MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1.1. GIỚI THIỆU VỀ HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP
(HYDROTALCITE) .
2
1.1.1. Đặc điểm cấu trúc của hydrotalcite 2
1.1.2. Tính chất của hydrotalcite . 6
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HYDROTALCITE .
10
1.2.1. PhƯơng pháp đồng kết tủa (phƯơng pháp muối bazơ) . 11
1.2.2. PhƯơng pháp trao đổi ion . 12
1.2.3. PhƯơng pháp xây dựng lại cấu trúc . 14
1.2.4. PhƯơng pháp muối – oxit 14
1.2.5. PhƯơng pháp thủy nhiệt . 15
1.3. ỨNG DỤNG HYDROTALCITE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NITRATE
TRONG MÔI TRƯỜNG .
15
1.3.1. Ứng dụng HT . 15
1.3.2. Ảnh hƯởng của nitrate trong môi trƯờng và vai trò của hydrotalcite
trong việc loại nitrate.
18
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 19
1.4.1. PhƯơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 19
94 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới
sức khỏe con ngƣời. Khi tác dụng với các amin hay alkyl cacbonate trong cơ thể
ngƣời chúng có thể tạo thành các hợp chất chứa nitơ gây ung thƣ.
Do quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời, nồng độ các hợp chất chứa
nitơ đặc biệt là amoni trong các nguồn nƣớc tăng nhanh trong vài thập kỉ gần đây.
Riêng tại Hà Nội, theo kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài đã và đang thực hiện,
nƣớc ngầm tại hầu hết các khu vực đều nhiễm amoni, nhiều khu vực nhiễm nặng
nhƣ: Pháp Vân, Định Công, Kim Giang, Bạch Mai, Bách Khoa, Kim Liên, Quỳnh
Mai, trong đó cao nhất là khu vực Pháp Vân, Định Công (~ 20 mg/l). Hàm lƣợng
nitrate và nitrite thƣờng không cao. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, xử lý và
lƣu trữ nƣớc, amoni chuyển hoá thành nitrite và nitrate (20mg amoni tƣơng đƣơng
với khoảng 70mg nitrate). Hàm lƣợng nitrate trong nƣớc ăn uống theo quy chuẩn
quốc gia về chất lƣợng nƣớc (QCVN 01:2009/BYT) là 50 mg/l. Nhƣ vậy, vấn đề ô
nhiễm nƣớc bởi các hợp chất nitơ là đã rõ ràng, từ đó cũng thấy đƣợc sự cấp thiết
của việc nghiên cứu các phƣơng pháp xử lí ô nhiễm nitơ nói chung, nitrate nói
riêng, ở nƣớc ta.
Một số phƣơng pháp xử lý nitrate thƣờng đƣợc sử dụng là trao đổi ion, thẩm
thấu ngƣợc, khử bằng phƣơng pháp sinh học (nhờ một số loại vi khuẩn) và quá trình
khử xúc tác chọn lọc nitrate thành nitơ. Các hydrotalcite là những vật liệu nhiều hứa
hẹn để xử lý nitrate cả trong quá trình hấp phụ trao đổi ion cũng nhƣ xúc tác cho
quá trình khử chọn lọc nitrate thành nitơ.
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG CỦA VẬT LIỆU
1.4.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [2,30]
Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X dùng để nghiên cứu cấu trúc tinh thể của vật
liệu, cho phép xác định nhanh, chính xác các pha tinh thể, định lƣợng pha tinh thể
và kích thƣớc tinh thể với độ tin cậy cao.
Kỹ thuật nhiễu xạ tia X đƣợc sử dụng phổ biến nhất là phƣơng pháp bột hay
phƣơng pháp Debye. Trong kỹ thuật này, mẫu đƣợc tạo thành bột với mục đích có
nhiều tinh thể có tính định hƣớng ngẫu nhiên để chắc chắn rằng có một số lớn hạt
có định hƣớng thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ Bragg.
Bộ phận chính của nhiễu xạ kế tia X là : Nguồn tia X, mẫu, detector tia X.
Chúng đƣợc đặt nằm trên chu vi của vòng tròn (gọi là vòng tròn tiêu tụ). Góc giữa
mặt phẳng mẫu và tia tới X là – góc Bragg. Góc giữa phƣơng chiếu tia X và tia
nhiễu xạ là 2.
Phƣơng pháp bột cho phép xác định thành phần pha và nồng độ các pha có
trong mẫu. Mỗi pha cho một hệ vạch tƣơng ứng trên giản đồ nhiễu xạ. Nếu mẫu
gồm nhiều pha nghĩa là gồm nhiều loại ô mạng thì trên giản đồ sẽ tồn tại đồng thời
nhiều hệ vạch độc lập nhau. Phân tích các vạch ta có thể xác định đƣợc các pha có
trong mẫu – đó là cơ sở để phân tích pha định tính.
Phƣơng pháp phân tích pha định lƣợng dựa trên cơ sở sự phụ thuộc cƣờng độ
tia nhiễu xạ vào nồng độ pha. Bằng cách so sánh số liệu nhận đƣợc từ giản đồ XRD
thực nghiệm với số liệu chuẩn trong sách tra cứu. Ta tính đƣợc tỷ lệ nồng độ các
pha trong hỗn hợp.
Sd phƣơng trình Vulff – Bragg, ta xác định đƣợc thông số mạng của từng
pha có trong mẫu:
nλ = 2d.sin θ
Trong đó: n là bậc nhiễu xạ (n có giá trị nguyên n = 1, 2, 3), λ là chiều dài bƣớc
sóng tia X, d là khoảng cách giữa hai mặt tinh thể.
Đối với tinh thể hydrotalcite, khoảng giữa các mặt mạng tinh thể đƣợc tính
theo công thức sau:
Trong đó: h, k, l là các chỉ số Miller; a, c: hằng số mạng.
Ngoài ra bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X còn có thể định lƣợng pha tinh thể
và kích thƣớc tinh thể với độ tin cậy cao.
Kích thƣớc tinh thể đƣợc xác định qua độ rộng của vạch nhiễu xạ. Một cách
định tính, mẫu có các tinh thể với kích thƣớc hạt lớn thì độ rộng vạch nhiễu xạ càng
bé và ngƣợc lại. Để định lƣợng có thể tính toán kích thƣớc hạt trung bình của tinh
thể theo phƣơng trình Scherrer:
Dt.b là kích thƣớc hạt tinh thể, θ là góc nhiễu xạ, B là độ rộng vạch đặc trƣng
(radian) ở độ cao bằng nửa cƣờng độ cực đại (tại vị trí góc 2θ = 11,3; đối với vật
liệu HT), λ = 1,5406 Å là bƣớc sóng của tia tới, k là hằng số Scherrer phụ thuộc vào
hình dạng của hạt và chỉ số Miller của vạch nhiễu xạ (đối với hydrotalcite, k = 0,89)
[31].
Độ tinh thể Ctt(%) đƣợc tính theo phƣơng pháp phân giải pic, với công thức:
Ctt = 100%
Độ tinh thể của hydrotalcite đƣợc xác định theo công thức trên với Y là chiều
cao của vạch đặc trƣng (thƣờng chọn vạch có chỉ số Miller 006), X là chiều cao
chân vạch tại vị trí thấp nhất giữa hai vạch có chỉ số Miller 003 và 006.
1.4.2. Phƣơng pháp hồng ngoại (FTIR) [3]
Phổ hấp thụ hồng ngoại dùng trong xác định cấu trúc phân tử của chất cần
nghiên cứu. Dựa vào vị trí và cƣờng độ các giải hấp thụ trong phổ hồng ngoại ngƣời
ta có thể phán đoán trực tiếp về sự có mặt các nhóm chức, các liên kết xác định
trong phân tử chất nghiên cứu.
Khi chiếu một chùm tia đơn sắc có bƣớc sóng nằm trong vùng hồng ngoại
(50-10.000 cm
-1) qua chất nghiên cứu, một phần năng lƣợng bị chất hấp thụ làm
giảm cƣờng độ của tia tới. Sự hấp thụ này tuân theo định luật Lambert-Beer:
Cl
I
I
A o **log
Trong đó: ε là hệ số hấp thụ phân tử, C là nồng độ dung dịch (mol/L), l là độ
dày truyền ánh sáng (cm), A là độ hấp thụ quang.
Phân tử hấp thụ năng lƣợng sẽ thực hiện dao động (xê dịch các hạt nhân
nguyên tử xung quanh vị trí cân bằng) làm thay đổi độ dài liên kết và các góc hoá trị
tăng giảm tuần hoàn, chỉ có những dao động làm biến đổi moment lƣỡng cực điện
của liên kết mới xuất hiện tín hiệu hồng ngoại. Đƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc
của độ truyền quang vào bƣớc sóng là phổ hấp thụ hồng ngoại. Mỗi nhóm chức
hoặc liên kết có một tần số (bƣớc sóng) đặc trƣng thể hiện bằng pic trên phổ hồng
ngoại. Nhƣ vậy, căn cứ vào các tần số đặc trƣng này có thể xác định đƣợc các liên
kết giữa các nguyên tử hay nhóm nguyên tử, từ đó xác định đƣợc cấu trúc của chất
phân tích.
1.4.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM)
Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) là công cụ để
quan sát vi cấu trúc bề mặt của vật liệu với độ phóng đại và độ phân giải lớn gấp
hàng nghìn lần so với kính hiển vi quang học. Độ phóng đại của SEM có thể đạt đến
100000 lần, độ phân giải khoảng vài trăm angstrom đến vài nanomet. Ngoài ra SEM
còn cho độ sâu trƣờng ảnh lớn hơn so với kính hiển vi quang học.
Khi dùng một chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu, chúng tƣơng tác với
các nguyên tử của mẫu và phát ra các bức xạ thứ cấp trình bày ở hình 1.6.
Hình 1.6: Các loại điện tử phát ra khi chiếu chùm tia điện tử lên mẫu
Tùy theo detector thu loại tín hiệu nào mà ta có đƣợc thông tin tƣơng ứng về
mẫu nghiên cứu. Việc thu điện tử thứ cấp là chế độ ghi ảnh thông dụng nhất của
kính hiển vi điện tử quét. Chùm điện tử thứ cấp có năng lƣợng thấp nên chủ yếu là
các điện tử phát ra từ bề mặt mẫu với độ sâu chỉ vài nanomet, do đó chúng tạo ra
ảnh hai chiều của bề mặt mẫu.
1.4.4. Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TA)
Để xác định đặc trƣng liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ của mẫu vật liệu
thƣờng dùng 2 phƣơng pháp phân tích nhiệt là phân tích nhiệt vi sai quét (DTA) và
phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA). Là phƣơng pháp đo sự thay đổi nhiệt độ (đối với
DTA) hay sự thay đổi khối lƣợng vật liệu (đối với TGA) khi tác động chƣơng trình
nhiệt độ lên mẫu. Giản đồ phân tích nhiệt thể hiện sự phụ thuộc khối lƣợng mẫu
theo thời gian (đƣờng TGA) hay sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian (đƣờng DTA).
Các thông tin nhận đƣợc cho phép xác định thành phần khối lƣợng các chất
có mặt trong mẫu, các dạng chuyển pha, độ bền nhiệt, độ bền oxi hoá của vật liệu,
xác định đƣợc độ ẩm, hơi nƣớc, ảnh hƣởng của môi trƣờng lên vật liệu và một số
thông tin khác.
1.4.5. Phƣơng pháp xác định thành phần nguyên tố (EDX)
Phổ tán sắc năng lƣợng tia X hay phổ tán sắc năng lƣợng (Energy dispersive
X-ray spectroscopy, EDX hay EDS) là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của
vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tƣơng tác với các bức xạ
(mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lƣợng cao trong các kính hiển vi điện tử).
Kỹ thuật EDX chủ yếu đƣợc thực hiện trong các kính hiển vi điện tử ở đó,
ảnh vi cấu trúc vật rắn đƣợc ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có năng
lƣợng cao tƣơng tác với vật rắn. Khi chùm điện tử có năng lƣợng lớn đƣợc chiếu
vào vật rắn, nó sẽ đâm xuyên vào nguyên tử vật rắn và tƣơng tác với các lớp điện tử
bên trong của nguyên tử. Tƣơng tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bƣớc sóng
đặc trƣng tỉ lệ với nguyên tử số (Z) của nguyên tử theo định luật Mosley:
Có nghĩa là tần số tia X phát ra là đặc trƣng với nguyên tử của mỗi chất có
mặt trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin về
các nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỉ phần các
nguyên tố này.
CHƢƠNG 2: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
THỰC NGHIỆM
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tổng hợp đƣợc một số hydroxide cấu trúc lớp kép (hydrotalcite) có khả năng
loại NO3
-
từ dung dịch nƣớc, ứng dụng trong xử lý môi trƣờng.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tổng hợp 3 loại vật liệu: Mg-Al/CO3, Mg-Cu-Al/CO3, Mg-Al/Cl.
- Xác định các đặc trƣng của vật liệu tổng hợp bằng các phƣơng pháp XRD,
SEM, FTIR, TA, EDX.
- Sơ bộ đánh giá khả năng loại NO3
-
của các vật liệu tổng hợp đƣợc.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.3.1. Dụng cụ hoá chất
Dụng cụ thí nghiệm:
- Máy khuấy từ - Cốc các loại - Bình cầu 2 cổ 1000ml
- Máy đo pH - Máy siêu âm - Lò nung
- Máy li tâm - Tủ hút - Cân phân tích
- Tủ sấy - Phễu nhỏ giọt - Bình định mức:1000 ml, 100 ml
Hoá chất:
- Mg(NO3)2.6H2O; Al(NO3)3.9H2O; Cu(NO3)2.3H2O; MgCl2.6H2O;
AlCl3.6H2O; NaCl; KNO3; Na2CO3 và các hóa chất thông dụng khác nhƣ: NaOH,
HCl, đều là loại tinh khiết của Trung Quốc.
- Khí argon
2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu
2.3.2.1. Tổng hợp vật liệu Mg-Cu-Al/CO3
- Chuẩn bị 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Mg(NO3)21,5M; Cu(NO3)2 0,2M;
Al(NO3)3 0,3M. Cân chính xác 38,4g Mg(NO3)2.6H2O; 4,84g Cu(NO3)2.3H2O ;
11,25g Al(NO3)3.9H2O cho vào bình định mức 100 ml, thêm nƣớc cất đến khoảng
nửa bình rồi lắc cho tan hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức thì thu đƣợc
hỗn hợp dung dịch có nồng độ cần pha chế.
- Chuẩn bị 100 ml dung dịch B gồm NaOH 1,65M và Na2CO3 0,5M. Cân
chính xác 6,6g NaOH và 5,3g Na2CO3 cho vào bình định mức 100 ml, thêm nƣớc
cất vào bình rồi lắc cho tan hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức thì thu
đƣợc hỗn hợp dung dịch có nồng độ cần pha chế.
- Cho hỗn hợp dung dịch A vào bình cầu. Nhỏ từ từ dung dịch B vào dung
dịch A với tốc độ 2-3 ml/phút đồng thời khuấy bằng máy khuấy từ. Phản ứng đƣợc
thực hiện ở nhiệt độ phòng, pH của dung dịch đƣợc duy trì khoảng trên 10 bằng
cách thêm dung dịch NaOH 2M. Sau khi thêm hết dung dịch B, hệ tiếp tục đƣợc
khuấy trong khoảng thời gian 4 giờ. Kết tủa tạo thành đƣợc gạn rửa với nƣớc cất
nhiều lần đến khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc sau khi ly tâm đƣợc sấy khô
ở 900C trong 15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT/CO3), một phần nung ở 200
0
C
(mẫu HT/CO3-200) và 500
0
C (mẫu HT/CO3-500) trong không khí với thời gian là 8
giờ.
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc của vật liệu,
quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện với sự thay đổi các thông số phản ứng chủ yếu
nhất là nhiệt độ (nhiệt độ phòng - khoảng 300C, 450C, 650C) và tỉ lệ chất phản ứng
ban đầu sao cho tổng số mol kim loại nMg + nCu + nAl = 1 mol trong đó luôn cố định
10% mol Cu (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Các vật liệu HT/CO3
được tổng hợp với các thông số phản ứng khác nhau
Kí hiệu
mẫu
Nhiệt độ
(
o
C)
Tỉ lệ
Mg:Cu:Al
(% mol)
Nồng độ mol Mg(NO3)2,
Cu(NO3)2, Al(NO3)3 (theo thứ tự)
HT1/CO3 30 75:10:15 1,5 0,2 0,3
HT2/CO3 45 75:10:15 1,5 0,2 0,3
HT3/CO3 65 75:10:15 1,5 0,2 0,3
HT4/CO3 30 60:10:30 1,2 0,2 0,6
HT5/CO3 30 40:10:50 0,8 0,2 1,0
HT6/CO3 30 20:10:70 0,4 0,2 1,4
2.3.2.2. Tổng hợp vật liêu Mg-Al/Cl
- Chuẩn bị dung dịch 1 gồm 200 ml dung dịch MgCl2 0,75M và AlCl3 0,25M:
cân chính xác 30,45g MgCl2.6H2O và 12,0725g AlCl3.6H2O cho vào bình định mức
200 ml, thêm nƣớc cất đã bão hòa khí argon rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm nƣớc
cất đến vạch định mức thì thu đƣợc các dung dịch có nồng độ cần pha chế.
- Chuẩn bị dung dịch 2 gồm 200 ml dung dịch NaOH 2,35M và NaCl 2M: cân
chính xác 18,4g NaOH và 11,688g NaCl cho vào bình định mức 200 ml, thêm nƣớc
cất đã bão hòa khí Ar đến nửa bình rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm nƣớc cất đến
vạch định mức thì thu đƣợc các dung dịch có nồng độ cần pha chế.
- Nhỏ từ từ dung dịch 1 vào bình cầu 2 cổ có dung tích 1 lít chứa dung dịch 2
với tốc độ 2 – 3 ml/phút, khuấy bằng máy khuấy từ ở 800C, đồng thời sục khí Ar.
Hệ tiếp tục đƣợc khuấy ở 900C trong khoảng thời gian 10 giờ. Kết tủa tạo thành
đƣợc gạn rửa với nƣớc cất nhiều lần đến khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc
sau khi ly tâm đƣợc sấy khô ở 900C trong 15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT/Cl),
một phần nung ở 2000C (mẫu HT/Cl-200) và 5000C (mẫu HT/Cl-500) trong không
khí với thời gian là 8 giờ.
Tƣơng tự nhƣ mẫu vật liệu Mg-Cu-Al/CO3, để nghiên cứu ảnh hƣởng của các
thông số phản ứng đến cấu trúc và hình thái của vật liệu, quá trình tổng hợp đƣợc
thực hiện với sự thay đổi các thông số phản ứng chủ yếu nhƣ sau ở bảng 2.2:
Bảng 2.2: Các mẫu HT/Cl được tổng hợp với các thông số phản ứng khác nhau
Kí hiệu mẫu Nhiệt độ (0C) Tỉ lệ mol Mg: Al Nồng độ mol MgCl2, AlCl3
(theo thứ tự)
HT1/Cl 30 3 0,75 0,25
HT2/Cl 55 3 0,75 0,25
HT3/Cl 90 3 0,75 0,25
HT4/Cl 90 2 0,75 0,375
HT5/Cl 90 3,5 0,75 0,214
HT6/Cl 90 4 0,75 0,1875
2.3.2.3. Tổng hợp vật liệu Mg-Al/CO3
- Chuẩn bị dung dịch M gồm 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 1,2M và Al(NO3)3
0,4M: cân chính xác 30,72g Mg(NO3)2.6H2O và 15g Al(NO3)3.9H2O vào bình định
mức 100 ml, thêm nƣớc cất đến khoảng nửa bình rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm
nƣớc cất đến vạch định mức thì thu đƣợc dung dịch có nồng độ cần pha chế.
- Cho hỗn hợp dung dịch M vào bình cầu 3 nhánh. Nhỏ từ từ dung dịch B
(dung dịch kiềm đã đƣợc chuẩn bị ở phần tổng hợp vật liệu Mg-Cu-Al/CO3) vào
bình cầu với tốc độ 2–3 ml/phút đồng thời khuấy bằng máy khuấy từ. Phản ứng
đƣợc thực hiện ở nhiệt độ phòng. Duy trì pH của dung dịch bằng 10 bằng cách thêm
từ từ NaOH 2M. Sau khi thêm hết dung dịch B, hệ tiếp tục đƣợc khuấy trong
khoảng thời gian 4 giờ. Kết tủa tạo thành đƣợc gạn rửa với nƣớc cất nhiều lần đến
khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc sau khi ly tâm đƣợc sấy khô ở 900C trong
15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT1) một phần đem nung 5000C trong không khí
với thời gian là 8 giờ (mẫu HT1-500).
Quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện với sự thay đổi tỉ lệ các kim loại trong
muối Mg:Al = 2; 3; 4 nhƣ ở trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Các mẫu Mg-Al/CO3 với tỉ lệ muối kim loại ban đầu khác nhau
Kí hiệu
mẫu
Tỉ lệ mol
Mg:Al
Nồng độ mol Mg(NO3)2, Al(NO3)3 (theo thứ tự)
HT1 3:1 1.2 0.4
HT2 2:1 1.2 0.6
HT3 4:1 1.2 0.3
2.3.3. Xác định các đặc trƣng của vật liệu
2.3.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)
Giản đồ nhiễu xạ tia X đƣợc đo bằng máy Siemens D5000 tại phòng nhiễu xạ
tia X - Viện Khoa học vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chế độ
đo: bức xạ Cu – K, bƣớc sóng = 1,5406 A0, điện áp 40 Kv, cƣờng độ dòng điện
30mA, nhiệt độ 250C, góc quét 2θ = 10 - 700, tốc độ quét 0,7 0/s. Mẫu đo ở dạng
bột.
2.3.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR)
Mẫu đƣợc chụp phổ hồng ngoại bằng máy Impact 410-Nicolet (Mỹ) tại Viện
Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Mẫu đƣợc ép thành viên với
KBr theo tỷ lệ (1: 400), đƣợc đo trong khoảng bƣớc sóng từ 400 – 4000 cm-1.
2.3.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)
Ảnh vi cấu trúc và hình thái học của vật liệu đã tổng hợp đƣợc chụp trên thiết
bị hiển vi điện tử quét phân giải cao Hitachi S- 4800 (Nhật Bản), tại phòng thí
nghiệm trọng điểm, Viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
2.3.3.4. Phương pháp phân tích nhiệt (TA)
Xác định giản đồ phân tích nhiệt trên hệ thiết bị phân tích nhiệt máy DTG-
60H Shimadzu.4 tại ĐH Sƣ phạm Hà Nội. Tốc độ tăng nhiệt 100C / phút. Gia nhiệt
từ 250C - 8000C. Mẫu đo ở dạng bột.
2.3.3.5. Phương pháp xác định thành phần các nguyên tố (EDX)
Thành phần các nguyên tố đƣợc xác định bằng phƣơng pháp EDX trên thiết bị
JEOL JJM 6496-JED 230 tại Viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
2.3.4. Thí nghiệm loại NO3
-
dùng các mẫu vật liệu đã chế tạo
- Chuẩn bị dung dịch: dung dịch NO3
-
có nồng độ 100 mg/l: cân chính xác
0,163g KNO3 cho vào bình định mức 1 lít, thêm nƣớc đến nửa bình, lắc kỹ cho tan
hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức, thì thu đƣợc dung dịch NO3
-
có
nồng độ là 100 mg/l.
- Thí nghiệm loại nitrat
Cho 100 ml dung dịch NO3
-
100 mg/l vào bình nón 250 ml và thêm 0,5g vật
liệu. Hệ đƣợc siêu âm trƣớc khoảng 30 phút để các hạt vật liệu phân tán đều trong
dung dịch, sau đó đƣợc khuấy trên máy khuấy từ, thời gian từ 30 - 90 phút. Tất cả
các thí nghiệm đều đƣợc tiến hành ở nhiệt độ phòng 300C. Mẫu đƣợc ly tâm, lọc và
thu dung dịch sau khi hấp phụ.
Quá trình thực nghiệm loại NO3
-
đƣợc thực hiện trên các mẫu:
+ Vật liệu Mg-Cu-Al/CO3: HT1/CO3-500; HT4/CO3-500; HT5/CO3-500
HT6/CO3-500; HT1/CO3-200; HT1/CO3.
+ Vật liệu Mg-Al/Cl:các mẫu HT/Cl sau nung ở 2000C và HT3/Cl-500,
HT3/Cl.
+ Vật liệu Mg-Al/CO3: mẫu HT có tỉ lệ Mg:Al = 3.
- Xác định nồng độ NO3
-
trong dung dịch trước và sau khi thí nghiệm bằng
phương pháp trắc quang, tạo phức màu với natri salixylat
Lấy 10 ml dung dịch sau phản ứng với NO3
-, thêm vào đó 1 ml dung dịch natri
salixylat, cho hỗn hợp vào bát sứ, đem đun cách thủy đến cạn khô để nguội, thêm 1
ml H2SO4 để hòa tan cạn. Sau đó chuyển vào bình định mức có dung tích 50 ml
thêm tiếp khoảng 20 ml nƣớc cất, 5 ml dung dịch kiềm NaOH 10N, thêm nƣớc đến
vạch định mức và lắc nhẹ. Sau đó đem đo quang ở bƣớc sóng 460 nm, trên máy
HACH.DR 4000.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Cu-Al/CO3
Vật liệu Mg-Cu-Al/CO3 (sau đây trong phần này gọi tắt là vật liệu HT/CO3)
đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp đồng kết tủa từ các dung dịch muối trong môi
trƣờng bazơ. Phƣơng trình phản ứng tổng hợp nhƣ sau:
3 NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3 NaNO3
NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4
15Mg(NO3)2 + 2Cu(NO3)2 + 3NaAl(OH)4 + 28NaOH + 1,5Na2CO3 + xH2O→
Mg15Cu2Al3(OH)40.(CO3)15/2.xH2O + 34NaNO3
Trong quá trình thực nghiệm điều chế các mẫu HT/CO3, chúng tôi sử dụng
phƣơng pháp kết tủa với độ quá bão hòa thấp. Quá trình đƣợc thực hiện bằng cách
thêm chậm dung dịch chứa anion vào dung dịch hỗn hợp muối. Bằng cách thêm
dung dịch NaOH đã bão hòa CO2, duy trì pH của hệ ở khoảng trên 10 để đảm bảo
kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2.
Nhƣ đã trình bày ở phần trên, trong phản ứng tổng hợp, điều kiện phản ứng
có ảnh hƣởng rất quyết định đến tích chất của sản phẩm HT/CO3 tạo thành.
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc và hình
thái học của vật liệu trong quá trình tổng hợp, chúng tôi đã tiến hành phản ứng tổng
hợp với sự thay đổi thông số: nhiệt độ và tỉ lệ các kim loại trong muối ban đầu. Mẫu
vật liệu thu đƣợc sau khi tổng hợp đã đƣợc xác định các đặc trƣng bằng các phép đo
XRD, SEM, FTIR, EDX, TA.
3.1.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu
trúc vật liệu
Để nghiên cứu cấu trúc vật liệu, giản đồ XRD đƣợc sử dụng kết hợp với phổ
FTIR.
3.1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu
Giản đồ XRD:
- Vật liệu vừa tổng hợp:
Giản đồ XRD của mẫu HT4/CO3, đƣợc tổng hợp ở 30
0
C với tỉ lệ mol
Mg:Cu:Al = 60:10:30 thời gian 4 giờ đƣợc cho trên hình 3.1. Trên giản đồ thể hiện
rất rõ cấu trúc lớp trúc lớp của pha hydrotalcite với các pic đặc trƣng cho các mặt
(003); (006); (009); (015); (018); (110); (113) tƣơng ứng với 2θ = 11,2; 22,8; 34,5;
38,6; 45,6; 60; 62 (JCPDS22-0700). Không thấy sự xuất hiện các pic lạ.
Khoảng cách d, tính trên cơ sở pic cao nhất tƣơng ứng với mặt (003), xác định
đƣợc là 7,65 Å. Giá trị này gần tƣơng đƣơng với số liệu đã đƣợc công bố đối với
các HT/CO3 là 7,70 Å, chứng tỏ rằng mẫu HT đã tổng hợp chứa anion CO3
2-
ở
trong lớp xen giữa [24, 33].
Hình 3.1: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3 vừa tổng hợp
- Vật liệu sau nung: trong ứng dụng, vật liệu HT thƣờng đƣợc nung ở nhiệt
độ cao sau khi tổng hợp. Quá trình nung nhằm mang lại một số lợi ích: tăng độ tinh
thể, mức độ trật tự tinh thể của vật liệu; Thay đổi cấu trúc xốp, cải thiện độ xốp của
vật liệu; Phân hủy HT, loại ion lớp xen giữa, nhằm sử dụng khả năng nhớ lại cấu
trúc lớp HT của vật liệu sau nung khi cho lại vào dung dịch. Tính chất này rất quan
trọng đối với các ứng dụng hấp phụ của vật liệu nhƣ đã đƣợc trình bày trong phần
tổng quan; Và cuối cùng, sau quá trình nung độ bền của vật liệu cũng đƣợc cải thiện
đáng kể.
Trên hình 3.2 là giản đồ XRD của 2 mẫu HT4/CO3 nung ở 200
0
C và 500
0
C
đƣợc so sánh với mẫu HT4/CO3
vừa tổng hợp. Từ hình 3.2 ta thấy giản đồ XRD của
vật liệu HT4/CO3 nung ở 500
0C (hình 3.2c) các pic đặc trƣng của MgO tại vị trí 2θ
= 37; 43; 62,2 và pic của CuO tại 2θ = 35,3; 38,9 và không phát hiện thấy sự tồn tại
hợp chất của nhôm. Một số nghiên cứu đƣợc công bố trƣớc đây cũng đã khẳng định
rằng Al2O3 nằm phân tán trong mạng MgO-CuO, không tách thành pha riêng [15,
17, 27]. Còn vật liệu HT4/CO3 nung ở 200
0C (hình 3.2b) vẫn thể hiện các pic tƣơng
tự nhƣ giản đồ XRD của mẫu trƣớc khi nung (hình 3.2a).
Hình 3.2: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3
(a- chưa nung, b- nung 2000C, c- nung 5000C)
(+) pha CuO, (*) pha MgO, (#) pha HT
Phổ FTIR:
Trên phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 (hình 3.3), có thể thấy các vạch hấp thụ
đặc trƣng cho HT. Dải hấp thụ rộng trong khoảng 3300-3600 cm-1 đƣợc gán cho
dao động hóa trị của nhóm OH- trong phân tử HT và của các phân tử nƣớc hấp thụ
giữa các lớp. Vạch 1633,45 cm-1 đƣợc gán cho dao động biến dạng cũng của liên
kết OH- và phân tử nƣớc hấp thụ trong vật liệu. Vạch hấp thụ mạnh tại 1374,38cm-1
và vạch 651,57 cm-1 là do các nhóm ion CO3
2-
. Các vạch hấp thụ khác ở vùng dƣới
1000 cm
-1
(941,73; 783,69; 612,71; 553,12; 431,36 cm
-1) đặc trƣng cho các dao
động của liên kết Al-O, Mg-O, Cu-O trong HT [19, 44].
Hình 3.3: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 chưa nung
Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3-500 (hình 3.4) cho thấy sau khi nung thì cƣờng
độ các vạch hấp thụ đặc trƣng của nƣớc và đặc biệt là của CO3
2-
đều giảm do khi
nung ở nhiệt độ cao thì các phân tử nƣớc và khí CO2 trong hydrotalcite thoát ra.
Vẫn xuất hiện một số vạch hấp thụ trong vùng dƣới 1000 cm-1. Chú ý rằng vạch đặc
trƣng cho HT với cƣờng độ lớn nhất ở khoảng 780 cm-1 trong mẫu HT tổng hợp đã
không còn xuất hiện trên phổ của các mẫu nung. Điều này cho thấy HT đã bị phân
hủy trong quá trình nung, các vạch hấp thụ trong vùng bƣớc sóng này là do dao
động của MgO (tại 539,73 cm-1) và CuO (tại 610,29 và 455,59 cm-1) [19, 44].
Hình 3.4: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 nung ở 500
0
C
Kết luận: Từ kết quả phân tích giản đồ XRD và phổ FTIR cho thấy vật liệu
đã đƣợc tổng hợp có cấu trúc tinh thể đơn pha hydrotalcite.
3.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc trưng XRD của vật liệu
Giản đồ XRD của các vật liệu đƣợc tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau -
HT1/CO3 (30
0
C), HT2/CO3 (45
0
C) và HT3/CO3 (65
0C) (có cùng tỉ lệ Mg:Cu:Al =
75:10:15) đều thể hiện đầy đủ các pic đặc trƣng cho HT và có cƣờng độ tƣơng
đƣơng nhau (hình 3.5). Điều này cho thấy nhiệt độ phản ứng trong khoảng này
không ảnh hƣởng đến cấu trúc của vật liệu HT tạo thành.
Hình 3.5: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu tổng hợp
ở các nhiệt độ khác nhau (a- HT1/CO3 ), (b- HT2/CO3), (c- HT3/CO3)
Giản đồ XRD của tất cả các mẫu này tƣơng ứng sau khi nung HT1/CO3-500,
HT2/CO3-500, HT3/CO3-500 đƣợc đƣa ra ở hình 3.6 cũng tƣơng tự nhau, thể hiện
các pic đặc trƣng của MgO tại vị trí 2θ = 37; 43; 62,2 và pic của CuO tại 2θ = 35,3;
38,9, phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây [17, 19].
Hình 3.6: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu sau nung
(a- HT1/CO3-500, b- HT2/CO3-500, c- HT3/CO3-500)
(*): pha MgO, (#): pha CuO
Kết luận: Nhƣ vậy, có thể thấy rằng pha hydrotalcite đƣợc hình thành tốt ngay
ở nhiệt độ phòng, nhiệt độ tổng hợp trong khoảng đã nghiên cứu không ảnh hƣởng
đến cấu trúc pha của vật liệu vừa tạo thành cũng nhƣ vật liệu sau nung.
3.1.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu
Vì nhiệt độ phòng pha HT/CO3 đƣợc hình thành tốt nên khi nghiên cứu ảnh
hƣởng của tỉ lệ muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu chúng tôi thực hiện phản
ứng ở nhiệt độ này.
Giản đồ XRD của các mẫu đƣợc tổng hợp tại nhiệt độ phòng trong 4 giờ với
các tỉ lệ muối ban đầu khác nhau đƣợc thể hiện ở hình 3.7.
Hình 3.7: Giản đồ XRD của các mẫu HT/CO3 chưa nung với tỉ lệ muối ban đầu
khác nhau (a-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_tranthihuong_2011_0914_1869485.pdf