Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU .1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.10

1.1. Tổng quan về quản lý hoạt động dạy học.10

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy .13

1.2.1. Khái niệm quản lý .13

1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục.13

1.2.3. Các chức năng quản lý giáo dục.14

1.2.4. Các phương pháp quản lý giáo dục .17

1.2.5. Khái niệm về quản lý trường học.17

1.2.6. Khái niệm về hoạt động giảng dạy.18

1.2.7. Khái niệm về quản lý hoạt động giảng dạy.18

1.3. Khái quát về sứ mạng của trường trung cấp chuyên nghiệp trong hệ thống

giáo dục quốc dân Việt Nam .19

1.3.1. Vị trí .19

1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn.19

1.3.3. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp.20

1.3.4. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp .21

1.4. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy.21

1.4.1. Quản lý việc chuẩn bị hoạt động dạy học .21

1.4.2. Quản lý việc lên lớp .22

1.4.3.Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .27

1.4.4. Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn .28Tiểu kết chương 1.34

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG

CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP Ở

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .35

2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh .35

2.2. Khái quát tình hình giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tại TP.HCM .36

2.2.1. Quy mô đào tạo .36

2.2.2. Chất lượng đào tạo TCCN.36

2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên .37

2.3. Giới thiệu về 2 trường TCCN trong mẫu khảo sát .37

2.3.1. Trường Trung cấp Âu Việt.37

2.3.2. Trường Trung cấp Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.38

2.3.3. Số liệu thống kê khái quát về mẫu khảo sát .38

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường trung cấp chuyên

nghiệp ngoài công lập ở thành phố Hồ Chí Minh .39

2.4.1. Nhận định của CBQL và GV về mức độ quan trọng của các nội dung

quản lý HĐGD.40

2.4.2. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị hoạt động dạy học.43

2.4.3. Thực trạng quản lý việc lên lớp.49

2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.55

2.4.5. Thực trạng quản lý việc sinh hoạt chuyên môn .58

2.5. Những yếu tố gây khó khăn trong quản lý hoạt động giảng dạy.67

Tiểu kết chương 2.70

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC

TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH .72

3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp .72

3.1.1. Cơ sở lý luận.72

3.1.2. Cơ sở pháp lý.723.1.3. Cơ sở thực tiễn .73

3.2. Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy

trong các trường TCCN ngoài công lập ở thành phố Hồ Chí Minh .73

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng, duy trì và phát triển đội ngũ CBQL phù hợp với

nhiệm vụ và quy mô đào tạo .73

3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng, duy trì và phát triển đội ngũ GV phù hợp với

nhiệm vụ và quy mô đào tạo .76

3.2.3. Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức cho CBQL (nhất là Hội đồng quản trị)

và GV về giáo dục nghề nghiệp .78

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường động viên, giám sát, kiểm tra việc thực hiện đổi

mới phương pháp, phương tiện dạy học.80

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản lý việc sinh hoạt chuyên môn của Khoa,

tổ bộ môn.81

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ

cho hoạt động dạy học.83

3.3. Kết quả khảo nghiệm ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cần thiết

và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất .85

Tiểu kết chương 3.89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90

TÀI LIỆU THAM KHẢO .93

PHỤ LỤC

pdf119 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 0 0 97,7 2,3 0 0 8 2 CBQL phân công GV dạy thay kịp thời trong trường hợp GV đứng lớp nghỉ đột xuất. T1 C1 SL 16 4 0 0 18 2 0 0 % 80,0 20,0 0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 125 45 0 0 135 35 0 0 % 73,5 26,5 0 0 79,4 20,6 0 0 T2 C2 SL 4 11 0 0 2 12 1 0 % 26,7 73,3 0 0 13,3 80,0 6,7 0 G2 SL 10 38 2 0 8 40 2 0 % 20,0 76,0 4,0 0 16,0 80,0 4,0 0 T C SL 20 15 0 0 20 14 1 0 % 57,1 42,9 0 0 57,1 40,0 2,9 0 G SL 135 83 2 0 143 75 2 0 % 61,4 37,7 0,9 0 65,0 34,1 0,9 0 - Kết quả số liệu thống kê cho thấy, việc phổ biến đến GV đề cương chi tiết các học phần đã thống nhất vào đầu mỗi học kỳ được CBQL và GV các trường thống nhất cao trong cách đánh giá, hơn 90% CBQL và GV các trường nhận định CBQL thường xuyên thực hiện việc này và kết quả đạt được ở mức tốt. Thực trạng này cho thấy, GV giảng dạy đúng đề cương chi tiết các học phần đã được nhà trường phê duyệt, học sinh các lớp được học theo một chương trình chuẩn. Đạt được kết quả này là do CBQL và GV các trường quan tâm rất nhiều đến việc đào tạo đạt chuẩn đầu ra nên việc thống nhất nội dung, chương trình đào tạo được các trường thường xuyên quan tâm thực hiện. - Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với mục tiêu các học phần vào đầu mỗi học kỳ là việc làm cần thiết của GV các trường TCCN nhưng CBQL các trường chưa quan tâm thực hiện, có hơn 70% CBQL và GV các trường cho rằng CBQL 46 hiếm khi hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học và kết quả thực hiện việc này của GV còn rất thấp. Thực trạng này cùng với kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho ta thấy, mặc dù phần lớn CBQL các trường TCCN đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý việc chuẩn bị lên lớp, nhưng trên thực tế họ chưa thể làm tốt được, GV các trường chưa chủ động được trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Nguyên nhân này là do phần lớn CBQL các trường TCCN ngoài công lập chưa được qua lớp đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý, GV có thâm niên giảng dạy dưới 10 năm còn chiếm tỷ lệ khá cao (số liệu thống kê bảng 2.1) nên việc hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều CBQL chưa thể thực hiện được. - Việc hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học hiếm khi CBQL thực hiện, nên việc đề ra các biện pháp xử lý GV không xây dựng kế hoạch dạy học cũng không thường xuyên thực hiện và kết quả đạt được cũng rất thấp, có hơn 70% CBQL và GV các trường cho rằng CBQL chỉ thỉnh thoảng thực hiện việc này và kết quả thực hiện chỉ ở mức trung bình. Thực trạng này cho thấy, phần lớn GV các trường TCCN ngoài công lập chưa thực hiện được việc lập kế hoạch dạy học vào mỗi học kỳ và CBQL cũng chưa thể đưa ra được những biện pháp xử lý các trường hợp không thực hiện. Nguyên nhân này là do việc xây dựng kế hoạch dạy học của GV còn mang tính tự phát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mỗi GV, CBQL chưa thống nhất được cách hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo quy định cụ thể nên đến nay các trường TCCN ngoài công lập chưa thể đưa ra các biện pháp xử lý thường xuyên được. - Việc hướng dẫn GV thực hiện sổ lên lớp, biên soạn giáo án theo mẫu thống nhất đã được trên 85% CBQL và GV các trường nhận định là thường xuyên thực hiện và đạt được kết quả cao. Thực trạng này cho thấy, GV các trường đã thực hiện tốt việc chuẩn bị cũng như quản lý hồ sơ dạy học của học sinh đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đạt được kết quả này một phần là CBQL các trường quan tâm rất nhiều đến việc thống nhất cách quản lý hồ sơ dạy học của GV theo quy định của Bộ, một phần là biểu mẫu sổ lên lớp, giáo án mẫu đã được Bộ ban hành 47 theo mẫu thống nhất chung cho các trường TCCN trên toàn quốc. - Công tác tập huấn GV sử dụng thiết bị dạy học mới chưa được CBQL các trường TCCN thường xuyên thực hiện nhưng kết quả thực hiện đã đạt được ở mức khá trở lên, mặc dù còn nhiều GV chưa khai thác, ứng dụng hết tính năng của thiết bị dạy học trong giảng dạy. Việc kiểm tra GV chuẩn bị phương tiện dạy học cũng chưa được CBQL các trường TCCN quan tâm thực hiện, phần lớn CBQL chỉ thỉnh thoảng thực hiện việc này, nhưng kết quả thực hiện của GV đều đạt từ mức khá trở lên. Thực trạng này cho thấy, mặc dù CBQL chưa thường xuyên tập huấn và kiểm tra nhưng GV các trường đã thực hiện khá tốt việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học. Để khẳng định cho điều này, trong số liệu phỏng vấn, 2 chủ nhiệm bộ môn và một số giáo viên của 2 trường có ý kiến chung như sau: “... thiết bị mới được nhà cung cấp tập huấn cho cả tổ bộ môn, mỗi thiết bị đều có tài liệu hướng dẫn sử dụng, ... GV học hỏi lẫn nhau trong quá trình sử dụng,...”, “ thiết bị dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bài giảng nên GV luôn tự ý thức chuẩn bị mà không cần đến sự nhắc nhở của CBQL...”. Như vậy, kết quả phỏng vấn cho thấy mặc dù CBQL không thường xuyên tập huấn GV sử dụng thiết bị dạy học mới cũng như không thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện dạy học của GV nhưng GV vẫn thực hiện tốt điều này là do GV có tinh thần tự học, tự nghiên cứu và học hỏi lẫn nhau rất cao để nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy của bản thân. - Việc lập kế hoạch phân công giảng dạy cho GV phù hợp với trình độ chuyên môn đã được CBQL các trường quan tâm thực hiện với kết quả đạt được rất cao, đa số CBQL và GV nhận định là thường xuyên thực hiện việc này với kết quả thực hiện đạt được ở mức tốt. Từ kết quả này cho ta thấy, các trường TCCN đã nghiêm túc thực hiện việc phân công GV giảng dạy phù hợp với trình độ chuyên môn theo quy định của Bộ, góp phần đáng kể vào việc bảo đảm chất lượng đào tạo của các trường. Đạt được kết quả này là do các trường đã quan tâm đến công tác xây dựng đội giáo viên, về cơ bản các trường có đủ đội ngũ GV có trình độ chuyên môn phù hợp với các ngành nghề đào tạo nhưng đến nay nhiều trường còn phụ thuộc nhiều vào GV thỉnh giảng (trên 50%) nên kết quả này chưa được bền vững và ổn định. 48 - Việc phân công GV dạy thay kịp thời trong trường hợp GV đứng lớp nghỉ đột xuất cũng được các trường thực hiện với kết quả đạt được ở mức trung bình nhưng mức độ và kết quả thực hiện ở các trường khác nhau. Trường T1, có hơn 73,5% CBQL và GV nhận định CBQL thường xuyên thực hiện, nhưng ở trường 2 lại có trên 73,3% CBQL và GV nhận định CBQL chỉ thỉnh thoảng thực hiện việc làm này, và kết quả thực hiện của trường T1 được trên 79,4% CBQL và GV đánh giá ở mức tốt, còn ở trường 2 chỉ có dưới 16% CBQL và GV đánh giá ở mức này. Theo nhận định của Sở Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2010- 2011 và triển khai nhiệm vụ năm học 2011-2012 “Đội ngũ giáo viên các trường ngoài công lập còn thiếu về số lượng cơ hữu, không đồng bộ về cơ cấu, nhất là đối với các chuyên ngành lĩnh vực y tế”. Điều này cho thấy, phần lớn các trường TCCN ngoài công lập chưa chủ động được giáo viên theo kế hoạch giảng dạy nên việc bố trí giáo viên dạy thay trong trường hợp giáo viên đứng lớp nghỉ đột xuất các trường chưa thể thực hiện tốt được. Để hiểu rõ nguyên nhân thực trạng ở trường T1, chúng tôi đã có buổi phỏng vấn với 2 trưởng bộ môn của trường T1 và cả hai có chung ý kiến: “...các bộ môn đều có đủ GV cơ hữu,.... khi bố trí GV giảng dạy thì không bố trí cùng lúc, lúc nào cũng có GV trực ở Khoa, bộ môn ... nội dung, chương trình giảng dạy đã được thống nhất nên...”. Kết quả phỏng vấn cho thấy, để thực hiện tốt việc này các trường cần có đủ số lượng GV cơ hữu, phân công giảng dạy cho GV một cách khoa học, nội dung giảng dạy phải được thống nhất ngay từ đầu năm học. Như vậy, thực trạng quản lý việc chuẩn bị hoạt động dạy học trong trường TCCN ngoài công lập ở thành phố Hồ Chí Minh được phần lớn CBQL và GV quan tâm thực hiện nhưng vẫn còn nhiều mặt chưa thực hiện tốt và chưa thực hiện đồng bộ ở các trường. Các trường đã thực hiện tốt các việc như: Thực hiện giảng dạy đúng theo nội dung, chương trình các học phần đã thống nhất, bố trí GV giảng dạy các học phần phù hợp với trình độ chuyên môn, giáo viên các trường thực hiện công tác quản lý hồ sơ và lưu trữ kết quả dạy học của học sinh đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các mặt chưa thực hiện được: Các trường chưa thống nhất được các quy định trong việc xây dựng kế hoạch dạy học cho GV nên các trường 49 không thể thường xuyên đưa ra được các biện pháp xử lý cụ thể, việc xây dựng kế hoạch dạy học của giáo viên còn mang tính tự phát; việc phân công GV dạy thay trong trường hợp GV đứng lớp nghỉ đột xuất vẫn còn nhiều trường chưa thực hiện tốt; công tác tập huấn GV sử dụng trang thiết bị dạy học mới cũng như kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện dạy học của GV chưa được CBQL quan tâm thực hiện. 2.4.3. Thực trạng quản lý việc lên lớp Quản lý việc lên lớp của giáo viên chính là quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học; quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học và quản lý kết quả dạy học của giáo viên. 2.4.3.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học. Bảng 2.4. Thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Số TT Nội dung quản lý Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 4 TX 3 TT 2 Ít 1 Kh A Tốt B Khá C TB D Yếu 1 2 CBQL lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học của các học phần. T1 C1 SL 17 3 0 0 18 2 0 0 % 85,0 15,0 0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 151 14 5 0 154 14 2 0 % 88,8 8,2 2,9 0 90,6 8,2 1,2 0 T2 C2 SL 12 2 1 0 13 1 1 0 % 80,0 13,3 6,7 0 86,7 6,7 6,7 0 G2 SL 36 12 2 0 38 11 1 0 % 72,0 24,0 4,0 0 76,0 22,0 2,0 0 T C SL 29 5 1 0 31 3 1 0 % 82,9 14,3 2,9 0 88,6 8,6 2,9 0 G SL 187 26 7 0 192 25 3 0 % 85,0 11,8 3,2 0 87,3 11,4 1,4 0 2 2 CBQL tổ chức kiểm tra GV thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình của các học phần thông qua hồ sơ dạy học. T1 C1 SL 18 2 0 0 17 3 0 0 % 90,0 10,0 0 0 85,0 15,0 0 0 G1 SL 149 21 0 0 153 17 0 0 % 87,6 12,4 0 0 90,0 10,0 0 0 T2 C2 SL 13 2 0 0 14 1 0 0 % 86,7 13,3 0 0 93,3 6,7 0 0 G2 SL 44 6 0 0 48 2 0 0 % 88,0 12,0 0 0 96,0 4,0 0 0 T C SL 31 4 0 0 31 4 0 0 % 88,6 11,4 0 0 88,6 11,4 0 0 G SL 193 27 0 0 201 19 0 0 % 87,7 12,3 0 0 91,4 8,6 0 0 50 3 2 CBQL đề ra biện pháp xử lý GV không thực hiện đúng và đủ mục tiêu, nội dung, chương trình của các học phần. T1 C1 SL 2 17 1 0 16 3 1 0 % 10,0 85,0 5,0 0 80,0 15,0 5,0 0 G1 SL 19 140 11 0 143 20 6 1 % 11,2 82,4 6,5 0 84,1 11,8 3,5 0,6 T2 C2 SL 0 13 1 1 12 2 1 0 % 0 86,7 6,7 6,7 80,0 13,3 6,7 0 G2 SL 0 42 7 1 41 6 2 1 % 0 84,0 14,0 2,0 82,0 12,0 4,0 2,0 T C SL 2 30 2 1 28 5 2 0 % 5,7 85,7 5,7 2,9 80,0 14,3 5,7 0 G SL 19 182 18 1 184 26 8 2 % 8,6 82,7 8,2 0,5 83,6 11,8 3,6 0,9 Thực trạng mức độ nhận của CBQL và GV các trường TCCN ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh về công tác quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học được thống kê ở bảng 2.4, số liệu thống kê cho thấy, hầu hết CBQL và GV các trường TCCN đã thực hiện tốt công tác này, cụ thể: - Việc lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học của các học phần đã được CBQL và GV các trường thực hiện tốt, việc làm này được hơn 82% CBQL và GV nhận định CBQL thường xuyên thực hiện và hơn 87% CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện đạt ở mức tốt. Kết quả này có được là nhờ CBQL các trường rất quan tâm đến công tác đào tạo đáp ứng được chuẩn đầu ra, tất cả học sinh cùng ngành sau khi tốt nghiệp phải đạt được kiến thức, kỹ năng và thái độ theo chuẩn đã công khai. - Kết quả thống kê cho thấy, công tác tổ chức kiểm tra GV thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình của các học phần thông qua hồ sơ dạy học được CBQL các trường thường xuyên thực hiện và kết quả thực hiện của GV cũng đạt rất tốt, đa số GV các trường đã thực hiện đầy đủ mục tiêu, nội dung, chương trình học phần khi lên lớp theo quy định. Thực trạng này cho thấy, hầu hết các trường TCCN ngoài công lập đã nghiêm túc thực hiện đầy đủ chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, chưa để xảy ra trường hợp GV tự ý cắt giảm giờ học của HS. - Việc đề ra biện pháp xử lý GV không thực hiện đúng và đủ mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học của các học phần chưa được CBQL các trường quan tâm nhiều, hơn 82% CBQL và GV các trường cho rằng CBQL chỉ thỉnh thoảng thực hiện việc này nhưng kết quả thực hiện có đến hơn 80% CBQL và GV đánh giá 51 ở mức tốt. Để hiểu rõ thực trạng này chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn một số GV của 2 trường và có chung ý kiến: “GV được phổ biến đề cương chi tiết ngay từ đầu năm học nên..., ý thức, lương tâm nghề nghiệp của GV nên ..., đề cương chi tiết là một văn bản quy định mỗi GV phải tuân theo... ”. Từ những ý kiến trao đổi chúng tôi rút ra được các trường TCCN ngoài công lập thức hiện tốt việc này trước hết là CBQL rất quan tâm đến công tác thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình học chung trong quá trình giảng dạy, ý thức, lương tâm nghề nghiệp của GV không cho phép GV thực hiện sai các quy định của nhà trường. 2.4.3.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học Bảng 2.5. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, PTDH Số TT Nội dung quản lý Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 4 TX 3 TT 2 Ít 1 Kh A Tốt B Khá C TB D Yếu 1 2 CBQL lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học. T1 C1 SL 11 8 1 0 6 12 2 0 % 55,0 40,0 5,0 0 30,0 60,0 10,0 0 G1 SL 98 67 3 2 62 102 6 0 % 57,6 39,4 1,8 1,2 36,5 60,0 3,5 0 T2 C2 SL 9 5 1 0 4 9 2 0 % 60,0 33,3 6,7 0 26,7 60,0 13,3 0 G2 SL 28 18 4 0 16 32 2 0 % 56,0 36,0 8,0 0 32,0 64,0 4,0 0 T C SL 20 13 2 0 10 21 4 0 % 57,1 37,1 5,7 0 28,6 60,0 11,4 0 G SL 126 85 7 2 78 134 8 0 % 57,3 38,6 3,2 0,9 35,5 60,9 3,6 0 2 2 CBQL tổ chức kiểm tra GV thực hiện việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học thông qua ý kiến phản hồi của học sinh. T1 C1 SL 3 11 6 0 2 11 7 0 % 15,0 55,0 30,0 0 10,0 55,0 35,0 0 G1 SL 28 91 51 0 18 98 54 0 % 16,5 53,5 30,0 0 10,6 57,6 31,8 0 T2 C2 SL 1 8 6 0 0 8 7 0 % 6,7 53,3 40,0 0 0 53,3 46,7 0 G2 SL 7 27 16 0 2 26 22 0 % 14,0 54,0 32,0 0 4,0 52,0 44,0 0 T C SL 4 19 12 0 2 19 14 0 % 11,4 54,3 34,3 0 5,7 54,3 40,0 0 G SL 35 118 67 0 20 124 76 0 % 15,9 53,6 30,5 0 9,1 56,4 34,5 0 3 2 CBQL đề ra biện pháp xử lý GV không thực hiện T1 C1 SL 3 15 2 0 2 10 7 1 % 15,0 75,0 10,0 0 10,0 50,0 35,0 5,0 G1 SL 20 132 18 0 19 101 43 7 % 11,8 77,6 10,6 0 11.2 59.4 25.3 4.1 T2 C2 SL 1 13 1 0 1 8 5 1 52 việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học theo quy định. % 6,7 86,7 6,7 0 6,7 53,3 33,3 6.7 G2 SL 4 42 3 1 1 27 18 4 % 8,0 84,0 6,0 2,0 2,0 54,0 36,0 8,0 T C SL 4 28 3 0 3 18 12 2 % 11,4 80,0 8,6 0 8,6 51,4 34,3 5.7 G SL 24 174 21 1 20 128 61 11 % 10,9 79,1 9,5 0,5 9,1 58,2 27,7 5,0 4 2 CBQL xây dựng các chính sách khen thưởng hàng năm cho GV tích cực tham gia đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học. T1 C1 SL 0 16 4 0 1 16 3 0 % 0 80,0 20,0 0 5,0 80,0 15,0 0 G1 SL 2 141 27 0 3 142 25 0 % 1,2 82,9 15,9 0 1,8 83,5 14,7 0 T2 C2 SL 0 13 2 0 0 12 3 0 % 0 86,7 13,3 0 0 80,0 20,0 0 G2 SL 0 36 14 0 2 34 13 1 % 0 72,0 28,0 0 4,0 68,0 26,0 2,0 T C SL 0 29 6 0 1 28 6 0 % 0 82,9 17,1 0 2,9 80,0 17,1 0 G SL 2 177 41 0 5 176 38 1 % 0,9 80,5 18,6 0 2,3 80,0 17,3 0,5 Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học ở các trường TCCN ngoài công lập được thể hiện qua số liệu thống kê ở bảng 2.5: - Số liệu thực trạng cho thấy, việc lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học đã được CBQL các trường thường xuyên thực hiện nhưng kết quả thực hiện chỉ mới đạt ở mức trung bình, thực trạng này cho thấy CBQL các trường chưa hoàn thành tốt công tác kiểm tra việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học của GV trong trường theo kế hoạch đã đề ra. - Việc giám sát GV thực hiện việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học chưa được CBQL các trường quan tâm thực hiện, có hơn 83% CBQL và GV cho rằng CBQL không thường xuyên thực hiện việc này nên kết quả thực hiện chỉ đạt ở mức trung bình và khá, như vậy việc đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy chưa được thực hiện tốt ở các trường TCCN ngoài công lập. - Việc đề ra biện pháp xử lý GV không thực hiện việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học theo quy định cũng chưa thực hiện thường xuyên, có hơn 79% CBQL và GV cho rằng CBQL các trường chỉ thỉnh thoảng thực hiện việc này và kết quả xử lý cũng mới chỉ đạt được ở mức trung bình và khá. Bên cạnh đó, việc xây dựng các chính sách khen thưởng hàng năm nhằm khuyến khích, động viên GV tích cực tham gia đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học cũng chưa được các 53 trường quan tâm thực hiện vì chưa có chính sách khuyến khích thường xuyên nên GV không tích cực. Như vậy, công tác quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học chưa được CBQL quan tâm nhiều mặc dù việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học là ưu tiên hàng đầu trong các trường hiện nay. Để hiểu rõ nguyên nhân của sự việc này, số liệu phỏng vấn CBQL từ trường T1 và T2 đều có chung ý kiến: “...cơ sở vật chất còn hạn chế, ...lớp học bố trí đông, ....trình độ học sinh đầu vào chênh lệch,... GV trẻ năng động nhưng chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy,...GV lớn tuổi thì bảo thủ, dạy theo phương pháp thuyết trình...”. Qua kết quả phỏng vấn cho thấy: cơ sở vật chất các trường còn hạn hẹp và sỉ số lớp còn quá đông, đội ngũ GV trẻ nhiệt tình năng động nhưng chưa có kinh nghiệm trong việc giảng dạy còn GV lớn tuổi thì ngại đổi mới và những đối tượng này chiếm tỉ lệ khá cao nên đến nay các trường TCCN ngoài công lập vẫn chưa thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học. 2.4.3.3. Thực trạng quản lý kết quả dạy học Bảng 2.6. Thực trạng quản lý kết quả dạy học Số TT Nội dung quản lý Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 4 TX 3 TT 2 Ít 1 Kh A Tốt B Khá C TB D Yếu 1 2 CBQL lập kế hoạch giám sát việc tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ của GV theo quy chế đào tạo. T1 C1 SL 11 8 1 0 11 7 1 1 % 55,0 40,0 5,0 0 55,0 35,0 5,0 5,0 G1 SL 89 72 8 1 91 68 11 0 % 52,4 42,4 4,7 0,6 53,5 40 6,5 0 T2 C2 SL 8 6 1 0 8 5 1 1 % 53,3 40 6,7 0 53,3 33,3 6,7 6,7 G2 SL 28 19 3 0 28 18 4 0 % 56 38 6 0 56 36 8 0 T C SL 19 14 2 0 19 12 2 2 % 54,3 40 5,7 0 54,3 34,3 5,7 5,7 G SL 117 91 11 1 119 86 15 0 % 53,2 41,4 5 0,5 54,1 39,1 6,8 0 2 2 CBQL tổng kết, đánh giá kết quả dạy học của GV T1 C1 SL 13 7 0 0 13 6 1 0 % 65 35 0 0 65 30 5 0 G1 SL 123 31 16 0 125 34 11 0 % 72,4 18,2 9,4 0 73,5 20 6,5 0 T2 C2 SL 11 3 1 0 11 3 1 0 54 dựa vào kết quả học tập và ý kiến phản hồi của HS vào cuối HK. % 73,3 20 6,7 0 73,3 20 6,7 0 G2 SL 36 10 4 0 37 10 3 0 % 72 20 8 0 74 20 6 0 T C SL 24 10 1 0 24 9 2 0 % 68,6 28,6 2,9 0 68,6 25,7 5,7 0 G SL 159 41 20 0 162 44 14 0 % 72,3 18,6 9,1 0 73,6 20 6,4 0 Số liệu thống kê trong bảng 2.6 cho thấy, việc lập kế hoạch giám sát việc tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ của GV theo quy chế đào tạo được CBQL thường xuyên thực hiện và đạt kết quả cao, có hơn 53% CBQL và GV các trường cho rằng CBQL thường xuyên thực hiện việc này và có hơn 54% CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện đạt ở tốt. Công tác tổng kết, đánh giá kết quả dạy học của GV dựa vào kết quả học tập và ý kiến phản hồi của HS vào cuối HK cũng được các trường thực hiện tốt, có hơn 68% CBQL và GV các trường cho rằng CBQL thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá và hơn 68% CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện đạt ở tốt. Thực trạng này cho thấy, các trường TCCN ngoài công lập đã thực hiện tốt việc quản lý kết quả dạy học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có được kết quả này là do CBQL các trường luôn xây dựng kế hoạch giám sát việc tổ chức kiểm tra, quản lý kết quả học tập của GV vào đầu mỗi học kỳ hợp lý, bên cạnh đó công tác tổng kết, đánh giá kết quả dạy học của GV dựa vào kết quả học tập và ý kiến phản hồi của HS cũng được CBQL quan tâm thực hiện để GV rút được kinh nghiệm giảng dạy sau mỗi học kỳ. Như vậy, công tác quản lý việc lên lớp của GV đạt được kết quả cao ở các mặt: quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học và quản lý kết quả dạy học nhưng vẫn còn một số mặt hạn chế: quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học. 55 2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Bảng 2.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Số TT Nội dung quản lý Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 4 TX 3 TT 2 Ít 1 Kh A Tốt B Khá C TB D Yếu 1 2 CBQL phổ biến đến GV quy chế đào tạo TCCN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào đầu năm học. T1 C1 SL 19 1 0 0 18 2 0 0 % 95,0 5,0 0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 158 12 0 0 162 8 0 0 % 92,9 7,1 0 0 95,3 4,7 0 0 T2 C2 SL 14 1 0 0 14 1 0 0 % 93,3 6,7 0 0 93,3 6,7 0 0 G2 SL 46 4 0 0 47 3 0 0 % 92,0 8,0 0 0 94,0 6,0 0 0 T C SL 33 2 0 0 32 3 0 0 % 94,3 5,7 0 0 91,4 8,6 0 0 G SL 204 16 0 0 209 11 0 0 % 92,7 7,3 0 0 95,0 5,0 0 0 2 2 CBQL lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào đầu mỗi HK (ra đề, duyệt đề, tổ chức, chấm bài, đánh giá). T1 C1 SL 17 3 0 0 18 2 0 0 % 85,0 15,0 0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 152 18 0 0 160 10 0 0 % 89,4 10,6 0 0 94,1 5,9 0 0 T2 C2 SL 13 2 0 0 14 1 0 0 % 86,7 13,3 0 0 93,3 6,7 0 0 G2 SL 43 7 0 0 44 6 0 0 % 86,0 14,0 0 0 88,0 12,0 0 0 T C SL 30 5 0 0 32 3 0 0 % 85,7 14,3 0 0 91,4 8,6 0 0 G SL 195 25 0 0 204 16 0 0 % 88,6 11,4 0 0 92,7 7,3 0 0 3 2 CBQL kiểm tra GV tổ chức thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, lưu trữ kết quả học tập đúng quy chế đào tạo TCCN. T1 C1 SL 16 4 0 0 15 4 1 0 % 80,0 20,0 0 0 75,0 20,0 5,0 0 G1 SL 115 52 3 0 117 50 3 0 % 67,6 30,6 1,8 0 68,8 29,4 1,8 0 T2 C2 SL 11 3 1 0 12 3 0 0 % 73,3 20,0 6,7 0 80,0 20,0 0 0 G2 SL 39 10 1 0 41 8 1 0 % 78,0 20,0 2,0 0 82,0 16,0 2,0 0 T C SL 27 7 1 0 27 7 1 0 % 77,1 20,0 2,9 0 77,1 20,0 2,9 0 G SL 154 62 4 0 158 58 4 0 % 70,0 28,2 1,8 0 71,8 26,4 1,8 0 56 4 2 CBQL kiểm tra công tác tổ chức thi, đánh giá, lưu trữ kết quả học tập các học phần đúng quy chế đào tạo TCCN vào cuối HK. T1 C1 SL 17 2 1 0 18 2 0 0 % 85,0 10,0 5,0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 152 18 0 0 154 16 0 0 % 89,4 10,6 0 0 90,6 9,4 0 0 T2 C2 SL 13 2 0 0 14 1 0 0 % 86,7 13,3 0 0 93,3 6,7 0 0 G2 SL 45 4 1 0 46 3 1 0 % 90,0 8,0 2,0 0 92,0 6,0 2,0 0 T C SL 30 4 1 0 32 3 0 0 % 85,7 11,4 2,9 0 91,4 8,6 0 0 G SL 197 22 1 0 200 19 1 0 % 89,5 10,0 0,5 0 90,9 8,6 0,5 0 5 2 CBQL xử lý các trường hợp vi phạm quy chế kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập theo quy chế đào tạo TCCN. T1 C1 SL 19 1 0 0 18 2 0 0 % 95,0 5,0 0 0 90,0 10,0 0 0 G1 SL 161 8 1 0 162 7 1 0 % 94,7 4,7 0,6 0 95,3 4,1 0,6 0 T2 C2 SL 14 1 0 0 13 1 1 0 % 93,3 6,7 0 0 86,7 6,7 6,7 0 G2 SL 45 3 2 0 45 4 1 0 % 90,0 6,0 4,0 0 90,0 8,0 2,0 0 T C SL 33 2 0 0 31 3 1 0 % 94,3 5,7 0 0 88,6 8,6 2,9 0 G SL 206 11 3 0 207 11 2 0 % 93,6 5,0 1,4 0 94,1 5,0 0,9 0 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các trường TCCN ngoài công lập được thể hiện rõ qua kết quả thống kê những công việc cụ thể mà CBQL đã thực hiện theo số liệu đã được khảo sát ở bảng 2.7. Số liệu thống kê cho thấy hầu như CBQL ở 2 trường TCCN trong mẫu khảo sát rất quan tâm đến công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cụ thể của thực trạng được thể hiện như sau: - Việc phổ biến đến giáo viên quy chế đào tạo TCCN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào đầu năm học được CBQL thực hiện thường xuyên và đạt được kết quả cao. Minh chứng là 94,3% CBQL và 92,7% GV đánh giá thường xuyên thực hiện, đồng thời kết quả thực hiện nội dung này cũng rất cao với 91,4% CBQL và 95,0% GV đánh giá ở mức tốt. Điều này chứng tỏ CBQL và GV nắm rõ quy trình tổ chức kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường TCCN. - Việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vào đầu 57 mỗi HK được CBQL thực hiện thường xuyên với 85,7% CBQL và 88,6% GV đánh giá. Kết quả thực hiện nội dung này với 91,4% CBQL và 92,7% GV đánh giá ở mức tốt. Số liệu này cho thấy có sự thống nhất cao giữa CBQL và GV trong việc đánh giá mức độ thực hiện cũng như kết quả thực hiện. Như vậy, cả GV và HS đều biết kế hoạch kiểm tra, thi ngay từ đầu HK. - Việc kiểm tra GV tổ chức thực hiện việc kiểm tra, đá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_08_30_3721092029_1227_1872340.pdf
Tài liệu liên quan