Luận văn Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam

MỞ ĐẦU 3

C hư ơn g ỉ : ĐẨU T ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: MỘT s ố VẤN

ĐỂ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 6

1.1. Lịch sử phát triển vằ bản chất của đẩu lư nạrc tiếp nước neoài 6

ì.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước neoài đối với quá trình cổng

n ch iệp h o á 21

1.3. Kinh nghiệm của một số nước về thu hút và sử dụng đẩu tư trực

liếp nước neoài 25

Chương 2: VAĨ TRÒ CỨA ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI

ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠĨ HOÁ Ở NƯỚC TA TRONG

GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚỈ VỪA QUA 36

2.1. Bối cảnh và mục tiêu côn í nghiệp hoá, hiện đại boá của nước ía 36

2.2. Thực Irạnu đầu lư irựe tiếp nước ngoài và vai trò cúa nó đối với

tiến trình cône nehiệp hoá ở nước ta irong thời ni an qua 44

2.3. Một số vấn đề đặt ra cho hoại độn<4đầu tư trực tiếp nước naoài

nhằm mục tiêu công nchiệp hoá. hiện đại hoá ở nước la tron«

thời ỵian qua 69

Chương 3: THƯ HÚT VÀ s ử DỤNG CÓ HĨỆC QUẢ ĐẦU TƯ

TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHỤC v ụ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN

ĐẠI HOA Ở NƯỚC TA TRONG G U I ĐOẠN TÓI 79

3.1. Một số quan điểm định hướng thu hút và sử dụníĩ có hiệu quả

đầu tư trực tiếp nước ngoài 83

3.2. Một số ậ ả i pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoại độnn đầu

tư trực liếp nước n£;oà] đối với sự nahiệp Cônc nghiệp hoá, hiện

dại hoá của nước ta 88

KỂT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHÂO 100

pdf103 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau đây, sẽ trình bày tóm tắl mộl số nội dung chính được bổ sung, sửa đổi Irong cả liến irình đó. \'é cúc đổi tác ĩrong nước dược hợp lác kinh doanh với lổ chức. cú nhân nước ngoái: Tù quy định "Các lư nhán Việt Nam có thể chung vốn với lổ chức Việt Nam thành bên Việt Nam để hợp tác kinh doanh với bên nước niĩoài" đốn quỹ định "Các tổ chức kinh lế tư nhân Việt Nam được họp tác kinh doanh với lổ chức, cá nhân nước ni:oài Ironu lình vực và điều kiện do Hội đổng Bộ trưởng quy định", tiến lới sửa thành bôn Việt Nam là "một bên bao íióm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phẩn kinh lế‘\ tức 45 là mọi ihành phẩn kinh tế ở nước ta đều có Ihể tham gia hợp lác với nước ngoài trong linh vực đầu lư. IV hình thức đáu lư: Theo quy định ban đầu, có ba hình thức là hợp tác kinh doanh trủn cơ sở hợp đồng hợp lác kinh doanh (loại này khống thành lư cách pháp nhân ỏ' Việt Nam), xí nghiệp hoặc cóng ly liên doanh (oọi chunu là xí nghiệp liên doanh), xí nghiệp 100% vốn nước nu oài (hai hình thức sau có lư cách pháp nhãn Việi Nam), sau đó bổ sunsì hình thức khu c h ế xuấL hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựnu - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao nhằm phái triển nhanh các cóng trình kêl cấu hạ tầnS- Các doanh níihiệp có vốn đầu lư nước ngoài dược phép lựa chọn, thay đổi hình thức đẩu iư cũng như phương thức tổ chức sản xuấl * kinh doanh. \ 'ể phán góp vấn : Quy định mức Lối thiểu không dưới 30% lổng vốn đầu tư (khỏng quy định mức vốn góp lôi đa) được sửa ihành mức tối thiểu phải bảo đảm không dưới 30% vốn pháp định (không quy định mức lối đa). \ 'ể thờ i hạn hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài: từ khôni; quá 20 n ăm lãng lên khôniỊ quá 50 nãm và troniỊ Irường hợp nhất định khônii quá 70 năm . \ 'é b iện pháp bảo đảm đáu tư : Ngay từ đẩu chúng la đã cam kếi bảo đàm q u y ền sở hữu đối với vốn đẩu tư; vốn và tài sản của các lổ chức, cá nhân nước ngoài không bị irưníỉ dụng hoặc lịch thu bàrn; hiện pháp hành chính, xí nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá. Sau đó. bổ sung, sửa đổi bảo đảm cho nhà đẩu tư khôns bị thiệt hại khi có sự thay đổi của luật pháp, và trong trường hợp có những quy định mới m ang tính ưu đãi hon íhì tấi cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dù đã được phê cluyệi trước đó cũng đều được hưởng các ưu đãi này. \ 'é chính sách thuế: - Đối với thuế lợi tức: từ mức 15% - 20% sửa thành phổ biến ở mức 21% - 25%; ironu irườnu hợp cụ thế được hưởng mức ưu đãi lừ 15% đốn 20% . 46 Trong trường hợp cần khuvến khích đầu tư, các xí nchiệp liên doanh có thể chi' chịu mức thuế 10% - ỉ 4% , miễn thuế 4 nãm, giảm 50% thuế irong 4 nàm liếp theo kể từ khỉ xí nehiệp kinh doanh cỏ lãi. Đ ế khuvến khích các dự án sứ dụng nhiều lao động. Nghị định số 18/CP ngày 16-4-1993 đã quy định: áp dụng thuế suất 20% đối với các dự án cỏ hai trong số các tiêu chuẩn: sử dụng từ 500 lao động Lrở lên, sử đụng côrm nuhệ liên liến, xuất khẩu !Ì nhâì 80% sản phẩm, vốn pháp định hoặc vốn góp đế ihựe hiện hựp đồng hựp tác kinh doanh cố íl nhấi ] 0 triệu USD. Nhàm Ihu hú l đầu tư vào các địa bàn cần khuyến khích, Luật quy định các doanh nghiệp thuộc đối tượng khuyến khích đầu tư chi’ phải nộp thuế lợi tức hằng 20% lợi nhuận: các doanh nghiệp có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đẩu tư chỉ phải nộp 15%: và nếu ]à doanh nuhiệp Ihuộc đối iưựng đặc biệt khuyến khích chỉ phải nộp 10%. Tuỳ theo lĩnh vực và địa bàn đầu tư, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể được miễn thuế lợi tức tối đa là 2 nãm kể từ khi doanh nghiệp bắt đẩu kinh doanh có lãi, sau đó được giảm 50% thuế lợi lức trong thời gian lối đa là 2 năm tiếp theo. Đối với các doanh nghiệp có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu lư thì thời gian miễn (cũng như giảm 50%) thuế lợi tức tươnu ứníỉ tối đa là 4 năm. Các doanh nghiệp thuộc đối tượng đặc biệt khuvến khích đẩu tư thì thòi gian m iễn th u ế lợi tức có thể được kéo dài hơn như ns tối đa cũng khôrm quá 8 năm. - T huế chuvển lợi nhuận ra nước ngoài íừ mức 5% - 10% tiến lới quv định ở mức 5%, 7%, 10%, uiảm xuống còn 3%, 5%, 7%. Đối với đự án của người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước chỉ phải chịu mức 3%. \ 'ể điều kiện quản ỉý là i chính, từ quy định: X í nehiệp có vốn đầu tư nước niĩoài có thể mở lài khoán bằng úền Việt Nam hoặc liền nước ngoài lai niĩàn hànỉĩ niK)ai thương Viêl Nam hoăc lai các chi nhánh neân hàrm nước ngoài đặt ở Việl Nam sửa thành: Xí nghiệp có vốn đẩu tư nước nsoài có thể mở tài khoản bầnịi tiền Viêl Nam hoăc tiền nước ntioài tai ĩìỉĩân hàniíc . i o 47 Việt Nam hoặc ngân hàng liên doanh hoặc tai các chi nhánh ngán hàng nước ngoài đặl lại Việỉ Nam. Đến nay, chúng la có quy định cho phép các doanh nuhiỌp có vốn đầu lư nước ngoài đưực m ua ngoại tệ lại ngân hàng Ihương mại đố đáp ứng các giao dịch văng lai, đổni2 thời "Chính phú Viội Nam bảo đảm cân đối ngoại tệ cho những dự án đặc hiệt quan trọng đầu tư theo chương trình cùa Chính phú trong từng thời kỳ". M ặl khác, trong trường hợp đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép doanh nyhiệp có vốn đầu tư nước ngoài đưọc phép m ở tài khoan ở nước ngoài. Y ề íhú lục hành chính, các thủ lục cấp phép đầu tư đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng ngày càng đơn giản hơn. thời gian hoàn ihành rút niĩấn hơn, đổng thời quy định rõ việc xứ lý nghiêm khác đối với các trường hợp làm Irái quy đinh, ỉiây phiền hà, sách nhiễu khi làm Ihủ tục cũng như đối với các hoại động của các doanh nghiệp có vốn đầu lư nước nuoài. Nhằm làm cho công tác Ihu húl và sử dụni; đầu tư trực tiếp nước niỉoài ngày cànsì hiệu quả. luật có quy định giao quyền cho các địa phương thực hiện việc quản iý nhà nước về đẩu tư Irỏn địa bàn lãnh thổ của mình. Việc thay đổi ihường xuyên môi uường pháp ]ý gây ra sự bất ổn định tronu môi trường kinh doanh và đầu lư của nước ngoài. Song, trong bối cảnh cạnh tranh gay íiấl về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì đây là vi Ọc khồnu. thể không làm. Kếl quả của việc sửa đổi, bổ sung đó là đến nay chúng la đã có một hệ Ihổng ìuậl và các văn bản dưới luậl về đầu tư nước nựoài luy chưa nhưne hoàn chỉnh nhimg có tác dụng khuyến khích các nhà đẩu tư nước ngoài cũng như các đối tác tron ỉ; nước tham gia đầu lư. Luậi đầu tư nước ngoài tại Việt N am đã đạt được sự thông ihoáng hơn nhiều nước. Tuy nhiên, nếu so sánh với môi trường đầu lư tm e liếp nước ngoài cứa nhiều nước trên thế lĩiới Ihì môi ưườnỊỊ đầu tư irực liếp nước ngoài của Việl Nam còn bộc ]ộ mộl số điều chưa thâl hấp dẫn (thị trườns, kém phái triển, môi irường kinh doanh còn nhiều hạn chế, kếi cấu hạ tầng yếu kém...), chi phí cho đẩu tư cao him nhiều nước (giá các dịch vụ cao. nhà đẩu lư phải hò chi phí cho đào tạo nhán lực và năng suất iao độnu thấp...), công 48 lác quán lý nhà nước về đẩu iư nước nizoài chưa theo kịp với vêu cẩu cũa sự phái Iricn. Đáy chính là những vấn đề cơ bản cần được cái Ihiện đồng thời vói sự ihay đổi cứa luật. 2.2.2. Thực trạng đầu tu trục tiếp nước ngoài trong thòi gian qua 2.2.2.1. Thực trạng thu hút đấu tư trực tiếp nước ngoài - \ 'é rúp g iã y phép đầu nr Từ khi Luâl đầu lư nước; n^oài tai Viêt Nam cỏ hiệu lực đến hết nãm4 C1 • • 2000 Nhà nước ta đã cấp iĩiấy phép cho 3.144 dự án đẩu tu' trực liếp nước nuoài vói lồnti số vốn đãng ký là 39.061.7 Iriệu USD. Bảng 2: Số dụ án đầu tư trực tiếp nước ngoài đuọc cáp giấy phép qua các nàm* Nám Sốdưán Von đàng ký (Triệu USD) Quy mó bình quán dư án (Triệu USD/dự án) So vói n;ìm trước ( %) SỐ dư án Vốn đãng kv - “ *■ Quy mó dự án binh quán 19KX 37 371.8 ] 0.05 19X9 6K 582.5 8.57 183,78 156.67 85,27 i 1990 ]()K 839,0 7.77 158,82 144,03 90.66 1991 15] 1.322,3 8,76 139,81 ] 57,60 112.74 1992 197 2.165,0 10,99 130,46 163.73 125,46 1993 269 2.900.0 ] 0,78 136,55 ] 33.95 98,09 1994 343 3.765,6 10,98 127,31 129.85 101.86 1995 370 6.530.8 17,65 107,87 173.43 160.75 1996 325 8.497,3 26,16 87.84 130,71 148.2] 1997 345 4.649,1 13,48 106,15 54,71 51.53 199Ki 275 3.897,0 14,17 79,71 83,83 105.12 Ị 1999 312 1.568.3 5,03 113,45 40.24 35.5 2000 344 ] .973 5.74 110-26 125.8 ] 14.11 T.cộng 3.144 39.061,7 12,42 * Chu'ü kể vốn đầu tư bổ sung cho các dự án đã cấp phép của các nàm irưổc. các dụ án đầu lư ra nước neoài và các dự án cùa V1ETSOPETRO. Ni:uổn: Số liệu ihoiiỊi kẽ kinh lé - xã hội \ 'iệi Nam ¡975 - 2000. Nxb Thống kê. Hà Nội. 2000: và Bọ Kế hoạch và Đáu lu. 49 Nhịp độ thu húl đẩu lư Irực tiếp nước ngoài lãnu nhanh từ nãm 1988 đến năm 1995 cả về số dự án cũng như vốn đăng ký. Nếu xét cả thời k}' I9XK - 2000, năm 1995 có thổ được xem ỉà năm đĩnh cao về thu hút đầu tư irựe liếp nước ngoài của Việt Nam (cả về số dự án. vốn đănu ký và quỵ mỏ dự án) vì năm 1996, lượng vốn đãng ký tăng vọt là do có 2 dự án đẩu tư vào lình vực phái Iriển đô thị ở Hà Nội và Ihành phố H ổ Chí Minh với quy m ô lớn (hơn 3 lý USD/2dự án, nhưng cho đến nay vãn chưa Iriển khai được). Từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bát đầu suy ‘4Ìảm. Đến các năm 1998, 1999 xu hướng đó càng rõ rệt: so với nãm í 997, số dư án dược duyệt nãm 1998 chỉ bằníi 79,71%; nãm 1999 tuv có lärm nhưnu cũng chỉ bằng 90.43% . Số liệu lương ứng của vôn đãrm ký là 83.83% và 33.73%. Xu hướnií giảm sút này phần lớn là do lác động của cuộc khủnu hoảnu kinh tế-tài chính khu vực. Đ a số vốn đầu tư nước ngoài (trên 70%) vào Việt Nam xuấi phái từ các nhà đầu tư châu Á (trong đó các nước ASEAN chiếm cần 25% . các nước và vùn«: ỉănh thổ ỏ' khu vực Đ ỏne Bắc Á như Nhậi Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan chiếm trên 31%). Do vậy. khi các nước và vùng lãnh ihổ này lám vào kỉiúng hoảng, các nhà đầu lư ở đây bị rưi vào tình trạng khó khăn về tài chính, khả nàng đầu tư ra nước ngoài íĩiảm sút. Sự độl biến xấu về kinh lế đã buộc họ xin hoãn việc íhực hiện đự án, hoặc làm cho một số công ty đang trong thời kv lập k ế hoạch đầu lư ra nước nuoài mấi khả nãn ‘4 thực hiên k ế hoạch đã định. Một nuuyên nhân khác không kém phần quan trọng là sự s;iảm súl về khả năng hấp dẫn đầu tư xuất phát từ điều kiện nội tại của nền kinh tế nước ta. T uv nhiên, kếl thúc năm 2000, hoại động đầu tư tm c tiếp nước ngoài đã có đấu hiệu phục hồi và tăng trường irỏ' lại đánsí khích lệ. Trong năm , đã có 344 dự án được cấp phép {lăníì hơn 10% so với năm ỉ 999) với tons: vốn đăng ký đạl 1.973 Iriêu USD (lãng gần 26% so với nàm 1999). Nếu cộng cá 153 dự án xin điều chỉnh tăim vốn (425,6 triệu USD) thỉ lổng vón đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2000 dal 2.398 triéu USD, lănq 9% so với năm 1999. Theo số lượn y vốn đăn ‘4 ký, quy m ô bình quân dự án thời kỳ 1988- 2000 là 12.42 triệu USD. So với m ội số nước ở thời kv đẩu thực hiện chính sách thu hút đầu LƯ Irực liếp nước ngoài thì quy mô bình quán dự án đầu iư 50 vào nước la thời kỳ này khỏng Ihấp. Nhưng, vấn đề rất cần quan tám xem xél là quy mồ bình quân dự án theo vốn đăng ký nãm 1999 nhỏ đi đột ngột (5,03 triệu USD), chi' bằng 40,5% quy mô bình quân của thời kỳ 1988- 2000, và bàng 28,5% quy mô bình quán của năm cao nhất (năm 1995). Đặc biệt, quv mỏ vốn bình quàn của các dự án được cấp phép trong 8 tháng đầu năm 2000 ở mức thấp kv lục từ trước tới nay (2,82 triệu USD). - 1 'é đo i í ác được cấp g iấ y ph ép đấu iư: Đến hết năm 1999 đã có hơn 700 công tỵ thuộc 66 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp tại Việi Nam. trong đó. có 13 nước và vùng lãnh thổ có số vốn đầu tư (đăiìíi ký) hơn 1 lỷ USD (xem bảnơ 3). Bảng 3: Các nuóc và vùng ỉãnh thổ có số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD, thời kỳ 1988 - 1999 Ị TT Nước và vùng lãnh thổ Số d ự án Vốn đăng tý (triệu USD) Số lượng So với tổng số vốn đăng ký (% ) 1 Xinỵapo 238 5.867;4 15,8 2 Đài Loan 458 4.592,2 12,38 3 Hồnu Công 306 3.612,5 9,74 4 Nhậl Bản 270 3.360,6 9,06 5 Hàn Quốc 266 3.149,3 8,5 6 Pháp 149 2.136,2 5.8 7 Quần đảo Yiniin 87 1.737,8 4,7 8 Ncaw- 62 1.519,1 4,1 9 Mỹ 108 1.308,9 3,5 10 Anh 37 1. ỉ 79,8 3,18 u Maíaixia 80 1.121,0 3,00 12 Ôxtrâylia 92 1.113.6 3,00 13 Thái Lan 126 1.071,7 2,90 14 Các nước khác 521 5.318,6 14,34 Tổng cộng 2.800 37.088.7 100 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Yiệi Nam ¡975 - 2000. Nxb Thống kê. Hà Nội, 2000. 51 Bảng trên cho thấy chúng ta đang có điéu k iện tiếp cận với các irung tám lớn về kinh tè', kỹ ihuật, công nsihệ của thế giới. Chỉ 13 nước và vùng lành ibổ đã chiếm lơi 85.66% lổng số vốn đáu lư irực liếp nước ngoài lại Việi Nam. Trong lổnu số vốn đẩu tư cúa 13 nước và vùng lãnh thổ này có lới 71.65% (22.764 triệu USD) là thuộc các nước và vùng lãnh thổ châu Á. Điều nàv cho thấy mỏi trường đầu tư cứa Việt Nam thu húi được sự quan lãm eúa các nhà đẩu lư châu Á. Tinh hình này có ]ý do là trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu tư châu Á phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát trien hiện tại của V iệ l N am . T uy vậy, Irone, số c á c nhà đ ầ u tư nước ngoài vào V iệ t N am ihỉ sự có mặl của các nhà đầu tư thuộc các lặp đoàn kinh tế lớn chưa nhiều (k h o ả n Ü. 5 0 /5 0 0 lập đo àn k inh tế lớn của Ihế g iớ i) . T ro n g số các nhà đấu iư châu Á. nếu không kể các nhà đầu tư Nhạt Bản và Hàn Quốc, ihì phẩn lớn là người Hoa. Đâv là đặc điểm cần chú ý tronu việc lựa chọn đối lác đầu tư sắp lới nhằm làm cho hoại động đầu tư trực liếp nước nyoài phục vụ VCU cẩu cua cônsi cu ộ c cônu n g h iệ p hoá , h iện đại hoá cua nước ta đạt hiệu quả hơn. - \ 'ề đ ịa bàn đẩu Hỉ: Với m o n g m uốn thu hú i hoại động đầu tư trực liếp nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyổn dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng. Chính phú la đã có những chính sách khuyến khích, ưư đãi đối với các dự án đầu tư vào những vùng có điều k iên k inh tế - xã hội k h ỏ khăn, miền núi. vùna; sâu, vùrìíi xa. Tuy vậy, đến nay vốn nước ngoài vẫn được đầu lư lập trung chủ vếu vào mộl số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ lầnụ và mói irưòrtíỊ kinh tế - xã hội như Đôn" Nam Bộ (ihừi kỳ 198H - 1999 chiếm 53,13% ). Đổrìtì, bàng sông Hồng (thời kỳ 1988 - 1999 ch iếm 29 .6% ). Thời kỳ 1988 - 1999, 10 địa phương có đ iều kiện thuận lợi (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũns Tàu, Bình Dương và Bình Phước, Hải Phònsì, Quanu Ngãi. Quảnii Nam - Đà Nẵnu, 52 t Q uánn Ninh. Lâm Đ ồng) chiếm lới 87.8% tổng sỏ vốn đẩu lư nước nuoài, irons: đó ihành phố Hổ Chí M inh và Hà Nội với số vốn đăng kv là 9.991,3 triệu USD và 7.763,5 triệu USD đã chiếm tới 50,3% tổng số vốn. Như vậy, CO' cấu đầu tư trực tiếp nước ncoài theo vùng còn bâì hợp lý. Đáu lu' trực liếp nước niioài lặp irune chủ vếu ở các vùng kinh lế Irọnu diem phía Nam và phía Bắc. Miền núi và Trung du Bắc Bộ và Táy Neuvèn là hai vùng Ihu hút được ít nhất dụ' án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điều nàv đản đến hiệu quả của việc kết hợp hoạt động đầu tư nước ĩiíioài với việc khai llìác các liềm nânu iront: nước chưa cao, m ục đích ihu húl đầu lu' irực liếp nước ngoài chưa đạt được như m on" muốn. - w ngành kinh lể đầu lư : Các dự án đẩu tư vào nỵành côn" nũhiệp và xáv dựnii chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án (62.5% ) lẫn vốn đẩu tư (52.89%). tiếp đến là lĩnh vục dịch vụ (con sỏ tươns: ứnc ỉà 24.3% và 42.6S%). lĩnh vực nônu, lãm, nuu' nghiệp cỏ số dự án và vốn đầu lư thấp nhất ( i 3.2% và 4,43%). Q uy m ô đẩu tư binh quân ch o 1 dự án Irong ngành nôrm, lâm, neư nũ h iệp lương đối nhỏ so với các ngành khác (4.2 n iệ u USD) tron S’ đó các dư dán đẩu tư vào nqành ihuỷ sản có quy m ô đầu tư nhỏ nhất (hơn 3 iriộu USD). N gành cồng ngh iệp và xây dựng có quv m ô đầu tư bình quăn 10.5 triệu USD, trong đó vốn lớn nhấl là các d ự án thăm dò và khai Ihác dầu kh í (quv m ô b ình quân 75 iriệu USD). N c à n h d ich vụ có quy m ô đẩu lư bình quán lớn nhấ t, khoảng 21,8 triệu USD. Trontì ngành d ịch vụ. vốn đẩu lư lập Irung chủ yếu vào lĩnh vực xáy dựng khách sạn, văn p h ò n e căn hộ cho thuê và các dự án xây dựng hạ tầng khu côiìg nghiệp. Vốn đáu tư Irung bình của các dự án này khá lớn. iỊẩn 30 triệu ƯSD /dự án khách sạn, gẩn 3,5 triệu U SD /tổ hợp vãn pỉiònu căn hộ cho ihuê và Irên 6] Iriệu U SD /dự án xáy dựim hạ lang khu cô nu nghiệp. 53 Hình 1: Co cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, thòi kỳ 1998 - 2000*. Đơn vị: % Sỏ dự án Vốn đáng ký 42.68 4,43 52.89 í • \ V ŨO ♦ Cõng nghiệp * xảy dưng ị Nống, lảm, ngư nghiệp lỉiiĩl Dịch vụ * Chưa kể vốn đầu iư bổ sung cho các dự án đã cấp phép của các năm trước, các dự án đáu lu ra nước ngoài và các dự án của VIETSOPETRO. NiỉUỏn: s'ó liệu ihonịi kê kinh lé - xã hội Viậí Nơm 1975 - 2000. Nxb Thông Kê, Hà Nội. 2000; và Bộ Kê' hoạch và Đầu tư. Như vậy, vốn đầu tư nước neoài vào các ngành về cơ bản ]à phù hợp với các chỉ số của cơ cấu kinh lế hiện đại, cồng nsh iệp hoá: công nehiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Tuy nhiên, có một số điểm cẩn lưu ý thêm trong cơ cấu ngành cua clòne. đầu iư trực íiếp nước ngoài: - Một là, tuy số dự án và von đầu tư vào công nghiệp lớn. song do công nehiệp có rất nhiều phán ngành (19 ngành công nghiệp cấp 2) nên binh quán vón của mỗi phân ngành là nhỏ. - Hai là. nông nghiệp nhiệt đới đang là một trong nhữnt; thế mạnh của Việt Nam. c ũ n i là khu vưc cẩn thu húi vốn lớn để lạo ra nhiều việc làm. chuyển dịch cân bản cơ cấu kinh tếnỏn<Ji thôn, nhuDi: lình hình Ibu hút đẩu 54 lu' nước ngoài vào lĩnh vực nàv hiện còn cách tương đói xa so với véu cẩu, m ong muốn và m ục liêu đặt ra. - \'é cá c hình ihứr đáu tư: Hình ihứe phổ biến nhấl hiên nay là liên doanh, chiếm khoảng 61% số dự án và 70% vốn đăng ký. Sở CĨĨ như vậv là do thời kỳ đẩu việc Iricn khai thực hiện dự án phải irai qua nhiều thú tục phiền hà. phức tạp. người nước ngoài lại ít hiểu biết về các điều kiện kmh lê -xã hội và pháp luật của Viội Nam. Họ thường gặp khó khăn trong giao dịch để cỏ được đầy đủ các điều kiện thực hiện dự án đầu lư. Vì vậy. đa số họ lựa chọn hình thức liên doanh để bên đối tác V iệt Nam đúng ra lo các thú lục pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của doanh nghiệp. Sau rnộl thời Ilian hoại động, các nhà đầu tư nước ngoài thông hiểu hơn vé pháp luật, chính sách, phong lục tập quán và cách thức hoại độn« kinh duanh ỏ' Việi Nam. Đổng thời, các thủ tục cấp phép của Việt Nam đane nyày càng đơn iỊÌản, những lổ chức tư vấn íĩiúp các nhà đẩu tư nước nuoài ihực hiện các ihú lục triển khai, tổ chức sản xuấl kinh doanh của các dự án tương đối có hiệu qua xuất hiện. VI vậy, nhu cầu cua các nhà đầu tư nước ngoài về có đối tác Việt Nam để tiến hành các thủ lục đã yiảra đáng kể. Khônũ, nhừny thế, khi Iham gia liên doanh do phía Việt Nam thường yêu về vốn đóng góp và cán hộ quan iý. phải chia sẻ quvền điểu hành doanh nuhiộp với hên Việt Nam nên nhiều nhà đầu tư thấy không cần phải có đối lác Vịội Nam trong đầu lư. Do đó, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức doanh ntĩhiệp 100% vốn nước ngoài ngày càng có xu hướng lãng lên cả luvệl đối lẫn tương đối. Thời kỳ đầu chỉ có gần 10% số dự án và vốn đãnt: ký hoạt động iheo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đến nay đã ièn lới 30% số dự án và 20% vốn đănsi ký. 'H ình thức hợp đỏng hợp lác kinh doanh chỉ chiếm 7,1% số dự án và 10% số vốn đầu tư, chủ yếu ưong các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thông. Từ năm 1993, hình ihức "hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao" (BOT) bất đầu được áp dụniỊ. Đến nav, đã có 4 dự án đẩu tư nước ngoài thực hiện theo hình thức này với số vốn đãng kv cẩn 900 triệu USD. 2.2.I.2. Tinh hình thực hiện của các dự án đáu tư trực tiếp nước ngoài - Tiến độ thực hiện vốn đầu tư + Đốn hếl tháng 8 năm 2000, có 850 dự án (28.6% số dự án được cấp liiấv phép) sau m ột thời iiian Iriển khai sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã đề nehị Chính phú Việt Nam cấp phép lãng vốn. m ớ rộng sản xuấl. Tổng số vốn đã được phê duyệt lãng thêm 5.438.6 triệu USD (bằn£ 14,2% lổng vốn đãng ký). + 127 dự án hếi thời hạn thực hiện hợp đồng (4.6% số dư án được cấp phép). 466 dư án hị rúl giây phép (16.8%). Như vậy, tính đến tháng 8 năm 2000 irên lãnh thổ Việt Nam còn 2.436 dự án đẩu tư Irực liếp nước ngoài đan" hoạt động, với tổng vốn đãng ký của các dự án còn hiệu lực là 36.751,6 triệu USD. + Đ ến hết tháng 5-2000 đã có 1.220 dự án đi vào hoat độrm sản xuấi kinh doanh (bằng 41,04% lổníĩ số dư án được duyệl). Bảng 4: Tiến độ thực hiện vốn đầu tư của các dự án 88*91 92 93 94 95 96 97 98 99 Tổng 1 Vốn thực hiện (Triệu ÚSD) Trong đó: 213 394 1.099 1.946 2.671 2.646 3.250 1.956 1.587 15.762 2 Vốn nước ngoài (Triẽu USD) 161 313 829 1.509 2.182 2.283 2.816 1.813 1.500 13.406 - So với muc 1 (%) 75,6 79,4 75,4 77,5 81,7 86,3 86,6 92,7 94,5 85 3 Vốn của Việt Nam (Triêu USD) ' 52 81 270 437 489 363 434 143 87 2.356 - So với muc 1 (%) ' 24,4 20,6 24,6 22,5 18,3 13,7 13,4 7,3 5,5 15 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đến hết năm 1999, số vốn đã thực hiện bằng 42,5% tổng số vốn đãng kv. Troiìií điều kiện nền kinh íếk ém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chính sách đối với đầu tư nước ngoài còn nhiều biến độnu, thị trườn« phát triển chưa đầy đủ... thì tỷ lệ vốn đầu lư trực liếp nước ngoài thực hiện được ở mức 56 như vậy ịà không Ihấp. Tuy vậy, do các dự án sau khi được phê duyệt thường chưa đủ các điều kiện triển khai ngay, sô' vốn thực hiện trong năm chủ vếu Vá cúa các dự án đã được phê duyệt lừ các nãm trước nên tỷ iệ vốn ihực hiện diễn hiến theo xu hướng thiếu ổn định. Tỷ lệ này lãng nhanh từ năm 1988 đến năm 1995 và sau đó çiarn dần từ 1996 đến 1999. Tình irạnu này do nhiéu nguyên nhân, nhưng có nguyên nhân đáng chú V ỉà mộl sô' nhà đẩu tư khi lập dự án đã tính loán chưa sát thực tế nên khi Iriển khai, ũập phải mộl sỏ vấn đề phái sinh vượt cả khả năng lài chính eũĩiíỉ như các yếu tố diều kiện cho doanh nghiệp vận hành. Thậm chí một số nhà đầu tư nước ngoài yếu về nãniĩ ỉực lài chính nên mặc dù đã được cấp phép đẩu tư, nhưng dũ khỏng huy động được vốn đúng dự kiến nên buộc phải triển khai thực hiện dư án châm, cỏ khi mâì khả nãn ẹ Ihực hiện. - \ 'ể vấn đ ề góp vốn của ha i bổn đối lá c : theo quy định của Luậl đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đối tác nước neoằi có thể góp vốn vào liên doanh bằne. liền nước ngoài, liền Việt Nam, thiết bị máy móc, nhà xưởng..., giá ui quvền sở hữu công nghiệp, bí quvếí kỹ thuật, quy trình côn LI nỵhệ. dịch vụ kỹ thuật. Tấl cả các thiêì bị và các quyền sở hữu của bên nước nuoài chuyển vào thực hiện lại Việt Nam đều được quy đổi thành tiền. Do bên nước nuoài góp vốn chủ yếu bằng liền mặl và trang thiết bị nên Irons: giai đoạn đầu triển khai dự án, việc xây dựng cơ bản phụ thuộc rất nhiều vào liến độ góp vốn của bên nước ngoài. Bên Việt Nam góp vốn tham gia liên doanh chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị thiết bị, nhà xưcom hiện có. Tất cả những thứ này thường được chuyển một lần nçay vào thời điểm bấl đẩu triển khai thực hiện dự án đẩu tư. Theo giây phép đăng ký thì bôn Việt Nam góp 21,9%, bén nước ngoài góp 78,1% nhưng trên thực tế tốc độ góp vốn khác nhau của mỗi bên trong thời kỳ 1988 - 1997 đã làm thay đổi tươiìiì quan đó, bên Việt Nam góp 31,3%, bên nước ngoài góp 68,7%. Nếu không phân chia theo hình thức đẩu tư thì hiện nay tỷ trọnc vốn nước ngoài đang chiếm phần ỊỚĨ1 (85% ) trong tổn í số vốn hoại độne và đang có xu hướng tăng iên, còn tỷ trọng vốn của Việt Nam đã thấp lại đanu có xu hướng giảm xuống đánq kể. Cần nçhiên cứu khả năng chi phối và tương quan lợi ích giữa hai bên Irong xu hướng này. Sự thay đổi sở hữu 57 với số lượng liên doanh chuyển cho chủ nước ngoài gấp hơn 4,5 lần số ỉưựng ehuvển ihành chủ Việi Nam phần nào chứng tỏ vị thế của các doanh nẹhiệp Việt Nam íham gia liên doanh đang giảm xuống. Đây rõ ràng là điều dáng suv nghĩ và là Lín hiệu "báo động" cho chúnii ta vé khả nănc phát triển bền vững của hoại động và mục đích sử cỉụng đối với đẩu tư 11‘ực liếp nước nuoài. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao ]à hình thức được đưa vào áp đụng với mong muốn đáp ứng nhu cầu vốn cho đẩu tư phát triển kếl cấu hạ lầng. Mặc dù, Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với hình thức này như: không thu liền Ihuê đấu đưực hưởng các mức thuế thấp nhâì, đưựe chuyển đổi ngoại lệ, v.v. nhưng số dự án thuộc hình thức này vẫn còn ít vì hai bên nhiều khi chưa "gặp nhau” trong các ý tưởng thương lượng, khỏnụ thốrìíĩ nhất được cách lính ụiá cả đầu vào, đẩu ra với các đối tác cuntí ứniỉ ngu vùn. nhiên, vậl liêu và mua sản phẩm. Khu chế xuâì và khu công nghiệp là địa bàn đang hấp dẫn các nhà đẩu tu' trong nước cũng như nước ngoài. Đến nay, cả nước có 63 khu chế xuâĩ và khu cônỵ niĩhiệp với tổng diện lích giai đoạn đầu ]à 10.308,5 ha (chưa kể khu cóng rmhiệp Dung Quấi 14.000ha, khu công nghiệp Biên Hoà 1.325 ha). Vốn đầu iư xây dựnu kếl cấu hạ tầng là 2.037,6 liiệu USD. Đã có 8 khu eónu n«hiệp xây đựng xong kết cấu hạ lầng (12,7%) và 29 khu công nshiệp đang liến hành xây dưnií kết cấu hạ tầng (46%) với tổng số vố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_vai_tro_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_doi_voi_con.pdf
Tài liệu liên quan