Luận văn Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc

Theo giáo trình Thực vật rừng của Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên

(2000), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) thuộc họ Vang

(Caesalpiniceae R.Br). Theo kết quả điều tra tại khu vực nghiên cứu, Lim

xẹt là cây gỗ nhỡ, chiều cao có thể đạt 18-19m, đường kính D1.3

đạt 22-23cm.Thân tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình là 5,64m,

cành non phủ nhiều lông màu nâu rỉ sắt, những cây già đã có hiện tượng vỏ

bong vảy.

Lá kép lông chim 2 lần chẵn, cuống chính dài 7-16cm không có

tuyến. Cuống thứ cấp dài 12cm. Lá chét mọc đối hình trái xoan thuôn đều

gần tròn, đuôi nêm và hơi lệch, dài 1-2cm, rộng 0,5 – 1cm. Lá kèm nguyên.

Hoa tự chùm viên chùy ở nách lá gần đầu cành, nụ hình cầu, đường

kính dài 0,8-0,9cm, lá bắc sớm rụng. Hoa lưỡng tính gần đều đài hợp gốc xẻ

5 thùy, xếp lợp. Tràng 5 cánh màu vàng, có cuống ngắn; nhị 10 rời, vươn ra

ngoài hoa, gốc chỉ nhị phủ nhiều lông dài màu nâu gỉ sắt; vòi nhụy dài, đầu

nhị nguyên.

Quả đậu hình trái xoan dài, dẹt, mép mỏng thành cánh, dài 9-13cm,

rộng 2,5-3cm. Khi non quả màu tím, khi chín màu nâu bóng. Không tự nứt.

Hạt nằm chéo góc 45 độ Theo giáo trình Thực vật rừng của Lê Mộng Chân và   Lê Thị Huyên

(2000),  Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev)  thuộc họ Vang

(Caesalpiniceae R.Br).   Theo kết quả điều tra  tại khu vực nghiên  cứu,  Lim

xẹt  là cây gỗ nhỡ,  chiều cao  có thể  đạt  18-19m, đường kính  D1.3

đạt  22-23cm.Thân tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình  là 5,64m,

cành non phủ nhiều lông màu nâu rỉ sắt,  những cây già đã có hiện tượng vỏ

bong vảy.

Lá kép lông chim 2 lần chẵn, cuống chính dài 7-16cm không có

tuyến. Cuống thứ cấp dài 12cm. Lá chét mọc đối hình trái xoan thuôn đều

gần tròn, đuôi nêm và hơi lệch, dài 1-2cm, rộng 0,5 – 1cm. Lá kèm nguyên.

Hoa tự chùm viên chùy ở  nách lá gần đầu cành, nụ hình cầu, đường

kính  dài 0,8-0,9cm, lá bắc sớm rụng. Hoa lưỡng tính gần đều đài hợp gốc xẻ

5 thùy, xếp lợp. Tràng 5 cánh màu vàng, có cuống ngắn; nhị 10 rời, vươn ra

ngoài hoa, gốc chỉ nhị phủ nhiều lông dài màu nâu gỉ sắt; vòi nhụy dài, đầu

nhị nguyên.

Quả đậu hình trái xoan  dài,  dẹt, mép mỏng thành cánh, dài 9-13cm,

rộng 2,5-3cm. Khi non quả màu tím, khi chín màu nâu bóng. Không tự nứt.

Hạt nằm chéo góc 45 độ trong quả, màu cánh gián, bóng và cứng.

pdf79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khu vực 1: Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây cao trong 6 ô tiêu chuẩn, tổng diện tích là 6.000 m2, được thể hiện ở bảng 4.4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Bảng 4.4. Tổ thành loài cây cao khu vực 1 TT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % TT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % 1 Bùm bụp 57 10.78 29 Núc nác 6 1.13 2 Lim xẹt 34 6.43 30 Găng gai 6 1.13 3 Re gừng 32 6.05 31 Nhựa ruồi 6 1.13 4 Trám trắng 29 5.48 32 Lọng bàng 5 0.95 5 Dung sạn 28 5.29 33 Ba soi 5 0.95 6 Chẹo tía 26 4.91 34 Dọc 5 0.95 7 Sung 23 4.35 35 Hồng rừng 5 0.95 8 Mán đỉa 22 4.16 36 Trâm vối 5 0.95 9 Vạng trứng 21 3.97 37 Thừng mực 4 0.76 10 Hà nu 13 2.46 38 Sến mật 4 0.76 11 Thẩu tấu 12 2.27 39 Sơn lá nhỏ 4 0.76 12 Máu chó 11 2.08 40 Xoan nhừ 4 0.76 13 Dẻ cuống 11 2.08 41 Nhọ nồi 4 0.76 14 Hoắc quang 10 1.89 42 Dẻ cau 4 0.76 15 Sồi xanh 10 1.89 43 Thừng mực lá to 3 0.57 16 Thành ngạnh 10 1.89 44 Sau sau 3 0.57 17 Dẻ bốp 9 1.70 45 Xoan đào 2 0.38 18 Gội nếp 8 1.51 46 Bản xe 2 0.38 19 Nanh chuột 8 1.51 47 Sảng 2 0.38 20 Lõi thọ 8 1.51 48 Dền 2 0.38 21 Bứa 8 1.51 49 Thanh thất 2 0.38 22 Côm tầng 8 1.51 50 Đỏm 1 0.19 23 Sòi tía 8 1.51 51 Táu muối 1 0.19 24 Bồ đề 7 1.32 52 Giổi lông 1 0.19 25 Lim xanh 7 1.32 53 Thôi ba 1 0.19 26 Bưởi bung 7 1.32 54 Vối thuốc 1 0.19 27 Bồ kết rừng 6 1.13 55 Bông bạc 1 0.19 28 Ngát 6 1.13 56 Vàng tâm 1 0.19 Từ kết quả điều tra tôi tính được công thức tổ thành tầng cây cao của khu vực 1 như sau: Công thức tổ thành của tầng cây cao: 1,09 Bbu +0,64 Lxe +0,61 Rg + 0,55 Ttr + 0,53 Ds+ + 0,49 Ct + 0,44S +0,42Mđ+0,40Vt +... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Trong đó: Bbu là Bùm bụp; Lxe là lim xẹt; Rg là Re gừng; Ttr là Trám trắng; Ds là Dung sạn; Ct là Chẹo tía; S là Sung; Vt là Vạng trứng; Mđ là Mán đỉa… Qua bảng 4.4 cho thấy: Cấu trúc tổ thành ở khu vực 1 khá phức tạp, có nhiều loài cây hỗn giao (529 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 56 loài, số cây trung bình của 1 loài là 9 cây, với mật độ cây gỗ là 882 cây/ha. 4.2.1.2. Tổ thành rừng khu vực 2: Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây cao trong 6 ô tiêu chuẩn, tổng diện tích là 6.000 m2 được thể hiện ở bảng 4.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Bảng 4.5. Tổ thành loài cây cao khu vực 2 ST T Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % ST T Loài cây Số cây Đo đếm Tỷ lệ % 1 Trám trắng 38 10.11 29 Chẹo tía 6 1.60 2 Lim xẹt 31 8.24 30 Sến mật 5 1.33 3 Sung 20 5.32 31 Nhọ nồi 4 1.06 4 Vạng trứng 19 5.05 32 Dung sạn 4 1.06 5 Re xanh 18 4.79 33 Hoắc quang 3 0.80 6 Xoan nhừ 14 3.72 34 Dung giấy 3 0.80 7 Bưởi bung 12 3.19 35 Kè đuôi dông 3 0.80 8 Máu chó 11 2.93 36 Mít rừng 2 0.53 9 Bứa 10 2.66 37 Thừng mực 2 0.53 10 Sồi xanh 10 2.66 38 Trẩu 2 0.53 11 Lim xanh 10 2.66 39 Bản xe 2 0.53 12 Sau sau 9 2.39 40 Thanh thất 2 0.53 13 Thành ngạnh 9 2.39 41 Lõi thọ 2 0.53 14 Sòi tía 9 2.39 42 Lọng bàng 2 0.53 15 Nanh chuột 8 2.13 43 Trai lý 2 0.53 16 Bồ đề 8 2.13 44 Gội tẻ 2 0.53 17 Bồ kết rừng 8 2.13 45 Găng gai 2 0.53 18 Nhựa ruồi 8 2.13 46 Sồi đỏ 1 0.27 19 Dền 7 1.86 47 Trâm trai 1 0.27 20 Xoan đào 7 1.86 48 Vối thuốc 1 0.27 21 Dẻ bốp 7 1.86 49 Sến trắng 1 0.27 22 Thẩu tấu 7 1.86 50 Trâm vối 1 0.27 23 Ngát 7 1.86 51 Gội nếp 1 0.27 24 Sơn lá nhỏ 7 1.86 52 Me chua 1 0.27 25 Côm tầng 6 1.60 53 Muồng 1 0.27 26 Bùm bụp 6 1.60 54 Sảng 1 0.27 27 Bông bạc 6 1.60 55 Gù hương 1 0.27 28 Ràng ràng mít 6 1.60 Từ kết quả điều tra tôi tính được công thức tổ thành tầng cây cao của khu vực 2 như sau: Công thức tổ thành tầng cây cao: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 1,01 Ttr + 0,82 Lxe +0,53 S +0,51Vt+ 0,48 Rx + + 0,37 Xn +0,32 Bb + 0,29 Mc +… Trong đó: Ttr là trám trắng, Lxe là Lim xẹt, S là sung, Vt là vạng trứng, Rx là Re xanh, Xn là xoan nhừ, Bb là Bùm bụp, Mc là máu chó Qua bảng 5.6 cho thấy: Cấu trúc tổ thành ở khu vực 2 khá phức tạp, cũng có nhiều loài cây hỗn giao (376 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 55 loài, số cây trung bình của 1 loài là 6 cây, với mật độ cây gỗ là 627 cây/ha. Nhận xét chung cho cả 2 khu vực 1 và 2: Nhìn chung cấu trúc tổ thành ở khu vực 1 phức tạp hơn khu vực 2, số loài tham gia vào cấu trúc rừng của khu vực 1 cũng cao hơn so với khu vực 2. Cụ thể là: Về thành phần loài cây tầng cao giữa 2 khu vực không có nhiều khác biệt, song tỷ lệ tổ thành của mỗi loài lại có sự khác nhau. Ở khu vực 1 tỷ lệ các loài cây ưu chủ yếu là Bùm bụp chiếm 10,78%; Lim xẹt 6,43%; Re gừng 6,05% ; Trám trắng 5,48%; Dung sạn 5,29%; Chẹo tía 4,91%; Sung 4,35%; Vạng trứng 3,97% … Ở khu vực 2 tỷ lệ các loài cây ưu thế chủ yếu là Trám trắng 10,11%; Lim xẹt 8,24%; Sung 5,32%; Vạng trứng 5,05%; Re xanh 4,79%; Xoan nhừ 3,72%; Bưởi bung 3,19%; Máu chó 2,93% … Như vậy cấu trúc tổ thành loài cây cao tại 2 khu vực nghiên cứu gồm nhiều loài cây hỗn giao, thành phần loài cây nhìn chung không có nhiều khác biệt chủ yếu vẫn là loài cây tiên phong và tham gia vào cấu trúc chính của rừng như: Bùm bụp, Vạng trứng, Re gừng, Chẹo tía, Lim xẹt, Sung, Trám trắng …, tuy nhiên chúng lại khác nhau về tỷ lệ mỗi loài ở mỗi khu vực, chẳng hạn như: Ở khu vực 1, Bùm bụp là cây chiểm tỷ lệ cao nhất nhưng lại đứng thứ 26 trong tổ thành rừng của khu vực 2; Trám trắng là cây chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổ thành rừng thuộc khu vực 2, song lại đứng thứ 4 trong tổ thành rừng ở khu vực 1, điển hình nhất là Lim xẹt - cây có tỷ lệ tổ thành đứng thứ 2 trong cả 2 khu vực …Do đó Lim xẹt vẫn là loài cây ưu thế của rừng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 4.2.2. Cấu trúc tầng thứ của rừng: Tầng thứ lâm phần là chỉ tiêu cấu trúc hình thái theo mặt phẳng thẳng đứng. Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn, điều chỉnh cấu trúc tầng thứ được coi như là biện pháp điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến các thành phần bên trong và bên ngoài của hệ sinh thái rừng. 4.2.2.1. Tầng cây gỗ: Để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ của rừng, đề tài tiến hành vẽ 2 phẫu đồ rừng đại diện cho 2 khu vục nghiên cứu, đồng thời từ số liệu thu thập được từ 12 ô tiêu chuẩn của 2 khu vực nghiên cứu, tôi đã tiến hành tính toán được chiều cao trung bình của lâm phần và Lim xẹt, kết quả thu được được thể hiện ở bảng 4.6 Bảng 4.6. Chiều cao của Lâm phần và Lim xẹt Khu vực OTC Toàn rừng Lim xẹt HMin (m) VNH (m) HMax (m) HMin (m) VNH (m) HMax (m) 1 1 5,50 10,31 19,00 9,00 11,67 17,00 2 5,50 9,98 18,00 6,00 11,00 14,00 3 5,50 10,94 18,00 8,00 9,67 12,00 4 5,50 8,46 17,00 10,00 11,00 12,00 5 5,50 7,96 17,00 8,00 11,40 17,00 6 5,50 8,00 15,00 10,00 13,75 18,00 2 1 6,00 10,21 17,00 15,00 16,4 19,00 2 6,00 10,28 17,00 9,00 13,29 17,00 3 5,50 9,77 18,00 8,00 13,00 16,00 4 5,50 10,89 17,00 5,00 7,60 12,00 5 5,50 8,74 17,00 6,00 7,33 10,00 6 5,50 10,55 18,00 7,00 10,20 14,00 Qua bảng 4.6 cho thấy: Chiều cao bình quân toàn rừng từ 7,96m đến 10,94m và giới hạn từ 5,00m đến 19,00m; trong khi đó chiều cao bình quân của Lim xẹt từ 7,33m đến 13,75m giới hạn từ 5,00m đến 19,00m. Như vậy chiều cao bình quân của Lim xẹt cao hơn chiều cao bình quân của toàn rừng, chứng tỏ Lim xẹt là loài cây chiếm tầng ưu thế của rừng. Trong kết cấu tầng tán của rừng vẫn chưa được hình thành rõ do rừng ở đây đang trong giai đoạn từng bước phục hồi sau nương rẫy và sau khai thác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 chọn phức tạp của con người, vì thế rừng chưa đủ điều kiện đạt tới mức ổn định. 4.2.2.2. Tầng cây tái sinh: Từ số liệu thu thập được từ 90 ô dạng bản của 3 khu vực nghiên cứu, tôi đã tiến hành tính toán được chiều cao cây tái sinh trung bình của lâm phần và Lim xẹt, kết quả thu được được thể hiện ở bảng 4.7 Bảng 4.7. Chiều cao cây tái sinh của Lâm phần và Lim xẹt Kh u vực OT C Toàn rừng Lim xẹt HMin (m) VNH (m) HMax (m) HMin (m) VNH (m ) HMax (m) 1 1 0,27 1,74 4,2 0,32 1,75 4,5 2 0,30 1,77 4,2 0,42 1,82 4,2 3 0,27 1,78 4,2 0,41 1,42 4,2 4 0,42 1,73 4,3 0,27 1,65 3,3 5 0,29 1,23 3,0 0,29 1,23 4,5 6 0,48 1,67 4,1 0,35 1,79 4,2 2 1 0,37 1,65 4,2 0,27 1,29 3,5 2 0,25 1,29 3,1 0,27 1,34 3,2 3 0,41 1,42 3,2 0,30 1,77 4,2 4 0,49 1,75 4,3 0,42 1,83 4,3 5 0,35 1,79 4,2 0,29 1,23 4,0 6 0,24 1,67 4,3 0,37 1,65 4,0 3 1 2,15 2,28 4,5 3,2 3,17 5,3 2 2,48 2,54 4,8 3,6 3,38 5,0 3 3,21 2,91 4,7 3,0 2,87 4,7 4 2,21 2,74 4,4 2,7 3,57 5,0 5 3,41 2,12 5,4 3,0 2,32 4,3 6 2,40 2,36 4,7 2,2 2,58 4,4 Chiều cao của cây tái sinh bình quân toàn rừng từ 1,23m đến 1,78m và giới hạn từ 0,27m-4,3m, chiều cao bình quân của Lim xẹt từ 1,23m đến 1,82m và giới hạn từ 0,27m đến 4,5m (khu vực 1), Chiều cao của cây tái sinh bình quân toàn rừng từ 1,29m đến 1,79m và giới hạn từ 0,24m-4,3m, chiều cao bình quân của Lim xẹt từ 1,23m đến 1,83m và giới hạn từ 0,27m đến 4,3m (khu vực 2), Chiều cao của cây tái sinh bình quân toàn rừng từ 2,12m đến 2,91 và giới hạn từ 2,15m-5,4m, chiều cao bình quân của Lim xẹt từ 2,32m đến 2,87m và giới hạn từ 2,2m đến 5,3m (khu vực 3). Như vậy chiều cao bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 quân của Lim xẹt tái sinh cao hơn chiều cao bình quân của toàn rừng, chứng tỏ Lim xẹt tái sinh là loài cây chiếm tầng ưu thế của rừng. 4.2.2.3.Tầng cây bụi thảm tươi: Kết quả điều tra cây bụi - thảm tươi trong các ô dạng bản tại 3 khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 4.8. Bảng 4.8. Đặc điểm tầng cây bụi thảm tƣơi KV Cây bụi Thảm tƣơi, dây leo Loài phổ biến Độ che phủ BQ H (m) Loài phổ biến Độ che phủ BQ H (m) 1 Dớn đen, trọng đũa, đắng cảy ,kim sương, đom đóm, mía giò, cơm nếp, Ba gạc, Mua, … 33,5% 1,23 Cỏ 3 cạnh, dương xỉ, chít, bọt cua, cỏ tre, cỏ gà, gắm, dây xanh … 24,7% 0,23 2 Kim sương, đom đóm, mía giò, mua, chân vịt, cơm nếp, dớn đen, trọng đũa, đắng cảy … 37,5 1,33 Cỏ 3 cạnh, dương xỉ, chít, gắm, bọt cua, cỏ tre, cỏ gà, dây xanh… 28,5 0,33 3 Ké hoa vàng, dây xanh, cỏ lào, mua, sim, chân vịt, trong đũa, dắng cảy, 47,8 1,42 Cỏ 3 cạnh, dương xỉ, chít, gắm, bọt cua, cỏ tre, cỏ gà, dây xanh … 31,5 0,41 Từ kết quả điều tra cho thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Đối với cây bụi thảm tươi, dây leo: Ở rừng xuất hiện những loại cây bụi như: Dớn đen, trọng đũa, đắng cảy, kim sương, đom đóm, mía giò, cơm nếp, ké hoa vàng, cỏ lào, sim, mua, … với chiều cao trung bình từ 1,23m đến 1,42m; độ che phủ bình quân từ 33,5% đến 47,8%. Các loài thảm tươi, dây leo như: Cỏ 3 cạnh, dương xỉ, chít, gắm, bọt cua, cỏ tre, cỏ gà, dây xanh …với chiều cao trung bình từ 0,23m đến 0,41m; độ che phủ bình quân từ 24,7% đến 31,5%. 4.2.3. Tƣơng quan giữa D1.3 với HVN, DT của Lim xẹt: Qua điều tra ngoài thực địa,tôi đã tiến hành xử lý và tổng hợp số liệu và, kết quả được ghi vào bảng 4.9. Bảng 4.9. Tổng hợp các chỉ tiêu về HVN, D1.3, DT của Lim xẹt tại 2 khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu H VN (m) D 1.3 (cm) TD (m) Tổng ( cây) 1 12,47 13,31 6,58 34 2 11,43 10,51 4,59 30 Dựa vào kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn điển hình của 2 khu vực nghiên cứu. Đề tài sử dụng phần mềm SPSS thí nghiệm mối quan hệ giữa D1.3 với HVN và D1.3 với DT theo các hàm sau: Hàm LIN, hàm LOG, hàm COM, hàm INV, hàm POW. Hàm nào có hệ số xác định R2 lớn nhất và các giá trị kiểm định chứng minh sự tồn tại của R2 và các hệ số b0,b1,b2… thì được chọn để mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng. Để kiểm định sự tồn tại của R2 trong tổng thể. Giả thuyết H0: Giữa D1.3 và HVN, DT không tồn tại mối quan hệ và R = 0. Đề tài sử dụng phần mềm SPSS tính giá trị của F, nếu Sig(F) > 0,05 thì ta chấp nhận giả thuyết, nếu Sig(F) < 0,05 thì ta bác bỏ giả thuyết, có nghĩa là giữa D1.3 và HVN, DT tồn tại mối quan hệ tương quan với hệ số tương quan bội là R. 4.2.3.1.Tương quan giữa D1.3 với HVN của Lim xẹt. Đại lượng HVN phản ánh mức độ tăng trưởng của lâm phần theo chiều thẳng đứng, có liên quan đến hiện tượng phân hóa và phân chia rừng thành các tầng thứ khác nhau. Trong khi đó đại lượng D1.3 lại diễn tả mức độ phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 triển của lâm phần theo mặt phẳng nằm ngang (G/ha, độ dày P). Vì vậy nếu biết được mối quan hệ giữa D1.3 với HVN, ta có thể suy đoán một số nhân tố cấu trúc hình thái theo mặt phẳng đứng khó xác định từ một vài nhân tố cấu trúc rừng theo mặt phẳng nằm ngang dễ xác định hơn. Đề tài sử dụng phần mềm SPSS lựa chọn các hàm toán học mô phỏng mối liên hệ giữa D1.3 với HVN của Lim xẹt và được kết quả sau: Kết quả tính toán tương quan giữa D1.3 và HVN của Lim xẹt (ở phụ biểu 01) cho thấy R2 của tất cả các hàm đều rất thấp và nằm trong khoảng (từ 0,328 đến 0,530) với các giá trị Sig(F) kiểm tra sự tồn tại của R2 đều < 0,05. Ta có thể rút ra kết luận giữa D1.3 và HVN tồn tại mối quan hệ với hệ số tương quan bội là R theo từng hàm xác định. Để xác định hàm phù hợp nhất cho mối quan hệ trên, đề tài chọn hàm có R 2 lớn nhất đó là hàm POW với R2 = 0,530 hay hệ số tương quan bội R = 0,728, bậc tự do là k =62, trị số F = 70,026 với giá trị kiểm định Sig(F)< 0,001 chứng tỏ sự tồn tại của R2. Sự tồn tại của các tham số trong phương trình được khẳng định bằng giá trị của 0Tb = 1,687; 1Tb = 8,368 đều lớn hơn 1,96. Đồng thời P(T(bo)) = 0,097 > 0,05 và P(T(b1)) = 0,000 < 0,05 (phụ biểu 02). Vậy liên hệ giữa D1.3 và HVN mô phỏng bằng hàm POW có dạng: Ln(HVN) = Ln (b0) + b1 * Ln (D1.3) Thay các giá trị b0 và b1 tính toán được ở bảng trên vào phương trình trên ta được phương trình tương quan giữa D1.3 và HVN như sau: Ln(HVN) = Ln (4956,168) - 1,643 * Ln (D1.3) hay HVN = 4956,168 + D1.3 -1,643 Tương quan này được mô phỏng bằng hình vẽ 4.1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Hình 4.1. Hàm LOG biểu thị tƣơng quan giữa D1.3 với HVN Như vậy liên hệ của đường kính và chiều cao của Lim xẹt có dạng hàm mũ, đã phản ánh đặc điểm cơ bản là: Ở giai đoạn đầu cây phát triển mạnh về chiều cao, giai đoạn sau cây phát triển mạnh về đường kính. Vì vậy, những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng để điều tiết mối quan hệ cạnh tranh trong từng giai đoạn phát triển của rừng nhằm phát huy khả năng hỗ trợ trong hệ sinh thái đạt hiệu quả cao . 4.2.3.2. Tương quan giữa D1.3 với DT: Đường kính tán là chỉ tiêu biểu thị diện tích dinh dưỡng của cây rừng.Với mỗi lâm phần ở thời điểm xác định, diện tích dinh dưỡng của mỗi cá thể được quy định bởi mật độ lâm phần và trị số bình quân đường kính tán. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Giữa đường kính tán (DT) và đường kính ngang ngực (D1.3) luôn luôn tồn tại mối quan hệ đồng biến (Vũ Đình Phương – 1987). Trong các đại lượng sinh trưởng của lâm phần thì đường kính tán cây 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 D1.3 Hàm LOG HVN Đối tượng quan sát 200.00 180.00 160.00 140.00 120.00 100.00 80.00 60.00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 là chỉ tiêu khó đo đếm và xác định trị số trong quá khứ, trong khi đó đường kính ngang ngực D1.3 lại dễ dàng điều tra và đo đếm, có thể biết được quy luật sinh trưởng từ khi xuất hiện cá thể đến thời điểm điều tra thông qua giải tích thân cây. Vì vậy, nghiên cứu quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính thân cây là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong điều tra và kinh doanh rừng. Mặt khác, đường kính tán của cây có liên quan mật thiết đến cấu trúc rừng, độ tàn che lâm phần, đồng thời nó cũng là chỉ tiêu dùng để xác định mức độ thích hợp phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng. Đề tài sử dụng phần mềm SPSS lựa chọn hàm toán học mô phỏng mối liên hệ giữa D1.3 và DT của Lim xẹt và thu được kết quả sau: Kết quả tính toán tương quan giữa D1.3 và DT của Lim xẹt ở bảng 03 cho thấy R2 của tất cả các hàm rất lớn (từ 0,614 đến 0,831), với các giá trị Sig(F) kiểm tra sự tồn tại của R2 đều rất nhỏ (<0,05), ta có thể rút ra kết luận giữa D1.3 và DT tồn tại mối quan hệ với hệ số tương quan bội là R theo từng hàm xác định. Để xác định hàm phù hợp nhất cho mối quan hệ trên, đề tài chọn hàm có R 2 lớn nhất đó là hàm LIN với R2 =0,831 hay hệ số tương quan R = 0,912; bậc tự do là 62, trị số F = 304,746 với giá trị kiểm định Sig(F)<0,001 (Phụ biểu 04). Chứng tỏ sự tồn tại của R. Sự tồn tại của các tham số trong phương trình được khẳng định bằng giá trị của 0Tb = 15.398; 1Tb = 17.457 đều lớn hơn 1,96; đồng thời P(T(bo)) = 0,000 và P(T(b1)) = 0,000 < 0,05. Vậy liên hệ giữa DT và D1.3 mô phỏng bằng hàm LIN có dạng: Y = b0 + b1* X hay DT = b0 + b1 * D1.3 Thay các giá trị b0 và b1 tính toán được ở bảng trên vào phương trình ta được phương trình tương quan giữa D1.3 và DT như sau: DT = 6.139 + 1.037 * D1.3 Tương quan này được mô phỏng bằng hình vẽ 4.2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Hình 4.2. Hàm LIN biểu thị tƣơng quan giữa D1.3 và DT Qua kết quả cho thấy: Tương quan giữa đường kính tán (DT) và đường kính ngang ngực D1.3 tồn tại dạng liên hệ bậc 1 khá chặt chẽ, mối quan hệ này là đồng biến, khi D1.3 tăng thì DT cũng tăng. Nghiên cứu mối quan hệ này cho biết cần tiến hành biện pháp kỹ thuật tỉa thưa để đảm bảo không gian dinh dưỡng cho cây rừng phát triển ổn định và bền vững. 4.3. Thành phần loài cây đi kèm: Để làm cơ sở cho việc xác định thành phần hỗn giao với Lim xẹt trong cấu trúc rừng trồng và cơ cấu loài cây làm giàu rừng, đề tài đã điều tra khu vực 1 là 34 cây, khu vực 2 là 30 cây Lim xẹt làm tâm ô tiêu chuẩn 6 cây, để điều tra thành phần những loài cây chung sống với Lim xẹt. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.10. 25 20 15 10 5 15 10 5 Đối tượng quan sát Hàm LIN DT D1.3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Bảng 4.10. Tổ thành loài cây đi kèm Lim xẹt ở khu vực nghiên cứu TT Khu vực 1 TT Khu vực 2 Tên cây Số cây Tỷ lệ % Tên cây Số cây Tỷ lệ % 1 Re gừng 20 9,80 1 Trám chim 24 13,33 2 Trám chim 17 8,33 2 Sung 17 9,44 3 Bùm bụp 14 6,86 3 Re xanh 13 7,22 4 Vạng trứng 10 4,90 4 Xoan nhừ 10 5,56 5 Dung chè 10 4,90 5 Vạng trứng 10 5,56 6 Chẹo tía 9 4,41 6 Máu chó 10 5,56 7 Sung 9 4,41 7 Chẹo tía 10 5,56 8 Nanh chuột 9 4,41 8 Nhựa ruồi 9 5,00 9 Lim xanh 8 3,92 9 Lim xanh 9 5,00 10 Máu chó 7 3,43 10 Thành ngạnh 8 4,44 11 Thành ngạnh 7 3,43 11 Sồi bốp 8 4,44 12 Dẻ cuống 6 2,94 12 Bưởi bung 7 3,89 13 Hoắc quang 6 2,94 13 Sồi cuống 6 3,33 14 Lim xẹt 6 2,94 14 Bồ kết rừng 5 2,78 15 Côm tầng 5 2,45 15 Nanh chuột 5 2,78 16 Dạ lông 5 2,45 16 Hoắc quang 5 2,78 17 Mãi táp trơn 5 2,45 17 Bùm bụp 4 2,22 18 Sồi bốp 5 2,45 18 Ngát 4 2,22 19 Bồ kết rừng 4 1,96 19 Sến mật 3 1,67 20 Nhựa ruồi 4 1,96 20 Bông bạc 2 1,11 21 Ba soi 4 1,96 21 Sơn lá nhỏ 2 1,11 22 Sòi tía 4 1,96 22 Bản xe 2 1,11 23 Bồ đề 4 1,96 23 Nhọ nồi 2 1,11 24 Bứa 4 1,96 24 Re xanh 1 0,56 25 Bưởi bung 4 1,96 25 Mãi táp trơn 1 0,56 26 Thẩu tấu 3 1,47 26 Bứa 1 0,56 27 Bồ kết rừng 3 1,47 27 Dung 1 0,56 28 Găng gai 3 1,47 28 Dạ lông 1 0,56 29 Dọc 2 0,98 30 Thừng mực 2 0,98 31 Sến mật 2 0,98 32 Sơn lá nhỏ 2 0,98 Tổng: 204 100, 00 Tổng: 180 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Từ kết quả trên cho thấy: Số cây bình quân mỗi loài ở khu vực 1 là 5 cây, số loài cây chính tham gia vào tổ thành rừng bao gồm: Re gừng 9,80%; Trám chim 8,33%; Bùm bụp 6,86%; Vạng trứng - Dung chè 4,90%; Chẹo tía - Sung 4,41% … Do đó công thức tổ thành loài cây đi kèm với Lim xẹt ở khu vực 1 được viết như sau: 0,98 Rg + 0,83 Tc + 0,69 Bbu + 0,49 Vt + +0,49 Dc + 0,44 Ct + 0,44 S + … Tương tự số cây bình quân mỗi loài tại khu vực 2 là 5 cây, số loài cây chính tham gia vào tổ thành rừng bao gồm: Trám chim 13,33%; Sung 9,44%; Re xanh 7,22%; Vạng trứng - Xoan nhừ - Chẹo tía - Máu chó 5,56%, Nhựa ruồi – Lim xanh 5,00% … Do đó công thức tổ thành loài cây đi kèm với Lim xẹt ở khu vực 2 được viết như sau: 1,33 Tc +0,94S+ 0,72 Rx + 0,56 Vt + 0,56 Xn + + 0,56 Ct + 0,56 Mc + 0,50 Nr +0,50Lx … Căn cứ vào công thức tổ thành của những loài cây mọc tự nhiên xung quanh gốc Lim xẹt, có thể rút ra kết luận sau: Lim xẹt thường sống chung với các loài cây như: Trám chim, Re xanh, Vạng trứng, Chẹo tía, Sung, Xoan nhừ, Dung chè, Máu chó. Bùm bụp, Nhựa ruồi … Do vậy tùy vào từng điều kiện hoàn cảnh rừng và mục đích kinh doanh trồng rừng mới, cũng như phục vụ cho công tác bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng sau khai thác, ta có thể trồng Lim xẹt hỗn giao với các loài cây nói trên, và có thể trồng hỗn giao theo tỷ lệ giảm dần theo các loài cây như sau: Trám chim, Sung, Re xanh, Bùm bụp, Vạng trứng, Xoan nhừ, Chẹo tía, Dung chè , Máu chó … 4.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Lim xẹt tại 3 khu vực nghiên cứu: 4.4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh. 4.4.1.1. Cấu trúc tổ thành khu vực 1: Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây tái sinh trong 30 ODB với diện tích là 480m2 được thể hiện ở bảng 4.11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Bảng 4.11. Tổ thành loài cây tái sinh khu vực 1 TT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % TT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % 1 Lim xẹt 40 7,77 30 Ràng ràng mít 7 1,36 2 Máu chó 31 6,02 31 Găng gai 7 1,36 3 Trám chim 28 5,44 32 Kháo vàng 6 1,17 4 Chẹo tía 27 5,24 33 Ngái lông 6 1,17 5 Vạng trứng 27 5,24 34 Xoan đào 6 1,17 6 Re gừng 24 4,66 35 Gội nếp 5 0,97 7 Xoan nhừ 22 4,27 36 Bứa 5 0,97 8 Kháo lá tre 18 3,50 37 Dẻ cuống 4 0,78 9 Bồ kết rừng 14 2,72 38 Thanh thất 4 0,78 10 Mãi táp trơn 13 2,52 39 Thẩu tấu 4 0,78 11 Bưởi bung 13 2,52 40 Trám trắng 4 0,78 12 Nanh chuột 12 2,33 41 Sau sau 4 0,78 13 Sòi tía 11 2,14 42 Trâm trai 4 0,78 14 Trâm tía 10 1,94 43 Sồi bốp 3 0,58 15 Lim xanh 10 1,94 44 Thành ngạnh 3 0,58 16 Sung 10 1,94 45 Dẻ gai 3 0,58 17 Thừng mực 10 1,94 46 Mãi táp lông 3 0,58 18 Ba soi 9 1,75 47 Đại phong tử 2 0,39 19 Bồ đề 9 1,75 48 Ràng ràng hom 2 0,39 20 Hoắc quang 9 1,75 49 Bông bạc 2 0,39 21 Dung chè 9 1,75 50 Mân mây 2 0,39 22 Nhọ nồi 8 1,94 51 Sến mật 2 0,39 23 Kháo lưỡi nai 8 1,55 52 Côm tầng 2 0,39 24 Thừng mực 8 1,55 53 Hồng rừng 1 0,19 25 Dạ lông 8 1,55 54 Bùm bụp 1 0,19 26 Dọc 8 1,55 55 Trẩu 1 0,19 27 Dền 8 1,55 56 Mán đỉa 1 0,19 28 Bản xe 8 1,55 57 Lọng bàng 1 0,19 29 Cuống vàng 8 1,55 58 Chẩn 1 0,97 Từ kết quả điều tra tôi tính được công thức tổ như sau: 0,78 Lxe + 0,60 Mc + 0,54Tc + 0,52 Ct + 0,52 Vc + + 0,46 Rg + 0,43Xn +0,35 Kt… Qua bảng 5.12 cho thấy: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ở khu vực 1 khá phức tạp, cũng có nhiều loài cây hỗn giao (515 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 58 loài, số cây trung bình của 1 loài là 9 cây, với mật độ cây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 tái sinh là 10.729 cây/ha. Các loài tham gia chính vào công thức tổ thành là Lim xẹt 7,77%; Máu chó 6,02%;Trám chim 5,44%; Chẹo tía 5,24%; Vạng trứng 5,24%; Re gừng 4,66%; Xoan nhừ 4,27% … 4.4.1.2. Cấu trúc tổ thành khu vực 2 Bảng 4.12. Tổ thành loài cây tái sinh khu vực 2 TT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % TT Loài cây Số cây Đo đếm Tỷ lệ % 1 Máu chó 35 8,68 33 Bồ đề 5 1,24 2 Lim xẹt 27 6,70 34 Găng gai 4 0,86 3 Trám chim 23 5,71 35 Re bầu 4 0,86 4 Re gừng 21 5,21 36 Kháo lưỡi nai 4 0,86 5 Sung 16 3,97 37 Bứa 3 0,74 6 Mãi táp trơn 16 3,97 38 Re xanh 3 0,74 7 Trâm trai 13 3,23 39 Kháo lá tre 3 0,74 8 Bưởi bung 12 2,98 40 Trẩu 3 0,74 9 Nanh chuột 12 2,98 41 Bồ kết rừng 3 0,65 10 Chẹo tía 11 2,73 42 Ngát 2 0,50 11 Lim xanh 11 2,73 43 Côm tầng 2 0,50 12 Thành ngạnh 11 2,73 44 Sảng 2 0,50 13 Nhọ nồi 10 2,48 45 Lọng bàng 2 0,50 14 Dền 9 2,23 46 Trám trắng 2 0,50 15 Vạng trứng 8 1,99 47 Cuống vàng 2 0,50 16 Nanh chuột 8 1,99 48 Xoan đào 2 0,50 17 Kháo vàng 7 1,74 49 Mân mây 2 0,50 18 Dọc 7 1,74 50 Bản xe 2 0,50 19 Bùm bụp 7 1,74 51 Ràng ràng hom 2 0,50 20 Dung chè 6 1,49 52 Mán đỉa 2 0,50 21 Sồi bốp 6 1,49 53 Bời lời 2 0,50 22 Hồng rừng 6 1,49 54 Dung sạn 2 0,50 23 Bông bạc 6 1,49 55 Sến mật 2 0,50 24 Nhựa ruồi 6 1,49 56 Sơn lá nhỏ 2 0,50 25 Thanh thất 6 1,49 57 Gội nếp 1 0,25 26 Chẩn 5 1,24 58 Dạ lông 1 0,25 27 Ràng ràng mít 5 1,24 59 Thẩu tấu 1 0,25 28 Mãi táp lông 5 1,24 60 Trai lý 1 0,25 29 Xoan nhừ 5 1,24 61 Kè sạn 1 0,25 30 Hoắc quang 5 1,24 62 Cọc rào 1 0,25 31 Dẻ cuống 5 1,24 63 Đẻn ba lá 1 0,25 32 Kim sương 5 1,24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Công thức tổ thành tầng cây tái sinh: 0,87 Mc +0,67Lxe + 0,57 Tc +0,52 Rg +0,40 Mtt + + 0,38 Bb +0,35 S + 0,32 Ct + … Qua bảng 5.13 cho thấy: Cấu trúc tổ thà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6LV09_NL_LamhocPhamThiNga.pdf
Tài liệu liên quan