Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

DANH MỤC ĐỒ THỊ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI 3

1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 3

2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 5

2.1. Chức năng của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 5

2.2. Nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 6

3. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 7

3.1. Giám đốc 8

3.2. Phó giám đốc 8

3.3. Phòng hành chính 9

3.4. Phòng kinh doanh 9

3.5. Phòng ngân quỹ 10

3.6. Phòng kế toán 10

3.7. Phòng thông tin 11

3.8. Các phòng giao dịch 11

4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 12

5. Một số kết quả kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 14

II. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15

1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại 15

1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay 15

2. Một số vấn đề về lãi và lãi suất cho vay 17

2.1. Các khái niệm về lãi và lãi suất cho vay 17

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất cho vay 18

CHƯƠNG II LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20

I. LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY 20

1. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu lãi và lãi suất cho vay hiện đang sử dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 20

2. Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 23

2.1. Đảm bảo tính hướng đích 23

2.2. Đảm bảo tính hệ thống 23

2.3. Đảm bảo tính khả thi 23

2.4. Đảm bảo tính hiệu quả 24

2.5. Đảm bảo tính thích nghi 24

3. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay 24

3.1. Lãi cho vay 24

- Lãi phải thu: Là khoản lãi theo kế hoạch của ngân hàng tính toán theo công thức sau 24

3.2. Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau 27

3.3. Lãi suất bình quân năm 29

3.4. Các chỉ tiêu phản ánh biến động của lãi và lãi suất cho vay 30

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY 32

1. Thực trạng vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội. 32

2. Các phương pháp thống kê dùng phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 33

2.1. Phương pháp phân tổ 33

2.2. Phương pháp đồ thị trong thống kê 33

2.3. Phương pháp hồi quy tương quan 34

2.4. Phương pháp dãy số thời gian 35

2.4. Phương pháp chỉ số 36

I. HƯỚNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2007 39

1. Phân tích quy mô và biến động lãi cho vay 39

2. Phân tích lãi suất và biến động lãi suất 39

3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay 39

4. Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất cho vay 39

II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2007 40

1. Phân tích quy mô lãi cho vay và biến động lãi cho vay của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 40

1.1. Lãi phải thu 40

1.2. Lãi thực thu 42

1.4. Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay 45

1.4. Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau 46

2. Phân tích quy mô lãi suất bình quân và biến động lãi suất của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 54

3. Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất bình quân 56

4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi thực thu của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 58

4.1. Biến động của lãi thực thu do ảnh hưởng của hai nhân tố:lãi suất cho vay bình quân năm và doanh số cho vay 58

4.2. Biến động của lãi thực thu do ảnh hưởng của ba nhân tố lãi suất cá biệt theo thời hạn, kết cấu số dư bình quân theo thời hạn và số dư bình quân 60

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI 61

1. Đánh giá chung về lãi và lãi suất cho vay của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội trong giai đoạn 2001-2007 61

1.1. Những mặt đạt được 61

1.2. Những hạn chế 62

1.3. Những nguyên nhân hạn chế 63

2. Định hướng phát triển Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 64

2.1. Chiến lược phát triển của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 64

2.2. Nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội trong thời gian tới 65

3. Một số kiến nghị giải pháp hoạt động cho vay của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 67

3.1. Kiến nghị về công tác thống kê 67

3.2. Kiến nghị và giải pháp về hoạt động cho vay của ngân hàng 68

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 75

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 75

DANH MỤC ĐỒ THỊ 76

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 78

DANH MỤC ĐỒ THỊ 78

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lãi suất bình quân ở thời gian i : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i-1 - Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của lãi cho vay và lãi suất bình quân trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau: Với i = 2,3,..n : Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian i-1 : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian ban đầu - Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn và tính theo công thức sau: 3.4.2. Tốc độ tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, lãi và lãi suất bình quân đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm.Có thể tính các tốc độ tăng hoặc giảm theo các chỉ tiêu sau: - Tốc độ tăng giảm liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm của lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau: Với i = 2,3,…n : Tốc độ tăng giảm liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i-1 : Tốc độ phát triển liên hoàn (biểu diễn bằng lần hay phần trăm) - Tốc độ tăng giảm định gốc: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm của lãi hoặc lãi suất bình quân ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy và tính theo công thức sau: Với i = 2,3,…n : Tốc độ tăng giảm định gốc thời gian i so với thời gian ban đầu : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i : Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian ban đầu : Tốc độ phát triển liên hoàn (biểu diễn bằng lần hay phần trăm) - Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm đại diện cho các tốc độ tăng hoăc giảm liên hoàn và được tính theo công thức: : Tốc độ tăng giảm bình quân : Tốc độ phát triển bình quân (tính bằng lần hoặc phần trăm) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY 1. Thực trạng vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội. Hiện tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đang sử dụng khá nhiều phương pháp thống kê để trợ giúp trong công tác kinh doanh của mình. Khi chọn lựa các phương pháp thống kê để vận dụng ngân hàng đều phải đảm bảo các nguyên tắc chọn lựa như: Bảo đảm tính hướng đích, bảo đảm tính hệ thống, bảo đảm tính hiệu quả, bảo đảm tính khả thi, bảo đảm tính thích nghi. Hầu hết các phương pháp đều dựa trên cơ sở lý luận toàn diện về hoạt động ngân hàng. Khi ngân hàng tiến hành nghiên cứu bất kỳ hoạt động nào đều căn cứ vào số liệu tổng hợp được để từ đó lựa chọn phương pháp thống kê làm công cụ phù hợp nhất. Qua thực tế có thể thấy đựơc nhờ lựa chọn đúng đắn phương pháp thống kê để phân tích mà ngân hàng đã phản ánh được xu hướng, mức độ biến động của các hoạt động ngân hàng, hoạt động cho vay và sự phức tạp của lãi suất cho vay, ngoài ra còn xác định được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến lãi thực thu và lãi phải thu. Nhìn chung các phương pháp thống kê mà hiện tại ngân hàng đang sử dụng để phân tích đều có mối liên hệ với nhau và cùng chung một định hướng.Và ngân hàng không chỉ áp dụng một vài phương pháp mà sử dụng đồng thời nhiều phương pháp khác nhau để phân tích trong các trường hợp khác nhau, sao cho phù hợp nhất với điều kiên và hoàn cảnh để có được kết quả phân tích tốt nhất. 2. Các phương pháp thống kê dùng phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 2.1. Phương pháp phân tổ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay nhiều tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu thành các tiểu tổ có tính chất khác nhau. Vận dụng phân tổ theo một tiêu thức trong thống kê hoạt động ngân hàng, để phân tích lãi và lãi suất cho vay cho phép nghiên cứu cơ cấu lãi và lãi suất cho vay, lãi thu trong kỳ, doanh số cho vay theo các tiêu thức khác nhau: theo loại tiền, theo mục đích kinh doanh, theo thời hạn, theo loại hình kinh tế. Từ đó có thể biết được theo tiêu thức nàp thì sẽ thu hút được lượng khách hàng nhiều nhất, mức thu hút như thế nào để có phương pháp điều chỉnh sao cho cân đối và phù hợp với hoạt động ngân hàng. Nếu vận dụng phân tổ theo nhiều tiêu thức, nhằm sắp xếp thứ tự các tiêu thức, xác định số tổ theo từng tiêu thức từ đó xác định được mối liên hệ giữa các tiêu thức với nhau. Trong khi phân tích lãi và lãi suất cho vay ta có thể thấy phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ: lãi suất cho vay theo kỳ hạn cho từng đối tượng khách hàng…lãi suất cho vay theo loại tiền cho các kỳ hạn khác nhau… Nếu vận dụng phân tổ để giải quyết các nhiệm vụ thì phân tổ phân loại giúp ta nghiên cứu một cách có phân biệt các loại hình kịnh tế xã hội, nêu lên đặc trưng và mối quan hệ giữa chúng với nhau.Chúng ta có thể thấy được mức lãi suất của từng loại hình như thế nào, thu lãi của tưng loại hình đó là bao nhiêu... 2.2. Phương pháp đồ thị trong thống kê Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê khác.Khác với các bảng thống kê chỉ dùng con số đồ thị sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét màu sắc để trình bày phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Có rất nhiều loại đồ thị được sử dụng cho mỗi trường hợp khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Khi phân tích lãi và lãi suất cho vay có thể áp dụng một trong các đồ thị sau Đồ thị phát triển: Dùng để biểu hiện tình hình phát triển của hiện tượng (lãi phải thu và lãi thực thu) và so sanh chúng, ta có thể dùng biểu đồ hình cột, hình tròn hoặc đồ thị tuyến tính. Đồ thị kết cấu: Dùng để biểu hiện kết cấu và biến động kết cấu của lãi thực thu, thường dùng các loại biểu đồ hình cột và hình tròn Đồ thị liên hệ: Dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức. Trục hoành của đồ thị dùng để biểu hiện trị số của tiêu thức nguyên nhân ( tiêu thức gây ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay), trục tung của đồ thị được dùng để biểu hiện trị số của tiêu thức kết quả ( tiêu thức lãi và lãi suất cho vay). 2.3. Phương pháp hồi quy tương quan Hồi quy tương quan là phương pháp của toán học được sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tương quan (tức là mối liên hệ không chặt chẽ và được biểu hiện ở chỗ khi một hiện tượng biến đổi thì làm cho hiện tượng có liên quan biến đổi nhưng nó không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này). Y= f (x) Trong đó: Y là tiêu thức kết quả (có thể là lãi thu được từ việc cho vay) X là tiêu thức nguyên nhânbiểu hiện của các nhân tố tác động đến sự biến động của lãi và lãi suất cho vay Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, đặc điểm tinh chất của mối liên hệ để lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp. Tác dụng: Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến nhằm xây dựng các mô hình kinh tế nói chung cũng như nhiều mô hình hồi quy giữa lãi và lãi suất cho vay với các hiện tượng gây ra sự biến động đó.Từ đó xác định được chính xác mức độ biến động của từng yếu tố. Mối liên hệ phụ thuộc giữa lãi và nhân tố gây nên sự biến động của lãi được biểu hiện bằng các mô hình khác nhau. Mô hình hồi quy có thể là đường thẳng, hàm parabol, hàm bậc 3, hàm mũ... tuỳ theo đặc điểm thay đổi của yếu tố tác động. Khi vận dụng phương pháp hồi quy tương quan để phân tích mối liên hệ giữa doanh số cho vay và lãi suât cho vay trước hết ta phải xác định được đâu là tiêu thức nguyên nhân đâu là tiêu thức kết quả.Sau đó dựa vào phần mềm thống kê SPSS để xây dựng các mô hình hồi quy, lựa chọn mô hình nào có sai số chuẩn mô hình nhỏ nhât sẽ tốt nhất, từ đó tiến hành kiểm định để xét sự phù hợp Phương pháp này còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kê khác như phân tích dãy số thời gian, dự đoán thống kê… 2.4. Phương pháp dãy số thời gian Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Tác dụng: Qua dãy số thời gian, ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến đổi của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu trong tương lai.Tuy nhiên để phản ánh một cách đúng đắn sự biến động của lãi và lãi suất cho vay qua từng năm dãy số thu thập được phải đảm bảo tính so sánh được. Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi có sự chỉnh lý phù hợp để tiến hành phân tích. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích những đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian là: Mức độ bình quân qua thời gian; Lượng tăng (giảm) tuyệt đối; Tốc độ phát triển; Tốc độ tăng (giảm); Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) liên hoàn. Do đặc điểm của hoạt động ngân hàng thường dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu theo thời kỳ, vì thế trong chuyên đề chỉ đề cập đến dãy số thời kỳ * Vận dụng phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản trong phân tích biên động lãi và lãi suất cho vay: Lãi và lãi suất cho vay chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố cơ bản tác động chủ yếu cho phép nêu lên xu hướng phát triển cơ bản của lãi và và lãi suất cho vay hay nói cách khác đó là tính quy luật của sự phát triển.Ngoài ra còn có xự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên nhưng trong chuyên đề này tạm thời không tính đến yếu tố ngẫu nhiên. Để phân tích xu hướng biến động của lãi và lãi suất cho vay ta có thể sử dụng: phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp số bình quân trượt, phương pháp hồi quy theo thời gian.Trong quá trình phân tích của chuyên đề chỉ trình bày phương pháp hồi quy theo thời gian. 2.4. Phương pháp chỉ số Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu. Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một phương trình cân bằng. Hệ thống chỉ số thông thường được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong quá trình biến động.Trong nghiên cứu kinh tế, nhiều chỉ tiêu tổng hợp có thể được cấu thành từ những nhân tố liên quan thể hiện dưới dạng các phương trình kinh tế và chính mối quan hệ đó là cơ sở để thiết lập cá hệ thống chỉ số. Phương pháp chỉ số có tác dung và ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và phân tích lãi và lãi suất cho vay ở bất kỳ phạm vi nào. So với phương pháp dãy số thời gian thì phương pháp này đỡ phức tạp hơn, dễ tính hơn. Lãi và lãi suất cho vay đòi hỏi phải phân tích mối liên hệ tác động giữa các hiện tượng. Do đó phải kết hợp các chỉ số thành hệ thống chỉ số mới phân tích tổng quát được sự biến động của lãi và lãi suất cho vay.Hệ thống chỉ số trong thống kê thường được xây dựng theo ba loại: hệ thống chí số của chỉ số phát triển, Hệ thống chỉ số của chỉ số kế hoạch và của cac chỉ số có mối liên hệ với nhau.Khi áp dụng phương pháp này để phân tích lãi và lãi suất cho vay ta áp dụng hệ thống chỉ số các chỉ số có mối liên hệ với nhau. Mô hình hệ thống chỉ số trên bao gồm một số chỉ số toàn bộ phản ánh biến động của tổng lãi thực thu và ba chỉ số phản ánh biến động của các nhân tố cấu thành nên tổng lãi thực thu. Theo phương pháp liên hoàn có hai dạng phân tích: Phân tích biến động chỉ tiêu tổng lãi thực thu Mô hình 1: Do ảnh hưởng của lãi suất bình quân và số dư bình quân trong năm. Xuất phát từ mối quan hệ: Tổng lãi thực thu = lãi suất trung bình năm * số dư bình quân L: Tổng lãi thực thu; l: Lãi suất theo từng hình thức vay; SDBQ: Số dư bình quân; : Lãi suất bình quân (*) Biến đông tuyệt đối: ( ) () - Mô hình 2: Từ mô hình (*) ta có thể phân tích như sau: Biến đông tuyệt đối: Mô hình này cho phép nghiên cứu sự biến động của lãi thực thu do ảnh hưởng của ba nhân tố: lãi suất cá biệt theo thời hạn, kết cấu số dư bình quân theo thời hạn và số dư bình quân năm. CHƯƠNG III VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 2001-2007 I. HƯỚNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2007 1. Phân tích quy mô và biến động lãi cho vay Để phân tích quy mô và biến động quy mô lãi cho vay ta có thể sử dụng nhiều phương pháp thống kê như: phương pháp số tương đối, phương pháp đồ thị và quan trong nhất là phương pháp dãy số thời gian để nêu lên được tình hình biến động của lãi cho vay. 2. Phân tích lãi suất và biến động lãi suất Bằng các dãy số thời gian, số tương đối ta có thể phân tích được tình hình biến động lãi suất cho vay trong thời gian qua tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội. 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay thì ngoài phương pháp số tương đối, phương pháp chỉ số là phương pháp thích hợp nhất.Trong chuyên đề này chỉ sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lãi cho vay.Phương pháp chỉ số cho phép xác định biến động của những nhân tố ảnh hưởng tác động như thế nào đến sự biến động của lãi cho vay về tốc độ tăng (giảm) và lương tăng giảm tuyệt đối. 4. Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất cho vay Doanh số cho vay và lãi suất cho vay có mối quan hệ với nhau rất phức tạp: trên lý thuyết lãi suất cho vay tăng thì doanh số cho vay giảm và ngược lại lãi suất cho vay giảm thì doanh số cho vay tăng,nhưng trên thực tế lại không như vậy bởi vì doanh số cho cho vay còn chịu nhiều tác động của nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế quốc dân, lãi suất của các ngân hàng khác, cơ chế làm việc của ngân hàng, ưu đãi tín dụng của ngân hàng… Vì vậy để phân tích mối liên hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất cho vay ta sẽ dựa vào phương pháp hồi quy tương quan để xét xem mô hình hồi quy nào là phù hợp nhất để thể hiện mối quan hệ. II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2007 1. Phân tích quy mô lãi cho vay và biến động lãi cho vay của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 1.1. Lãi phải thu Bảng 3.1: Biến động của lãi phải thu Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 NĂM Lãi phải thu (triệu đồng) Biến động Lượng tăng tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (lần) Tốc độ tăng (lần) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm liên hoàn Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2001 12.150 - - - - - - - 2002 20.574 8.424 8.424 1,693 1,693 0,693 0,693 1.215,0 2003 31.866 11.292 19.716 1,549 2,623 0,549 1,623 2.057,4 2004 38.420 6.554 26.270 1,206 3,162 0,206 2,162 3.186,6 2005 53.747 15.327 41.597 1,399 4,424 0,399 3,424 3.842,0 2006 84.614 30.867 72.464 1,574 6,964 0,574 5,964 5.374,7 2007 274.404 190.240 262.254 3,243 22,585 2,243 21,585 8.461,4 Trung bình 73.682,1 43.709 x 1,681 x 0,681 x x Nguồn phòng kế toán Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội Đồ thị 3.1: Đồ thị biến động lãi phải thu của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Từ quan sát trên đồ thị 3.1 và bảng số liệu 3.1cho ta thấy theo kế hoạch ngân hàng tính toán khoản lãi phải thu sẽ tăng liên tục qua các năm.Tốc độ phát triển trung bình hàng năm trong giai đoạn này là 168,1%, tốc độ tăng là 68,1% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối trung bình là 73.682,1 triệu đồng. Năm 2002 lãi phải thu là 20.574 triệu đồng năm 2001 là 12.150 triệu tăng 69,3% hay tăng 8.424 triệu đồng so với năm 2001, sang năm 2003 lãi phải thu tăng cụ thể 54,9% hay 11.292 triệu đồng so với năm 2002, đến các năm tiếp theo lãi phải thu liên tục tăng và đặc biệt theo kỳ vọng của Đông Á con số thu được từ lãi cho vay năm 2007 phải đạt đến 274.404 triệu đồng, có nghĩa là tăng đến 224,3% so với năm 2006 tương đương 231.630 triệu đồng, và so với năm 2001 tăng 2.185,8% tương đương 262.254 triệu đồng. 1.2. Lãi thực thu Bảng 3.2: Biến động của lãi thực thu Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 NĂM Lãi thực thu (triệu đồng) Biến động Lượng tăng tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triể (lần) Tốc độ tăng (lần) Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm liên hoàn Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2001 5.000 - - - - - - - 2002 6.694 1.694 1.694 1,339 1,339 0,339 0,339 500,0 2003 16.205 9.511 11.205 2,420 3,241 1,420 2,241 6694,0 2004 20.969 4.764 15.969 1,294 4,194 0,294 3,194 1.620,5 2005 23.278 2.309 18.278 1,110 4,656 0,110 3,656 2.096,9 2006 32.874 9.596 27.874 1,412 6,575 0,412 5,575 2.327,8 2007 82.195 49.321 77.195 2,500 16,439 1,500 15,439 3.287,4 Trung bình 26.745 12.865,8 x 1,5945 x 0,595 x x Nguồn báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội Đồ thị 3.2: Đồ thị biến động của lãi thực thu Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Ta có thể thấy được lãi thực thu hàng năm tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn 2001-2007, tốc độ phát triển trung bình mỗi năm là 159,46% tốc độ tăng trung bình hàng năm là 59,46% (tương ứng với lượng tăng tuyệt đối trung bình trong giai đoạn này là 12.865,83 triệu đồng). Năm 2001 lãi thực thu là 5.000 triệu đồng, sang năm 2002 là 6.694 triệu đồng (tăng 33,9% tương đương tăng 1.694 triệu so với năm 2001). Năm 2003 lãi thực thu tăng 42% tương đương với 9.511 triệu đồng so với năm 2002, đến năm 2004 tốc độ tăng là 29,4% tương đương 4.764 triệu đồng so với năm 2003, sang đến năm 2005 tốc độ tăng cũng không lớn hơn năm trước thậm chí tốc độ năm nay chỉ là 11% tương đương là 2.309 triệu đồng. Bắt đầu sang đến năm 2006 tốc độ tăng mới xấp xỉ với nhũng năm trước,cụ thể tăng 41,2% tương đương tăng 9.596 triệu đồng. Riêng năm 2007 vừa qua, tốc độ tăng vọt đáng kể, đã lên đến 50,3% tương đương là 49.321 triệu đồng so với năm 2006. Càng về sau hoạt động ngân hàng càng được chú trọng, mặt khác Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội cũng đã đầu tư rất nhiều để cải thiện hoạt động tốt hơn, tìm mọi cách để thu hút lượng khách hàng đến vay vốn ngày một đông hơn, đến những năm gần đây khi nên kinh tế phát triển mạnh mẽ, dịch vụ cũng phát triển khá nhanh, các nhà đầu tư muốn mở rộng để đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế. Nên nhu cầu vốn đòi hỏi ngày càng nhiều trong khi lãi suất cho vay thì ngày càng tăng lên theo điều chỉnh của Ngân hàng nhà Nước và thị trường tiện tệ. Chính vì vậy mà lãi suất cho vay mà ngân hàng thu được ngày càng tăng, trong khi doanh số cho vay cũng tăng nên lãi thực thu tăng lên là điều chắc chắn. Xu hướng biến động lãi thực thu tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Để thấy rõ được xu hướng biến động của lãi thực thu.không chỉ dựa vào dãy số thời gian và các chỉ tiêu biến động mà chúng ta sẽ dùng phương pháp hồi quy theo thời gian. Dựa vào phần mềm thống kê SPSS, ta có: Bảng 3.3: Các dạng hàm hồi quy lãi thực thu theo thời gian chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007 Dạng hàm Hàm tuyến tính Hàm parabol Hàm bậc ba Hàm mũ Mô hình SE 14.959,49 10.828,49 7004,945 20.317,11 0,7299 0.8868 0.9645 0.9461 Ta có thể thấy với chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội lãi thực thu có xu hướng biến động theo dạng hàm bậc ba vì trong các dạng hàm đã hồi quy ở trên thì hàm bậc ba là hàm có SE nhỏ nhất.Hàm có dạng: Để biết hàm này có thật sự phù hợp hay không ta phải kiểm định giả thuyết: : có cơ sở bác bỏ giả thuyết , là giả thuyết =0: có nghĩa là hàm bậc ba là hàm phù hợp để biểu hiện cho xu thế thay đổi của lãi thực thu trong giai đoạn 2001-2007. 1.4. Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay Bảng 3.4: Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Năm Lãi phải thu (triệu đồng) Lãi thực thu (triệu đồng) % hoàn thành kế hoạch (%) 2001 12.150 5.000 41,15 2002 20.574 6.694 32,54 2003 31.866 16.205 50,85 2004 38.420 20.969 54,58 2005 53.747 23.278 43,33 2006 84.614 32.874 38,85 2007 274.404 82.195 29,95 Số liệu theo bảng 3.1 và bảng 3.2 Nhìn vào bảng số 3.4 ta có thể thấy thu lãi cho vay của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội trong giai đoạn 2001-2007 trên thực tế thấp hơn so với tính toán của ngân hàng. Năm 2003 và 2004 là hai năm mà chi nhánh hoàn thành trên 50% kế hoạch đặt ra, còn những năm còn lại đều thấp hơn 50%. 1.4. Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau 1.4.1. Cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn Bảng 3.5: Cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Chỉ tiêu Năm Lãi thực thu (triệu đồng) Trong đó Ngắn hạn Trung và dài hạn Số tuyệt đối( triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2001 5.000 4.500 90,0 500 10,0 2002 6.694 6.158,48 92,0 535,52 8,0 2003 16.205 14.422,45 89,0 1.782,55 11,0 2004 20.969 18.578,53 88,6 2.390,47 11,4 2005 23.278 20.438,08 87,8 2.839,92 12,2 2006 32.874 28.633,25 87,1 4.240,75 12,9 2007 82.195 69.861,5 85,0 12.333,5 15,0 Nguồn: báo cáo tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội Đồ thị 3.3: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Qua tính toán bảng 3.5 và quan sát đồ thị 3.3 ta có thể thấy được, trong những năm từ 2001-2007, năm nào lãi thu được từ những khoản cho vay ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tuy nhiên tỷ trọng của lãi thu được từ cho vay ngắn hạn những năm về sau này, trừ năm 2002 tỷ trọng tăng lên 2% (từ 90% lên 92%) tương đương với 1658,48 triệu đồng so với năm 2001, còn sau đó tỷ trọng lãi thu từ cho vay ngắn hạn lại có xu hướng giảm dần, có nghĩa tỷ trọng lãi thu từ vay trung và dài hạn tăng lên. Cụ thể: sang đến năm 2003 tỷ trọng từ cho vay ngắn hạn đã giảm xuống còn 89% thấp hơn mức năm 2001; đến các năm tiếp theo lần lượt là 88,6%; 87,8%; 87,1% đến năm 2007 thì chỉ còn 85%; lúc này tỷ trọng của lãi thu từ vay trung và dài hạn lại tăng lên 5% so với năm 2001 (từ 10% lên 15%). Sỡ dĩ, vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lãi thu được đó là do các ngân hàng luôn chú trọng đầu tư để cho vay ngắn hạn, bởi vì khoản vay này sẽ rất lưu động với cả ngân hàng và khách hàng vay, bảo đảm được tính an toàn cho ngân hàng, mặt khác lãi suất cho vay ngắn hạn lại thấp hơn nên khách hàng thường quan tâm đến khoản vay này hơn. Nhưng dần về thời gian sau này Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội lại khuyến khích khách hàng vay với thời hạn dài hơn, vì các khoản vay này có mức rủi ro cao nên lãi suất sẽ cao hơn lợi nhuận cao hơn, trong khi hiện nay các dự án thường có quy mô rất lớn nên cần thời gian nhiều hơn để hoàn thiện nên thời hạn vay chắc chắn sẽ lâu hơn.Vì vậy lãi cho vay trung và dài hạn cũng chiếm tỷ trọng ngày càng nhiều nhiều hơn trước. Dù tỷ trọng thay đổi thế nào thì lãi thực thu từ cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn cũng đều tăng lên về số tuyệt đối. 1.4.2. Cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền Bảng 3.6: Cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Chỉ tiêu Năm Lãi thực thu (triệu đồng) Trong đó VND Ngoại tệ quy đổi USD Vàng và các loại khác Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2001 5.000 4.627 92,54 41,5 0,83 331,5 6,63 2002 6.694 6.031,3 90,10 73,63 1,1 589,07 8,8 2003 16.205 15.035 92,78 202,56 1,25 967,44 5,97 2004 20.969 17.522 83,56 2.786,8 13,29 660,2 3,15 2005 23.278 18.306 78,64 4.511,3 19,38 460,7 1,98 2006 32.874 20.694 62,95 11.989 36,47 191 0,58 2007 82.195 49.210 59,87 32.878 40,00 107 0,17 Nguồn: báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội Đồ thị 3.4: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 Qua bảng 3.6 ta có thể thấy rõ nhất, lãi thu được từ VND và ngoại tệ quy đổi USD đều tăng từ năm 2001 đến 2007 (xét về số tuyệt đối), tăng mạnh nhất là ngoại tệ quy đổi USD, trong khi đó lãi thực thu từ hoạt động cho vay bằng vàng và các loại khác lại giảm không chỉ về số tuyệt đối mà ngay cả tỷ trọng trong tổng lãi thu cũng vậy. Đối với VND sự tăng giảm tỷ trọng trong lãi thực thu của nguồn thu này vào những năm đầu không ổn đinh, từ chỗ chiếm 92,54% ở năm 2001 giảm xuống còn 90,1% ở năm 2002 (số tiền thu được thì vẫn tăng 1404,3 triệu đồng), nhưng sang năm 2003 thì tỷ trọng của tiền VND lại tăng lên 92,78%. Bắt đầu từ năm 2004 trở đi tỷ trọng thu lãi từ vay tiền VND liên tục giảm xuống chỉ còn 59,87% (mặc dù lúc này số tiền thu từ khoản vay này lại tăng thêm 44.583 triệu đồng). Cũng theo xu hướng giảm tỷ trọng như lãi từ vay VND, vàng và các loại khác cũng giảm tỷ trọng từ 6,63% năm 2001 đến năm 2002 có tăng lên 8,8% rồi liên tục giảm mạnh chỉ còn 0,17% vào năm 2007. Làm cho số tiền thu được củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVận dụng 1 số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay của chi nhánh ngân hàng NHTMCP Đông Á (DongA Bank) Hà Nội giai đoạn 2001-2007.DOC
Tài liệu liên quan