Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT chương trình nâng cao

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

3. Giả thuyết khoa học 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

4.1. Đối tượng nghiên cứu 2

4.2. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 3

6. Phương pháp nghiên cứu 3

7. Đóng góp của đề tài 3

7.1. Đóng góp về mặt khoa học. 3

7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn 3

8. Bố cục của luận văn 4

Chương I 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 5

CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5

1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học 5

1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá 5

1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá 6

1.1.3.Chức năng của kiểm tra đánh giá. 6

1.1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 7

1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá 8

1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản 9

1.2. Mục tiêu dạy học 9

1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học. 10

1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu như thế nào? 10

1.2.3. Phân biệt bốn mức độ của mục tiêu nhận thức 10

1.3. Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 11

1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan 11

1.3.2. Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 14

1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 16

1.4.1. Cách trình bày 16

1.4.2. Chuẩn bị cho học sinh 17

1.4.3. Công việc của giám thị 17

1.4.4. Chấm bài 17

1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm 17

1.5. Phân tích câu hỏi 18

1.5.1. Mục đích của phân tích câu hỏi 18

1.5.2. Phương pháp phân tích câu hỏi . 19

1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số thống kê 22

1.6.1. Độ khó của bài trắc nghiệm 22

1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn 22

1.6.4. Sai số tiêu chuẩn đo lường 23

1.6.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm 23

1.7. Hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lí ở một số trường THPT 23

1.7.1. Phương pháp điều tra 23

1.7.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá bộ môn Vật Lí 23

1.7.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh khi học xong phần thấu kính. 24

Kết luận chương I 25

Chương II 26

SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHO MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHẦN “THẤU KÍNH MỎNG” LỚP 11 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 26

2.1. Đặc điểm cấu trúc phần “Thấu kính mỏng ” ở lớp 11 THPT chương trình nâng cao 26

2.1.1. Đặc điểm nội dung của phần “ Thấu kính mỏng” 26

2.1.2. Sơ đồ cấu trúc lôgíc nội dung về phần thấu kính mỏng: 26

2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học 28

2.2.1. Nội dung kiến thức 28

2.2.2. Các kỹ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện 32

2.3. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức về phần “ Thấu kính mỏng” Vật lí 11. 33

2.3.1. Bảng ma trận hai chiều 34

2.3.2. Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 42

2.3.3. Hệ thống câu hỏi TNKQNLCcủa một số kiến thức, khái niệm về thấu kính thuộc phần “ Quang hình học” lớp 11 chương trình nâng cao. 43

Kết luận chương II 75

Chương III. 76

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) 76

3.2. Đối tượng thực nghiệm 76

3.3. Phương pháp thực nghiệm 76

3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm 76

3.4.1. Nội dung bài kiểm tra 76

3.4.2. Trình bày bài trắc nghiệm 76

3.4.3. Tổ chức kiểm tra 76

3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 76

3.5.1. Kết quả thực nghiệm 76

3.5.2. Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 76

3.5.3. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê 76

3.5.4. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt 76

3.5.5. Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm 76

3.5.6. Bảng so sánh các giá trị thu được và các giá trị lý thuyết. 76

KẾT LUẬN CHƯƠNG III 76

KẾT LUẬN 76

Tài liệu tham khảo 76

 

doc141 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc phương án sai D. Câu22: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Hãy chọn phát biểu sai? A. ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật Nếu thấu kính hội tụ. B. ảnh thật ngược chiều vật Nếu thấu kính hội tụ. C. ảnh ảo nhỏ hơn vật Nếu thấu kính phân kì. D. ảnh ảo lớn hơn vật Nếu thấu kính phân kì. Đáp án: Chọn D Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Sự tạo ảnh của thấu kính. Mức độ nhận thức: Hiểu. Dựa vào kiến thức của mỗi loại thấu kính, khi đọc các lựa chọn học sinh sẽ lựa chọn kiến thức sai là thấu kính phân kì cho ảnh ảo lớn hơn vật do đố chọn phương án đúng là D. Nếu không đọc kĩ câu dẫn thì học sinh có thể chọn phương án đúng A, B, C. Câu23: Vật sáng đặt vuông góc tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì. ảnh của vật là A. ở vô cực. B. ảnh ảo cùng chiều với vật. C. ảnh thật ngược chiều với vật. D. ảnh ảo ngược chiều với vật. Đáp án: Chọn B Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức:sự tạo ảnh của thấu kính phân kì. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Học sinh vận dụng được kiến thức vật thật trước thấu kính phân kì ở bất kì vị trí nào đều cho ảnh ảo cùng chiều sẽ chọn phương án đúng là B. Nếu học sinh hiểu vật ảo qua thấu kính phân kì cho ảnh thật và tiêu điểm ảnh của thấu kính phân kì nằm sau thấu kính sẽ chọn phương án sai C. Nếu học sinh vận dụng được kiến thức vật thật trước thấu kính phân kì ở bất kì vị trí nào đều cho ảnh ảo nhưng hiểu ảnh ảo ngược chiều với vật sẽ chọn phương án sai D. Học sinh chỉ nhớ đối với thấu kính khi vật đặt tại tiêu diện cho ảnh ở vô cực sẽ chọn phương án A. Câu24: Vật sáng đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính cho ảnh khác phía thấu kính với vật. Chọn nhận xét đúng về thấu kính và ảnh? A.Thấu kính hội tụ, ảnh thật cùng chiều với vật. B. Thấu kính hội tụ, ảnh thật ngược chiều với vật. C. Thấu kính hội tụ, ảnh ảo cùng chiều với vật. D. Thấu kính phân kì , ảnh ảo cùng chiều với vật. Đáp án: Chọn B Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức: Sự tạo ảnh của một vật thật qua thấu kính. Mức độ nhận thức: Vận dụng . Học sinh đọc câu dẫn nhận ra được ảnh khác phía với vật nên là ảnh thật. Vận dụng kiến thức về sự tạo ảnh qua thấu kính chọn được phương án đúng B. Nếu nhầm ảnh khác phía là ảnh ảo có thể chọn phương án sai C, D. Nếu nhận ra được ảnh là ảnh thật nhưng nhầm ảnh thật cùng chiều với vật sẽ chọn phương án A. Câu25: Vị trí ảnh và vật đối xứng với nhau qua quang tâm của thấu kính. ảnh của vật là A. ảo, ngược chiều , bằng vật. B. thật, ngược chiều, bằng vật. C. ảo, cùng chiều, bằng vật. D. thật, cùng chiều, bằng vật. Đáp án: Chọn B Mục tiêu :Kiểm tra kiến thức: Mối liên hệ tính chất ảnh của vật. Mức độ nhận thức: Vận dụng . Khi đọc câu dẫn nhận ra được ảnh và vật đối xứng với nhau qua quang tâm của thấu kính thì ảnh đó nằm sau thấu kính nên ảnh đó là ảnh thật đối xứng ( bằng vật), chọn được phương án đúng B. Nếu hiểu ảnh đối xứng với vật qua quang tâm là ảnh ảo thì chọn phương án sai C. Tiếp tục hiểu sai ảnh ảo ngược chiều với vật sẽ chọn A. Nếu nhận ra được ảnh thật nhưng nhầm ảnh thật cùng chiều với vật chọn phương án sai D. Câu26: Một điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ tạo ảnh thật. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Chùm tia ló là chùm tia song song. B. Chùm tia ló là chùm hội tụ, điểm hội tụ tại tiêu điểm ảnh. C. Chùm tia ló là chùm hội tụ, điểm hội tụ tại điểm ảnh. D. Chùm tia ló là chùm phân kì. Đáp án: Chọn C Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Khái niệm ảnh. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Học sinh hiểu ảnh của vật điểm là giao điểm của chùm tia sáng ló và chùm tia sáng ló chùm hội tụ sẽ tạo ảnh thật và chọn được phương án đúng C. Nếu nhận ra được ảnh thật chùm tia ló là chùm hội tụ nhưng nhầm điểm hội tụ tại tiêu điểm ảnh sẽ chọn phương án sai B. Nếu hiểu nhầm ảnh thật là giao điểm của chùm tia sáng phân kì sẽ chọn phương án sai D. Khi không xác định được phương pháp xác định ảnh chọn ngẫu nhiên và chọn A là phương án sai. Câu27: Vật sáng đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo, ở cách xa thấu kính hơn vật. B. Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo , ở gần thấu kính hơn vật. C. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo, ở cách xa thấu kính hơn vật. D. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo, ở gần thấu kính hơn vật. Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức:sự tạo ảnh của thấu kính, xác định loại kính và mức độ định tính vị trí tương đối của vật và ảnh trước kính. Mức độ nhận thức: Vận dụng . Vận dụng về kiến thức tạo ảnh sẽ chọn được phương án đúng A. Nếu cũng nhận ra ảnh ảo nhưng không nhẩna được mối liên hệ chiều cao của ảnh với vị trí tương đối giữa vật và ảnh sẽ chọn phương án sai B. Nếu nhận ra được khi ảnh lớn hơn vật sẽ ở xa thấu kính hơn vật nhưng nhầm thấu kính sẽ chọn phương án C. Nếu nhầm ảnh lớn hơn vật ở gần thấu kính hơn vật đồng thời nhầm thấu kính sẽ chọn phương án sai D. Câu28: Chọn công thức mô tả đúng mối liên hệ giữa vị trí của vật và ảnh qua một thấu kính?  B. D. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức liên hệ vị trí ảnh và vật, kiểm tra kĩ năng biến đổi toán học. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Học sinh nhớ công thức và biết biến đổi sẽ chọn phương án đúng là B. Không nhớ chọn ngẫu nhiên hoặc biến đổi toán học bị sai chọn vào A, C, D. Câu29: Cần tính độ tụ của một thấu kính đặt trong không khí khi biết cấu tạo và chiết suất của thấu kính thì chọn công thức nào? A. B. C. D. Đáp án: Chọn D Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức tính độ tụ của thấu kính. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Học sinh nhớ công thức chọn phương án đúng là D. Khi không nhớ chọn ngẫu nhiên và chọn vào các đáp án sai A, B, C. Câu30: Cần tính độ phóng đại của ảnh qua một thấu kính dùng công thức nào? A. B. C. D. Đáp án: Chọn D Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức: Công thức độ phóng đại ảnh qua thấu kính. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Học sinh nhớ công thức chính xác phương án đúng là D. Khi không nhớ chọn ngẫu nhiên và chọn vào các đáp án sai A, B, C. Câu31: Thấu kính phân kì tiêu cự là 20cm. Vật sáng đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Độ phóng đại của ảnh là A. k = -1/ 2 B. k = -2 C. k = 2,5 D. k = 0.4 Đáp án: Chọn D Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức . Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc phần dẫn phát hiện được các dấu hiệu đã cho là tiêu cự của thấu kính (f). Vận dụng công thức tìm được độ phóng đại ảnh k, chọn phương án đúng D. Nếu nhầm dấu tiêu cự của thấu kính thì chọn phương án sai B Nếu nhầm dấu tiêu cự của thấu kính và nhầm công thức tính chọn phương án sai A. Nếu xác định đúng giá trị tiêu cự của thấu kính nhưng nhầm công chọn phương án sai là C. Câu32: Thấu kính có tiêu cự 10cm. Vật sáng đặt vuông góc với trục chính thấu kính có ảnh tạo bởi thấu kính cùng chiều và cao bằng hai lần vật. Gọi d là khoảng cách từ vật đến kính, d’ là khoảng cách từ kính đến ảnh. Chọn kết quả đúng? A. d= 15cm, d’ = 30 cm. B. d = 15cm, d’ = -30cm. C. d= 5cm, d’ = 10 cm. D. d= -5cm, d’ = 10 cm. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Các công thức của thấu kính và Mức độ nhận thức: Vận dụng. Học sinh đọc câu dẫn xác định ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo do đó ảnh cùng chiều vói vật, có độ lớn bằng 2 lần vật tức là ảnh ảo, lớn hơn vật thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ ( f = 10cm) vật nên k =2 áp dụng đúng công thức toán và giải có phương án đúng B. Nếu học sinh đúng k = 2 và công thức nhưng sai công thức sẽ chọn phương án sai C. Nếu học sinh sai k = -2 đúng công thức và đúng công thức sẽ chọn phương án sai A. Nếu học sinh sai k = -2, sai công thức và sai công thức sẽ chọn phương án sai D. Câu33: Thấu kính có chiết suất n= 1,5 có hai mặt lồi giống nhau bán kính là 10cm đặt trong không khí. Độ tụ và tiêu cự của thấu kính là A. D = 2,5dp; f = 0,4m. B. D = 10dp; f = 10cm. C. D = 5dp; f = 0,2m. D. D = -10dp; f = - 10cm. Đáp án: Chọn B Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức: Công thức tính độ tụ và tiêu cự theo định nghĩa của thấu kính. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Nhớ công thức tính độ tụ tiêu cự của thấu kính và chú ý hai mặt cầu giống nhau R1 =R2 và biến đổi toán học có : trong môi trường không khí thì nmt= 1 sẽ được kết quả đúng, phương án B. Nhưng học sinh nhầm bán kính R có giá trị âm sẽ chọn phương án sai D. Nếu biến đổi toán học sai kết quả chọn phương án sai A. Nếu quan niệm sai lầm thấu kính có bán kính hai mặt cầu giống nhau chọn phương án sai C. Câu34: Thấu kính có một mặt lồi bán kính 10cm và mặt lõm có bán kính 20cm chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Tiêu cự thấu kính là A. f = 40cm. B. f = 0,025cm. C. f = -40cm. D. Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức để tính tiêu cự thấu kính. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi học sinh vận dụng đúng công thức áp dụng đúng và áp dụng đúng về dấu của các mặt cầu sẽ chọn phương án đúng là A. Nếu học học sinh nhầm công thức tính tiêu cự và áp dụng đúng dấu của các mặt cầu sẽ chọn phương án sai B. Khi học sinh vận dụng đúng công thức và áp dụng sai về dấu của các mặt cầu sẽ chọn phương án sai là C. Nếu học sinh nhớ sai công thức và áp dụng đúng dấu của các mặt cầu sẽ chọn phương án sai D. Câu35: Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách kính 15cm cho ảnh ngược chiều và cao bằng nửa vật . Độ tụ thấu kính là A. D = 20dp B. D = 10 dp C. D. . Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Các công thức của thấu kính. và Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi học sinh đọc câu dẫn biết được khoảng cách từ vật đến thấu kính d = 15 cm và ảnh ngược chiều tức là ảnh và vật cùng tính chất, bằng nửa vật. Từ đó xác định được . Giải toán học đúng chọn được phương án đúng A. Nếu khi học sinh giải bài toán với giá trị của có kết quả sai và chọn phương án D. Nếu học sinh xét với k= 2 tức là ảnh của vật là ảnh ảo, vật cao bằng nửa ảnh có kết quả sai và chọn phương án C. Nếu xét giá trị của k = -2 tức là ảnh của vật là ảnh thật, vật cao bằng nửa ảnh có kết quả sai sẽ là phương án B. Câu36: Chọn công thức đúng để tính độ phóng đại của ảnh qua thấu kính A. B. C. D. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức về độ phóng đại ảnh. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Công thức này được suy ra từ hai công thức độ phóng đại ảnh và công thức liên hệ về vị trí ảnh và vị trí của vật qua một thấu kính Học sinh biến đổi toán học chính xác chọn được phương án đúng B. Nếu biến đổi toán học nhầm sẽ chọn các phương án sai A, C, D. Câu37: Thấu kính có hai mặt cầu bán kính lần lượt là R1, R2 và chiết suất n đặt trong không khí. Chọn công thức đúng để tính tiêu cự thấu kính ? A. B. C. D. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức tính tiêu cự của thấu kính theo chiết suất tỉ đối và bán kính cong của các mặt cầu. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi học biến đổi công thức với chú ý trong môi trường không khí nmt = 1 biến đổi toán học chính xác sẽ chọn dược phương án đúng B. Nếu biến đổi toán học nhầm sẽ chọn các phương án sai A, C, D. Câu38: Một vật sáng ban đầu đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cách kính một khoảng d1. Người ta di chuyển vật tịnh tiến dọc theo trục chính đến vị trí cách kính d2 thì thấy kích thước ảnh của vật ở hai vị trí này bằng nhau. Biết rằng hai vị trí xét vật cùng phía thấu kính. Chọn nhận xét đúng? A. thấu kính hội tụ và f = d1 + d2 . B. thấu kính phân kì và f = d1 +d2. C. thấu kính hội tụ và . D.thấu kính phân kì và. Đáp án: Chọn C Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức của thấu kính. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc câu dẫn học sinh xác định được dấu hiệu của sự phụ thuộc k vào d và dấu hiệu sự phụ thuộc của hai độ phóng đại ảnh k1 = -k2. Do vậy có công thức liên hệ k, d, f (). Vận dụng công thức tính k vào hai vị trí d1 và d2 với chú ý k1 = -k2 biến đổi toán học chính xác chọn được phương án đúng C. Nếu học sinh không biết cách giải như thế nào chọn ngẫu nhiên và chọn vào phương sai A, B, D. (Trong bài này tìm được k1= - k2 và xác định được đây là thấu kính hộii tụ vì chỉ có thấu kính hội tụ khi vật ở hai vị trí khác nhau có thể cho ảnh ở hai vị trí bằng nhau. Tương ứng hai vị trí đó một trường hợp ảnh thật và một trường hợp ảnh ảo.) Câu39: Một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách kính 30cm di chuyển theo phương vuông góc với trục chính. Biết rằng vận tốc của vật là v. Khi đó ảnh của vật chuyển động A. ngược chiều với vật và vận tốc 2v B. cùng chiềuvới vật và vận tốc 2v. C. ngược chiều với vật và vận tốc v. D. cùng chiều với vật và vận tốc v. Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Mối liên hệ giữa ảnh và vật theo phương vuông góc với trục chính. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc bài toán học sinh nhận ra được khi vật di chuyển vuông góc với trục chính thì ảnh cũng di chuyển vuông góc với trục chính. Biểu diễn trên hình vẽ các vị trí của vật và ảnh tương ứng trong cùng một khoảng thời gian ở thời điểm đầu, thời điểm sau chuyển động. Với khoảng cách từ vật đến thấu kính d = 30cm > f ( f = 20cm) thì ảnh của vật là ảnh thật. Khi vật chuyển động thì ảnh và vật nhận trục chính của thấu kính là bờ do đó ảnh và vật luôn ở khác phía nhau. Khi biểu diễn đúng và kết hợp với kiến thức hình học tìm được đáp án đúng A. Nếu học sinh không biết cách làm sẽ chọn ngẫu nhiên khi đó có thể chọn phương án sai B, C, D. Từ việc xác định vị trí của ảnh và vị trí của vật trước kính sẽ xác định được quan hệ về độ dời của vật và độ dời của ảnh so với trục chính trong cùng một thời gian nhờ độ phóng đại ảnh k. Từ đó tìm được tốc độ chuyển động của ảnh khi biết tốc độ của vật nhờ độ phóng đại ảnh k. Câu40: Vật sáng đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f. Tại các vị trí vật cách kính d1và d2 thì độ phóng đại ảnh lần lượt là k1, k2. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt vật là A. B. C. D. Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức thấu kính và độ phóng đại ảnh từ đó xác định một đại lượng mới liên quan. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc phần dẫn xác định được khoảng cách của hai vị trí đặt vật là đồng thời khi đọc các phương án trả lời xác định biểu thức liên hệ các dại lượng k, f và d nhờ biểu thức biến đổi toán học ta được từ đó áp dụng vào hai vị trí d1 và d2 khác nhau. Lập biểu thức biến đổi toán học có phương án đúng là A. Nếu không biết cách làm sẽ chọn ngẫu nhiên vào các phương án B, C, D là các phương án sai. Hoặc biết cách làm nhưng biến đổi toán học sai sẽ chọn các phương án sai. Câu41: Hai thấu kính đặt đồng trục, có vật sáng đặt trước hệ khi đó độ phóng đại ảnh của hệ là A. B. C. D. Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức độ phóng đại ảnh của hệ hai thấu kính đặt đồng trục. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Để chọn được phương án đúng của câu hỏi học sinh cần phải biết biến đổi toán học từ công thức k =k1.k2. Nếu học sinh nhớ chính xác công thức và chia 2 vế cho k1.k2 có phương án đúng của câu hỏi là phương án A. Nếu không nhớ sẽ chọn ngẫu nhiên vào các phương án sai B, C, D. Hoặc biết cách làm nhưng biến đổi toán học sai vào các phương án sai B, C, D khi đó sẽ chọn đáp án sai. Câu42: Vật sáng đặt trước hệ thấu kính đồng trục có ảnh tạo bởi hệ theo sơ đồ sau : Gọi l là khoảng cách giữa hai thấu kính L1 và L2 . Chọn phương án đúng? A.. B.. C. . D.. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Hệ hai thấu kính đặt đồng trục. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Từ việc xây dựng công tức của giáo viên học sính nhớ được sẽ chọn phương án đúng B. Nếu không nhớ sẽ chọn ngẫu nhiên vào các phương án sai A, C, D. Câu43: Vật sáng đặt trước hệ và vuông góc với trục chính của hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính phân kì, một thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là f1 =-10cm, f2 = 30cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ lần lượt là là 10cm, 35cm. Khoảng cách từ ảnh tạo bởi hệ đến thấu kính hội tụ là A. 60cm. B. ∞ . C. -60cm. D. 30cm Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức:Sự tạo ảnh của một vật qua hệ 2 thấu kính đặt đồng trục. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc phần dẫn học sinh biểu diễn hệ trên hình vẽ, xác định vị trí các thấu kính , vị trí đặt vật trước hệ d1= 10cm và xác định khoảng cách hai thấu kính l = 30cm. Viết cơ chế tạo ảnh của hệ thấu kính. Xác định khoảng cách từ ảnh tạo bởi hệ đến thấu kính hội tụ là d’2. Lần lượt vận dụng công thức của hệ hai thấu kính chú ý l = d’1+ d2, chọn được phương án đúng là B. Nếu học sinh vội vàng nhận thấy vật sáng đặt tại tiêu diện của thấu kính thứ nhất cho ảnh ở vô cực ( d’1 =∞), nên d2= ∞ suy luận đối với thấu kính thứ hai khi vật ở vô cực qua thấu kính hội tụ cho ảnh tại tiêu diện ảnh d’2 = f2 chọn phương án sai D. Nếu học sinh vận dụng đúng công thức của thấu kính nhưng nhầm l=d1 +d2 sẽ có kết quả sai d’2 = -60 cm, chọn phương án C. Nếu học sinh vận dụng đúng công thức của thấu kính nhưng nhầm l=d1 +d2 nhưng biết khoảng cách không có giá trị âm sẽ có kết quả sai , chọn phương án A. Câu44: Hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là f1 =10cm, f2 = 15cm được đặt đồng trục sao cho Nếu có tia sáng tới đi song song với trục chính thì sau khi đi qua hệ tia ló lại đi song song với trục chính. Khoảng cách giữa hai thấu kính là A. 0 B. 25cm. C. 10cm. D.15cm. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Hệ hai thấu kính đặt đồng trục. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc phần dẫn học sinh nhận ra được hệ hai thấu kính đặt đồng trục và chú ý tia tới hệ là tia đi song song với trục chính. Tia sáng tới đi song song với trục chính thì tia ló phải đi qua tiêu điểm ảnh chính của thấu kính thứ nhất, đồng thời khi tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính cho tia ló đi song song với trục chính vì vậy tia sáng ló qua thấu kính thứ nhất đồng thời phải đi qua tiêu điểm ảnh chính của của nó và qua tiêu điểm vật chính của kính thứ hai,nên khoảng cách hai thấu kính l = f1 + f2 , chọn phương án đúng của bài toán là B. Nếu quan niệm khi tia sáng tới qua tiêu điểm chính sẽ cho tia ló đi song song với trục chính do đó thấu kính thứ hai phải đặt sao cho quang tâm của nó trùng với tiêu điểm chính của thấu kính thứ nhất sẽ chọn phương án C. Nếu quan niệm khi tia sáng tới qua tiêu điểm chính sẽ cho tia ló đi song song với trục chính do đó thấu kính thứ nhất phải đặt sao cho quang tâm của nó trùng với tiêu điểm chính của thấu kính thứ hai sẽ chọn phương án D. Nếu quan niệm ánh sáng truyền tới quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng do đó hai thấu kính đặt sao cho quang tâm trùng nhau l = 0, chọn phương án sai A. Câu45: Hai thấu kính đồng trục L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 =12cm, f2 = 10cm. Cách nhau một khoảng a. Một vật sáng đặt ở giữa hai thấu kính cách thấu kính L1 24cm khi đó ảnh của vật tạo bởi thấu kính L2 gấp đôi ảnh của vật tạo bởi L1, biết rằng hai ảnh cùng chiều. Khoảng cách a là A. 20 cm . B. 5cm . C. 39 cm. D. 16cm Đáp án: Chọn C Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Công thức của thấu kính sự tạo ảnh của các kính độc lập. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc phần dẫn học sinh biểu diễn trên hình vẽ, xác định vị trí các thấu kính , vị trí đặt vật d1=24cm và xác định khoảng cách hai thấu kính a = d1+ d2. Viết cơ chế tạo ảnh của các thấu kinh độc lập. Khai thác giả thiết về vị trí tính chất ảnh qua mỗi thấu kính lập được mối liên hệ k2= 2.k1. Vận dụng đúng các công thức về vị trí ảnh và vị trí vật cho bởi một thấu kính đồng thời đúng công thức độ phóng đại ảnh chọn được phương án đúng là C. Nếu hiểu k1=-1 và nhầm k2= 2 được kết quả d2 = 8cm kết quả chọn sai 20cm, phương án chọn A. Nếu hiểu nhầm k1=-1 và k2= 2 k1 kết quả có d2 = 5cm nên a = 5cm chọn kết quả sai là phương án B. Nếu nhầm công thức nhưng đúng k1=-1 và k2= 2.k1 kết quả sai là 16cm, chọn phương án D. Câu46: Cho biết nhận xét nào sau đây đúng? A.Mắt có tật cận thị đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp. B. Mắt có tật cận thị đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Mắt có tật viễn thị đeo thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. D. Mắt có tật viễn thị đeo thấu kính hội tụ. Đáp án: Chọn A Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức:ứng dụng của thấu kính trong khoa học và trong đời sống. Mức độ nhận thức: Nhận biết. Học sinh nhớ được sửa tật cận thị, viễn thị bằng cách đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp, chọn được phương án đúng A. Nếu không nhớ được sẽ chọn ngẫu nhiên vào các phương án sai B, C, D. Câu47: Kính lúp có tiêu cự 50mm. Một người dùng kính lúp trên quan sát vật nhỏ thấy ảnh cao gấp 5 lần vật. Vị trí của vật và ảnh trước kính là A. d = 30cm; d’ = 150cm. B. d = 40mm; d’ = - 20cm. C. d = -20cm; d’ = -100cm. D. d = 60mm; d’ = - 30cm. Đáp án: Chọn B Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Sự tạo ảnh kính lúp.. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi học sinh nhận xét được ảnh quan sát được bằng mắt qua thấu kính nên ảnh này là ảnh ảo d’ 0 vì vậy k = 5 vận dụng công thức và chọn được phương án đúng là B. Nếu học sinh lấy sai giá trị k= -5 tính được d = 60mm; d’ = - 300mm. chọn phương án D. Nếu học sinh nhầm công thức và lấy k= -5 được kết quả là d = 30cm; d’ = 150cm, chọn phương án sai A. Nếu học sinh nhầm công thức và lấy k= 5 được kết quả là d = -20cm; d’ =-100cm, chọn phương án sai C . Câu48: Kính hiển vi học sinh được tạo bởi hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 =2cm, f2 = 5cm đặt đồng trục cách nhau một khoảng 10cm. Vật sáng nhỏ cao1mm đặt vuông góc với trục chính của hệ cách thấu kính L1 một khoảng 3cm. ảnh của kính cách thị kính một khoảng d’2 và có chiều cao h’2. Chọn kết quả đúng? A. d’2 = -20cm, cao 10mm. B. d’2 = 20cm, cao 10mm. C. d’2 = -20cm, cao 5mm D. d’2 = 20cm cao 5mm Đáp án: Chọn A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Sự tạo ảnh ở kính hiển vi. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Khi đọc câu dẫn học sinh xác định tiêu cự của vật kính f1 =2cm, thị kính f1 =2cm và khoảng cách giữa vật kính và thị kính l= 10cm. Tiếp tục phải xác địnhkhoảng cách từ vật đến vật kính (d1 = 3cm). Sử dụng công thức của hệ thấu kính, k =k1.k2 và l = d’1 + d2 tìm được kết quả đúng đáp án A. Khi học sinh tính được các giá trị của d và d’, đồng thời tính các độ phóng đại ảnh của vật kính, thị kính tương ứng. Nếu quan niệm ảnh của kính hiển vi là ảnh thật d’2 >0 và chiều cao ảnh lấy tích độ phóng đại của hệ với chiều cao của vật sẽ chọn được phương án sai B. Biết ảnh của kính hiển vi là ảo d’2 < 0 và chiều cao ảnh là tích độ phóng đại của thị kính với chiều cao của vật sẽ chọn phương án sai C. Nêu nhầm ảnh của kính hiển vi thật d’2 > 0 và chiều cao ảnh là tích độ phóng đại của thị kính với chiều cao của vật sẽ chọn phương án saiD.. Câu49: Kính hiển vi học sinh được tạo bởi hai thấu kính hội giống hệt nhau có tiêu cự f =1 cm đặt đồng trục, độ dài quang học 13 cm . Vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của hệ cách vật kính một khoảng d. Một học sinh mắt bình thường đặt mắt sát thị kính của kính hiển vi, quan sát ảnh của vật cho bởi kính trong trạng thái mắt không phải điều tiết . Chọn câu đúng? A. d = 1cm B. C. d = 14cm D. . Đáp án: Chọn D Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Kính hiển vi. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Trong bài này học sinh cần nhận ra dấu hiệu ảnh của hệ ở vô cực nên ảnh của vật kính A1B1 nằm tại tiêu diện của thị kính tức là d’t = 14cm và d2 = 1cm vận dụng công thức thấu kính sẽ tính được phương án đúng D. Nếu vội vàng quan niệm ảnh ở vô cực( d’= ∞) thì vật phải đặt tại tiêu diện kính( d= 1cm) chọn ngay phương án sai A. Nếu học sinh hiểu đúng d’2=∞ và d2 = 1cm nhưng nhầm = 14cm sẽ chọn kết quả sai, phương án B. Nếu quan niệm ảnh ở vô cực( d’2= ∞) thì vật phải đặt tại tiêu diện kính, nhưng nhầm vị trí tiêu diện ảnh của vật kính sang tiêu diện vật của thị kính ( d2= 14cm) kết quả sai , chọn phương án sai A. Câu50: Kính thiên văn được tạo bởi hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 =1,2m, f2 = 2cm đặt đồng trục. Một người đặt mắt sát thị kính L2 của kính thiên văn trên quan sát ảnh của một thiên thể cho bởi kính thấy ảnh cách mắt 48cm. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính là A. 122 cm. B. 3,2 m C. D.121,92 cm Đáp án: Chọn D Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức:Kính thiên văn. Mức độ nhận thức: Vận dụng. Học sinh đọc câu dẫn thấy rằng kính thiên văn dùng để quan sát các vật ở rất xa nên ảnh A1B1 hiện ở tiêu diện ảnh của vật kính. Mắt đặt sát thị kính ảnh của A1B1 qua thị kính. Biết khoảng cách từ ảnh A2B2 đến thị kính do đó tìm được khoảng cách từ A1B1 đến thị kính do đó tìm được khoảng cách giữa 2 kính là l = d’1+ d2 = f1+d2. Tính toán đúng chọn được phương án đúng là D. Nếu học sinh quan niệm khi kính thiên văn quan sát các vật ở vô cực khoảng cách giữa hai thấu kính là tổng hai tiêu cự và đổi đơn vị lấy theo đơn vị của vật kính sẽ chọn phương án sai A. Nếu học sinh quan niệm khi kính thiên văn quan sát các vật ở vô cực khoảng cách giữa hai thấu kính là tổng hai tiêu cự của vật kính và thị kính và không đổi đơn vị của tiêu cự lấy theo đơn vị của thị kính sẽ chọn phương án sai B. Nếu học sinh quan niệm ảnh của kính thiên văn là ảnh thật d’2=48cm và đổi đúng đơn vị đồng thời có d’1= f1 sẽ chọn phương án sai C. Kết luận chương 2 Các bài kiểm tra trắc nghiệm được xem như là phương tiện của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_van_thac_sy_giao_duc_thau_kinh_mong_cua_hoc_sinh_lop_11__9992.doc
Tài liệu liên quan