Luận văn Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam

a) Khách thể của tội phạm

C-ỡng bức ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi dùng

vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần của

ng-ời khác buộc họ sử dụng trái phép chất ma tuy trái với ý muốn của họ. Lôi

kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma tuý là hành vi rủ rê, dụ dỗ, xúi giục

hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm khêu gợi sự ham muốn sử dụng ma túy của

ng-ời khác để họ sử dụng trái phép chất ma túy.

Tội phạm xâm phạm quyền tự do và sức khỏe của con ng-ời, ảnh

h-ởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và lan truyền tệ nạn nghiện hút ma túy.

b) Mặt khách quan của tội phạm

Mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở hành vi c-ỡng bức hoặc hành

vi lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. C-ỡng bức là hành vi

dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực bắt ép ng-ời khác sử dụng ma túy. Hành

vi này thể hiện nh- dùng vũ lực, đe dọa, khống chế, ép buộc, giữ tay chân để

cho ma túy vào miệng, mũi, tiên chích chất ma túy vào cơ thể v.v. trái với ý

muốn của nạn nhân. Lôi kéo có thể các hành vi nh-: Rủ rê, mồi chài, dụ dỗ

thuyết phục làm cho ng-ời khác không muốn sử dụng trái phép chất ma túy

cũng phải đồng ý sử dụng. Các thủ đoạn khác khêu gợi sự ham muốn sử dụng

ma túy, tuyên truyền bịa đặt những cảm giác hấp dẫn khi sử dụng ma túy v.v.

để họ tò mò, ham muốn sử dụng ma túy. Ngoài ra, hành vi đánh lừa nh- cho

vào thuốc lá, kẹo, cà phê v.v. để ng-ời khác không biết mà sử dụng ma túy

dẫn đến nghiện, thì ng-ời có hành vi đó phạm tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời

khác sử dụng trái phép chất ma túy. Tội phạm đ-ợc coi là hoàn thành khi

ng-ời khác có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy

 

pdf16 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thu hồng tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Luyện Hà nội - 2009 2 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, các quốc gia và cộng đồng thế giới đã phải đối mặt với vấn nạn nguy hiểm và vô cùng nghiêm trọng là ma túy. Mức độ ngày càng khốc liệt hơn trong những năm đầu của thế kỷ XXI, với tính chất phức tạp và nguy hiểm của nó, ma túy đ-ợc coi nh- kẻ thù của con ng-ời, của nhân loại. Ma túy gây tác hại nghiêm trọng nhiều mặt về kinh tế, xã hội, sức khỏe và đạo đức của cả cộng đồng, làm băng hoại đạo đức truyền thống, phá vỡ hạnh phúc gia đình, làm suy yếu giống nòi, là một trong những nguyên nhân trực tiếp lây truyền căn bệnh HIV/AIDS, là điều kiện phát sinh những tội phạm nguy hiểm về an ninh trật tự, an toàn xã hội cũng nh- tính mạng sức khỏe của ng-ời dân. ở Việt Nam, cũng không nằm ngoài vòng xoáy khủng khiếp của ma túy. Hiện nay, cả n-ớc có khoảng m-ời bảy vạn ng-ời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, ở hầu hết các quận huyện, ph-ờng xã, đều có ng-ời nghiện ma túy và lan ra tất cả các giới trong xã hội: từ học sinh, sinh viên, trí thức, lao động tự do và ở mọi lứa tuổi từ thiếu niên, thanh niên, trung niên, ng-ời cao tuổi, cả nam và nữ. Bộ luật hình sự 1999 đã giành 1 ch-ơng (Ch-ơng XVIII) quy định về các tội phạm về ma túy với 10 điều luật trong đó có 08 tội có khung hình phạt cao nhất là tử hình nh-ng tội phạm ma túy nói chung và số ng-ời nghiện ma túy không giảm mà ngày càng tăng [3]. Tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy đ-ợc quy định tại Điều 200 Bộ luật hình sự năm 1999 (đã đ-ợc quy định tại Điều 185m Bộ luật hình sự năm 1985). Điều đó phản ánh việc xây dựng luật, sự điều chỉnh của luật pháp kịp thời và nghiêm minh tr-ớc hiện t-ợng c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. 3 Trong những năm gần đây, hiện t-ợng c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy có xu h-ớng ngày càng tăng. Thể hiện qua việc ng-ời nghiện ma túy tăng lên qua từng năm. Với thực tế là nghiện ma túy thì dễ mà bỏ thì quá khó, cái lợi về vật chất của kẻ c-ỡng bức lôi kéo quá nhỏ bé so với cái hại mà bản thân ng-ời mắc nghiện ma túy do bị lôi kéo và gia đình họ, xã hội phải gánh chịu là vô cùng nghiêm trọng. Vô số những người nghiện ma túy bị truy tố xét xử về tội liên quan đến ma túy hoặc những tội phạm do ma túy trực tiếp và gián tiếp gây ra, đứng tr-ớc Tòa khai rằng: Nghiện do bạn bè rủ rê lôi kéo, hoặc bị ng-ời quen... dẫn dắt vào con đ-ờng sử dụng trái phép chất ma túy. Vì nhiều mục đích, vì nhiều lý do nên có nhiều đối tượng có dã tâm lôi kéo và c-ỡng bức ng-ời không nghiện ma túy sử dụng ma túy và dần dần trở thành con nghiện. Mục đích để những ng-ời này trở thành khách hàng, trở thành bạn nghiện cung cấp thuốc hoặc đơn giản chỉ là để thỏa mãn ý thích làm hại ng-ời khác. Hiện t-ợng trên xảy ra rất nhiều trong thực tế nh-ng kết quả điều tra, truy tố, xét xử loại tội này trong những năm vừa qua ch-a cao (từ năm 2000 đến năm 2007, các cấp Tòa án trong cả n-ớc mới chỉ xét xử 33 vụ/ 58 bị cáo). Vì vậy cần đặt ra một yêu cầu, cần thiết và cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu sâu về lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống loại tội phạm này. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tội phạm về ma túy đã có rất nhiều đề tài, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các bài báo, bài viết trên các báo và tạp chí. Nh-ng việc nghiên cứu về tội "C-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy" về mặt lý luận, thực tiễn của loại tội phạm này d-ới góc độ pháp lý hình sự, những 4 nguyên nhân, động cơ, cách thức thực hiện hành vi của tội phạm, các giải pháp phòng ngừa, răn đe, đấu tranh có hiệu quả với loại tội phạm này ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Trên cơ sở lý luận và pháp lý về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam hiện nay, luận văn đi sâu nghiên cứu thực tiễn tội phạm này, động cơ nguyên nhân của ng-ời thực hiện hành vi, thủ đoạn cách thức thể hiện của tội phạm, kết quả điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này nhằm đ-a ra giải pháp đấu tranh phòng ngừa đạt hiệu quả cao. Để đạt đ-ợc mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu giải quyết các nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ khái niệm, các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc tr-ng của tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy, phân tích những quy định pháp luật của một số n-ớc trong khu vực quy định về tội phạm này. - Phân tích đánh giá đúng thực trạng tình hình tội phạm này trong thời gian qua (từ khi có Bộ luật hình sự năm 1999), hiệu quả thực tiễn đấu tranh phòng chống và dự báo tình hình tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác trong những năm tới. - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng của luận văn nghiên cứu tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. Phạm vi nghiên cứu của luận văn d-ới góc độ pháp lý hình sự và tội phạm học trong thời gian từ 1999 đến năm 2007. 5 5. Cơ sở khoa học của đề tài - Cơ sở lý luận: Ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Cơ sở thực tiễn: Bản án, quyết định của Tòa về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy, các số liệu, thống kê, báo cáo của cơ quan t- pháp về loại tội phạm này, kết quả điều tra xã hội học. 6. Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu: - Lịch sử; - Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, tài liệu; - Thống kê hình sự; - Điều tra xã hội học; - Phương phỏp chuyờn gia; 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1. Những vấn đề lý luận chung về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của pháp luật Việt Nam và luật một số n-ớc trong khu vực. Ch-ơng 2. Thực trạng tình hình tội phạm c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam hiện nay. Ch-ơng 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, đấu tranh phòng chống tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. 6 Ch-ơng 1 Những vấn đề chung về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của Pháp luật Việt Nam và một số n-ớc trong khu vực 1.1. Nhận thức chung về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy 1.1.1. Khái niệm tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, tội phạm là một hiện t-ợng xã hội có nguyên nhân phát sinh do những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, gắn liền với sự phát triển của xã hội. Tội phạm về ma túy theo pháp luật Việt Nam là những hành vi liên quan đến ma túy gây nguy hiểm cho xã hội đã đ-ợc quy định trong Ch-ơng XVIII từ Điều 192 đến Điều 201 của Bộ luật hỡnh sự 1999. D-ới góc độ khoa học pháp lý thì ma túy là chất độc gây nghiện, khi thâm nhập cơ thể con ng-ời thì làm thay đổi một số chức năng hoạt động của thần kinh làm cho ng-ời nghiện bị lệ thuộc vào chất này. Ma túy là những chất tự nhiên hay tổng hợp đ-ợc quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành có tác dụng gây ức chế hay kích thích thần kinh gây ảo giác, nếu sử dụng trái phép hoặc không đúng mục đích nhiều lần sẽ gây ra tình trạng nghiện đối với ng-ời sử dụng. Điều 2 Luật Phũng, chống ma tuý quy định: 1. Chất ma tuý là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần được quy định trong cỏc danh mục do Chớnh phủ ban hành. 7 2. Chất gõy nghiện là chất kớch thớch hoặc ức chế thần kinh, để gõy nghiện đối với người sử dụng. 3. Chất hướng thần là chất kớch thớch, ức chế thần kinh hoặc gõy ảo giỏc, nếu sử dụng nhiều lần cú thể dẫn tới tỡnh trạng nghiện cho người sử dụng [4]. Theo Tiến sĩ Trần Văn Luyện thỡ "Ma tuý là cỏc chất cú nguồn gốc tự nhiờn hoặc tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể con người, nú cú tỏc dụng làm thay đổi trạng thỏi ý thức và sinh lý của người đú. Nếu lạm dụng ma tuý con người sẽ lệ thuộc vào nú, khi đú gõy tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng" [25, tr. 14]. C-ỡng bức ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực hoặc cỏc thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người khỏc buộc họ sử dụng trỏi phộp chất ma tuý trỏi với ý muốn của họ. Lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý là hành vi rủ rờ, dụ dỗ, xỳi giục hoặc bằng cỏc thủ đoạn khỏc nhằm khờu gợi sự ham muốn sử dụng ma tuý của người khỏc để họ sử dụng trỏi phộp chất ma tuý. Hai hành vi này rất phổ biến và là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho ma túy ngày càng lan rộng, đối t-ợng nghiện ngày càng tăng [24, tr. 430]. Tại Điều 200 Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 quy định: 1. Ng-ời nào c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ bảy năm đến m-ời lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Vì động cơ đê hèn; d) Đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; 8 đ) Đối với phụ nữ mà biết là đang có thai; e) Đối với nhiều ng-ời; g) Đối với ng-ời đang cai nghiện; h) Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỉ lệ th-ơng tật từ 31% đến 60%; i) Gây bệnh nguy hiểm cho ng-ời khác; k) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ m-ời lăm năm đến hai m-ơi năm: a) Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỉ lệ th-ơng tật từ 61% trở lên hoặc gây chết ng-ời; b) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều ng-ời; c) Đối với trẻ em d-ới 13 tuổi. 4. Phạm tội trong tr-ờng hợp gây chết nhiều ng-ời hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù hai m-ơi năm hoặc tù chung thân. 5. Ng-ời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng [3]. 1.1.2. Dấu hiệu pháp lý đặc tr-ng của tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy Tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy cũng nh- các tội phạm khác bao gồm bốn yếu tố cấu thành tội phạm, mà nếu thiếu một trong bốn yếu tố thì không coi là tội phạm. Đó là: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan. 9 a) Khách thể của tội phạm C-ỡng bức ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần của ng-ời khác buộc họ sử dụng trái phép chất ma tuy trái với ý muốn của họ. Lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma tuý là hành vi rủ rê, dụ dỗ, xúi giục hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm khêu gợi sự ham muốn sử dụng ma túy của ng-ời khác để họ sử dụng trái phép chất ma túy. Tội phạm xâm phạm quyền tự do và sức khỏe của con ng-ời, ảnh h-ởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và lan truyền tệ nạn nghiện hút ma túy. b) Mặt khách quan của tội phạm Mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở hành vi c-ỡng bức hoặc hành vi lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. C-ỡng bức là hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực bắt ép ng-ời khác sử dụng ma túy. Hành vi này thể hiện nh- dùng vũ lực, đe dọa, khống chế, ép buộc, giữ tay chân để cho ma túy vào miệng, mũi, tiên chích chất ma túy vào cơ thể v.v... trái với ý muốn của nạn nhân. Lôi kéo có thể các hành vi nh-: Rủ rê, mồi chài, dụ dỗ thuyết phục làm cho ng-ời khác không muốn sử dụng trái phép chất ma túy cũng phải đồng ý sử dụng. Các thủ đoạn khác khêu gợi sự ham muốn sử dụng ma túy, tuyên truyền bịa đặt những cảm giác hấp dẫn khi sử dụng ma túy v.v... để họ tò mò, ham muốn sử dụng ma túy. Ngoài ra, hành vi đánh lừa nh- cho vào thuốc lá, kẹo, cà phê v.v... để ng-ời khác không biết mà sử dụng ma túy dẫn đến nghiện, thì ng-ời có hành vi đó phạm tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. Tội phạm đ-ợc coi là hoàn thành khi ng-ời khác có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy. c) Chủ thể của tội phạm Chủ thể của tội phạm là ng-ời từ đủ 16 tuổi trở lên (khoản 1) hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 2, 3, 4), có năng lực trách nhiệm hình sự. 10 d) Mặt chủ quan của tội phạm Tội phạm đ-ợc thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp. e) Hình phạt Điều luật quy định 4 khung hình phạt. + Khung 1: Quy định hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm áp dụng đối với tr-ờng hợp phạm tội không có tình tiết tăng nặng quy định ở khoản 2, 3 và 4. + Khung 2: Quy định hình phạt tù từ bảy năm đến m-ời lăm năm áp dụng đối với ng-ời phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau đây: - Có tổ chức là từ hai ng-ời trở lên cùng cố ý thực hiện tội phạm, có sự phân công trách nhiệm cụ thể từng ng-ời và quyết tâm thực hiện tội phạm. - Phạm tội nhiều lần là từ hai lần trở lên - Vì động cơ đê hèn: Thể hiện nh- để đạt đ-ợc mục đích trả thù hoặc để khống chế nạn nhân và gia đình, ng-ời thân của nạn nhân phục vụ cho m-u đồ xấu xa của ng-ời phạm tội. Trong thực tế là bọn bán lẻ ma túy khuyến khích các con nghiện lôi kéo đ-ợc ng-ời khác sử dụng ma túy nhất là gia đình có nhiều điều kiện kinh tế. Các con nghiện không có tiền nên ra sức lôi kéo ng-ời khác sử dụng ma túy để đ-ợc sử dụng miễn phí ma túy. Trong tr-ờng hợp này ng-ời sử dụng ma túy không chỉ phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt ma túy mà còn phạm tội c-ỡng bức lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy, con nghiện có hành vi trên thì đồng phạm về tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy. - Đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên: Ng-ời ch-a thành niên là ng-ời ch-a đủ 18 tuổi, xác định tuổi của nạn nhân cần căn cứ vào giấy khai sinh. - Đối với phụ nữ mà biết có thai: Căn cứ vào kết luận của bác sĩ chuyên khoa. - Đối với nhiều ng-ời là từ hai ng-ời trở lên. 11 - Đối với ng-ời đang cai nghiện: Ng-ời đang cai nghiện có thể tại trung tâm, tại cộng đồng dân c- hoặc gia đình. - Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỉ lệ th-ơng tật từ 31% đến 60%. Căn cứ để đánh giá mức độ th-ơng tật là bản giám định pháp y và Bản quy định tiêu chuẩn th-ơng tật kèm theo Thông t- liên bộ Y tế, Lao động th-ơng binh và xã hội số 12/TT-LB ngày 26/7/1995 quy định về tiêu chuẩn th-ơng tật và tiêu chuẩn bệnh tật mới. - Gây bệnh nguy hiểm cho ng-ời khác: Một số bệnh nguy hiểm đ-ợc truyền qua đ-ờng máu, đ-ờng hô hấp, việc hút, hít, tiêm chích ma túy dễ lây truyền các bệnh nguy hiểm nh- HIV/AIDS, viêm gan vi rút B, lao v.v... - Tái phạm nguy hiểm là tr-ờng hợp ng-ời phạm tội tr-ớc đây đã bị kết án về tội rất nghiêm trong, tội đặc biệt nghiêm trọng do lỗi cố ý, ch-a đ-ợc xóa án tích mà lại phạm tội sử dụng trái phép chất ma túy. Hoặc tr-ờng hợp đã tái phạm ch-a đ-ợc xóa án tích mà lại phạm tội này. + Khung 3: Quy định hình phạt tù từ m-ời lăm năm đến hai m-ơi năm áp dụng đối với ng-ời phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau: - Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỉ lệ th-ơng tật từ 61% trở lên hoặc gây chết ng-ời. - Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều ng-ời là gây bệnh nguy hiểm cho từ hai ng-ời trở lên. - Đối với trẻ em d-ới 13 tuổi: Căn cứ vào giấy khai sinh của nạn nhân. + Khung 4: Quy định hình phạt tù hai m-ơi năm hoặc tù chung thân áp dụng trong tr-ờng hợp gây chết nhiều ng-ời hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. Gây chết nhiều ng-ời là từ hai ng-ời trở lên. Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác nh- gây hậu quả làm chết một ng-ời và gây bệnh nguy hiểm cho nhiều ng-ời hoặc các hậu quả về kinh tế - xã hội khác. 12 + Hình phạt bổ sung: Ng-ời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng. 1.2. Phân biệt tội c-ỡng bức, lôi kéo ng-ời khác sử dụng trái phép chất ma túy với một số tội phạm khác (điều 197, 198, 252) 1.2.1. Phõn biệt với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197) Điều 197 Bộ luật hỡnh sự quy định "Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy". Hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy thể hiện nh- sau: - Chỉ huy, phân công, điều hành các hoạt động đ-a trái phép chất ma túy vào cơ thể ng-ời khác. - Thuê địa điểm, m-ợn địa điểm, sử dụng địa điểm thuộc quyền chiếm hữu của mình hoặc đang do mình quản lý cũng nh- tìm địa điểm để làm nơi đ-a trái phép chất ma túy vào cơ thể ng-ời khác. Cung cấp trái phép chất ma túy (trừ hành vi bán trái phép chất ma túy cho ng-ời khác để họ sử dụng trái phép chất ma túy). - Chuẩn bị chất ma túy d-ới bất kì hình thức nào (mua, xin, tàng trữ, sản xuất...) nhằm đ-a trái phép chất ma túy vào cơ thể ng-ời khác. - Tìm ng-ời cần sử dụng trái phép chất ma túy để giới thiệu cho ng-ời tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nhằm đ-a trái phép chất ma túy vào cơ thể họ. - Chuẩn bị dụng cụ, ph-ơng tiện dùng vào việc đ-a trái phép chất ma túy vào cơ thể ng-ời khác. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy xâm phạm chế độ độc quyền quản lý của Nhà n-ớc ta về chất ma túy, xâm phạm trật tự an toàn xã hội, ảnh h-ởng đến sức khỏe của con ng-ời và lan tràn tệ nạn nghiện hút ma túy. 13 Chính vì vậy, tại Điều 197 của Bộ luật hình sự 1999 quy định: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. 1. Ng-ời nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy d-ới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến m-ời lăm năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều ng-ời; c) Đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; d) Đối với phụ nữ mà biết là đang có thai; đ) Đối với ng-ời đang cai nghiện; e) Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỷ lệ th-ơng tật từ 31% đến 61%; g) Gây bệnh nguy hiểm cho ng-ời khác; h) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các tr-ờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ m-ời lăm năm đến hai m-ơi năm: a) Gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác mà tỷ lệ th-ơng tật từ 61% trở lên hoặc gây chết ng-ời; b) Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều ng-ời mà tỷ lệ th-ơng tật từ 31% đến 60%; c) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều ng-ời; d) Đối với trẻ em d-ới 13 tuổi. 4. Phạm tội thuộc một trong những tr-ờng hợp sau đây, thì bị phạt tù hai m-ơi năm, tù chung thân hoặc tử hình: 14 Danh mục tài liệu tham khảo các văn bản nghị quyết của Đảng 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị 06-CT/TW ngày 30/11 của Bộ chính trị về tăng c-ờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma túy, Hà Nội. các văn bản nghị quyết của nhà n-ớc 2. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 3. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 4. Quốc hội (2000), Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội. 5. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 6. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. các tài liệu tham khảo khác 7. "Báo động tình trạng sử dụng ma túy trong đội ngũ cán bộ chạy tầu" (2005), Báo An ninh thế giới, ngày 26/10. 8. Bộ Công an - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết công tác phối hợp về giáo dục phòng chống ma túy trong tr-ờng học, giai đoạn 2001-2005, Hà Nội. 9. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong Khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân - những vấn đề về phòng chống tệ nạn xã hội (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Trần Văn Luyện (1998), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 15 13. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm, tập IV các tội phạm về ma túy), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (1999), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 1999, Hà Nội. 15. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2000), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2000, Hà Nội. 16. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2001), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2001, Hà Nội. 17. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2002), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2002, Hà Nội. 18. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2003), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2003, Hà Nội. 19. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2004), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2004, Hà Nội. 20. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2005), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2005, Hà Nội. 21. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2006), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2006, Hà Nội. 22. Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an (2007), Báo cáo tình hình và kết quả công tác đấu tranh chống phạm ma túy năm 2007, Hà Nội. 23. ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2006), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng c-ờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy (1996- 2006), Hà Nội. 24. Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai (2007), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 16 25. Nguyễn Xuân Yêm - Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. trang web 26. http//www.vietnamnet.vn (2007), Tập kích vũ tr-ờng New Century, tạm giữ hơn 1000 dân chơi, ngày 28/4. 27. http//www.dantri.com.vn (2008), Tạm giữ hơn 200 ng-ời trong bar Friendly, ngày 24/8.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_02242_0559_2010084.pdf
Tài liệu liên quan