MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
MỞ ĐẦU.1
Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰÁN
1.1. Bản chất của hoạt động dạy học.10
1.1.1. Bản chất của hoạt động học .10
1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy .16
1.1.3. Sựtương tác trong hệdạy - học .16
1.1.4. Bản chất của hoạt động dạy học ở đại học.17
1.2. Bản chất của hoạt động dạy học Vật lý.18
1.3. Dạy học dựán (DHDA) .21
1.3.1. Bản chất dạy học dựán .21
1.3.2. Các giai đoạn thực hiện dạy học dựán .25
1.3.3. Các loại dựán .34
1.3.4. Các dạng sản phẩm và thực hiện nhiệm vụ.35
1.3.5. Vai trò của người học khi thực hiện dựán .37
1.3.6. Vai trò định hướng của giáo viên trong dạy học dựán .37
1.3.7. Đánh giá dựán .38
1.3.8. Ý nghĩa của dạy học dựán.43
1.3.9. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dựán .44
Chương 2: TỔCHỨC DẠY HỌC DỰÁN MỘT SỐNỘI DUNG KIẾN
THỨC PHẦN “TỪTRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”-
HỌC PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ ĐẠI CƯƠNG
2.1. Nội dung kiến thức khoa học phần “Từtrường và Cảm ứng điện từ”.46
2.2. Phân tích nội dung kiến thức phần “Từtrường và Cảm ứng điện từ” .55
2.3. Điều tra dạy học kiến thức phần “Từtrường và Cảm ứng điện từ”.63
2.3.1. Mục đích điều tra .63
2.3.2. Phương pháp điều tra .63
2.3.3. Kết quả điều tra.64
2.3.4. Đềxuất biện pháp khắc phục khó khăn .65
2.4. Vận dụng dạy học dựán đểtổchức dạy học nội dung kiến thức phần
“Từtrường và Cảm ứng điện từ” .66
2.4.1. Bộcâu hỏi định hướng.66
2.4.2. Hướng dẫn thực hiện mạng sơ đồtưduy.68
2.4.3. Tổchức cho sinh viên thực hiện dựán .72
2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và tính tích cực, tự
chủcủa học sinh trong học tập một sốkiến thức phần “Từtrường và Cảm
ứng điện từ” .77
2.5.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức .77
2.5.2. Tiêu chí đánh giá tính tích cực, chủ động của sinh viên.89
2.5.3. Công cụ đánh giá chất lượng thực hiện dựán và sản phẩm dựán của
sinh viên .90
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm.96
3.2. Đối tượng thực nghiệm.96
3.3. Thời gian thực nghiệm .96
3.4. Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sưphạm.96
3.5. Phương pháp thực nghiệm.98
3.6. Tổchức thực nghiệm.99
3.7. Phân tích kết quảthực nghiệm.102
3.8. Kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của sinh viên .115
KẾT LUẬN .122
TÀI LIỆU THAM KHẢO.124
PHỤLỤC
DANH M
163 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc phần Từ trường và Cảm ứng điện từ - Học phần Điện và Từ đại cương cho sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển, con người không ngừng nghiên cứu Từ trường và
Cảm ứng điện từ để phục vụ cho sự phát triển của nhân loại, chế tạo ra các thiết bị,
máy móc từ đơn giản, thô sơ cho đến tinh vi, hiện đại. Các thành tựu này đáp ứng
nhu cầu con người trong mọi lĩnh vực đời sống.
- Cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, giải trí: đầu đọc đĩa từ, ghita điện, bếp từ,
radio, màn hình tivi CRT,..
- Các ngành kỹ thuật: máy phát điện, động cơ điện, cảm biến, rơ le điện từ,..
- Các ứng dụng trong y học: chụp ảnh cắt lớp cộng hưởng từ hạt nhân, kính hiển
vi điện tử,..
- Các ứng dụng trong vô tuyến và thông tin liên lạc: mạch dao động LC, điện
thoại di động, ti vi…
- Các ứng dụng phục vụ nghiên cứu khoa học: máy gia tốc, betatron,…
- Các ứng dụng trong giao thông vận tải: tàu điện, xe điện nâng bằng từ, hãm từ,
hệ thống kiểm tra và theo dõi loại từ điện trong ôtô, xe máy…
Và nhiều ứng dụng quan trọng khác trong sản xuất nông nghiệp (dùng nam châm
để phân loại các hạt cỏ dại và hạt giống), trong công nghiệp luyện kim…
Như vậy, việc tìm hiểu kiến thức về Từ trường và Cảm ứng điện từ có vai trò hết
sức quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại, trong mọi lĩnh vực, ngành nghề.
Vì vậy sinh viên không thể trả lời câu hỏi này chỉ bằng một mệnh đề, một câu trả lời
duy nhất đúng mà phải xem xét từng khía cạnh cụ thể của nó.
* Câu hỏi bài học:
1. Trong giao thông vận tải, con người đã ứng dụng những kiến thức Từ
trường và cảm ứng điện từ để chế tạo ra các thiết bị máy móc gì?
2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các thiết bị máy móc đó như thế
nào?
Câu hỏi này đã hướng sinh viên vào ngành mình đang học - lĩnh vực giao
thông vận tải và yêu cầu sinh viên phải nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
của các ứng dụng đó. Để trả lời câu hỏi này đòi hỏi sinh viên phải nắm vững các
kiến thức liên quan đến Từ trường và Cảm ứng điện từ như: khái niệm tương tác từ,
dòng điện, cảm ứng từ, cường độ từ trường, lực từ, momen từ, năng lượng từ
trường, hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenz, định luật Faraday, hiện tượng
tự cảm, hiện tượng hỗ cảm,…Các yêu cầu về kiến thức cơ bản sẽ hướng sinh viên
đến những bài học về Từ trường và Cảm ứng điện từ.
2.4.2. Hướng dẫn sinh viên thực hiện mạng sơ đồ tư duy
Trước khi sinh viên tiến hành thực hiện các nhiệm vụ học tập, giảng viên
hướng dẫn sinh viên thực hiện mạng sơ đồ tư duy để phát triển nội dung kiến thức
và đi vào trọng tâm nội dung bài học, mở rộng các lĩnh vực ứng dụng của nội dung
kiến thức. Từ đó, sinh viên xây dựng được các dự án học tập hiệu quả.
Để thực hiện mạng sơ đồ tư duy, các nhóm sinh viên (sau khi đã chia nhóm)
cần tiến hành như sau:
1) Để các ý tưởng của các thành viên phát triển tự do, tôn trọng ý kiến của
các thành viên khác trong nhóm, không phê phán mà chỉ khuyến khích phát triển
các ý tưởng
2) Kết hợp các ý tưởng của các thành viên trong nhóm
3) Các thành viên thảo luận, đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng
4) Cử một thành viên trong nhóm ghi lại tất cả các ý tưởng
5) Khi không có ý tưởng nào mới nữa, ta tiến hành lập sơ đồ tư duy
Trên cơ sở việc sinh viên tìm hiểu nội dung kiến thức “Từ trường và cảm
ứng điện từ” (tìm hiểu thông qua giáo trình, sách báo, tạp chí khoa học, giảng
viên,…), sau đó dựa vào Câu hỏi khái quát và Câu hỏi bài học mà giảng viên đưa
ra, sinh viên tiến hành lập sơ đồ tư duy. Để việc học tập đạt hiệu quả, giảng viên
hướng dẫn sinh viên cần chú ý những điểm sau:
1. Tìm hiểu thật sâu và rộng về các nội dung kiến thức liên quan đến Từ
trường và cảm ứng điện từ, trước hết là tự đọc giáo trình Vật lý đại cương (giáo
trình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật-hệ chính quy trường ĐHGTVT) trên cơ sở
định hướng của giảng viên, sau đó tìm hiểu thêm thông qua các bài báo, tạp chí, các
giáo trình chuyên ngành, internet,…
2. Trong quá trình tìm hiểu nội dung kiến thức, cần chú ý đến các ứng dụng
của kiến thức vào trong các lĩnh vực của đời sống: cuộc sống hằng ngày, khoa học
kỹ thuật, các loại máy móc thiết bị điện từ,..
3. Sau khi đã có một cách nhìn tổng quan về nội dung kiến thức và các ứng
dụng của kiến thức, các thành viên trong nhóm ngồi lại thảo luận với nhau, cùng
nhau góp ý phát triển ý tưởng và lập mạng sơ đồ tư duy cho dự án học tập của mình
Mạng sơ đồ tư duy cho phần nội dung kiến thức “Từ trường và Cảm ứng điện từ”
(hình 2.2, hình 2.3):
Từ
trường
Tương tác
từ-Định
luật Ampe
H,B
Định
lí O.G
Định lí suất
từ động
Tương
tác giữa
2 phần
tử dòng
điện
Dòng
điện
thẳng
Dòng
điện
tròn
Điện tích
chuyển động
Ống dây
Lực lorenxơ
( Bv
)
Mo
men
từ
Mo
men
ngẫu
lực từ
Động
cơ điện
Bếp
từ
Ứng
dụng:
máy gia
tốc, KHV
điện tử...
Nam
châm
điện
Không làm
thay đổi động
năng của hạt
Rơ le
điện từ
Cần cẩu
điện từ
)B,v(
bất kì Mạch dao động
trong các thiết bị
vô tuyến
Tương
tác
giữa 2
dòng
điện
song
song
Cùng
chiều
hút
nhau,
ngược
chiều
đẩy
Định nghĩa đơn vị
cường độ dòng điện
Lực
từ
Công
lực từ
Biểu
thức Ứng
dụng
Tính từ
trường do
ống dây
điện hình
xuyến gây
ra
Tính từ
trường ống
dây dài vô
hạn
Loa
điện
Ý
nghĩa
Biểu
thức
Hình 2.2. Mạng sơ đồ tư duy phần Từ trường
Cảm ứng
điện từ
Các
trường
hợp làm
xuất hiện
dòng điện
cảm ứng
Hỗ cảm Tự cảm
Dòng foucault
Thay
đổi từ
trường
Thay đổi
góc
Thay
đổi
diện
tích
Ứng
dụng
trong
máy
phát
thủy
điện Máy phát điện chạy
bằng sức gió
Bản
chất
Ứng
dụng
Hãm
từ
Nấu chảy
kim loại
trong
chân
không
Định
nghĩa
Ứng
dụng
Bản
chất
Suất
điện
động
hỗ
cảm
Suất điện
động tự
cảm
Máy biến
thế Máy dò kim
loại
Hiệu ứng
bề mặt,
tải dòng
điện cao
tần
Hệ số tự
cảm
Bản
chất
Hệ số
hỗ cảm Ứng
dụng Định
nghĩa
Tính năng
lượng từ
trường
trong ống
dây
Hình 2.3. Mạng sơ đồ tư duy phần Cảm ứng điện từ
2.4.3. Tổ chức cho sinh viên thực hiện dự án
- Hình thức học tập: sinh viên sẽ học tập và làm việc theo nhóm từ 6 đến 10 sinh
viên, sau đó trao đổi thảo luận với giảng viên và với các nhóm khác. Đầu mỗi buổi
học, giảng viên giới thiệu và giảng cho sinh viên nội dung kiến thức, làm rõ ý nghĩa
các đại lượng, công thức, quy tắc..có liên quan đến từ trường và cảm ứng điện từ.
Sinh viên phải đầu tư nhiều thời gian học tập ở nhà.
- Định hướng nhận thức: các nội dung học tập phải nằm trong khuôn khổ kiến
thức phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” thuộc chương trình Vật lý đại cương
giành cho sinh viên hệ chính qui ngành kỹ thuật trường Đại học GTVT
- Định hướng thực tiễn: Các nội dung học tập, thảo luận, trao đổi phải có ý nghĩa
thực tiễn, gắn liến với nhu cầu cuộc sống, với ngành nghề tương lai của sinh viên.
Sau đây là một số dự án có thể tổ chức cho sinh viên thực hiện:
DỰ ÁN 1: TAI NẠN GIAO THÔNG – HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC
Trong thời gian gần đây, nhiều tai nạn giao thông liên tiếp xảy ra và ngày càng gia tăng. Có rất
nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do người điều khiển xe phóng nhanh vượt ẩu, do tài xế mất tự
chủ, do đứt phanh xe, hay do tuột phanh xe...Như vậy có thể hạn chế các vụ tai nạn giao thông như
thế nào? Làm thế nào đảm bảo an toàn cho các phương tiện lưu thông trên đường?
Bằng cách nào đảm bảo an toàn cho các phương tiện
giao thông?
Hoàn thiện hệ thống phanh hãm cho các phương tiện lưu thông
Thu thập thông tin, tìm hiểu về phanh từ trường
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của phanh từ trường
Vận dụng kiến thức đã biết để thiết kế hệ thống hãm bằng từ trường
Tìm hiểu thực tế để đánh giá ưu nhược điểm của phanh từ và nhận định về khả năng ứng dụng
vào điều kiện nước ta.
Hãm bằng từ trường là ứng dụng của dòng điện phu cô, dòng
phu cô là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi khối
kim loại này chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong
vùng không gian có từ trường biến đổi.
Khảo sát, quan sát, phân tích, so sánh các loại phanh hiện nay
dùng cho các phương tiện lưu thông
Phân tích các ưu điểm của phanh từ trường so với hệ thống
phanh hiện nay, từ đó xác định sự cần thiết cho ra đời hệ
thống phanh bằng từ trường
Xác định nội dung kiến thức cần sử dụng để chế tạo phanh từ
trường, nghiên cứu nguyên lý cấu tạo và hoạt động của phanh
từ trường. Từ đó định hướng mô hình sản phẩm thực tế
Đưa ra phương án thiết kế phanh từ trường, chuẩn bị các
dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết cho việc chế tạo mô hình
Dự đoán các khó khăn và cách khắc phục các khó khăn gặp
phải khi tiến hành thiết kế mô hình, hoàn thiện mô hình.
Vận dụng kiến thức đã học và thu thập thông tin thực tế thì có thể thiết kế mô hình
hệ thống phanh từ trường nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông,
hạn chế tai nạn giao thông xảy ra.
Hình 2.4. Sơ đồ tiến trình nêu và giải quyết vấn đề tương ứng với vấn đề của dự án 1
DỰ ÁN 2: KẸT XE – VẤN ĐỀ NAN GIẢI GIAO THÔNG GIỜ CAO ĐIỂM
Giao thông giờ cao điểm ở đường Trường Chinh, Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên
xảy ra kẹt xe. Vậy giải quyết nạn kẹt xe này như thế nào? Làm thế nào để mọi người có thể
biết được con đường này đang kẹt xe để khỏi đi vào, nếu không thì càng đi vào lại càng
gây ra kẹt xe thêm
Giải quyết nạn kẹt xe ở các thành phố lớn như thế
nào?
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống rơ le đèn báo tự động.
Nghiên cứu hệ thống các máy cảm biến, biến tín hiệu lưu lượng người trên con đường thành tín
hiệu dòng điện hoặc điện áp
Vận dụng kiến thức đã biết để thiết kế hệ thống đèn báo kẹt xe
Tìm hiểu thực tế để đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống này và nhận định về khả năng ứng
dụng vào các con đường khác ở nước ta.
Máy cảm biến (sensor) là dụng cụ có khả năng biến các tín
hiệu khác như: lưu lượng người, cường độ sáng, cường độ
âm thanh.. thành tín hiệu dòng điện, điện áp.
Đặt hệ thống máy cảm biến trên con đường Trường Chinh,
cài đặt cho hệ thống này các thông số để khi lưu lượng người
trên đường tăng đến mức có khả năng gây ra kẹt xe thì các
máy cảm biến sẽ làm cho đèn báo hiệu kẹt xe bật sáng
Hệ thống đèn báo hiệu kẹt xe đặt ở đầu con đường, nhằm
giúp cho mọi người biết trước để khỏi lưu thông vào con
đường đó và sẽ đi vào một con đường khác (có thể phải đi xa
hơn nhưng sẽ nhanh hơn vì không bị kẹt xe).
Tìm hiểu, khảo sát xem đường Trường Chinh với lưu lượng
người là bao nhiêu thì sẽ gây ra kẹt xe, để điều chỉnh các
thông số cho bộ cảm biến.
Trang bị hệ thống đèn báo kẹt xe, hệ thống rơ le điều khiển tự
động, hệ thống dây nối, hệ thống trụ cột.
Bằng việc thu thập thông tin thực tế và vận dụng kiến thức đã học có thể thiết kế mô
hình hệ thống đèn báo hiệu kẹt xe trên các con đường. Với điều kiện nước ta hoàn
toàn có thể xây dựng hệ thống này để giải quyết nạn kẹt xe ở các thành phố lớn.
Hình 2.5. Sơ đồ tiến trình nêu và giải quyết vấn đề tương ứng với vấn đề của dự án 2
DỰ ÁN 3: AN TOÀN VÀ THUẬN LỢI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong việc xây dựng, sữa chữa, nâng cấp đường xá, cầu cống, nhà cửa..các khối kim loại
được gia cố trong các khối bê tông, bom mìn còn sót hay các đường ống bên trong lòng
đất.. sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc xây dựng, sữa chữa các công trình. Vấn đề đặt ra
là làm sao khắc phục được khó khăn, tạo thuận lợi khi thi công các công trình
Giải pháp nào đảm bảo an toàn và tạo thuận lợi trong
thi công xây dựng công trình?
Tìm hiểu dụng cụ phát hiện ra các vật kim loại được gia cố trong các khối bê tông hay bị vùi
sâu trong lòng đất
Nghiên cứu hiện tượng hỗ cảm
Thu thập thông tin, tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy dò kim loại
Vận dụng kiến thức đã biết để thiết kế mô hình máy dò kim loại, tạo ra sản phẩm thực tế
Tìm hiểu đầy đủ về các thông số kỹ thuật để chế tạo máy dò kim loại như mong muốn
Máy dò kim loại được ứng dụng dựa trên hiện tượng hỗ cảm.
Hỗ cảm là hiện tượng làm xuất hiện các dòng điện cảm ứng
trong các mạch điện đặt gần nhau có dòng điện biến đổi chạy
qua. Nó gồm có 2 cuộn dây, một cuộn phát và một cuộn thu.
Thiết kế sơ đồ nguyên lý của máy dò kim loại, xác định nội
dung kiến thức liên quan cần sử dụng để xây dựng mô hình
sản phẩm thực tế
Sau khi biết rõ cấu tạo của máy dò kim loại, chuẩn bị các
dụng cụ, thiết bị cần thiết, tiến hành kiểm tra độ chính xác,
bền vững, thông số kỹ thuật của các thiết bị như điện trở,
điốt, transitor, tụ điện, cuộn cảm.. tiến hành lắp ráp mô hình
Kiểm tra kỹ nguyên tắc vận hành và nguyên lý hoạt động của
máy dò kim loại, thử nghiệm vận hành mô hình
Với kiến thức đã học và tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau, sinh viên có thể thiết kế
mô hình máy dò kim loại, tạo nên sản phẩm thực tế, giúp đảm bảo an toàn và tạo
thuận lợi trong thi công xây dựng công trình giao thông và các công trình dân dụng.
Hình 2.6. Sơ đồ tiến trình nêu và giải quyết vấn đề tương ứng với vấn đề của dự án 3
DỰ ÁN 4: AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG ĐƯỜNG HẦM
Trong đường hầm thường rất tối nếu không có đủ hệ thống chiếu sáng, việc này sẽ gây khó
khăn cho các phương tiện giao thông qua đường hầm, dễ xảy ra tai nạn trong đường hầm,
gây ách tắc giao thông, kẹt xe.. bên trong đường hầm, vấn đề này cực kỳ nguy hiểm. Vậy
phải giải quyết và ngăn ngừa vấn đề này bằng cách nào?
Hoàn thiện hệ thống cung cấp điện thắp sáng trong
đường hầm!
Nghiên cứu đặc điểm của đường hầm: hệ thống thông gió, không khí bên trong đường hầm,
nhiệt độ bên trong đường hầm..
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện chạy bằng sức gió
Thu thập thông tin, tìm hiểu về hệ thống phát điện chạy bằng sức gió: cánh quạt, tubin, bộ
truyền động...
Vận dụng kiến thức để thiết kế hệ thống phát điện chạy bằng sức gió bố trí trong đường hầm.
Trong đường hầm cần có một hệ thống chiếu sáng để đảm
bảo an toàn giao thông, nếu trường hợp hệ thống dẫn điện
đến đường hầm bị sự cố cần phải có một hệ thống phát điện
thay thế tạm thời
Theo lý thuyết cứ đào sâu vào trong lòng đất 3m thì nhiệt độ
lại tăng lên 10C .Cộng với nhiệt lượng mà các phương tiện
lưu thông qua hầm toả ra tạo nên một nguồn năng lượng khá
lớn .Chúng ta có thể lợi dụng nguồn năng lượng này để tạo ra
nguồn điện cung cấp tạm thời cho đường hầm
Máy phát điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ, gồm có khung dây và nam châm. Tua bin của máy phát
điện được gắn với cánh quạt bố trí trên các lỗ thông gió của
đường hầm.
Bố trí trạm máy biến áp để biến đổi điện áp của máy phát
điện, cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng bên trong đường
hầm
Bằng việc thu thập thông tin thực tế và vận dụng kiến thức đã học có thể thiết kế mô hình hệ thống
phát điện chạy bằng sức gió, cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng trong đường hầm. Điều này sẽ tiết
kiệm được một khoảng chi phí rất lớn, đồng thời đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông qua
đường hầm.
Hình 2.7. Sơ đồ tiến trình nêu và giải quyết vấn đề tương ứng với vấn đề của dự án 4
2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và tính tích cực, tự
chủ của sinh viên trong học tập một số kiến thức phần “Từ trường và Cảm ứng
điện từ”
2.5.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng nắm vững kiến
Điểm
Tiêu
chí
80 – 100 (điểm)
Tốt
65 – 79 (điểm)
Khá
50 – 64
(điểm)
Trung bình
Dưới 50
(điểm)
yếu
1. Dòng
điện
- Phân biệt được các
khái niệm dòng điện,
mật độ dòng điện, mối
liên hệ mật độ dòng và
chuyển động tạo dòng
của các điện tích tự do
- Nhận xét được bản
chất ý nghĩa và chiều
của véc tơ mật độ dòng
điện
- Trình bày và vận dụng
được định luật ôm dạng
vi phân
- Liên hệ được véc tơ
mật độ dòng điện với
mật độ dòng chất lỏng
trong phần cơ học, từ đó
ứng dụng vào thực tế
- Hiểu được các
khái niệm dòng
điện, mật độ
dòng điện, mối
liên hệ mật độ
dòng và chuyển
động tạo dòng
của các điện
tích tự do
-Trình bày và
vận dụng được
định luật ôm
dạng vi phân
- Thấy được bản
chất ý nghĩa và
chiều của véc tơ
mật độ dòng
điện
- Hiểu được
các khái
niệm dòng
điện, mật độ
dòng điện
- Nhận thấy
được mối
liên hệ giữa
mật độ dòng
và chuyển
động tạo
dòng của các
điện tích tự
do
- Trình bày
được định
luật ôm dạng
vi phân
- chưa hiểu
rõ, còn mập
mờ các khái
niệm dòng
điện, véc tơ
mật độ dòng
điện
- Không
trình bày
được định
luật ôm
dạng vi phân
- chưa thấy
được mối
liên hệ giữa
véc tơ mật
độ dòng và
chuyển động
tạo dòng của
các điện tích
tự do
2. Định
luật
Ampe
- Trình bày và vận dụng
được định luật Ampe về
tương tác giữa 2 phần tử
dòng điện
- Vẽ hình và xác định
được phương chiều và
độ lớn của các lực từ
- Giải thích được vì sao
lực tương tác giữa 2
phần tử dòng điện
không phải là 2 lực trực
đối
- Nhận xét được các
phần tử dòng điện
không thể tồn tại độc
lập trong thực tế
- Trình bày và
vận dụng được
định luật Ampe
về tương tác
giữa 2 phần tử
dòng điện
- Căn cứ vào
biểu thức nhận
thấy được lực từ
luôn vuôn góc
với phần tử
dòng điện bị nó
tác dụng
- Vẽ hình và xác
định được
phương chiều
và độ lớn của
các lực từ
- Trình bày
và vận dụng
được định
luật Ampe về
tương tác
giữa 2 phần
tử dòng điện
- Căn cứ vào
biểu thức
nhận thấy
được lực từ
luôn vuôn
góc với phần
tử dòng điện
bị nó tác
dụng
- Chưa nắm
vững được
định luật
- Không vận
dụng được
định luật
- chưa vẽ
được hình
3. Từ
trường
- Hiểu và phân tích
được khái niệm từ
trường, liên hệ với khái
niệm điện trường, so
sánh được hai khái niệm
này
- Trình bày được các
đại lượng đặc trưng cho
từ trường tại mỗi điểm:
véc tơ cảm ứng từ, véc
- Hiểu và phân
tích được khái
niệm từ trường,
liên hệ với khái
niệm điện
trường
- Trình bày
được các đại
lượng đặc trưng
cho từ trường
- Hiểu được
khái niệm từ
trường là
môi trường
vật chất bao
quanh dòng
điện hoặc
nam châm
- Hiểu được
các đại lượng
- Chưa hiểu
rõ khái niệm
từ trường
- Không
phân biệt
được Véc tơ
cảm ứng từ
và véc tơ
cường độ từ
trường
tơ cường độ từ trường
- Vẽ hình và giải thích
rõ về phương chiều độ
lớn của cảm ứng từ và
cường độ từ trường.
Vận dụng được các đại
lượng này vào tính toán
thực tế
- Liên hệ với các đại
lượng véc tơ cảm ứng
điện và véc tơ cường độ
điện trường
tại mỗi điểm:
véc tơ cảm ứng
từ, véc tơ cường
độ từ trường .
Vận dụng các
đại lượng này
vào tính toán
- Phân biệt và
vẽ hình được
hai đại lượng
cảm ứng từ và
cường độ từ
trường
đặc trưng
cho từ
trường tại
mỗi điểm là:
cảm ứng từ
và cường độ
từ trường.
Vận dụng
vào một số
bài toán cơ
bản
- Chưa vận
dụng được
vào tính
toán một số
bài toán cơ
bản
4.
Phương
pháp
tổng
quát
xác
định từ
trường
- Nắm vững phương
pháp tổng quát xác định
từ trường
- Lập luận và chứng
minh được các công
thức tính cảm ứng từ và
cường độ từ trường do
đoạn dòng điện thẳng,
vòng dây tròn và điện
tích chuyển động gây ra.
-Vận dụng các công
thức và quy tắc xác định
chiều vào trong tính
toán từ trường do các
mạch điện phức tạp gây
ra.
- chứng minh
được các công
thức tính cảm
ứng từ và cường
độ từ trường do
đoạn dòng điện
thẳng, vòng dây
tròn và điện tích
chuyển động
gây ra.
- Vận dụng các
công thức và
quy tắc vào tính
toán từ trường
do các mạch
điện gây ra
- Nắm vững
được các
công thức và
hiểu được
các đại lượng
trong công
thức tính
cảm ứng từ
và cường độ
từ trường do
một số mạch
điện gây ra
- Vận dụng
các công
thức và quy
tắc vào việc
- Không
hiểu rõ và
nắm vững
cách tính từ
trường do
một số mạch
điện đơn
giản gây ra
- chưa vận
dụng được
các công
thức vào
trong tính
toán
xác định từ
trường do
một số mạch
điện đơn
giản gây ra
5. Định
lí O.G
trong
từ
trường-
Định lí
suất từ
động
- Hiểu được các khái
niệm đường sức từ, từ
thông. Nắm vững được
ý nghĩa của các khái
niệm này
- Hiểu và vận dụng định
lý O.G và định lý suất
từ động. Phân tích được
ý nghĩa của các định lý
này
- Giải thích và chứng
minh được các định lý
O.G và định lý suất từ
động
- Lập luận dẫn đến biểu
thức tính từ thông tổng
quát
- So sánh định lý O.G
trong từ trường với định
lý O.G trong điện
trường, rút ra ý nghĩa
- Nắm vững
khái niệm và
công thức, ý
nghĩa của từ
thông, đường
sức từ
- Hiểu rõ các
định lý O.G và
định lý suất từ
động
- Vận dụng
được các định
lý này vào trong
tính toán và ứng
dụng thực tế
- Nắm vững
khái niệm và
công thức, ý
nghĩa của từ
thông, đường
sức từ
- Nắm được
các định lý
O.G và định
lý suất từ
động
-Chưa nắm
vững khái
niệm và
công thức, ý
nghĩa của từ
thông,
đường sức
từ
- Không
phát biểu và
vận dụng
được các
định lý O.G
và định lý
suất từ động
6. Lực
từ
- Lập luận và ứng dụng
nguyên lý chồng chất
lực để tìm ra công thức
- Vận dụng các
công thức tính
lực từ, lực
- Nắm vững
các công
thức tính lực
- Chưa nắm
vững các
công thức
tính lực từ tác dụng lên
đoạn dòng điện và mạch
điện kín đặt trong từ
trường đều
- Vận dụng các công
thức tính lực từ vào
trong các bài toán cụ thể
- Khi điện tích chuyển
động vào vùng không
gian có từ trường đều,
phải biết phân tích
chuyển động theo hai
phương: theo phương
vuông góc với cảm ứng
từ và theo phương song
song với cảm ứng từ, từ
đó kết luận quỹ đạo
chuyển động của điện
tích là đường xoắn ốc
- Ứng dụng lực Lorenxơ
vào trong kỹ thuật và
tính toán thực tế
- Nhận xét được lực
Lorenxơ không có tác
dụng làm thay đổi động
năng của điện tích mà
chỉ làm thay đổi phương
của điện tích.
Lorenxơ vào
trong các bài
toán cụ thể
- Kết luận được
khi điện tích
chuyển động
theo phương
vuôn góc với từ
trường thì quỹ
đạo của nó là
đường tròn
-Nhận xét được
lực Lorenxơ
không có tác
dụng làm thay
đổi động năng
của điện tích mà
chỉ làm thay đổi
phương của
điện tích.
từ tác dụng
lên đoạn
dòng điện
thẳng, lên
mạch điện
kín, lên điện
tích chuyển
động vào
vùng không
gian có từ
trường đều.
Biết cách xác
định chiều
của các lực
từ này
- Vận dụng
các công
thức này để
tính toán một
số bài toán
cụ thể
tính lực từ
và không
biết cách
xác định
chiều của
lực từ tác
dụng lên
đoạn dòng
điện thẳng,
mạch điện
kín đặt trong
từ trường
đều và lực
Lorenxơ
7. Công
của lực
từ
- Lập luận và tìm ra
được công thức xác
định công của lực từ.
Khi nào lực từ sẽ thực
hiện công, đó là công
cản hay công phát động
- Phân biệt được sư
giống và khác nhau giữa
ông lực từ và công cơ
học
- Nắm vững và vận
dụng công thức tính
công của lực từ vào
trong tính toán một số
bài toán liên quan
- Nắm vững và
vận dụng công
thức tính công
của lực từ vào
trong tính toán
một số bài toán
liên quan
- Lập luận và
tìm ra được
công thức xác
định công của
lực từ. Khi nào
lực từ sẽ thực
hiện công, đó là
công cản hay
công phát động
Nắm vững và
vận dụng
công thức
tính công của
lực từ vào
trong tính
toán một số
bài toán liên
quan
Chưa nắm
vững hoặc
không biết
cách tính
công của lực
từ
8. Hiện
tượng
cảm
ứng
điện từ
- Trình bày được ba thí
nghiệm cảm ứng điện từ
- Kết luận được nguyên
nhân làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng
trong mạch kín là do sự
biến thiên từ thông theo
thời gian và dòng điện
cảm ứng chỉ xuất hiện
trong khoảng thời gian
từ thông biến thiên
- Hiểu rõ thế nào là hiện
- Trình bày
được ba thí
nghiệm cảm
ứng điện từ
- Kết luận được
nguyên nhân
làm xuất hiện
dòng điện cảm
ứng là do sự
biến thiên từ
thông theo thời
gian và dòng
- Kết luận
được nguyên
nhân làm
xuất hiện
dòng điện
cảm ứng là
do sự biến
thiên từ
thông theo
thời gian và
dòng điện
cảm ứng chỉ
Chưa hiểu
rõ bản chất
của hiện
tượng cảm
ứng điện từ
chính là sự
xuất hiện
dòng điện
cảm ứng khi
có sự biến
thiên của từ
thông qua
tượng cảm ứng điện từ
- Thấy được trong các
thí nghiệm vì sao phải
dùng điện kế một chiều
mà không dùng điện kế
xoay chiều
- Thấy được các ứng
dụng rộng rãi của hiện
tượng cảm ứng điện từ
trong khoa học kỹ thuật
điện cảm ứng
chỉ xuất hiện
trong khoảng
thời gian từ
thông biến thiên
- Thấy được các
ứng dụng rộng
rãi của hiện
tượng cảm ứng
điện từ trong
khoa học kỹ
thuật
xuất hiện
trong khoảng
thời gian từ
thông biến
thiên
- Thấy được
các ứng dụng
rộng rãi của
hiện tượng
cảm ứng điện
từ trong khoa
học kỹ thuật
mạch kín
9. Các
định
luật
cảm
ứng
điện từ
- Hiểu và vận dụn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLPPDH042 (2).pdf