Cán bộquản lý trường THCS (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) là những người
giữvai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì thế đội
ngũcán bộquản lý có nhận thức đúng đắn vềnội dung quản lý việc cải tiến phương
pháp giảng dạy bộmôn Tiếng Anh trong trường THCS là điều rất cần thiết.
Để đánh giá nhận thức của cán bộquản lý trường THCS vềtầm quan trọng của
nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộmôn Tiếng Anh, chúng tôi
đã thực hiện điều tra bằng phiếu đối với 39 cán bộquản lý là hiệu trưởng và phó
hiệu trưởng các trường THCS.
Sau khi tổng hợp các ý kiến tác giảthu được kết quảnhưsau : kết quảthu được
ởbảng 2.5 (xem trang 65) cho thấy 100% cán bộquản lý được hỏi ý kiến đã có
nhận thức đúng đắn vềvai trò của người cán bộtrong việc quản lý các nội dung cải
tiến PPGD bộmôn Tiếng Anh THCS.
Với kết quảkhảo sát cho thấy hầu hết ý kiến của cán bộquản lý đều cho rằng
quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộmôn là rất quan trọng, quyết
định việc cải tiến PPGD đạt hiệu quảcao chiếm tỉlệ66.7% (xếp bậc 1) quản lý việc
kiểm tra đánh giá kết quảgiảng dạy cũng được 25/39 cán bộquản lý cho là rất quan
trọng chiếm tỉlệ64.1% (xếp bậc 2) và có 24/39 cán bộquản lý cho rằng quản lý tổ
chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến cũng rất quan trọng chiếm tỉlệ61.5%
(xếp bậc 3) còn hai nội dung có thứbậc thấp nhất là quản lý môi trường phương tiện
dạy học, cơsởvật chất phục vụcải tiến PPGD chiếm tỉlệ25.6% (xếp bậc 7) tổ
chức và quản lý việc phối hợp giáo dục chiếm tỉlệ15.4% (xếp bậc 8).
175 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2895 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡng chuyên đề về cải tiến phương pháp giảng dạy
Tiếng Anh được Phòng Giáo Dục tổ chức thường xuyên và hiệu trưởng tạo điều
kiện cho giáo viên tham dự đủ vào ngày bộ môn. Bên cạnh đó hiệu trưởng cũng
khuyến khích giáo viên tăng cường khả năng tự nghiên cứu, về hai nội dung này có
gần 67% đến 80% cán bộ quản lý và 78% đến 94% giáo viên đánh giá hiệu trưởng
thực hiện thường xuyên và chỉ có gần 3% cán bộ quản lý xếp loại trung bình, cán bộ
quản lý còn lại và 100% giáo viên đều xếp loại tốt và khá. 92% cán bộ quản lý và
95% gio viên đánh giá hiệu trưởng qui định thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua giáo
viên ở mức độ thường xuyên nhằm để tạo động lực trong việc cải tiến PPGD bộ
môn và kết quả xếp loại tốt có 64% cán bộ quản lý và 95% giáo viên.
Bảng 2.6 : Thực trạng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
39 105 0 4 0 0 31 105 8 4 0 0 0 0 a.Phát huy tính tích
cực, chủ động sáng
tạo của giáo viên
trong việc lựa chọn và
sử dụng PPGD thích
hợp cho từng bài dạy.
100 96.3 0 3.7 0 0 79.5 96.3 20.5 3.7 0 0 0 0
35 102 4 7 0 0 33 95 6 14 0 0 0 0 b.Tổ chức thao giảng,
dự giờ, trao đổi
phương pháp dạy học
theo hướng tích cực. 89.7 93.6 10.3 6.4 0 0 84.6 87.2 15.4
12.
8 0 0 0 0
37 98 2 11 0 0 26 98 13 11 0 0 0 0 c.Tổ chức cho giáo
viên học tập, nghiên
cứu các phương pháp
dạy học mới. 94.9 89.9 5.1
10.
1 0 0 66.7 89.9 33.3
10.
1 0 0 0 0
34 72 5 37 0 0 30 65 9 44 0 0 0 0 d.Tạo điều kiện cho
giáo viên thực hành sử
dụng các trang thiết bị
dạy học hiện đại.
87.2 66.1 12.8 33.9 0 0 76.9 59.6 23.1
40.
4 0 0 0 0
26 85 13 24 0 0 25 85 13 24 1 0 0 0 e.Tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên đề về
cải tiến phương pháp
giảng dạy Tiếng Anh.
66.7 78 33.3 22 0 0 64.1 78 33.3 22 2.6 0 0 0
31 102 8 7 0 0 24 102 15 7 0 0 0 0 f.Khuyến khích và
tăng cường khả năng
tự nghiên cứu. 79.5 93.6 20.5 6.4 0 0 61.5 93.6 38.5 6.4 0 0 0 0
36 104 3 5 0 0 25 104 14 5 0 0 0 0
g.Qui định thành tiêu
chuẩn đánh giá thi
đua giáo viên.
92.3 95.4 7.7 4.6 0 0 64.1 95.4 35.9 4.6 0 0 0 0
32 99 7 10 0 0 28 99 11 10 0 0 0 0 h.Sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại
và ứng dụng công
nghệ thông tin trong
cải tiến PPGD bộ môn
Tiếng Anh
82.1 90.8 17.9 9.2 0 0 71.8 90.8 28.2 9.2 0 0 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
Việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại và ứng dụng công nghệ thông tin
trong cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh chỉ có gần 18% cán bộ
quản lý và 9% giáo viên đánh giá hiệu trưởng không thực hiện thường xuyên còn lại
đều đánh giá thực hiện thường xuyên và kết quả xếp loại tốt có gần 72% cán bộ
quản lý và 91% giáo viên.
2.4.3. Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS
Chương trình giảng dạy là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nước do Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo ban hành qui định nội dung, thời gian, số tiết cho từng môn
học nói chung và bộ môn Tiếng Anh THCS nói riêng.
Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS là yêu cầu và bắt buộc
đối với hiệu trưởng các trường THCS, nhằm đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch giảng
dạy bộ môn này.
Để quản lý chặt chẽ việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS, hiệu
trưởng cần phải :
- Hướng dẫn và yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch giảng dạy
của giáo viên phải được trao đổi trong tổ chuyên môn.
- Đảm bảo về mặt thời gian để cho giáo viên thực hiện đúng và đủ chương
trình. Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng phải sử dụng các phương tiện để quản lý
chương trình như : sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, sổ dự giờ, kiểm tra học sinh, sử
dụng thời khóa biểu để kiểm soát chương trình. Việc kiểm tra thực hiện chương
trình phải được tiến hành thường xuyên, sau kiểm tra phải có điều chỉnh, xử lý kịp thời.
Thực trạng về quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của
giáo viên Tiếng Anh THCS ở Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh được thể hiện
qua bảng 2.7 (Trang 70).
Kết quả điều tra thu được ở bảng 2.7 cho thấy, việc quán triệt cho giáo viên
nắm vững chương trình, yêu cầu giáo viên lên kế hoạch giảng dạy và duyệt kế
hoạch của giáo viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và phân phối chương trình
của giáo viên đã được Hiệu Trưởng các trường THCS thực hiện thường xuyên. Mức
độ thực hiện các nội dung này đa số được đánh giá là tốt (chỉ có 10% cán bộ quản lý
và 5% giáo viên đánh giá là khá).
Kết quả khảo sát cũng cho thấy có 12.8% cán bộ quản lý, 1.9% giáo viên đánh
giá hiệu trưởng không thường xuyên và 1.9% giáo viên đánh giá Hiệu Trưởng
không thực hiện việc xử lý đối với những giáo viên thực hiện không đúng chương
trình ; kết quả được thực hiện ở mức độ khá là 17.9% và 1.9%, chỉ có 1.9% giáo
viên đánh giá kết quả thực hiện nội dung này ở mức độ trung bình. Điều này cho
thấy vần còn có Hiệu Trưởng ở một vài trường vẫn còn nể nang, chưa mạnh dạn
trong việc xử lý kỷ luật và chưa có biện pháp để chỉ đạo, xử lý kịp thời đối với
những giáo viên thực hiện không đúng chương trình và kế hoạch giảng dạy.
Bảng 2.7 : Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS.
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung CBQL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
38 106 1 0 0 0 35 106 4 0 0 0 0 0 a.Quán triệt cho
giáo viên nắm
vững chương
trình, không được
tùy tiện thay đổi.
97.4 100 206 0 0 0 89.7 100 10.3 0 0 0 0 0
39 105 0 1 0 0 39 104 0 2 0 0 0 0 b.Yêu cầu giáo
viên lên kế hoạch
giảng dạy hàng
tuần và duyệt kế
hoạch năm học
của giáo viên.
100 99.1 0 0.9 0 0 100 98.1 0 1.9 0 0 0 0
39 101 0 5 0 0 39 101 0 5 0 0 0 0 c.Kiểm tra việc
thực hiện kế
hoạch chương
trình của giáo
viên
100 95.3 0 4.7 0 0 100 95.3 0 4.7 0 0 0 0
34 102 5 2 0 2 32 102 7 2 0 2 0 0 d.Có biện pháp
xử lý đối với giáo
viên thực hiện
không đủ chương
trình.
87.2 96.2 12.8 1.9 0 1.9 82.1 96.2 17.9 1.9 0 1.9 0 0
39 105 0 1 0 0 38 105 1 1 0 0 0 0 e.Phối hợp với
Phó Hiệu Trưởng
chuyên môn để
quản lý chương
trình.
100 99.1 0 0.9 0 0 97.4 99.1 2.6 0.9 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 38 103 1 3 0 0 0 0 f.Đánh giá việc
thực hiện chương
trình qua dự giờ,
giáo án, lịch báo
giảng của giáo
viên.
100 100 0 0 0 0 97.4 97.2 2.6 2.8 0 0 0 0
38 104 1 2 0 0 37 104 2 2 0 0 0 0 g.Kiểm tra việc
thực hiện chương
trình qua việc
kiểm tra các biên
bản sinh hoạt tổ
nhóm chuyên
môn.
97.4 98.1 206 1.9 0 0 94.9 98.1 5.1 1.9 0 0 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : Số lượng ; Số in nghiêng : Phần trăm)
2.4.4. Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố chính quyết định sự thành
công của một tiết dạy. Đối với bộ môn Tiếng Anh, trong tiết dạy không chỉ sử dụng
một hoặc hai phương pháp đơn thuần mà phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương
pháp trong đó phương pháp giao tiếp là phương pháp chủ đạo. Do đó, hiệu trưởng
cần chỉ đạo cho tổ trưởng bộ môn Tiếng Anh, nhóm trưởng các nhóm Tiếng Anh
6,7,8,9 cần tổ chức, bàn bạc và có thống nhất trong giảng dạy giữa các thành viên
trong tổ, nhóm nhằm chuẩn bị các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết cho các
tiết dạy.
Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy là nhiệm vụ cần thiết của
hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh THCS.
Thực trạng về quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy được thể
hiện qua bảng 2.8.
Bảng 2.8: Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung
CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV
37 104 2 2 0 0 32 102 7 4 0 0 0 0 a.Hướng dẫn
các qui định và
yêu cầu về cải
tiến phương
pháp giảng dạy
bộ môn khuyến
khích giáo viên
sử dụng bài
giảng bằng giáo
án điện tử.
94.9 98.1 5.1 1.9 0 0 82.1 96.2 17.9 3.8 0 0 0 0
35 101 4 5 0 0 30 101 9 5 0 0 0 0 b.Trang bị các
thiết bị, phương
tiện phục vụ
giảng dạy cho
giáo viên Tiếng
Anh
89.7 95.3 10.3 4.7 0 0 76.9 95.3 23.1 4.7 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 38 106 1 0 0 0 0 0 c.Kiểm tra việc
cải tiến PPGD
thông qua các
tiết dự giờ.
100 100 0 0 0 0 97.4 100 2.6 0 0 0 0 0
36 102 3 4 0 0 34 98 5 8 0 0 0 0 d. Tổ chức các
hoạt động cải
tiến PPGD cho
GV Tiếng Anh
92.3 96.2 7.7 3.8 0 0 87.2 92.5 12.8 7.5 0 0 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : Số lượng ; Số in nghiêng : Phần trăm)
Theo kết quả thu được ở bảng 2.8 cho thấy việc hướng dẫn các qui định và yêu
cầu về cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn khuyến khích giáo viên sử dụng bài
giảng bằng giáo án điện tử đã thật sự được cán bộ quản lý các trường chú ý, có
94.9% cán bộ quản lý và 98.1% giáo viên đánh giá là thực hiện thường xuyên ; mức
độ thực hiện đạt kết quả tốt là 82.1% và 96.2% và đạt kết quả khá là 17.9% và
3.8%. Việc trang bị các thiết bị và phương tiện phục vụ giảng dạy cho giáo viên
Tiếng Anh được cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá là thực hiện thường xuyên là
89.7% và 95.3%. Chỉ có 10.3% và 4.7% đánh giá thực hiện không thường xuyên,
mức độ thực hiện đạt kết quả tốt là 76.9% và 95.3% ; đạt kết quả khá là 23.1% và
4.7% .
Về kiểm tra việc thực hiện cải tiến PPGD được cán bộ quản lý và giáo viên
đánh giá là thực hiện thường xuyên, mức độ thực hiện đạt kết quả tốt. Điều này cho
thấy cán bộ quản lý ở các trường đã chú trọng kiểm tra việc thực hiện cải tiến PPGD
thông qua các tiết dự giờ.Việc tổ chức các hoạt động cải tiến PPGD cho giáo viên
cũng được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện thường xuyên là 92.3%
và 96.2% và kết quả thực hiện được đánh giá khá tốt là 100%. Tuy nhiên, vẫn còn
7.7% cán bộ quản lý và 3.8% giáo viên đánh giá Hiệu trưởng các trường không thực
hiện thường xuyên do đó cần phải rút kinh nghiệm bởi vì để việc cải tiến PPGD đạt
hiệu quả cần phải tổ chức thường xuyên hoạt động này.
2.4.5. Quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD
Quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD là nhà quản lý chỉ đạo giáo viên tác
động đến học sinh để học sinh dần dần có được những phẩm chất và năng lực thích
ứng với phương pháp dạy học tích cực như giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong
học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của
lớp, biết tự học, biết xác định động cơ học tập đúng đắn để từ đó học sinh sẽ đạt
được kết quả học tập cao hơn nếu tích cực tham gia vào quá trình học tập sẽ thúc
đẩy quá trình tiếp thu ngoại ngữ của học sinh.
Học sinh sẽ tiếp thu một ngoại ngữ có hiệu quả hơn nếu các em hiểu biết về
quá trình học tập và có phương pháp học ngoại ngữ một cách sáng tạo. Học sinh cần
được hướng dẫn học theo phương pháp mới, tham gia tích cực vào các hoạt động,
đồng thời biết chấp nhận mắc lỗi trong quá trình tham gia thực hành các kỹ năng
ngoại ngữ. Nguyên tắc này sẽ biến vai trò thụ động truyền thống trước đây của
người học thành vai trò chủ động.
Thực trạng về quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD Tiếng Anh ở Quận Gò
Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh được thể hiện qua bảng 2.9
Bảng 2.9 : Quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD Tiếng Anh THCS
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
35 98 4 8 0 0 25 80 13 24 1 2 0 0 a.Thay đổi nhận thức
về việc học bộ môn
Tiếng Anh (tích cực,
chủ động tham gia các
hoạt động học tập để
tự khám phá và lĩnh
hội kiến thức)
89.7 92.5 10.3 7.5 0 0 64.1 75.5 33.3 22.6 2.6 1.9 0 0
33 105 6 1 0 0 23 95 16 11 0 0 0 0 b.Dạy cách học bộ
môn (giúp học sinh
biết cách học và có
nhu cầu tự học)
84.6 99.1 15.4 0.9 0 0 60 89.6 40 10.4 0 0 0 0
34 104 5 21.9 0 0 25 101 14 5 0 0 0 0 c.Xây dựng tập thể
lớp học 87.2 98.1 12.8 1 0 0 64.1 95.3 35.9 4.7 0 0 0 0
37 105 2 0.9 0 0 31 105 8 1 0 0 0 0 d.Tổ chức và quản lý
hoạt động học. 94.9 99.1 5.1 0 0 0 79.5 99.1 20.5 0.9 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 34 105 5 1 0 0 0 0 e.Tạo điều kiện cho
việc học 100 100 0 0 0 0 87.2 99.1 12.8 0.9 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 35 104 4 2 0 0 0 0 f.Có sự phối hợp
trong quản lý hoạt
động học. 100 100 0 0 0 0 89.7 98.1 10.3 1.9 0 0 0 0
(Ghi Chú : Số in đậm : số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
Kết quả khảo sát việc quản lý học sinh với việc cải tiến phương pháp giảng
dạy bộ môn Tiếng Anh THCS cho thấy đa số hiệu trưởng các trường THCS Quận
Gò Vấp TP. Hồ Chí Minh đã thường xuyên thực hiện nội dung quản lý học sinh với
việc cải tiến PPGD và kết quả thực hiện đều được cán bộ quản lý và giáo viên đánh
giá tốt là 64.1% và 75.5%, đánh giá khá là 33.3% và 22.6%. Tuy nhiên, vẫn còn
2.6% cán bộ quản lý và 1.9% giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình
2.4.6. Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục (phối hợp trong dạy học
với các lực lượng giáo dục)
Trong nhà trường, hoạt động dạy và học là hoạt động chính, quan trọng hàng
đầu, mọi hoạt động khác trong nhà trường đều nhằm mục đích góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học. Thông qua con đường dạy và học người giáo viên giúp cho
học sinh lĩnh hội hệ thống những tri thức khoa học, giáo viên dẫn dắt học sinh khám
phá ra con đường tiếp cận kho tàng tri thức của nhân loại.
Việc phối hợp các tổ chức tự quản của học sinh không chỉ là nhiệm vụ của
Ban Giám Hiệu mà của tất cả các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp. Sự
phối hợp này dựa trên bản chất của quá trình giáo dục và tự giáo dục, quan hệ thầy
trò trong quá trình dạy học và giáo dục, dựa vào các yếu tố hình thành và phát triển
nhân cách...Tổ chức tự quản của học sinh được coi là điều kiện, là yếu tố quan trọng
cho việc tổ chức các hoạt động nhằm phát triển nhân cách cho học sinh.
Quá trình giáo dục trong nhà trường là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm
nhiều nhân tố tồn tại trong sự tác động qua lại và thống nhất với nhau xoay quanh
mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa lực lượng các nhà giáo dục (các nhà sư phạm
trong tập thể sư phạm). Do đó, tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục nhằm mục
đích góp phần nâng cao chất lượng trong việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ
môn Tiếng Anh.
Thực trạng về tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục nhằm nâng cao chất
lượng trong việc cải tiến PPGD Tiếng Anh THCS ở Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ
Chí Minh được thể hiện qua bảng 2.10 (trang 75).
Kết quả khảo sát việc tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục cho thấy có
92.3% cán bộ quản lý và 92.5% giáo viên các trường đánh giá mức độ thực hiện
thường xuyên thông qua giờ dạy trên lớp giáo viên bộ môn phối hợp với tổ chức tự
quản giúp học sinh học tốt bộ môn với nhiều hình thức hoạt động cặp, nhóm nhằm
hướng các em tham gia vào bài học dưới sự định hướng và giúp đỡ của giáo viên và
kết quả thực hiện được đánh giá tốt là 69.2% và 89.6%, đánh giá khá là 30.8% và
10.4%.
Tuy nhiên, vẫn còn 28.2% cán bộ quản lý và 10.4% giáo viên đánh giá mức độ
thực hiện không thường xuyên việc giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn thông
qua cán bộ lớp giải quyết các vấn đề thắc mắc của học sinh nhằm để hỗ trợ giúp đỡ
các em trong việc tự học và kết quả đánh giá tốt nội dung này là 59% và 84.9%, khá
là 41% và 15.1%
Bảng 2.10 : Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
36 98 3 8 0 0 27 95 12 11 0 0 0 0 a.Thông qua giờ
dạy trên lớp
giáo viên bộ
môn phối hợp
với tổ chức tự
quản giúp học
sinh học tốt bộ
môn.
92.3 92.5 7.7 7.5 0 0 69.2 89.6 30.8 10.4 0 0 0 0
33 101 6 5 0 0 23 98 16 8 0 0 0 0 b.Học sinh và tổ
chức tự quản
(được chia
thành các
nhóm) tham gia
các hoạt động
và vận dụng
kiến thức giải
quyết bài học
dưới sự định
hướng và giúp
đỡ của giáo
viên.
84.6 95.3 15.4 4.7 0 0 60 92.5 40 7.5 0 0 0 0
28 95 11 11 0 0 23 90 16 16 0 0 0 0 c.Giáo viên chủ
nhiệm, giáo
viên bộ môn
thông qua cán
bộ lớp đặt ra
các câu hỏi, các
vấn đề mà trên
lớp chưa đề cập
giải quyết cái
chưa biết của
học sinh.
71.8 89.6 28.2 10.4 0 0 59 84.9 41 15.1 0 0 0 0
(Ghi Chú : Số in đậm : số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
2.4.7. Quản lý môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phục vụ
cải tiến PPGD
Môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất là điều kiện không thể thiếu
cho việc thực hiện cải tiến PPGD nhằm hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của
học sinh đặc biệt là ở bậc THCS. Bên cạnh đó còn giúp cho học sinh lĩnh hội tốt
nhất hệ thống kiến thức bài dạy. Môi trường, phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ
cải tiến PPGD đầy đủ, đồng bộ, được quản lý và khai thác sử dụng tốt sẽ có tác
động tích cực trong việc thực hiện cải tiến PPGD các bộ môn nói chung và bộ môn
Tiếng Anh nói riêng, đồng thời giúp giảm được cường độ lao động, tiết kiệm thời
gian của thầy và trò, là một trong những điều kiện góp phần nâng cao việc thực hiện
cải tiến PPGD.
Nhằm để quản lý tốt về mặt này hiệu trưởng cần chú ý môi trường, phục vụ
cho việc dạy và học, cần đảm bảo cho giáo viên có đủ phương tiện giảng dạy bằng
việc khai thác triệt để các nguồn cung cấp, hàng năm có kế hoạch mua sắm, bổ sung
trang thiết bị dạy học, đồng thời tăng cường khai thác, sử dụng tối đa các phương
tiện phục vụ cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy.
Thực trạng quản lý môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phục vụ
cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh các trường THCS Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ
Chí Minh qua khảo sát thực tế ở 13 trường THCS. Kết quả thu được thể hiện ở bảng
2.11 (trang 77)
Bảng 2.11 : Thực trạng quản lý môi trường, phương tiện dạy học,
cơ sở vật chất phục vụ cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh các trường THCS
Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh
Möùc ñoä thöïc hieän Keát quaû thöïc hieän
TX KTX KTH T K TB Y
Ñaùnh giaù
Noäi dung CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV
39 104 0 2 0 0 31 101 8 5 0 0 0 0 a. Quaûn lyù, söû
duïng coù hieäu quaû
cô sôû vaät chaát
thieát bò daïy hoïc
hieän coù ôû tröôøng.
100 98.1 0 1.9 0 0 79.5 95.3 20.5 4.7 0 0 0 0
39 95 0 11 0 0 20 95 14 11 1 0 0 0 b.Tham möu vôùi
cô quan quaûn lyù
caáp treân ñaàu tö cô
sôû vaät chaát trang
thieát bò daïy hoïc
phuïc vuï vieäc caûi
tieán PPGD.
100 89.6 0 10.4 0 0 51.3 89.6 46.1 10.4 2.6 0 0 0
37 106 2 0 0 0 26 106 13 0 0 0 0 0 c.Laäp soå theo doõi
vaø kieåm tra vieäc
söû duïng TBDH,
söû duïng phoøng
Lab.
94.9 100 5.1 0 0 0 66.7 100 33.3 0 0 0 0 0
25 75 14 31 0 0 10 30 15 40 14 36 0 0 d.Huy ñoäng caùc
nguoàn löïc taøi
chính, phuïc vuï
cho vieäc caûi tieán
PPGD.
64.1 70.8 35.9 29.2 0 0 25.6 28.3 38.5 37.7 35.9 34 0 0
19 58 20 48 0 0 10 25 12 30 17 51 0 0 e.Toå chöùc phong
traøo laøm ÑDDH
trong ñoäi nguõ
giaùo vieân.
48.7 54.7 51.3 45.3 0 0 25.6 23.6 30.8 28.3 43.6 48.1 0 0
35 95 4 11 0 0 25 90 14 15 0 1 0 0 f.Boå sung, söûa
chöõa thay theá cô
sôû vaät chaát, thieát
bò daïy hoïc.
89.7 89.6 10.3 10.4 0 0 64.1 84.9 35.9 14.2 0 0.9 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : Số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
Kết quả thực tế thu được ở bảng 2.11 cho thấy, có 100% cán bộ quản lý và
89,6% giáo viên đánh giá Hiệu Trưởng đã quan tâm thực hiện thường xuyên công
tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ cải tiến phương pháp giảng dạy. Việc quản lý, sử dụng có hiệu quả
cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện có ở trường được đánh giá tốt là 79.5% và
95.3%, đánh giá khá là 20.5% và 4.7%.
Tuy nhiên, việc huy động nguồn tài chính phục vụ cho việc cải tiến phương
pháp giảng dạy chưa được Hiệu Trưởng các trường quan tâm, mức độ thực hiện
thường xuyên và kết quả thực hiện còn thấp được đánh giá tốt là 25.6% và 28.3%
và kết quả đánh giá trung bình là 35.9% và 34%.
Việc lập sổ theo dõi và kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng phòng
Lab và việc bổ sung, sửa chữa thay thế cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được cán bộ
quản lý và giáo viên các trường đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên rất cao và
kết quả thực hiện được đánh giá tốt và khá. Riêng việc tổ chức phong trào làm đồ
dùng dạy học trong đội ngũ giáo viên chưa được Hiệu Trưởng các trường quan tâm
thực hiện thường xuyên và chưa nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của đội ngũ
giáo viên và kết quả thực hiện ở mức độ trung bình là 43.6% và 48.1%.
2.4.8. Quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến
Một trong những nhiệm vụ then chốt của công tác quản lý việc cải tiến PPGD
là phải tổ chức và theo dõi hoạt động giảng dạy của giáo viên một cách sâu sát.
Quản lý giảng dạy giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực của giáo viên
và kết quả học tập của học sinh. Trong bộ môn Tiếng Anh hướng dẫn cho học sinh
cách học cũng là cách thức giảng dạy của giáo viên. Giáo viên không chỉ dạy cho
học sinh kiến thức mà còn dạy học sinh cách tiếp thu kiến thức đó như thế nào. Đây
cũng là điểm mới trong việc cải tiến PPGD bộ môn Tiếng Anh là môn mà rất ít
Hiệu Trưởng có chuyên môn, do đó hầu như Hiệu Trưởng phải quản lý giáo viên
Tiếng Anh thông qua tổ trưởng chuyên môn. Trên cơ sở đó, Hiệu Trưởng cần chỉ
đạo hoạt động của tổ chuyên môn để quản lý chất lượng, quy chế, nền nếp và việc
cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên
Qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp
cải tiến thu được ở bảng 2.12 (Trang 79) cho thấy, Hiệu Trưởng các trường THCS
Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhận thức được vai trò quan trọng trong
công tác chỉ đạo tổ chức giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt là
việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh trong nhà trường.
Bảng 2.12 : Thực trạng quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung CB QL GV
CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV CB
QL
GV
36 104 0 2 0 0 35 101 4 5 0 0 0 0 a.Phổ bỉến,
hướng dẫn về
phương hướng
và những việc
cần làm để cải
tiến PPGD
100 98.1 0 1.9 0 0 89.7 95.3 10.3 4.7 0 0 0 0
39 105 0 1 0 0 36 102 3 4 0 0 0 0 b.Chỉ đạo Phó
Hiệu Trưởng, tổ
trưởng kiểm tra
hoạt động cải
tiến PPGD của
giáo viên.
100 99.1 0 0.9 0 0 92.3 96.2 7.7 3.8 0 0 0 0
38 106 1 0 0 0 34 104 5 2 0 0 0 0 c.Tổ chức dự
giờ thường
xuyên, hướng
dẫn việc thao
giảng rút kinh
nghiệm về cải
tiến PPGD bộ
môn.
97.4 100 2.6 0 0 0 87.2 98.1 12.8 1.9 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 38 104 1 1 0 0 0 0 d. Lấy ý kiến
của HS về
PPGD của GV
với tinh thần xy
dựng.
100 100 0 0 0 0 97.4 98.2 2.6 0.9 0 0.9 0 0
39 102 0 4 0 0 35 98 4 8 0 0 0 0 e. Xây dựng bồi
dưỡng GV cốt
cán về cải tiến
PPGD
100 96.2 0 3.8 0 0 89.7 92.5 10.3 7.5 0 0 0 0
35 102 4 4 0 0 30 9 7 12 2 4 0 0 f.Đánh giá đúng
và khen thưởng
GV tích cực cải
tiến PPGD .
89.7 96.2 10.3 3.8 0 0 76.9 84.9 18 11.3 5.1 3.8 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : Số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
Từ kết quả khảo sát cho thấy Hiệu Trưỏng các trường đã có những biện pháp
cụ thể và thường xuyên thực hiện quản lý việc dự giờ và hoạt động của tổ nhóm
chuyên môn. Có 100% cán bộ quản lý và 96.2% đến 100% giáo viên được hỏi đều
đánh giá Hiệu Trưởng đã thực hiện thường xuyên việc phổ biến hướng dẫn về
phương hướng và những việc cần làm để cải tiến PPGD, chỉ đạo Phó Hiệu trưởng,
tổ trưởng thường xuyên kiểm tra hoạt động cải tiến PPGD của giáo viên trong tổ,
quản lý việc dự giờ, hướng dẫn việc thao giảng, rút kinh nghiệm về phương pháp
giảng dạy bộ môn và đánh giá xếp loại sau mỗi tiết dự giờ.
Việc đánh giá và khen thưởng giáo viên tích cực cải tiến PPGD cũng được
Hiệu Trưởng các trường thực hiện thường xuyên qua đánh giá của cán bộ quản lý l
89.7% và của giáo viên là 96.2%. Tuy nhiên, vẫn còn một vài Hiệu Trưởng thực
hiện không thường xuyên thể hiện qua đánh giá 10.3% cán bộ quản lý và 3.8% giáo
viên. Kết quả thực hiện nội dung này vẫn còn có 5.1% cán bộ quản lý và 3.8% giáo
viên đánh giá ở mức độ trung bình. Qua đó cho thấy việc đánh giá và khen thưởng
giáo viên tích cực cải tiến PPGD của Hiệu Trưởng ở một vài trường chưa thật sâu
sát.
Qua trao đổi với giáo viên, chúng tôi được biết sau các tiết dự giờ của Ban
Giám Hiệu và tổ trưởng chuyên môn, giáo viên được rút kinh nghiệm từ Ban Giám
Hiệu cũng như của tổ trưởng chuyên môn về những ưu điểm và hạn chế trong tiết
dạy đặc biệt là việc thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn.
2.4.9. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh có ý nghĩa quan trọng là qua đó
biết được hiệu quả giảng dạy của giáo viên, nhận ra những thiếu sót trong việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với
thực tế. Đây cũng là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TT297835.pdf