Luận văn Xây dựng cửa hàng bán linh kiện máy tính trên mạng

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP .3

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT ,CHỌN LỰA GIẢI PHÁP VÀ

TÌM HIỂU CÁC CÔNG NGHỆ :Java Servlet,JSP,JavaBean

2.1 Khảo sát và chọn lựa giải pháp .6

Mô hình giữa các máy .6

1 Khảo sát mô hình .6

2 Lựa chọn mô hình .12

2.2 Tìm hiểu các công nghệ hỗ trợ cho mô hình . 14

Khảo sát công nghệ .14

Lựa chọn công nghệ và phần mềm .16

Tìm hiểu chi tiết các công nghệ .20

1 Sự phát triển của ứng dụng mạng java .20

2 Giao thức HTTP và HTML .21

3 JDBC .23

4 JavaServlet,JavaServer Page và JavaBean 28

JavaServlets

I Khái niệm java Servlet 28

II Chu kỳ sống . .29

III Ưu điểm của JavaServlet . 30

 

Java Server Pages

I Khái niệm về JavaServer Pages . .31

II Ưu điểm của JavaServer Pages . .33

JavaBean

I Khái niệm về javaBean .37

II Ưu điểm của javaBean 38

III Nhúng JavaBean vào trang JSP .39

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ HIỆN THỰC CỬA HÀNG

BÁN LINH KIỆN MÁY TÍNH TRÊN MẠNG

3.1 Khảo sát hệ thống bán hàng qua mạng . . 40

3.2 Nhiệm vụ của hệ thống bán hàng qua mạng . .41

3.3 Phân tích hiện trạng và giải quyết vấn đề . 42

Cơ cấu tổ chức .42

Mô tả hoạt động của từng bộ phận trong công ty 42

1. Ban điều hành .42

2. Bộ phận hành chính .42

3. Bộ phận giao dịch 43

4. Bộ phận KCS 44

5. Bộ phận kho 44

6. Bộ phận kế toán thống kê .46

7. Bộ phận quản trị .46

 

3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu . 47

Thiết kế mô hình mức quan niệm . . 47

Mô tả thực thể kết hợp . . .47

Mô hình quan niệm dữ liệu . .50

Chuyển mô hình quan niệm dữ liêụ sang mô hình logic dưới

dạng dữ liệu quan hệ .50

Mô hình dữ liệu được cài đặt (Mô hình vật lý) .51

Mô tả các bảng và từ điển dữ liệu 51

Mô tả các ràng buộc toàn vẹn và cài đặt 55

1. Ràng buộc khóa chính .55

2. Ràng buộc miền giá trị 55

3. Ràng buộc toàn vẹn trên nhiều quan hê .56

a. Ràng buộc khóa ngoại 56

b. Kiểm tra lồng khóa .58

Bảng tầm ảnh hưởng tổng hợp .59

Qui tắc kinh doanh trên mạng .60

Qui trình nghiệp vụ của hệ thống bán hàng qua mạng .60

Giải thích qui trình xử lý đơn hàng .61

Yêu cầu chức năng và mô hình xử lý dữ liệu 61

1 Các yêu cầu

2 Các chức năng

3 Mô hình dòng dữ liệu .63

3.5 Hiện thực cửa hàng bán linh kiện máy tính trên mạng .65

Cấu trúc hệ thống .65

Qui trình hoạt động của hệ thống 66

Mô hình Model_View_Controller .67

Môi trường và công cụ để phát triển ứng dụng 68

Sơ đồ liên kết các màn hình 68

Hiện thực .70

Home 70

1. Members 71

2. Guestbooks .74

3. Shopping 75

4. Admintrator 79

Một số thành phần javaBean được sử dụng trong chương trình 85

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

4.1 Kết luận 88

4.2 Hướng phát triển .89

Tài liệu tham khảo 90

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng cửa hàng bán linh kiện máy tính trên mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ä diễn dịch JSP đã tạo sẵn đối tượng out cho bạn sử dụng . Thật ra thì trang JSP được biên dịch thành servlet phía sau hậu trường , kết xuất của trang JSP thật ra là kết xuất của servlet . Tuỳ theo mỗi trình chủ khác nhau ( như JRun , Web Logic ….) mà sẽ có các tập tin diễn dịch .jsp ra servlet khác nhau . Theo cơ chế của JSP , bạn không cần phải quan tâm đến những tập tin phụ này . Nếu bạn xoá các tập tin này đi ,trình chủ sẽ tự động tạo mới lại . Theo cơ chế này thì trang JSP có thể phải thực hiện chậm hơn servlet thuần tuý , nhưng chỉ là lần đầu khi trang JSP được biên dịch .Ở lần triệu gọi kế tiếp từ máy khách , trình chủ không cần dịch lại trang JSP nữa ( trừ khi có thay đổi nội dung trang JSP ) . Mã JSP lúc này là mã Java nhị phân (byte-code) được gọi thực thi trực tiếp .Chính vì lý do này , trang .jsp xét về tốc độ sẽ nhanh hơn hẳn các trang web thực hiện cơ chế diễn dịch như . asp ( Active Server Page ) cuả Microsoft hay .pl của trình CGI Perl . Đây là lý do mà đề tài chọn công nghệ JSP . Viết trang JSP đơn giản hơn viết Servlet và bạn hoàn toàn có thể tận dụng mọi chức năng của Servlet bên trong trang JSP . Tuy nhiên ,servlet thường được xem như những đối tượng thành phần (component ) nhúng vào trình chủ (tương tự đối tượng ActiveX hay COM của Microsoft ). Chính vì vậy servlet thường được dùng cho các chức năng xử lý phức tạp như : giao tiếp với Applet phía trình khách, thực hiện bảo vệ tài nguyên ,chứng thực mật khẩu … Trong khi đó trang JSP được dùng cho các thao tác truy xuất hay xử lý đơn giản như trình bày giao diện , định dạng trang HTML , triệu gọi các thành phần JavaBean hay servlet khác . Như vậy , kết hợp JSP và Servlet là cách tốt nhất khi bạn chọn phát triển ứng dụng Web bằng Java phía máy chủ . Các thẻ lệnh của JSP : JSP cung cấp các thẻ lệnh giúp tạo trang web .Cũng tương tự như thẻ HTML , thẻ lệnh JSP bao gồm thẻ mở và thẻ đóng . Thực sự các thẻ JSP được xây dựng theo đặc tả và chuẩn XML ( Extension Markup Language ) nên có hơi khác với thẻ HTML vì chuẩn XML không xem chữ hoa và chữ thường giống nhau . Mỗi thẻ có các thuộc tính quy định cách dùng thẻ . Thẻ hay Thẻ này cho phép đặt các đoạn mã lệnh Java ở giữa cặp thẻ tương tự một chương trình java thông thường . Thẻ khai báo và thực hiện biểu thức <%! , <%= Thẻ này dùng để khai báo một biến dùng cho toàn trang jsp .Biến khai báo phải đúng theo cú pháp của ngôn ngữ Java . Thẻ <%= được dùng để hiển thị một biểu thức . Thẻ nhúng mã nguồn Với thẻ này có thể nhúng một trang .html vào trang jsp hiện hành . Thẻ này tương tự chỉ dẫn #include trong ngôn ngữ C . Cú pháp đầy đủ của thẻ này là : Thẻ chỉ dẫn biên dịch trang Thẻ này chỉ dẫn một số tính chất biên dịch áp dụng cho toàn trang jsp .Có thể sử dụng thẻ này để khai báo các thư viện import của java , chỉ định tuỳ chọn trang jsp có cần giữ trên cache bộ nhớ của trình chủ để tăng tốc hay không … e- Thẻ chuyển hướng Thẻ này giúp chuyển hướng trang Web sang địa chỉ khác . Ví dụ , khi xử lý trang nhận dữ liệu đăng nhập (login page ) bạn kiểm tra mật khẩu , nếu hợp lệ bạn chuyển người dùng đến trang tài nguyên cho phép truy cập . Nếu không hợp lệ , bạn chuyển người dùng đến trang thông báo lỗi f- Thẻ sử dụng thành phần Bean Bạn có thể tự tạo các lớp đối tượng Java và triệu gọi chúng từ bên trong trang jsp . Hướng theo công nghệ thành phần (component ) Java gọi những đối tượng có thể gắn vào những ứng dụng là thành phần Bean . g- Thẻ đặt thuộc tính cho Bean Thẻ này được sử dụng để triệu gọi một phương thức nào đó của Bean . h- Thẻ lấy thuộc tính của Bean Ngược với thẻ dùng để lấy về nội dung của một thuộc tính . Các đối tượng mặc định của trang JSP : Trang diễn dịch JSP cho phép sử dụng một số đối tượng đã khai báo trước .Điều này giúp viết mã lệnh trong trang jsp nhanh hơn servlet . Đối tượng out : xuất phát từ lớp PrintWriter . Bạn có thể sử dụng đối tượng này để định dạng kết xuất gửi về máy khách .Ví dụ: Đối tượng request :xuất phát từ lớp HttpServletRequest.Đối tượng này giúp lấy về các tham số hay dữ liệu do trình khách chuyển lên . Đối tượng response : tương tự đối tượng out , đối tượng response dùng để đưa kết xuất trả về trình khách . Tuy nhiên , dối tượng out được dùng thường xuyên hơn .out hỗ trợ thêm luồng đệm để tăng tốc kết xuất Đối tượng session : xuất phát từ lớp HttpSesssion . Sử dụng đối tượng session để theo dõi kết nối và lưu vết một phiên làm việc giữa trình khách và trình chủ . Truy xuất cơ sở dữ liệu trong trang JSP : Có thể dễ dàng dùng trình JDBC để truy xuất cơ sở dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server . Trang JSP triệu gọi đối tượng RMI ,CORBA : Bởi vì trang JSP chứa hầu như toàn bộ mã Java cho nên bạn có thể triệu gọi đối tượng phân tán như RMI hay CORBA theo cách rất tự nhiên . Nghĩa là sau khi thiết lập được đối tượng RMI , chẳng hạn vsc thì bạn phải có trang web vsc.jsp để triệu gọi đối tượng vsc từ phía trình duyệt ở máy chủ. Trên đây đã giới thiệu kỹ thuật lập trình web bằng trang jsp . Có thể dùng các công cụ như : NotePad , DreamWaver … để viết trang JSP , trong đề tài công cụ NotePad được sử dụng . Với JSP bạn có thể nhúng lệnh Java vào trang Web kết hợp với các thẻ HTML truyền thống . JSP thay cho Servlet và dễ sử dụng hơn servlet . Tuy nhiên kết hợp giữa trang jsp và công nghệ component của servlet là cách tốt nhất để xây dựng những ứng dụng web mạnh mẽ phát huy tác dụng ở cả hai phía khách / chủ. ư JAVABEAN I - Khái niệm về JavaBean _ JavaBean là một thành phần java 100% mà làm việc trên bất kỳ máy ảo nào. Nó là một lớp Java dùng lại được.Khi chúng ta nhúng nhiều mã java hơn trong JSP,người phát triển Java phải vật ngã người thiết kế trang cho sự truy nhập xuống trang.Thật khó hơn để đọc mã Java khi nó pha trộn bên trong với HTML.Cách mà chúng ta có thể giữ mã java của chúng ta riêng biệt từ JSP sẽ sử dụng một javaBean. _ Yêu cầu tối thiểu nhất để tạo nên thành phần JavaBean là:công cụ và trình biên dịch JDK 1.1 trở lên.JavaBean có thể sử dụng các phương thức get/set để lấy về và đặt thuộc tính cho đối tượng Bean mà nó thể hiện. _ Để tạo ra lớp đối tượng JavaBean bằng cách cài đặt giao tiếp java.io.Serializable của Java.Tiếp đến ,bạn thiết lập và xây dựng các phương thức mang tên get/set để trình bày cách gọi những thuộc tính của Bean trong trang JSP.Tất cả các sự truy nhập tới Bean phải được thông qua những phương pháp này;trường dữ liệu nằm bên dưới là bảo mật.Những thuộc tính này có dạng getVariableName() và setVariableName().cả hai thuộc tính có thúc đẩy các hoạt động phức tạp tùy ý.Điều này có nghĩa là bean hoạt động như một hộp đen huyền bí.Mô hình của JavaBean được minh họa trong hình 2.6.1 II - Ưu điểm JavaBean _ Hai thứ mà JavaBean đặt biệt sử dụng.Trước hết không chỉ các nhà lập trình Java mà còn các nhà phát triển JSP cần biết đến tính năng mở rộng của JavaBean để sử dụng chúng.Điều hữu ích thứ hai là nó không quan trọng cái gì chúng làm như khôi phục hoặc thay đổi một thuộc tính.Có thể yêu cầu để có được một thuộc tính thì đòi hỏi JavaBean phải tìm kiếm một vài thông tin nào đó trong cơ sở dữ liệu. “JavaBean lợi dụng một vài yêu cầu mà nhà phát triển mạng có thể tìm thấy hữu ích.Bởi vì tất cả bean phải có phương thức set/get với đối số zero và không nên phơi bày bất kỳ thuộc tính nào,bởi những tiêu chuẩn này làm cho nó dễ dàng đưa JavaBean vào môi trường mạng trên nền tảng Servlet. The Bean Property4(Stored in adatabase) Data Property1(Stored in memory) Property2(Stored in memory,and changes property3) Property3 getProperty1() setProperty1() getProperty2() setProperty2() getProperty3() getProperty4() setProperty4() Mô hình 2.6.1 III - THÊM JAVABEAN VÀO JSP _ Để dử dụng JavaBean vào trong trang JSP,có ba thẻ chuan được định nghĩa để kết hợp JavaBean:một thẻ dùng để định vị hoă tạo một JavaBean trong phạm vi xác định, một thẻ khác dùng để đặt thuộc tính cho bean và cuối cùng là thẻ lấy về giá trị thuộc tính của Bean.Bảng sau đây liệt kê danh sách cú pháp mà có thể sử dụng JavaBean trong trang JSP. Mục đích Cú pháp Định nghĩa Bean <jsp:useBean id=”name” scope=”page|request|session|application”class=”className”/> Đặt thuộc tính cho Bean Lấy giá trị thuộc tính của Bean Cú pháp sử dụng JavaBean trong trang JSP _ Thuộc tính scope cho biết môi trường sống của đối tượng .Phạm của khai báo mà thành phần Bean có hiệu lực bao gồm: Page :bean chỉ có hiệu lực và phạm vi truy xuất trong trang khai báo nó . Request : Có hiệu lự trong một lần yêu cầu từ phía máy khách ) Session :Có hiệu lực trong thời gian thực hiện bất kỳ trang JSP hoặc java servlet trong phiên HTTP này. Application :Có hiêụ lực trong bất kỳ trang JSP hoặc Java Servlet trong ứng dụng mạng. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ HIỆN THỰC CỬA HÀNG BÁN LINH KIỆN MÁY TÍNH TRÊN MẠNG 3.1 KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG _Hiện nay, việc buôn bán đã phát triển không ngừng và trở thành nhịp cầu nối giữa các tỉnh thành trong cả nước cũng như trên thế giới.việc giao dịch thương mại và ký kết đơn hàng đã được thực hiện một cách nhanh chóng và có hiệu quả thông qua các phương tiện hỗ trợ cực kỳ hữu dụng như ;Fax,Email và Internet.Trong đó ,chúng ta phải kể đến một lợi ích to lớn của thương mại điện tử thông qua mạng Internet.Điển hình là một hệ thống bán linh kiện máy tính qua mạng đã làm cho việc kinh doanh trong nước ngày càng phát triển vượt bật. _ Một khách hàng khi tham quan Website bán linh kiện máy tính,họ sẽ đặt vấn đề công ty kinh doanh những loại linh kiện gì? thông tin về các sản phẩm được bán giá cả và những hình thức thanh toán như thế nào?…Do đó để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Website này phải đảm bảo cung cấp những thông tin cần thiết đó,có giá trị và hơn thế nữa là sự thuận tiện và dễ dàng trong việc thao tác đăng ký mua hàng.hàng khi bán phải có thông tin về hình ảnh, giá cả và các thông tin khác có liên quan để giới thiệu chi tiết đến khách hàng.Đây là một hình thức giao tiếp khá hay,phù hợp với thực tế nhằm tạo sự đặc sắc, lôi cuốn khách hàng khi tham quan Website này.Ngoài những thông tin về sản phẩm, website cần phải cập nhật thêm những thông tin giá cả và tình hình biến động của các linh kiện máy tính trong và ngoài nước nhằm giúp cho khách hàng kịp thời nắm bắt thông tin. _ Đây là một hình thức giới thiệu và buôn bán linh kiện máy tính trên mạng tương đối mới.Người quản lý bán hàng phải giao tiếp và theo dõi khách hàng của minh thông qua các đơn dặt hàng . - Về phía khách hàng phải cung cấp thông tin về mình cho nhà quản lý để nhà quản lý có thể dựa trên thông tin đó để giao hàng và thanh toán. - Về phía nhà quản lý bán hàng ,ngoài viêc ghi nhận thông tin từ khách hàng ,nhà quản lý còn phải đưa thông tin về tất cả các mặt hàng máy tính,giá cả và các thông tin khác lên mạng Internet để khách hàng tham khảo .Nhà quản lý phải xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp ,không dư thừa phải nhất quán một giao diện thân thiện giúp khách hàng không bỡ ngỡ khi bước vào Website. - Khách hàng có thể trực tiếp vào trang Web của công ty để tham khảo và mua các loại linh kiện máy tính.Trước khi mua hàng khách hàng phải đăng ký thông tin cá nhân của mình cho công ty .Nếu lần sau khách hàng có mua hàng thì khách hàng chỉ cần nhập tên và mật khẩu đã được cấp lần trước để đăng nhập mà không cần phải cung cấp thông tin thêm một lần nữa .Điều này giúp cho khách hàng đỡ tốn nhiều thời gian và được ưu tiên hưởng từ phía công ty. 3.2 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG _Trong phần này, giới thiệu về một hệ thống bán linh kiện máy tính qua mạng. Hệ thống này được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu bán linh kiện máy thính trong cả nứơc. Nó cho phép tất cả user đang truy cập thông tin trên mạng có thể khảo sát tham quan, tra cứu, tìm kiếm các thông tin về mặt hàng mà khách hàng cần. Sau khi xem xong và muốn đặt mua mặt hàng nào đó thì hệ thống bán hàng cũng đáp ứng được thông qua một đơn đặt hàng được thực hiện ngay qua mạng và thông tin đơn hàng sẽ được đưa vào bởi khách hàng, lúc đó hệ thống sẽ tạo ra đơn đặt hàng vói khách hàng nào có yêu cầu. Đơn đặt hàng này sẽ được hệ thống kiểm tra, đối chiếu, xem thông tin mà khách hàng nhập vào có đúng hay không. Sau khi đơn đặt hàng đã được kiểm tra đúng, hệ thống sẽ giao cho bộ phận giao nhận và giao cho khách hàng theo địa chỉ của khách và khách hàng sẽ thanh toán hóa đơn bằng cách chuyển khoản… 3.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ư Cơ cấu tổ chức. _ Trong Công ty bán linh kiện máy tính, hệ thống tổ chức các bộ phận có sự hỗ trợ lẫn nhau bao gồm: Ban điều hành, bộ phận giao dịch, bộ phận kế toán, bộ phận kho, bộ phận tài chính, bộ phận KCS, bộ phận quản trị mạng. BAN ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN HÀNH CHÁNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KHO BỘ PHẬN GIAO DỊCH BỘ PHẬN KCS QUẢN TRỊ MẠNG ư Mô tả hoạt động của từng bộ phận trong công ty. Ban điều hành : Quản lý và phân phối hoạt động của công ty. Quản lý và điều hành hoạt động của nhân viên. Phân loại khách hàng. Quyết định giá chính thức cho từng mặt hàng. Tuy nhiên giá được chia theo từng loại tùy vào loại khách hàng (khách hàng mua số lượng nhiều, khách hàng thường xuyên ...) . Nhận báo cáo từ các bộ phận khác như: kế toán, hành chính, bán hàng …Từ đó có cách nhìn về tình hình công ty, thị hiếu khách hàng … để có kế hoạch định hướng, phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu thị hiếu khách hàng và tiến triển cho công ty. Bộ phận hành chính : Ghi chép những chi phí về vận chuyển, chi phí trong việc chế biến, mua hàng từ nhà cung cấp, chế độ tiền lương nhân viên … Ghi chép chi phí trong việc chi trả cho khách hàng được thưởng, khuyến mãi, hậu mãi. Xem năng suất để có chế độ khen thưởng đối với những cá nhân có thành tích góp phần phát triển công ty hoặc kỷ luật đối với cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ hay có biểu hiện tiêu cực. Bên cạnh đó phải theo dõi biến động giá cả và đây là loại biến động theo thời gian. Từ đó đưa ra bảng giá thích hợp cho từng loại mặt hàng. Bộ phận giao dịch : Công ty có hai loại về khách hàng: khách hàng tại công ty và khách hàng trên mạng. Trực tiếp tại công ty: Tại công ty công việc của nhân viên giao dịch là lập đơn đặt hàng của khách. Công ty không có phương thức bán thiếu nhưng khách hàng phải đăng ký ở bô phận bán hàng các thông tin về mình để dễ liên lạc và quản lý như: tên khách hàng, địa chỉ liên lạc, số điện thoại, tên công ty... và mỗi khách hàng được quản lý bằng mã số riêng và khách hàng dùng mã số đó để mua hàng hay đặt hàng. Mỗi khách hàng thường có một nhân viên theo dõi, quản lý với mã số riêng của từng nhân viên. Sản phẩm được trưng bày tại công ty ,khách hàng đến công ty có thể yêu cầu xem hàng mẫu cùng với bảng báo giá .Mỗi sản phẩm đều được kiểm tra chất lượng theo đúng tiêu chuan quốc tế khi đã thành phẩm . Khi khách hàng mua hàng, bộ phận giao dịch sẽ trao đổi thông tin cùng khách hàng, chịu trách nhiệm hướng dẫn, làm đơn đăng ký mua hàng(trong trường hợp khách mua). Sau khi tiếp nhận yêu cầu trên bộ phận này sẽ làm hóa đơn và thanh toán tiền. Trong trường hợp nhiều công ty, các doanh nghiệp … có yêu cầu đặt hàng, mua với số lượng lớn thì công ty nhanh chóng làm phiếu đặt hàng phiếu thu có ghi thuế cho từng loại hàng và giao hàng theo yêu cầu. Trên mạng: Đây là loại hình thức mới mà người mua hàng phải hoàn toàn tự thao tác thông qua từng bước cụ thể để có thể mua được hàng. Trên mạng, các mặt hàng thủy sản được sắp xếp, phân chia thành nhiều phân khu và mỗi phân khu có nhiều loại khác nhau riêng biệt để giúp cho người dùng dễ sử dụng, tham khảo, giúp cho người quản trị dễ thay thế, thêm bớt sản phẩm của họ. Trong hoạt động này người dùng chỉ cần chọn một loại sản phẩm nào từ trong danh sách của từng phân khu là những thông tin về sản phẩm đó sẽ hiện lên như: tên hàng hóa, giá cả và những mô tả ngắn về loại hàng hóa đó và bên cạnh là trang liên kết để thêm hàng hóa vào trong giỏ điện tử (basket). Đây là giỏ hàng điện tử mà trong đó có chứa các thông tin về hàng hoá lẫn số lượng khách mua và hoàn toàn được cập nhật trong giỏ. Khi khách hàng muốn đặt hàng thì hệ thống hiển thị trang xác lập đơn đặt hàng cùng thông tin về khách hàng và hàng hoá. Và cuối cùng là do khách hàng tuỳ chọn đặt hàng hay không. Các công việc cụ thể øcho bộ phận giao dịch: Theo dõi được hàng hóa trong kho. Nhân viên giao dịch cần phải nhập những thông tin cần thiết của từng mặt hàng vào và với mã số riêng của họ. Nhập thông tin khách hàng với mã số riêng biệt. Theo dõi, tính toán tốc độ lắp ráp và xác định thời gian giao hàng. Nhân viên chịu trách nhiệm quản lý khách hàng mà mình phục vụ. Bộ phận KCS : Kiểm tra chất lượng các mặt hàng trước khi nhập về công ty và kiểm tra chất lượng sản phẩm . Giao hàng đúng thời hạn, thời gian yêu cầu. Mỗi lô hàng kiểm tra đều có mã số riêng và có kèm mã nhân viên KCS. Bộ phận kho : Chức năng chính của bộ phận kho là nhập hàng, xuất hàng cho bộ phận bán hàng và theo dõi số lượng hàng tồn kho. Nhân viên phải thường xuyên kiểm tra để biết được số lượng hàng hóa bị hư hỏng, sắp hết hay quá hạn, khi đó phải đề xuất ban điều hành có kế hoạch xử lý. Quản lý hàng hóa: Các linh kiện máy tính đều phải có một loại mã số riêng để phân biệt với mặt hàng khác. Các mặt hàng đều phải đầy đủ các thông tin như: tên hàng hóa, chi tiết hàng hóa, giá cả, thông tin nhà cung ứng… Các qui định về mã số của công ty thường thì được lưu trữ nội bộ do bộ phận quản lý đặt: thường thì cách lấy mã số theo dạng số thứ tự 123 ... Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp : Hàng ngày nhân viên kho sẽ kiểm tra hàng hóa trong kho và đề xuất lên ban điều hành cần xử lý về việc những mặt hàng cần nhập. Trong quá trình đặt hàng thì ban điều hành sẽ có trách nhiệm xem xét các đề xuất về những mặt hàng yêu cầu và quyết định loại hàng, số lượng hàng cần đặt và phương thức đặt hàng với nhà cung cấp. Việc đặt hàng với nhà cung cấp được thực hiện trong hai lần và thực hiện thông qua địa chỉ trên mạng hay điện thoại, fax. Quá trình nhập hàng vào kho : Quá trình nhập hàng theo nhiều cách khác nhau: Mua từ bên ngoài(công ty khác, tư doanh, đại lý...) Do bị trả lại từ quầy bán hàng. Do khách hàng trả. Do đơn hàng không hợp lệ. Sau khi nhận yêu cầu đặt hàng qua điện thoại, fax hay qua mạng từ công ty, nhà cung cấp sẽ giao hàng cho công ty có kèm theo hóa đơn hay bảng kê chi tiết các loại mặt hàng hóa của từng loại. Thủ kho sẽ kiểm tra lô hàng của từng nhà cung cấp và trong trường hợp hàng hóa giao không đúng yêu cầu đặt hàng hay kém chất lượng y... thì thủ kho sẽ trả lại nhà cung cấp và yêu cầu giao lại những mặt hàng bị trả đó. Trong khi làm việc cho những trường hợp xảy ra này thì thủ kho phải ghi lại những hàng hóa nhập thực. Kế tiếp thủ kho sẽ kiểm tra chứng từ giao hàng (hóa đơn trực tiếp không khấu trừ VAT, hóa đơn có khấu trừ VAT, bảng kê hàng hóa, giá cả) để gán giá trị thành tiền cho từng loại sản phẩm. Những loại hàng hóa này sẽ được cung cấp một mã số và được cập nhật ngay vào giá bán. Trong quá trình nhập chứng từ giao hàng vào máy tính để làm phiếu nhập trong trường hợp là mặt hàng cũ thì sẽ đưa vào danh sách có mã này trước đó trong từng loại hàng hóa.Còn những hàng hóa mới sẽ gán một mã số mới và trong từng loại hàng hóa mới(nếu có). Sau khi nhập xong chứng từ giao hàng, nhân viên nhập kho sẽ in một phiếu nhập để lưu trữ trong hồ sơ. Quá trình xuất hàng : Quá trình xuất hàng có nhiều hình thức sau: Xuất hàng nội bộ để bán trên mạng, trong quầy, lắp ráp. Xuất hàng theo lô, bộ khi có yêu cầu của đơn đặt hàng. Trả lại cho nhà cung cấp cho trường hợp hàng không đạt yêu cầu, kém chất lượng, bán chậm … kèm theo các giấy tờ có liên quan. Xuất hàng để thanh lý vì quá hạn hay hư hỏng nặng. Đưa ra các hình thức khuyến mãi do tình hình thị trường, tình hình công ty và áp dụng cho từng loại cụ thể trên mạng hay quảng cáo thông qua các báo biểu , banner ... Định giá : Việc định giá cho một mặt hàng tùy vào sự quyết định của bộ phận kho, giá không đúng với gíá khung khi nhập hàng mà cộng thêm các chi phí phát sinh khác. Công thức cụ thể: Giá nhập = giá mua + chi phí khác. chi phí khác :(thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, ....). Giá thành = giá xuất + chi phí khác. chi phí khác: (công, công cụ, khấu hao...). Giá vốn = giá thành + chi phí khác. chi phí khác: (bao bì, quảng cáo, nhân viên bán hàng...). Giá bán = giá thị trường. Lãi lỗ = giá bán – giá vốn. Chuyển dola thành đồng Việt Nam : VND = 1USD * tỉ giá dola.(tính tại thời điểm hiện tại) Bộ phận kế toán thống kê : Công việc của bộ phận này là thực hiện các nghiệp vụ như thống kê các hóa đơn bán hàng, các phiếu nhập kho, các đơn đặt hàng và doanh số thu chi của công ty vào cuối mỗi kỳ. Báo cáo giá trị thành tiền của toàn bộ hàng hóa, báo cáo số tiền mỗi nhân viên bán được ... Thống kê hàng hóa: Nhân viên kế toán phải kiểm tra quá trình nhập xuất hàng. Đa phần các chứng từ là phiếu nhập, phiếu xuất, đơn đặt hàng... thống kê các loại hàng hóa bán chạy nhất hay chậm nhất. Thống kê năng suất của nhân viên trong từng công việc Bộ phận quản trị : Công việc của bộ phận này là thực hiện các nghiệp vụ quản trị mạng, quản lý về nhân viên, củng cố mạng và đảm bảo cơ sở dữ liệu luôn “refresh”. 3.4 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU _ Trên cơ sở khảo sát thực tế ta cần phải thiết lập một cơ sở dữ liệu có đầy đủ các thông tin cần thiết và các thông tin đó phải thống nhất,tức là phải có sự ràng buộc với nhau bằng các qui định một cách chặt chẽ. Để xây dựng một cơ sở dữ liệu ta có 3 mức tiếp cận: Mức quan niệm là mức xác định hệ thống có những đối tượng gì, chúng quan hệ với nhau ra sao.Trả lời câu hỏi :Có cái gì? Mức logic là mức đặt các đối tượng của hệ thống vào một tổ chức .Trả lời câu hỏi: làm bằng phương tiện nào. Mức vật lý:Nhằm xác định phải làm như thế nào thì hệ thống vận hành được trả lời câu hỏi như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBaocao.doc
  • rarchuong trinh.rar
  • docMU_C LU_C2.doc
Tài liệu liên quan