tăng cƣờng trong thời gian qua tại địa bàn Thành phố là điều kiện thuận lợi để
nâng cao dân trí, ý thức và nhu cầu tìm hiểu pháp luật về hộ tịch của ngƣời
dân. Đặc biệt, sự phát triển về mặt kinh tế cũng là tiền đề để có sự quan tâm,
đầu tƣ thích đáng cho công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch. Đội ngũ cán bộ
tƣ pháp hộ tịch từ huyện đến cơ sở có sự chuyển biến về số lƣợng và chất
lƣợng góp phần tích cực vào công tác nâng cao thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Thứ hai, ảnh hƣởng tiêu cực: Với địa hình nhiều khu công nghiệp, giáp
ranh với huyện Củ Chi Thành phố hồ Chí Minh dẫn đến dân nhập cƣ sinh sống
nhiều, không tập trung làm cho phức tạp; một số lao động trình độ dân trí
thấp đã là nguyên nhân gây khó khăn rất lớn cho việc thực hiện pháp luật về
hộ tịch. Trình độ chuyên môn của các cán bộ tƣ pháp hộ tịch tại các phƣờng
còn một số hạn chế và chƣa đồng đều, cơ sở vật chất trong việc đầu tƣ vào
tuyên truyền pháp luật về hộ tịch chƣa đƣợc quan tâm đúng mức đã ảnh hƣởng
38
tiêu cực đến công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch trên địa bàn Thành phố
Thủ Dầu Một.
Qua bảng theo dõi tình hình biến động dân số tại địa bàn Thành phố, có thể
thấy với tỷ lệ tăng trƣởng dân số nhƣ trên nên công tác quản lý hộ tịch đóng vai trò
rất quan trọng trong việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế của
Thành phố.
2.2. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch
trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một
2.2.1. Về cơ sở pháp lý của công tác thực hiện pháp luật về Hộ tịch tại
Thành phố Thủ Dầu Một
Nhận thức đƣợc vị trí và tầm quan trọng của công tác thực hiện pháp luật về
hộ tịch đối với cán bộ, và nhân dân Thủ Dầu Một, trong thời gian qua các cấp ủy
Đảng và chính quyền Thành phố Thủ Dầu Một luôn coi trọng công tác thực hiện
pháp luật về hộ tịch. Triển khai thi hành các chủ trƣơng, các văn bản pháp luật của
Nhà nƣớc để thực hiện tốt công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Căn cứ vào Luật hộ tịch 2014, Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch, Thông tƣ 15/2015/TT-BTP quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định 111/2011/NĐ-CP về
chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự đối với những trƣờng hợp có yếu tố nƣớc
ngoài thuộc thẩm quyền cấp huyện. Căn cứ Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày
15/01/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật
Hộ tịch, Kế hoạch số 333/QĐ-BTP ngày 14/02/2015 của Bộ Tƣ pháp ban hành Kế
hoạch triển khai thi hành Luật Hộ tịch, ngày 24/4/2015, UBND tỉnh Bình Dƣơng đã
ban hành Kế hoạch số 1261/KH-UBND ngày 24/4/2015 về tổ chức triển khai thi
hành Luật hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Song song đó UBND tỉnh hàng
năm đều ban hành kế hoạch trọng tâm công tác tƣ pháp, để việc đăng ký và quản lý
hộ tịch trên địa bàn thành phố, huyện, thị xã đƣợc thực hiện theo đúng các quy định
của pháp luật. Trong đó, quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện và thành phần hồ
39
sơ các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch đối với cấp xã và các thủ tục hộ tịch
có yếu tố nƣớc ngoài đối với cấp huyện. Đồng thời UBND Thành phố Thủ Dầu Một
triển khai kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 19/01/2016 của Ủy ban nhân dân thành
phố về trọng tâm công tác tƣ pháp trên địa bàn thành phố năm 2016.
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đối với công tác thực hiện pháp luật
về hộ tịch trên địa bàn Thành phố, Thị xã, huyện đƣợc khẳng định bởi việc UBND
Thành phố Thủ Dầu Một chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể của Thành phố và
UBND các phƣờng ban hành hệ thống các văn bản nhƣ: Kế hoạch cấp phát tài liệu
cho cán bộ làm công tác hộ tịch cấp phƣờng ở từng giai đoạn; Kế hoạch tập huấn
nghiệp vụ và bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cán bộ Tƣ pháp - Hộ tịch Thành phố
Thủ Dầu Một; các Kế hoạch thực hiện pháp luật về hộ tịch qua các năm; Kế hoạch
kiểm tra công tác đăng ký, quản lý hộ tịch hàng quý, hàng tháng tại các phƣờng; Kế
hoạch tổ chức các hội thi, cuộc thi tìm hiểu pháp luật; xây dựng và khai thác Tủ
sách pháp luật, và các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện công tác phổ biến giáo
dục pháp luật trên địa bàn có chiều sâu và hiệu quả.
Bên cạnh đó là xây dựng đội ngũ cán bộ tƣ pháp trong sạch vững mạnh theo
hƣớng nâng cao đạo đức công vụ, chuyên nghiệp, hiện đại; tập trung tốt các nhiệm
vụ công tác tƣ pháp để thực hiện tốt một cách hiệu quả những nhiệm vụ về phát
triển kinh tế xã hội của Thành phố, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các
cấp, ngành về công tác tƣ pháp; đảm bảo triển khai một cách đồng bộ, có hiệu quả
công tác tƣ pháp trên địa bàn Thành phố. Trong đó có công tác hộ tịch để UBND
các phƣờng xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện, đặc biệt là công tác đăng ký
và quản lý hộ tịch. Tích cực chỉ đạo UBND các phƣờng tiếp tục cải tiến phong
cách, lề lối làm việc của cán bộ tƣ pháp hộ tịch. Cán bộ, công chức của phòng tƣ
pháp đáp ứng các việc về hộ tịch đạt 100% về thẩm quyền, giao cho phòng tƣ pháp
tăng cƣờng kiểm tra, hƣớng dẫn UBND các phƣờng giải quyết các việc về đăng ký
hộ tịch và kịp thời giải quyết các vƣớng mắc trong tổ chức thực hiện. Xây dựng
kiểm tra công tác hộ tịch, bồi dƣỡng nghiệp vụ, tập huấn về hộ tịch, quản lý, sử
40
dụng cấp phát sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch do Bộ tƣ pháp ban hành theo đúng quy
định.
2.2.2. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Hộ tịch trên địa bàn Thành phố
Thủ Dầu Một
Xác định vai trò, tầm quan trọng của công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch
đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, lãnh đạo
UBND Thành phố Thủ Dầu Một luôn theo dõi sát sao, chỉ đạo kịp thời và tạo điều
kiện thuận lợi để công tác thực hiện pháp luật hộ tịch hiệu quả. Xác định để công
tác đăng ký và quản lý hộ tịch đạt kết quả tốt cần làm cho cán bộ, nhân dân hiểu
mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đăng ký hộ tịch. Chính từ nhận thức đó,
UBND Thành phố chú trọng chỉ đạo, đầu tƣ để Phòng Tƣ pháp, UBND các phƣờng
tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về hộ tịch dƣới nhiều nội dung, hình thức
thiết thực, sinh động đến tận địa phƣơng.
Để các quy định trong Luật hộ tịch đến đƣợc với từng ngƣời dân và cán bộ
công chức trên địa bàn Thành phố, UBND Thành phố Thủ Dầu Một đã tiến hành
triển khai phổ biến, tuyên truyền Luật hộ tịch và các văn bản hƣớng dẫn một cách
sâu, rộng, có trọng tâm, trọng điểm, bằng nhiều hình thức. Các hình thức đƣợc lựa
chọn và áp dụng tại Thành phố Thủ Dầu Một khá phong phú và đa dạng phù hợp
với đặc điểm, tình hình và điều kiện ở mỗi địa phƣơng cũng nhƣ nhóm đối tƣợng
trên địa bàn Thành phố nhƣ:
Tuyên truyền miệng: Trong sự phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện thông
tin đại chúng nhƣ hiện nay, công tác tuyên truyền miệng vẫn giữ vai trò quan trọng
trong hoạt động TTPBPLVHT bởi nó có thể thực hiện đƣợc ở mọi nơi, mọi lúc, đƣa
thông tin pháp luật đến với ngƣời dân trong mọi hoàn cảnh, điều kiện mà không bị
phụ thuộc vào công cụ, không gian và thời gian. Chính vì vậy, trong những năm
qua, hình thức tuyên truyền miệng luôn đƣợc chú trọng và sử dụng khá phổ biến
trong hoạt động TTPBPLVHT ở Thành phố Thủ Dầu Một. Pháp luật về hộ tịch luôn
đƣợc đi đôi, phối hợp với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thông qua đó, các tuyên truyền viên đã đƣa pháp luật hộ tịch đến gần với nhân dân,
41
giải đáp trực tiếp những thắc mắc và đƣa ra những cách giải quyết theo đúng quy
định của pháp luật.
Tuyên truyền qua Đài truyền thanh Thành phố và hệ thống loa truyền thanh
của phường: Thấy rõ đƣợc lợi thế của phƣơng tiện thông tin đại, ngành Tƣ pháp và
các địa phƣơng tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, mà chủ yếu là qua Đài Truyền thanh Thành phố và
hệ thống loa truyền thanh cơ sở tại các phƣờng. Hàng năm, ngay từ đầu năm Phòng
Tƣ pháp đều ký kết chƣơng trình phối hợp Phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó có
pháp luật về hộ tịch với Đài Truyền thanh Thành phố. Chƣơng trình Pháp luật và
đời sống trên sóng phát thanh đều đặn mỗi tháng 01 chuyên đề, mỗi chuyên đề có
thời lƣợng 20 đến 30 phút, phát 02 lần trong tuần.
Công tác TTPBPLVHT trong nhân dân còn đƣợc thực hiện qua hệ thống loa
truyền thanh phƣờng. Hiện tại, 14/14 phƣờng trên địa bàn Thành phố đã trang bị
đƣợc hệ thống loa truyền thanh làm cầu nối từ trung tâm phƣờng đến các khu phố
dân cƣ.
Có thể nói, đối với Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng, TTPBPLVHT qua Đài
Truyền thanh Thành phố và hệ thống loa truyền thanh cơ sở là hình thức ít tốn kém
nhất nhƣng lại khá hiệu quả vì với hình thức này đảm bảo đƣợc tính kịp thời và
cùng một lúc TTPBPLVHT đƣợc cho nhiều ngƣời, nhất là ở địa bàn khu phố dân
cƣ. UBND Thành phố Thủ Dầu Một sẽ luôn chú trọng đầu tƣ và tiếp tục phát huy
hiệu quả của hình thức TTPBPLVHT này trong thời gian tới.
Tuyên truyền thông qua việc tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến Luật hộ
tịch:
UBND Thành phố Thủ Dầu Một thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội nghị
TTPBPLVHT. Qua đó, Luật hộ tịch đã đƣợc đội ngũ cán bộ, công chức cùng đông
đảo các tầng lớp nhân dân trên địa bàn biết và thực hiện theo các quy định của Luật.
Các cán bộ, công chức làm công tác Tƣ pháp hộ tịch tại UBND Thành phố Thủ Dầu
Một hƣớng dẫn cụ thể quy định của Luật hộ tịch và giải thích rõ các điểm mới của
42
Luật hộ tịch so với Nghị định 158/2005/NĐ-CP để các cán bộ cấp phƣờng, ngƣời
dân không bị bỡ ngỡ với các quy định mới.
Bên cạnh những hình thức trên, UBND Thành phố Thủ Dầu Một còn
TTPBPLVHT thông qua các hình thức khác nhƣ: thông qua hoạt động trợ giúp
pháp lý, thông qua sinh hoạt các Câu lạc bộ pháp luật, biên soạn và phát tài liệu
THPLVHT, thực hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính về hộ tịch tại bộ
phận một cửa đối với từng ngƣời dân đến làm thủ tục tại UBND,... Hiện nay 100%
UBND phƣờng đều có tủ sách pháp luật phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu
về pháp luật nói chung và Luật hộ tịch nói riêng của ngƣời dân trên địa bàn.
2.2.3. Hoạt động đăng ký hộ tịch trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một
Kết quả thống kê cho thấy việc tổ chức thực hiện đăng ký hộ tịch tại
UBND cấp phƣờng từ năm 2014 đến tháng 6/2019 và UBND cấp Thành phố từ
năm 2014 đến tháng 6/ 2019 của Thành phố Thủ Dầu Một nhƣ sau:
Bảng 2.3. Thực trạng đăng ký, thực hiện hộ tịch trong nƣớc tại UBND
cấp xã trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một (2014-6/2019)
Đơn vị tính: trường hợp
Nội dung đăng ký hộ tịch
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Tháng
6/2019
Số
đăng
ký mới
Khai
sinh
Đúng hạn 564 1.256 1.968 2.568 3.304 3.645
Quá hạn 85 102 156 246 418 56
Khai
tử
Đúng hạn 156 289 564 890 1.088 95
Quá hạn 25 56 89 152 192 23
Kết hôn 256 564 893 1.078 1.754 56
Giám hộ 00 00 02 05 06 00
Nhận cha, mẹ, con 00 00 15 58 107 23
Nhận con nuôi 00 02 00 04 05 00
Số
đăng
Khai sinh 454 964 1.897 2.589 3.148 1.564
Khai tử 08 26 00 35 42 00
43
ký lại Kết hôn 00 00 56 89 100 25
Thay đổi,cải chính hộ tịch
cho ngƣời chƣa đủ 14 tuổi,
bổ sung hộ tịch cho công dân
Việt Nam
cƣ trú ở trong nƣớc
254 697 898 1.025 1.185 56
Ghi vào Sổ Hộ tịch việc thay đổi
hộ tịch khác
25 56 56 76 99 25
Cấp giấy xác nhận tình trạng hôn
nhân
1.254 2.354 3.985 5.483 8.228 1.892
- Nguồn: Phòng Tư pháp Thành phố Thủ Dầu Một (2014-6/2019), Báo cáo tư
pháp Thành phố Thủ Dầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_hien_phap_luat_ve_ho_tich_cua_uy_ban_nhan_dan.pdf