Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTM CP Công thương Việt nam – CN Quảng trị qua 3 năm 2009-2011

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN .ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ. iv

DANH MỤC CÁC BẢNG. v

MỤC LỤC. vi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 1

3. Đối t­ợng và phạm vi nghiên cứu: . 2

3.2 Phạm vi nghiờn cứu. 2

5. Kết cấu nội dung đề tài . 3

PHẦN II: . 4

NỘI DUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUA VỀ NGHIÊN CỨU. 4

1.1. Hoạt động cho vay ngân hàng. 4

1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay. 4

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay . 5

1.1.3. Những yếu tố cấu thành hoạt động cho vay. 6

1.1.4. Vai trò của hoạt động cho vay . 8

1.2 Chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. 10

1.2.1 Khái niệm về chất l­ợng hoạt động cho vay . 10

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất l­ợng hoạt động cho vay của NHTM. 11

1.3 Những nhân tố ảnh h­ởng tới chất l­ợng hoạt động cho vay. 15

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài . 15

1.3.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng. 17

1.4. ý nghĩa của việc nâng cao hoạt động cho vay . 20

CHƯƠNG 2: Thực trạng chất l­ợng hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP

công th­ơng việt nam – chi nhánh quảng trị qua 3 năm 2009 - 2011. 23

2.1 Khái quát chung về NHCT Quảng Trị . 23

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động. 23

2.1.3 Môi trường kinh doanh . 24

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương

Quảng Trị . 26

2.2.1. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua các năm 2009,2010,2011 . 26

2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng . 27

2.2.3. Kết quả kinh doanh qua các năm 2009 đến 2011 . 29

2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương

Quảng Trị . 32

2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng

TMCP công thương Quảng Trị . 39

2.3. Đánh giá chung về chất lượng hoạt động cho vay tại Chi nhánh ngân hàng

TMCP Công thương Quảng Trị qua các chỉ tiêu định lượng. 45

2.3.1 Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn . 45

2.3.2 Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động. 45

2.3.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn. 46

2.3.4 Đánh giá các chỉ tiêu khác . 46

2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Công

thương Quảng Trị qua các chỉ tiêu định tính đánh giá sự hài lòng của khách hàng. 52

2.4.1 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra, phỏng vấn. 52

2.4.2 Đánh giá chung về khả năng nội tại của khách hàng và vấn đề chịu sự tác

động của môi trường trong việc sử dụng vốn vay. 54

2.4.3 Mức độ chịu đựng của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đối với tác

động của môi trường ngoại cảnh. 55

Trường Đại học Kinh tế Huếviii

2.4.4 Đánh giá về sự hài lòng của khách hàng vay vốn đối với chi nhánh Ngân hàng

Công thương Quảng Trị . 57

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT

NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ . 61

3.2.1 Xây dựng một chính sách cho vay phù hợp. 61

3.2.2 Đảm bảo thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay . . 62

3.2.3 Phân tán rủi ro . 73

3.2.4 Trích lập dự phòng rủi ro . 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 77

1.KẾT LUẬN. 77

2. KIẾN NGHỊ . 78

2.1 Đề nghị với Nhà nước và Chính phủ . 78

2.2. Đề nghị với UBND tỉnh Quảng Trị. 79

2.3 Đề nghị đối với Ngân hàng nhà nước, NH TMCP Công thương Việt Nam. 80

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82

PHỤ LỤC. 83

pdf98 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTM CP Công thương Việt nam – CN Quảng trị qua 3 năm 2009-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, nợ xấu, nhờ vậy cuối năm chỉ còn lại 0.29%, kết quả đó cho thấy ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị đã tập trung làm tốt công tác thu nợ, cũng như xử lý rủi ro. Để làm rõ nguyên nhân ta đi vào phân tích tình hình dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay. 2.2.4.2. Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay Từ bảng 2.5 trên cho ta thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ trung dài hạn đã có sự thay đổi. Năm 2010, dư nợ trung dài hạn chiếm gần 54% tổng dư nợ thì sang 2011 dư nợ trung dài hạn chỉ còn 51%, giảm 3%. Trong khi đó nợ xấu trung dài hạn có xu hướng gia tăng, năm 2009 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn chiếm 0.06% thì năm 2011 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trên tổng dư nợ là 0.29%. Số liệu trên minh chứng rằng, ngân hàng cơ sở đã tập trung dịch chuyển cơ cấu theo hiệu quả kinh doanh với cơ cấu mua bán vốn FTP (như phân tích ở phần trên). Tuy nhiên xét về giác độ khách quan, thực trạng lạm phát cao trong năm 2011 đã đẩy lãi suất cho vay lên cao, lãi suất cho vay trung dài hạn ở mức 19 – 21% đã làm cho các dự án thực sự khó khăn 1,078 00 687,230 1,418 1,084,347 1,300 1,428,660 4,157 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 34 và đang có dấu hiệu thua lỗ, trong khi lãi suất vay, giá điện, mức lương nhân công đầu vào tăng, nhưng giá bán ra sản phẩm lại tăng không đáng kể, thực trạng dự án khó khăn là điều tất yếu sẽ xảy ra. Đây là vấn đề ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị cần đặc biệt quan tâm hơn trong việc quản lý và xử lý nợ quá hạn phát sinh. Bảng 2.5 Dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay qua các năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiểu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Dư nợ Tổng 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349770 3 2 -Ngắn hạn 341,968 50 498,903 46 692,407 48 156,935 46 193,504 3 9 -Trung hạn 347,758 50 585,444 54 741,710 52 237,686 68 156,266 2 7 Nợ xấu Tổng 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 -100 4,157 -Ngắn hạn 983 69 0 0 0 0 -983 -100 0 -Trung hạn 435 44 0 0 4,157 0.29 -435 -100 4,157 Tỷ lệ nợ xấu - Ngắn hạn 0.14 0 0 0 0 0 0 0 -Trung hạn 0.06 0 0 0 0.29 0 0 0 Nguồn cung cấp: Tổ tổng hợp- Ngân hàng TMCP Công thương Quảng TrịTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 35 2.2.4.3. Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thành phần kinh tế Bảng 2.6. Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thành phần kinh tế qua các năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Dư nợ Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 DNNN 239,959 35 281,937 26 419,131 29,2 41,978 17 137,194 48,7 Công ty cổ phần 55,294 8 309,614 29 402,892 28,1 254,320 460 93,278 30 Công ty TNHH 204,846 30 255,787 24 310,190 21,7 50,941 24,8 54,403 21,6 DNTN 30,936 4 38,095 4 44,692 3,1 7,159 23 6,597 17,3 Cá nhân 158,691 23 198,914 17 257,212 17,9 40,223 25 58,207 29,3 Nợ xấu Tổng dư nợ 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 4,157 DNNN 0 0 0 0 0 0 0 0 Công ty cổ phần 0 0 0 0 0 0 0 0 Công ty TNHH 183 13 0 0 0 0 -183 0 DNTN 0 0.00 0 0 4,157 100 0 4,157 Cá nhân 1,235 87 0 0 0 0 -1,235 0 Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 DNNN 0 0 0 0 0 0 0 Công ty cổ phần 0 0 0 0 0 0 0 Công ty TNHH 183 0.03 0 0 0 -183 -100 0 DNTN 0 0 0 0 4,157.00 0.29 0 4,157 Cá nhân 1,235 0.18 0 0 0 -1,235 -100 0 Nguồn cung cấp: Tổ tổng hợp- Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị Qua bảng trên cho ta thấy tình hình nợ xấu các DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH giảm dần; trong khi đó DNTN tăng lên 4.1 tỷ, chiếm tỷ trọng 0.29% . Trước đây, công ty TNHH và cá nhân có nhiều khó khăn, thì các thành phần đó nay đã có chuyển biến đáng kể, mặc dù đã bằng nhiều biện pháp kể cả việc phân tán rủi ro. Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, các DNTN cũng như các thành phần kinh tế khác đang thực sự khó khăn nếu lãi suất cho vay không được cải thiện. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 36 Mặc dù trong các năm qua thành phần kinh tế quốc doanh một số tập đoàn lớn hoạt động kém hiệu quả, trong khi đó thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang ngày càng phát triển, với đặc thù của thành phần kinh tế này luôn có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay và kinh doanh có lợi nhuận, nên cơ cấu cho vay cũng theo đó có sự thay đổi. song thành phần kinh tế quốc doanh thường là các dự án vay vốn lớn, nên dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Trong một vài năm tới khi giải ngân cho các dự án thủy điện thì dư nợ thành phần DNNN vẫn chiếm tỷ lệ cao. Bảng số liệu 2.6 cho thấy: Nợ xấu các ngành thương mại dịch vụ và đầu tư xây dựng đều có xu hướng giảm qua các năm. Trong đó, ngành thương mại dịch vụ từ 1.4 tỷ xuống bằng không , ngành đầu tư xây dựng vẫn duy trì nợ xấu bằng 0.tuy vây đây là ngành có nhiều tiềm ẩn rui ro khi nhà nước đang chủ trương cắt giảm đầu tư công để chống lạm phát. 2.2.4.4. Tình hình dư nợ và nợ xấu phân theo lĩnh vực kinh tế. Bảng 2.7:Tình hình dư nợ và nợ xấu theo lĩnh vực cho vay năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Dư nợ Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 - TM -DV 363,767 53 573,401 53 679,800 47 209,634 58 106,399 19 - CN -NN 275,251 40 403,516 37 502,281 35 128,265 47 98,765 24 - ĐT- XD 50,708 7 107,430 10 252,036 18 56,722 112 144,606 135 Nợ xấu Tổng dư nợ 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 -100 4,157 - TM -DV 1,418 100 0 0 0 0 -1,418 0 - CN -NN 0 0 0 0 4,157 100 0 4,157 - ĐT- XD 0 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 - TM -DV 1,418 0.21 0 0 0 0 -1,418 -100 0 - CN -NN 0 0 0 0 4,157 0.29 0 4,157 100 - ĐT- XD 0 0 0 0 0 0 0 0 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 37 Riêng ngành nông nghiệp nơ xấu có xu hướng tăng. Kết thúc 2011 nợ xấu còn 4.1 tỷ chiếm 0.29%, nguyên nhân do các dự án đầu tư bước đầu chưa có hiệu quả, hơn nữa gặp giai đoạn khủng hoảng kinh tế, chi phí đầu vào tăng cao, nhất là lãi suất vay vốn. Đây là vấn đề mà ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị cần đặc biệt quan tâm, phân tích và tập trung xử lý. Nếu các dự án khó khăn tạm thời thì cần tranh thủ mối quan tâm của các cấp chính quyền để tái cơ cấu, giúp các nhà máy dần ổn định, vượt qua khó khăn, tiếp tục duy trì sản xuất. Ngược lại, khả năng chuyển đổi của nhà máy không còn, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, không có đơn hàng, thì cần phải thanh lý sớm để thu hồi nợ. Để đảm bảo thu hồi nợ, ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị cần đi sâu đánh giá, kiểm kê hàng tồn kho, tài sản thế chấp, nhằm hạn chế thiệt hại khi tranh chấp TSĐB. Nguồn cung cấp: Tổ tổng hợp- Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị Qua bảng phân tích trên cho thấy, dư nợ đảm bảo bằng tài sản đã liên tục tăng lên qua các năm, dư nợ không đảm bảo giảm xuống và không còn, chứng tỏ việc phòng ngừa rủi ro khi nợ xấu xảy ra đã được tính toán trước và nghiêm túc thực hiện theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam. Mặc dù nợ xấu 4.1 tỷ nhưng dư nợ đã được đảm bảo bằng tài sản. Nếu phát mãi nhà máy, ngân hàng vẫn thu hồi đủ nợ gốc và lãi. Điều này chứng tỏ chiến lược cho vay của ngân hàng đã đi đúng hướng, công tác phòng chống rủi ro luôn được quan tâm đúng mực đã mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Để quản lý tốt hơn việc cho vay và khảo sát nợ quá hạn, ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị luôn tiến hành phân tích cụ thể nguyên nhân nợ quá hạn, nợ xấu, từ đó đề ra các biện pháp thiết thực giải quyết và tháo gỡ khó khăn. 7% 40% 53% 10% 37% 53% 18% 35% 47% Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 38 2.2.4.5. Trích quỹ dự phòng rủi ro qua các năm Bảng 2.8 Trích quỹ dprr qua các năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng trích dự phòng 5,632 8,132 11,413 2,500 44.39 3,281 40.35 - Dự phòng chung 5,171 8,132 10,756 2,961 57.26 2,624 32.27 - Dự phòng cụ thể 461 0 657 -461 -100 657 Nguồn cung cấp: Tổ tổng hợp- Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị Khi tỷ lệ “Nợ quá hạn”, “Nợ xấu” cao thì ngân hàng gặp phải những rủi ro lớn, chi phí trích lập dự phòng rủi ro cao làm giảm lợi nhuận cũng như sức mạnh tài chính của ngân hàng. Những năm qua việc phân nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro để sử dụng xử lý rủi ro được ngân hàng chấp hành nghiêm túc theo quyết định số 493/2005 QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007 QĐ-NHNN. Bảng 2.11 trên cho thấy: do tăng trưởng dư nợ nên việc tính dự phòng chung đều tăng qua các năm. Dự phòng cụ thể 657 triệu, tăng so với 2009 ,196 triệu đồng là không đáng kể, không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tóm lại: Từ việc phân tích thực trạng nợ xấu qua các năm cũng như kết quả kinh doanh từ năm 2009 đến 2011, đã cho chúng ta thấy rõ bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP công thương Quảng Trị. Mặc dù với địa bàn hoạt động đầy khó khăn, với môi trường cạnh tranh khốc liệt nhưng Ngân hàng tmcp công thương Quảng Trị đã nỗ lực phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ, giữ vững tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn cũng như cho vay nhưng vẫn đảm bảo an toàn với tỷ lệ nợ xấu cho phép. Để thấy được các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay trong thời gian qua. Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị đã thực hiện tốt các biện pháp sau. Tr ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 39 2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP công thương Quảng Trị + Công tác thẩm định đánh giá, đo lường rủi ro cho vay Bài học kinh nghiệm từ những năm trước, do xem nhẹ công tác đánh giá, thẩm định nên đã để lại hậu quả rất lớn cho ngân hàng. Như tỷ lệ nợ quá hạn cao, nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn, ngân hàng tốn rất nhiều công sức để phân tích, xử lý nợ xấu, nợ quá hạn. Do ngân hàng thẩm định khách hàng chưa chính xác, đầy đủ, thiếu thông tin về khách hàng, hoạt động giám sát tiền vay, kiểm tra dòng tiền không chặt chẽ, các biện pháp phòng ngừa rủi ro không được áp dụng triệt để. Từ 2009 trở lại đây, Ngân hàng TMCT công thương Quảng Trị đã coi trọng công tác đánh giá, thẩm định đo lường rủi ro cho vay của khách hàng và phương án vay vốn. - Đã thiết lập danh mục khách hàng tiềm năng và khách hàng thân thiết, chủ động cập nhật, đánh giá đầy đủ danh mục khách hàng này. Vì vậy, khi khách hàng đến đặt quan hệ vay vốn thì Ngân hàng TMCP công thương Quảng tri có thể đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng cũng như các thông tin về khách hàng để giải quyết cho vay nhanh chóng nhưng đảm bảo. - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, chủ yếu là cho vay bằng chuyển khoản (hạn chế tối đa việc cho vay bằng tiền mặt). Có như vậy việc sử dụng vốn vay thường đúng đối tượng mục đích khi vay vốn. Các khách hàng sử dụng sai mục đích (vay vốn bằng tiền mặt) dần được loại trừ và chấm dứt cho vay. Ngoài ra, các trường hợp giải ngân bằng tiền mặt đều áp dụng thu phí ngân quỹ (Phí kiểm đếm). Vì vậy, gián tiếp hạn chế khách hàng vay vốn bằng tiền mặt – Hình thức mà ngân hàng không khuyến khích. - Thẩm định và kiểm tra kỹ TSBĐ: như tính pháp lý, giá trị thị trường, khả năng giá trị thu hồi khi phát mãi tài sản. - Phân tích và kiểm tra dòng tiền, cũng như tình hình tài chính khả năng trả nợ các khách hàng. Những giải pháp trên đã giúp cho cán bộ cho vay vừa chủ động nắm bắt khách hàng để tiếp cận đầu tư cho vay tăng trưởng cho vay, vừa đi sâu thẩm định phân tích Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 40 đánh giá được khách hàng. Nhờ vậy rủi ro cho vay được hạn chế, chất lượng cho vay được nâng cao mặc dù khối lượng cho vay vẫn tăng trưởng tốt. + Giám sát, đánh giá khoản vay. - Mặc dù số lượng, khách hàng ngày càng lớn – một cán bộ cho vay phải quản lý hàng trăm khách hàng, nhưng việc theo dõi và quản lý giám sát khách hàng đã được cán bộ cho vay thường xuyên quan tâm. Tìm hiểu nguyên nhân những biến động về sản phẩm tình hình tài chính và những nguyên nhân khiến khách hàng không trả được lãi và nợ đúng hạn. - Ngân hàng luôn duy trì việc thu lãi hàng tháng đối với khách hàng, vì vậy khi một món lãi vay đến hạn khách hàng không trả thì tất cả món nợ đều nhảy sang nhóm nợ có vấn đề. Đây là khách hàng cần phải phân tích và quan tâm ngay – Khi đó buộc cán bộ cho vay phải tập trung kiểm tra xử lý và đôn đốc thu hồi nợ, ngăn chặn ngay nợ có vấn đề phát sinh. - Đối với những món nợ có dấu hiệu rủi ro khó đòi: Cán bộ đều phải lập kế hoạch xử lý nợ và nhanh chống trực tiếp gặp khách hàng để kiểm tra, lập giải trình cho Giám đốc về lý do chuyển sang nợ có vấn đề. Trên cơ sở đó, Giám đốc giao nhiệm vụ cho Hội đồng xử lý nợ quan tâm xử lý. Hội đồng xử lý nợ tập trung phân tích và bám sát khách hàng để tìm mọi biện pháp, nhanh chóng thu hồi nợ gốc và lãi, không để nợ có vấn đề tiếp tục chuyển nhóm thành hợ xấu. Công tác xử lý thu hồi nợ xấu là cơ sở chấm điểm, đánh giá, trả lương cho CBTD và các thành viên Hội đồng xử lý nợ xấu. Nếu phát sinh nợ xấu do nguyên nhân chủ quan của CBTD thì phải quy kết làm rõ trách nhiệm quản lý của cán bộ và cán bộ có liên quan. - Công tác rà soát, phân loại khách hàng luôn được duy trì tốt, hàng tháng căn cứ danh sách khách hàng được theo dõi, kiểm tra, đánh giá, những khách hàng có dấu hiệu suy giảm về tài sản thế chấp, khả năng hoạt động kinh doanh giảm hoặc những khó khăn do thiên tai, tình hình tài chính, công tác quản trị có vấn đề (thay giám đốc), các mâu thuẫn nội bộ trong doanh nghiệp, công ty, nảy sinh đều được phòng QLRR cập nhật. Để từ đó có sự phân tích, đánh giá, phân loại và nhận diện khách hàng tiềm ẩn rủi ro. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, Ban Giám đốc sẽ trực Trư ờ g Đạ i họ Kin h tế Hu ế 41 tiếp gặp gỡ, trao đổi tháo gỡ khó khăn cho đơn vị hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung khắc phục các bất lợi đối với món vay, giúp khách hàng vượt qua khó khăn tiếp tục duy trì tốt quan hệ cho vay. + Chăm sóc khách hàng. - “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta” đó là câu khẩu hiệu mà mỗi cán bộ ngân hàng phải thuộc lòng để từ đó tăng cường quản lý và chăm sóc khách hàng vay vốn, khách hàng tiền gửi, khách hàng sử dụng các dịch vụ. - Để quan tâm và chăm sóc tốt khách hàng thì mỗi cán bộ phải thu thập các thông tin về khách hàng. - Việc xây dựng danh sách khách hàng tiềm năng, khách hàng chiến lược là trách nhiệm của mỗi một cán bộ ngân hàng không riêng gì cán bộ cho vay. Thời gian qua, tất cả các thông tin về khách hàng đều được thu thập về Tổ Quản lý rủi ro tác nghiệp để xử lý, trên cơ sở đó chọn lọc ra các thông tin chính xác quan trọng để làm căn cứ thẩm định, đánh giá khách hàng. + Thông qua Cục thuế, Hải quan để nắm tình hình hoàn thành nghĩa vụ thuế. + Thông qua Sở lao động thường binh xã hội, BHXH để nắm về tình hình lao động tiền lương các doanh nghiệp. + Thông qua Sở KH&ĐT để nắm việc thành lập, đổi mới sát nhập, giải thể doanh nghiệp. + Thông qua tòa án để nắm các vụ khiếu nại, khiếu kiện, các vụ án kinh tế, xã hội, ly hôn liên quan đến khách hàng + Thông qua khai thác thông tin từ CIC – NHNN để nắm lịch sử quan hệ vay vốn của khách hàng trong hệ thống các ngân hàng trên địa bàn. Ngoài ra, thông tin về thị trường, về sản phẩm, về cơ chế chính sách luôn được cập nhật. Đó chính là cơ sở giữ liệu quý giá giúp cán bộ cho vay nhìn nhận, đánh giá phân tích và đề xuất cho lãnh đạo trong việc quyết định cấp cho vay cho khách hàng một cách an toàn, hiệu quả. + Quyền phán quyết và quy trình cấp cho vay. * Quyền phán quyết cho vay: nhằm tăng cường khả năng giám sát, quản lý món vay hạn chế rủi ro cho vay. Thời gian qua Ngân hàng TMCP công thương Quảng Trị luôn duy trì tốt quy trình cấp cho vay cũng như giao quyền phán quyết cho vay. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 42 Với chức năng của các phòng quản lý khách hàng: Phòng KHDN (chuyên quản lý thẩm định cho vay KHDN), phòng KHCN ( chuyên quản lý thẩm định cho vay khách hàng cá nhân) và 2 phòng giao dịch có chức năng quản lý cho vay thu nợ đối với mọi loại khách hàngvới thực trạng mạng lưới hoạt động, 01 Phòng giao dịch cách trung tâm 90km, giao thông đi lại khó khăn. Trong những năm qua để chủ động cấp cho vay cho khách hàng Giám đốc đã ủy quyền phán quyết cho vay cho trưởng phòng giao dịch ở mức < 2 tỷ đồng cho khách hàng doanh nghiệp và <1 tỷ đồng cho khách hàng cá nhân. Riêng cho vay đối với khách hàng cầm cố giấy tờ có giá do NHCT phát hành thì mức ủy quyền từ 10 tỷ đồng trở xuống. Bởi vậy, tất cả các món vay vượt mức phán quyết đều phải trình lên Hội sở chính thông qua các phòng chức năng thẩm định trình giám đốc phê duyệt. - Ngoài ra, tất cả khách hàng mới vay lần đầu đều được trung tâm phối hợp thẩm định trước khi quyết định cấp cho vay. Việc ủy quyền phán quyết hợp lý đã tăng tính chủ động cho cơ sở đồng thời tăng khả năng quản lý và giám sát của lãnh đạo ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị. Hạn chế rủi ro có thể xảy ra. * Về quy trình cấp cho vay - Để không ngừng tăng khả năng giám sát, thẩm định khách quan đối với từng món vay, các phòng khách hàng chịu trách nhiệm thu thập thông tin từ khách hàng, sau đó chuyển cho Tổ QLRR để thẩm định cho vay độc lập và chuyển lãnh đạo hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt sau đó. Chuyển lại cán bộ cho vay để cấp cho vay và giải ngân vốn vay cho khách hàng. - Đối với những món vay vượt quyền phán quyết của giám đốc ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị thì tiến hành lập Hội đồng cho vay để thẩm định và quyết định cấp giới hạn cho vay cho khách hàng. - Những món vay vượt quyền phán quyết hội đồng cho vay chi nhánh thì thẩm định, hoàn chỉnh hồ sơ thông qua HĐTD để chuyển lên ngân hàng cấp trên phê duyệt Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 43 - Việc kiểm tra chấp hành quyền phán quyết cho vay và quy trình cấp cho vay được duy trì thường xuyên nhằm hạn chế các sai sót rủi ro cho vay , do thẩm định thiếu khách quan gây ra. + Thực hiện đa dạng hóa khách hàng và phương thức cho vay: Với địa bàn kinh doanh còn nhiều khó khăn, Quảng Trị là một tỉnh nghèo, hàng năm thu ngân sách không đủ chi cho hoạt động, các dự án đầu tư lớn hầu như không có, thiên nhiên, khí hậu rất khắc nghiệt, là mãnh đất luôn bị bảo lụt đe dọa hàng năm trung bình 1-2 trận lụt tàn phá. Vì vậy, để hạn chế rủi ro cho vay nhưng vẫn giữ vững tốc độ phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị đã xây dựng kế hoạch đầu tư cho vay với phương châm “Đa dạng hóa khách hàng và phương thức cho vay”. Dư nợ theo thành phần kinh tế qua các năm: Khách hàng là DNNN chiếm 30%, công ty cổ phần 15%, công ty TNHH 25%, DNTN 4%, còn lại là khách hàng cá nhân 16%. Đối với khách hàng là DNNN chỉ tập trung các ngành chủ lực và có hiệu quả cao (ngành điện lực). Một số đơn vị quản lý yếu kém như ngành xây dựng, chế biến sản phẩm thì hạn chế không đầu tư cho vay. - Việc đa dạng hóa phương thức cho vay đã giúp cho khách hàng sử dụng có hiệu quả vốn vay như cho vay theo hạn mức cho vay, cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn...Đã tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch và đồng thời giúp ngân hàng bán chéo các sản phẩm tiện ích khác như trả lương qua tài khoản, phát hành thẻ cho vay... + Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro - Để quản lý rủi ro cho vay, Ngân hàng cơ sở đã thường xuyên theo dõi, phân loại các nhóm nợ, tiến hành trích lập Quỹ dự phòng rủi ro hàng tháng. Theo đó, tại Khoản 4, Điều 2 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN kèm sữa đổi theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN đã quy định phân loại nợ thành 5 nhóm như sau: Nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn) trích lập dự phòng chung - Các khoản nợ trung, dài hạn, ngắn hạn đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 - Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn. Nhóm 2: (Nợ cần chú ý) trích dự phòng 5% - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. Nhóm 3: (Nợ dưới tiêu chuẩn) trích lập dự phòng 20% - Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến dưới 180 ngày - Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng cho vay. Nhóm 4: (Nợ nghi ngờ) trích lập dự phòng 50% - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2. Nhóm 5: (Nợ có khả năng mất vốn) trích lập dự phòng 100% - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn trên 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2, quá hạn theo theo thời hạn đã được cơ cấu lại lần 2. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 3 trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hay đã quá hạn. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. * Việc phân loại nợ và tập trung xử lý nợ đã giúp ngân hàng hạn chế nợ nhảy nhóm. Việc thu hồi nợ quá hạn để hoàn dự phòng rủi ro là 01 khoản thu nhập hạn chế thiệt hại cho ngân hàng. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế 45 2.3. Đánh giá chung về chất lượng hoạt động cho vay tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị qua các chỉ tiêu định lượng 2.3.1 Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn Tû lÖ nî Nî qu¸ h¹n 1.418 (triÖu ®ång) = = = 0.21% qu¸ h¹n năm 2009 Tæng d­ nî 689.729 (triÖu ®ång) Tû lÖ nî Nî qu¸ h¹n 0 (triÖu ®ång) = = = 0% qu¸ h¹n năm 2010 Tæng d­ nî 1.084.377 (triÖu ®ång) Tû lÖ nî Nî qu¸ h¹n 4.157 (triÖu ®ång) = = = 0.29% qu¸ h¹n năm 2011 Tæng d­ nî 1.434.177 (triÖu ®ång) Qua số liệu tỷ lệ nợ quá hạn trong ba năm cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng ở mức cho phép, bảo đảm an toàn nguồn vốn tỷ lệ nợ quá hạn chỉ giao động từ 0% đến 0.29%. 2.3.2 Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động §©y lµ chØ tiªu th­êng ®­îc c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i tÝnh to¸n hµng n¨m ®Ó ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tæ chøc qu¶n lý vèn tÝn dông vµ chÊt l­îng ho¹t ®éng cho vay trong viÖc ®¸p øng nhu cÇu cña kh¸ch hµng. Doanh sè thu nî 422.000 triÖu ®ång Vßng quay vèn (2009) = = = 61% D­ nî b×nh qu©n 690.000 triÖu ®ång Doanh sè thu nî 992.000 triÖu ®ång Vßng quay vèn (2010) = = = 92% D­ nî b×nh qu©n 1.084.000 triÖu ®ång Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 46 Doanh sè thu nî 1.025.000 triÖu ®ång Vßng quay vèn (2011) = = = 71% D­ nî b×nh qu©n 1.434.000 triÖu ®ång Qua ba năm từ 2009 đến 2011 thì vòng quay vốn lưu động năm 2010 cao nhất là 92%, năm 2011 vòng quay vốn có chiều hướng giảm. Vòng quay vốn giảm do doanh số thu nợ giảm nợ quá hạn tăng, vì vậy doanh số thu nợ giảm. 2.3.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn HiÖu suÊt Tæng d­ nî 690 triÖu ®ång = = = 82% sö dông vèn năm 2009 Tæng vèn huy ®éng 842 triÖu ®ång HiÖu suÊt Tæng d­ nî 1.084 triÖu ®ång = = = 93% sö dông vèn năm 2010 Tæng vèn huy ®éng 1.172 triÖu ®ång HiÖu suÊt Tæng d­ nî 1.434 triÖu ®ång = = = 100% sö dông vèn năm 2010 Tæng vèn huy ®éng 1.434 triÖu ®ång Hiệu suất sử dụng vốn năm 2011 là tối đa đạt 100%, hiệu suất sử dụng vốn qua các năm có chiều hướng tăng, chứng tỏ qua các năm ngân hàng chú trọng nhiều vào việc tăng trưởng dư nợ. Phần lớn nguồn vốn huy động được khai thác tối đa. 2.3.4 Đánh giá các chỉ tiêu khác Bên cạnh các biện pháp tích cực trên thì Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị vẫn còn những mặt hạn chế, tồn tại trong công tác quản trị rủi ro cho vay. Đây là những hạn chế cần được phân tích, đánh giá cụ thể để từ đó có biện pháp khắc phục, bổ khuyết kịp thời. Đó chính là cơ sở để không ngừng nâng cao chất lượng quản trị rủi ro cho vay, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho NH trước mắt và lâu dài. - Chưa xây dựng chiến lược đầu tư cho vay đúng nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay. Kết thúc năm 2011 tổng dư nợ Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị đạt 1.434 tỷ đồng thì dư nợ trung dài hạn: 741 tỷ, chiếm 51,7%. Như vậy tỉ lệ cho Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 vay trung dài hạn là cao và khả năng xảy ra rủi ro càng lớn. Do dư nợ trung dài hạn chịu nhiều sự chi phối như sự thay đổi về cơ chế chính sách, của nhà nước, do thay đổi về nhân sự của nhà máy, dư án, hoặc do thay đổi về lãi suất cho vay Đi sâu phân tích dư nợ theo ngành hàng thì dư nợ cho vay thủy điện là 438 tỷ, chiếm 30,4% tổng dư nợ, ngành xi măng 200 tỷ chiếm 14% tổng dư nợ. Đây là những ngành hàng mà xu hướng rủi ro liên tục gia tăng do việc biến đổi khí hậu. Do việc phát triển thủy điện ồ ạt thiếu kiểm soát (theo thống kê năm 2011 tại tỉnh Quảng Nam đã có đến 47 công trình thủy điện lớn và nhỏ). Vì vậy, nếu nguồn nước bị khô hạn chỉ để phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng dân cư thì việc cung cấp nước cho thủy điện sẽ khó thực hiện. Dự án điện sẽ không phát huy hiệu quả. - Đối với ngành xi măng: Do nạn khai thác đá tràn lan gây nguy hiểm, Chính phủ đã tạm thời dừng cấp giấy phép khai thác mỏ đá vì vậy có nhà máy xi măng xây xong nhưng ngừng hoạt động do không đư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_cho_vay_tai_nhtm_cp_cong_thuong_viet_nam_cn_qu.pdf
Tài liệu liên quan