Luận văn Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội giảm nghèo tại huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ đến năm 2020

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC. 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 6

DANH MỤC BẢNG. 7

DANH MỤC HÌNH. 8

MỞ ĐẦU . 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN13

1.1. Lý luận chung về chiến lược phát triển.13

1.1.1. Quan niệm chiến lược phát triển. 13

1.1.2 Nội dung của chiến lược phát triển . 14

1.1.3. Đặc tính phát triển cơ bản của chiến lược . 16

1.1.4. Phân loại chiến lược phát triển . 17

1.2. Một số quan điểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội .19

1.2.1. Quan điểm các nước cùng phát triển . 19

1.2.2. Cơ cấu kinh tế quyết định phát triển và giao thương quốc tế . 20

1.2.3. Tự do hóa và liên kết là phương thức hữu hiệu để phát triển . 21

1.2.4. Tư duy chiến lược . 22

1.2.5. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. 24

1.2.6. Vai trò của Nhà nước . 25

1.3. Các cơ sở để xây dựng chiến lược của một vùng. 24

1.3.1. Phương pháp dự báo. 25

1.3.2. Phân tích PEST . 26

1.3.3. Phương pháp chuyên gia . 28

1.4. Công tác nghiên cứu và thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời

gian qua .32

pdf106 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội giảm nghèo tại huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào thể dục thể thao có bước phát triển mới, các điểm tập luyện thể dục thể thao ở cơ sở tăng cả về số lượng và chất lượng. Các thiết chế thể thao bước đầu được tăng cường đầu tư, 185/195 khu dân cư có nhà văn hóa(40% kiên cố, 60% nhà cần sửa chữa); 14/17 xã có trung tâm sinh hoạt cộng đồng. • Về công tác dân tộc tôn giáo Công tác dân tộc tôn giáo được triển khai tích cực, đúng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Giải quyết đầy đủ, kịp thời chế độ chính sách Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 48 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  đối với người có công với nước và các đối tượng chính sách xã hội. Các phong trào hoạt động từ thiện nhân đạo, trợ giúp hộ nghèo được thực hiện có hiệu quả; đã hoàn thành mục tiêu xoá nhà tạm năm 2009. Các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, hỗ trợ có mục tiêu đã động viên người nghèo có ý thức vươn lên. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho các chương trình dự án như chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình trồng rừng 327, 661, chương trình định canh định cư, Bảo vệ phát triển rừng chương trình 134,135,30A; nhờ vậy huyện Tân Sơn đã có những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội. Tuy đã đạt được một số kết quả ban đầu, trình độ văn hoá của người dân trong huyện vẫn còn thấp, tập quán canh tác lạc hậu. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất của huyện nhìn chung còn nhiều thiếu thốn, cơ sở hạ tầng như đường giao thông, thủy lợi, điện, nhà văn hóa, trạm y tế, chợ còn thiếu. Hệ thống lưới điện, truyền thông công cộng, các phương tiện nghe nhìn chủ yếu tập trung tại trung tâm; vùng sâu, vùng xa còn nhiều thiếu thốn. Đời sống của nhân dân được nâng lên một bước, nhưng tỷ lệ đói nghèo vẫn rất cao, tốc độ phát triển kinh tế, xã hội giữa các vùng trong huyện có sự chênh lệch khá lớn. Thực trạng các vấn đề xã hội khác Trong thời gian qua, các phương án bảo vệ trật tự trị an, các chương trình quốc gia về phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý, mại dâm tiếp tục được duy trì và thực hiện có hiệu quả trên địa bàn huyện. Sức mạnh tổng hợp thế trận quốc phòng toàn dân đã được gắn với thế trận anh ninh nhân dân. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được đẩy mạnh. An ninh được bảo đảm tuyệt đối trong thời gian diễn ra những sự kiện quan trọng như: Bầu cử Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu HĐND huyện nhiệm kỳ 2010-2016. 2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế Nông lâm ngư nghiệp là nhóm ngành có tiềm năng, lợi thế phát triển, vì vậy là những ngành chiếm tỷ trọng lớn và có vị trí hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của huyện Tân Sơn. Trong cơ cấu đất đai, đất nông nghiệp chiếm Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 49 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  87,49% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Số lượng người làm việc trong các ngành nông nghiệp của Tân Sơn cũng chiếm tỷ trọng cao. Trong số 45.172 người đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn huyện, lao động nông nghiệp chiếm 82.4%. Với sự phân bổ nguồn lực chủ yếu trên vào sự phát triển của ngành, nông nghiệp đã có bước phát triển khá và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng khá đều qua các năm. Năm 2013 tăng gấp 1.47 lần so với năm 2007; 1.22 lần so với 2010. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân của toàn ngành nông nghiệp (nông, lâm nghiệp, và thủy sản) huyện Tân Sơn đạt 6.2,%/năm, thấp hơn so với tốc độ phát triển này của tỉnh Phú Thọ (8,11%/năm). Cơ cấu nông, lâm nghiệp, thủy sản bước đầu đã có những chuyển biến tích cực. Trong giai đoạn 2010-2013, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt cao. Giá trị sản xuất lĩnh vực nông nghiệp năm 2013 so với 2010 tăng 1.17 lần; thuỷ sản năm 2013 tăng gấp 1.08 lần, lâm nghiệp tăng 1.32 lần; tỷ trọng ngành nông nghiệp (Biểu đồ1.3). Tỷ trọng ngành lâm nghiệp còn rất khiêm tốn so với tiềm năng về đất và nguồn lao động lâm nghiệp. Bảng 2.5: Giá trị tăng thêm của lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản 2009 - 2012 (Giá cố định 2010) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tăng trưởng BQ 2009- 2012 (%) Tổng GTSX 380.690 404.673 428.484 455.785 6.2 Nông nghiệp 307.939 323.547 339.121 360.525 5.4 Lâm nghiệp 66.864 75.599 83.733 88.878 10.0 Thủy sản 5.888 5.500 5.631 6.382 2.7 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tân Sơn Trong nội bộ ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, và dịch vụ nông nghiệp có tăng qua các năm. Tuy nhiên, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chưa có sự chuyển biến tiến bộ. Tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp mới chỉ tăng thêm 1,17% từ năm 2009 đến năm 2012. Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 50 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Bên cạnh đó, trồng trọt, chăn nuôi và dịnh vụ vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (58.83% năm 2012); Lâm nghiệp và Thuỷ sản chiếm tỷ trọng còn thấp (tương ứng là 34.89% và 6.28% năm 2012). Đây là những điểm cần lưu ý khi quy hoạch cho phát triển nông nghiệp. Hình 2.4: Cơ cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2012 • Đối với ngành trồng trọt Tổng diện tích đất nông nghiệp lớn chiếm 87% diện tích đất (Bảng 1.5), (trong đó tăng diện tích cây lâm nghiệp 2500 ha). Xét về cơ cấu, diện tích đất trồng trọt được dùng cho sản xuất cây lương thực (47%), đất trồng cây lâu năm (52%), diện tích đất cây hàng năm chỉ chiếm 1%. Tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt chủ yếu nhờ cây lúa và cây chè. Trong trồng lúa, huyện đã chú trọng đầu tư cho thâm canh, nhờ vậy năng suất lúa đã đạt ở mức khá, từ 52 đến 54 tạ/ha. Tuy nhiên, mức năng suất trên ở mức thấp hơn so với mức năng suất lúa chung của tỉnh Phú Thọ (57 tạ/ha). Với diện tích trồng lúa và năng suất như trên, sản lượng lúa của Tân Sơn năm 2012 đạt 21.860 tấn, bình quân sản lượng lúa 353 kg/người/năm (tăng 134 kg so với khi moi thành lập huyện và 20.8 kg so với 2009). Sản lượng lương thực bình quân/người cơ bản đạt, mức tăng trên cũng đã góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc. Sản lượng chè năm 2013 đạt 25.500 tấn, tăng 1,47 lần so với Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 51 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  2010. Sản lượng ngô có mức tăng đột biến so với khi thành lập huyện, đạt 5946 tấn năm 2012 (năm 2008 là 2.117 tấn) Sản lượng rau đậu, và một số cây ăn quả (chuối, nhãn) cũng đã tăng trong những năm qua. Sự biến động đó góp phần đảm bảo an ninh lương thực, phát triển chăn nuôi và tăng lượng nông sản hàng hoá ở mức độ nhất định. Bảng 2.6: Tình hình phát triển nghành trồng trọt giai đoạn 2008 - 2012 Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng diện tích ha 9.913 10.727 10.589 10.621 11.017 1. Cây hàng năm ha 6.952 7.579 7.385 7.436 7.821 Cây lương thực ha 6.089 6.859 6.694 6.912 7.125 - Cây lúa ha 4.010 4.046 4.102 3.976 4.084 - Cây màu ha 2.078 2.813 2.592 2.935 3.041 Cây CN hàng năm ha 397 303 244 345 240 Cây rau đậu ha 465 416 447 179 455 2. Cây lâu năm ha 2.961 3.147 3.204 3.184 3.196 Cây CN lâu năm ha 2.723 2.928 2.976 2.991 3.001 Cây ăn quả ha 237 218 227 192 194 3. Năng suất lúa BQ tạ/ha 46.5 46.7 47.8 49.1 50.5 4. Sản lượng lúa tấn 18.650 18.885 19.615 19.532 20.641 5. Sản lượng ngô tấn 2.116 5.934 5.620 6.079 5.692 6. Sản lượng chè tấn 17.336 19.037 22.994 25.366 25.189 7. Sản lượng rau tấn 3.367 3.395 3.621 3.816 4.344 8. Sản lượng vừng tạ 93 60 30 37 49 9. Sản lượng đậu tương tấn 175 237 174 351 204 10. Sản lượng chuối tấn 580 690 838 844 878 11. Sản lượng cam, chanh tấn 292 142 129 90 78 12. Sản lượng nhãn tấn 299 166 182 132 141 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tân Sơn Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 52 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Đối với ngành chăn nuôi Tổng số đàn trâu bò năm 2012 là 18.800 con, giảm 3583 con so với năm 2009 đàn trâu bò giảm do đề án phát triển kinh tế của huyện chuyển dần sang chất lượng đàn. Đàn lợn có số lượng tăng qua các năm, riêng năm 2012 tăng 3631 con so với 2009. Số lượng gia cầm năm 2012 tăng gần 2100 con so với năm 2009. Bảng 2.7: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2008 - 2012 Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng trâu Con 14.473 14.091 14.653 12.585 12.700 Số lượng bò Con 10.448 8.292 8.248 6.130 6.100 Số lượng lợn Con 39.999 32.869 32.364 32.119 36.500 Số lượng gia cầm Con 369.129 419.900 476.300 463.742 422.000 Số lượng thịt các loại Tấn 2.650 4.471 6.288 6.468 4.230 Sản lượng trứng Quả 1.802 3.730 4.469 4.470 5.000 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn Đối với ngành lâm nghiệp Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ngành lâm nghiệp đã được triển khai, vì vậy ngành lâm nghiệp có bước phát triển khá. Kinh tế đồi rừng đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện môi trường sinh thái của huyện Tân Sơn. Nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước bằng các chương trình dự án, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của huyện từng bước được nâng lên, độ che phủ của rừng được tăng lên từ 73,2% năm 2008 lên 77% năm 2012. Diện tích đất rừng tính đến 2012 là: 15.048,0 ha rừng đặc dụng, 9.450,3 ha rừng phòng hộ, và 36.590,7 ha rừng sản xuất. Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 53 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Bảng 2.8: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2012 Giá so sánh 2010 Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2009 2010 2011 2012 Tổng GTSX lâm nghiệp tỷ đồng 41.6 66.8 75.5 83.7 88.8 + Trồng và nuôi rừng tỷ đồng 14.150 6.929 73.0 73.6 73.6 + Khai thác lâm sản tỷ đồng 19.8 59.9 68.2 76.3 81.5 Trong đó khai thác gỗ tỷ đồng 13.0 51.2 60.4 62.4 65.5 Sản phẩm thu nhặt từ rừng tỷ đồng 2.8 2.9 3.5 3.6 3.8 Dịch vụ lâm nghiệp tỷ đồng 7.3 8.4 7.4 1.3 1.5 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn Đánh giá chung Công tác tuyên truyền đã được quan tâm hơn, triển khai đồng bộ, rộng khắp ở các cấp, các ngành, các chủ rừng; các phương tiện thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương đã chủ động phối hợp chặt chẽ để tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân trong huyện. Bảo vệ rừng tận gốc là phương châm chỉ đạo của các cấp, các ngành. Song song với công tác bảo vệ thì công tác phát triển rừng cũng được quan tâm hơn, nhờ vậy ngành lâm nghiệp đã có nhiều hướng đổi mới phát triển tích cực góp phần đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp năm 2012 là 88.878 tỷ đồng 2009 là 66.684tỷ đồng(Giá cố định 2010), tăng gấp 1,33 lần so với năm 2010 (đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.0%/năm). • Đối với ngành thuỷ sản Do đặc thù là huyện miền núi nên hoạt động sản xuất thuỷ sản của Tân Sơn có quy mô nhỏ. Trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản đóng góp ở mức rất khiêm tốn. Sản lượng cá nuôi năm 2012 đạt 270 tấn, tăng 38 tấn so với năm 2009, sản lượng cá và tôm khai thác tự nhiên có xu hướng tăng qua các năm. Nhờ có sự tăng lên của giá trị sản lượng cá nuôi và đanh Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 54 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  bắt tự nhiên, tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản từ năm 2009 đến năm 2012 tăng thêm 0,882 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2.7 %/năm. Bảng 2.9: Tình hình phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2009 - 2012 Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2009 2010 2011 2012 1. SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN - Sản lợng cá nuôi Tấn 168.2 232.0 234.6 253.0 270.0 - Sản lợng tôm nuôi “ 1.7 0 0 0 0 - Khai thác cá tự nhiên “ 32.0 8.0 8.0 8.0 6.7 - Khai thác tôm tự nhiên “ 11.0 16.0 16.0 16.0 15.2 2. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (Tỷ đồng, giá cố định 2010) - Nuôi trồng thuỷ sản Tỷ 3.86 4.36 3.89 3.22 3.51 - Đánh bắt thuỷ sản ngọt “ 0.34 0.44 0.46 0.69 0.88 - Dịch vụ thuỷ sản “ 0.90 1.08 1.15 1.72 1.99 Tổng GTSX thuỷ sản “ 5.1 5.88 5.50 5.63 6.38 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tân Sơn • Đánh giá chung Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là nhóm ngành có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của Tân Sơn. Những năm qua, nhất là từ khi thành lập huyện, nông, lâm nghiệp đã được chú trọng đầu tư và chỉ đạo nên trình độ thâm canh được cải thiện, năng suất cây trồng có xu hướng tăng, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển. Công tác quản lý và phát triển rừng có nhiều tiến bộ, độ che phủ của rừng tăng nhanh. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật được tăng cường, nên đã từng bước thay đổi tập quán sản xuất cũ, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm góp phần đảm bảo lương thực tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành theo hướng tích cực. Ngành nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào sự phát triển kinh tế của huyện, năm 2012 tỷ trọng chiếm 58.83 % tổng giá trị sản xuất của tất cả Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 55 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  các ngành. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của Tân Sơn vẫn còn rất nhiều những khó khăn và hạn chế như: trình độ của nông dân chưa cao; cơ sở hạ tầng còn chưa phát triển để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và thu hút lao động; giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất canh tác đạt thấp; tốc độ chuyển dịch cơ cấu giá trị trong nội bộ ngành nông nghiệp đạt thấp. 2.2.4. Thực trạng phát triển ngành Công nghiệp, TTCN và Xây dựng Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đứng vị trí thứ ba sau dịch vụ và nông nghiệp xét theo quy mô sản xuất (tỷ trọng giá trị sản xuất CN, TTCN và XD năm 2012 chiếm 6.28% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn). Tuy nhiên, sự phát triển của các ngành này cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện. Trong những năm qua, hoạt động CN, TTCN trên địa bàn huyện đã có sự phát triển nhất định, từng bước thu hút lao động địa phương, tạo ra việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Các ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là chế biến gỗ, chế biến nông lâm sản và khai thác, chế biến khoáng sản, ngoài ra còn có hoạt động sản xuất trang phục và sản xuất sản phẩm bằng kim loại. Vì vậy, công nghiệp chưa thực sự xuất hiện, các hoạt động chủ yếu dưới dạng tiểu thủ công nghiệp. Giá trị sản xuất CN, TTCN năm 2012 là 129.068 tỷ đồng, tăng 0.92 lần so với năm 2009, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2.3%/năm. Các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của huyện như chế biến lương thực và sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản tăng trưởng chậm. Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành sản xuất sản phẩm bằng kim loại so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN, TTCN là không đáng kể. Một số nghề truyền thống như dệt thổ cẩm ở các xã Xuân Đài, Kim Thượng, Lai Đồng, đan lát ở xã Tân Phú đang được khôi phục. Làng nghề Kim Thượng dệt thổ cẩm đã có khoảng 200 hộ dệt chăn, gối, quần áo. Tuy nhiên, các hộ này vẫn chủ yếu làm theo mùa vụ, chưa có điều kiện sản xuất tập trung theo quy mô lớn. Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 56 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Bảng 2.10: Tình hình phát triển CN, TTCN giai đoạn 2009 - 2012 Giá trị sản xuất (tỷ đồng, giá cố định 2010) Ngành 2007 2009 2010 2011 2012 Tổng số 12.90 68.04 69.20 71.95 77.82 Công nghiệp khai thác 2.48 11.05 11.33 11.76 12.26 Công nghiệp chế biến 10.42 56.99 57.87 60.19 65.55 SX thực phẩm và đồ uống 4.07 4.71 5.17 5.84 5.84 Sản xuất trang phục 0.95 1.36 1.6 1.8 1.8 Sản phẩm gồ và lâm sản 3.01 41.08 42.02 42.14 4555 bằng kim loại 0.06 2.03 2.54 3.70 3.70 SX giường tủ, bàn ghế 2.18 7.81 6.54 6.71 8.66 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tân Sơn Ngành công nghiệp chế biến chè trên địa bàn huyện Tân Sơn với hai xí nghiệp chè Tân Phú và Thanh Niên. Đây là hai xí nghiệp của công ty chè Phú Đa liên doanh với nước ngoài, sản xuất chè đen xuất khẩu, công suất 80 tấn/ngày. Hai xí nghiệp này được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, công nghệ tiên tiến, chuyên môn hoá cao, dây chuyền sản xuất hợp lý, hoạt động hiệu quả. Nguồn nguyên liệu được đầu tư thường xuyên và mở rộng hàng năm, khả năng thu hút lao động lớn, thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, giá trị sản xuất của các xí nghiệp chè chỉ tính giá trị chè búp và giá trị thô, giá trị sản phẩm cuối cùng được tính cho công ty chè Phú Đa không nằm trên địa bàn Huyện. • Đánh giá chung Các ngành CN, TTCN đã góp phần giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động, làm ra sản phẩm cho xã hội, khai thác tiềm năng sẵn có của địa phương, Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 57 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, còn nhiều tồn tại và nguyên nhân cần phải khắc phục và giải quyết kịp thời để cho sản xuất CN, TTCN của huyện phát triển trong giai đoạn tới. 2.2.5. Thực trạng phát triển các ngành dịch vụ Dịch vụ là ngành có vị trí quan trọng của Tân Sơn trong phát triển kinh tế chung của huyện. Vì vậy, các ngành dịch vụ của Tân Sơn đã có những bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ trong huyện khá cao. Tính chung giai đoạn 2009- 2012 giá trị sản xuất từ 272,970 tỷ đồng đã tăng lên 369,774 tỷ đồng (giá cố định 2010), (tăng gấp 1.35 lần). Trong cơ cấu kinh tế của Tân Sơn, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009-2012 khá cao 11%, song tỷ trọng của ngành dịch vụ lại nhỏ hơn ngành nông nghiệp, ổn định trong giai đoạn 2009-2012 là 34%. Tuy nhiên, sự phát triển của các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư trong huyện. • Về số cơ sở và lao động kinh doanh dịch vụ Lực lượng tham gia chủ yếu các ngành dịch vụ trên địa bàn huyện là các cơ sở ngoài nhà nước, trong đó các hộ kinh doanh cá thể chiếm tỷ trọng lớn và có mức tăng rất cao. Năm 2009, toàn huyện có 1014 cơ sở kinh doanh dịch vụ, có tới 818 cơ sở kinh doanh cá thể với 3466 lao động. Năm 2012, tổng số các cơ sở kinh doanh dịch vụ đã tăng lên đến 1285 cơ sở, với 4160 lao động. Sự tăng nhanh chóng của các cơ sở kinh doanh đã dẫn đến quy mô của ngành dịch vụ tăng cao. Tuy nhiên, cơ sở và lao động kinh doanh tư nhân tăng chậm trong những năm qua (chỉ có 5 cơ sở , với số lao động tương ứng là 160); Bên cạnh đó, quy mô các cơ sở kinh doanh cá thể còn rất nhỏ (bình quân mỗi cơ sở mới chỉ có hơn 3 lao động). Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 58 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Bảng 2.11: Số cơ sở và lao động kinh doanh dịch vụ 2008 - 2012 ĐVT: Cơ sở/Lao động Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 819/3691 903/3742 1014/4100 1218/4081 1285/4160 DN Tư nhân 1/54 3/100 4/120 5/160 5/160 Hộ cá thể 818/3437 900/3642 1010/3980 1213/3921 1280/4000 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tân Sơn • Về cơ sở vật chất cho các ngành dịch vụ Trên địa bàn huyện Tân Sơn có 17 xã trong đó có 12/17 xã có chợ (chợ loại 3 nông thôn miền núi). Theo quy hoạch được duyệt sẽ xây dựng 16/17 xã có chợ xây. Riêng ở xã Tân Phú đã đầu tư xây dựng chợ loại 2 (chợ đầu mối). Mạng lưới kinh doanh xăng dầu của huyện Tân Sơn hiện có 5 cửa hàng xăng dầu ở Tân Phú, Thu Cúc, Minh Đài. Các ngành dịch vụ hiện còn nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trên địa bàn huyện Tân Sơn hiện nay cũng chưa có địa chỉ nào về du lịch. Tất cả đang trong giai đoạn đầu tư và kêu gọi các nguồn vốn trong và ngoài nước. Tiềm năng ngành du lịch của Tân Sơn gồm có vườn Quốc gia Xuân Sơn và các làng đồng bào dân tộc có truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc riêng, có thể kết hợp du lịch sinh thái với du lịch cộng đồng. Dịch vụ vận tải tăng nhanh, chủ yếu là vận tải bộ; vận tải thuỷ có tiềm năng nhất định, nhưng chưa được khai thác. Hệ thống giao thông đang được quy hoạch và chuẩn bị đầu tư mới các tuyến đường trung tâm huyện lỵ, đường Tân Phú - Minh Đài, Tân Phú - Xuân Đài, cải tạo và nâng cấp các tuyến đi Đồng Sơn, Tân Sơn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống. Dịch vụ bưu chính viễn thông có bước phát triển mang tính đột phá, với nhiều loại hình dịch vụ phong phú, nhất là sau khi thành lập huyện. Tuy nhiên, phạm vi phục vụ chưa rộng, thông tin liên lạc tới nhiều xã còn gặp nhiều khó khăn, chưa có dịch vụ Internet băng thông rộng, ảnh hưởng tới việc tiếp cận thông tin và giao lưu kinh tế, văn hoá. Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 59 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Tài chính tín dụng ngân hàng có nhiều đổi mới, hệ thống các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách đã được thành lập trên địa bàn, góp phần huy động nguồn lực tại chỗ, đồng thời tạo điều kiện cho vay để phát triển sản xuất, cho vay đối với hộ nghèo. • Về kết quả hoạt động của các ngành dịch vụ Dịch vụ là ngành thứ hai sau nông nghiệp về quy mô, nhưng là ngành có tốc độ tăng trưởng rất nhanh về giá trị sản xuất, với tốc độ tăng bình quân 11,1 % giai đoạn 2008 - 2012. Tuy nhiên, đóng góp vào sự tăng trưởng của các ngành dịch vụ chưa có sự góp mặt của kinh tế nhà nước, 100% kinh tế dịch vụ trên địa bàn huyện là kinh tế ngoài quốc doanh. Chiếm tỷ trọng rất lớn trong kinh tế ngoài quốc doanh là kinh tế cá thể (chiếm trên 90,%); các thành phần kinh tế khác (kinh tế tư nhân ) chỉ chiếm 10%. Kinh tế các ngành dịch vụ trên địa bàn do huyện quản lý là chủ yếu. Xét theo ngành dịch vụ, giá trị sản xuất của dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng chủ yếu (90%), giá trị sản xuất của các dịch vụ khác chiếm 10%. • Đánh giá chung Dịch vụ là ngành có tiềm năng và lợi thế phát triển ở Tân Sơn, đặc biệt là dịch vụ thương mại. Trong những năm qua, kinh tế dịch vụ trên địa bàn huyện đã có bước phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Sự phát triển của các ngành dịch vụ vừa tạo thu nhập cho các tầng lớp dân cư trong huyện, vừa tạo những điều kiện cho các ngành phát triển, đặc biệt tạo sự gắn kết và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Dịch vụ thương mại bước đầu phát triển, Các chợ trung tâm cụm xã và các chợ phiên, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, góp phần đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, kích thích sản xuất phát triển. Tuy nhiên, tiến độ cung ứng một số mặt hàng chính sách phục vụ đồng bào miền núi còn triển khai chậm, ảnh hưởng tới đời sống của đồng bào và làm giảm ý nghĩa tích cực trong chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào miền núi. Cơ cấu trong nội bộ ngành dịch vụ còn chưa đồng đều. Các ngành dịch vụ chủ yếu tập trung vào thương mại, du lịch chưa phát triển, các loại hình phục vụ đời sống, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ chưa phát triển. Đề xuất giải pháp XD chiến lược phát triển KTXH giảm nghèo tại huyện Tân Sơn – Phú Thọ đến năm 2020  Hồ Thị Phương Thủy Trang 60 CH QTKD – ĐH BK HN – 2011-2013  Bảng 2.12: Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ 2008 - 2012 ĐVT: Tỷ đồng, giá hiện hành 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 180 90 116 136 167 1. Theo thành phần kinh tế 180 90 116 136 167 Khu vực kinh tế trong nớc 180 90 116 136 167 - Kinh tế tập thể 0 0 0 0 0 - Kinh tế t nhân 28.0 9.9 11.6 11.6 16.7 - Kinh tế cá thể 162.0 81.1 104.4 122.4 150.3 - Kinh tế hỗn hợp 0 0 0 0 0 2. Phân theo ngành dịch vụ 180 90 116 136 167 - Thơng mại 163.8 82.0 10.,32 125.12 153.64 - Khách sạn và nhà hàng 0 0 0 0 0 - Dịch vụ khác 16.2 7.9 9.68 10.88 13.36 Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Tân Sơn 2.3 Thực trạng các vấn đề về xã hội 2.3.1. Thực trạng phát triển giáo dục và đào tạo Trong thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, cơ sở vật chất của các trường học của huyện đã được đầu tư, cơ bản trường tiểu học, trường trung học cơ sở đã có nhà lớp học cao tầng, trường mầm non đã được kiên cố hoá. Tuy nhiên vẫn còn lớp học xuống cấp, các trường thiếu phòng điều hành, phòng chức năng, thiếu nhà ở của giáo viên, thiếu các công trình phụ trợ khác. Tuy cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, cán bộ giáo viên và học sinh ngành giáo dục huyện Tân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272627_1822_1951727.pdf
Tài liệu liên quan