Luận văn Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Quang học Vật lý lớp 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập

Bài 50: MẮT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo của mắt vềphương diện quang hình học, sự điều tiết

của mắt.

- Trình bày được các khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận

của mắt, khoảng nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, góc trông vật, năng suất phân li.

- Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt.

2. Kỹnăng

- Vận dụng điều kiện nhìn rõ của mắt đểthực hành xác định năng suất phân li

của mắt.

3. Thái độ

- Tạo hứng thú và tính tích cực trong học tập, biết quan sát hợp lý đểbảo vệ

mắt

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Phần mềm mô phỏng Crocodile, máy tính, projecter (hoặc ảnh màu, phim

bản trong vềcấu tạo của mắt hình 50.1, đèn chiếu), hình 50.3

- Nội dung ghi bảng

pdf119 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Quang học Vật lý lớp 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường truyền của tia sáng tại mặt cong truyền thẳng thông qua câu trắc nghiệm số 3. Gv lần lượt dẫn hs đưa ra các trường hợp: khi tia sáng đi từ môi trường n1 sang môi trường n2 có chiết suất nhỏ hơn. + r > i: góc tới tăng thì góc khúc xạ như thế nào? + khi rmax = 900 thì imax = igh = ?  sin igh = n2/n1 + khi i > igh: thì toàn bộ ánh sáng sẽ bị phản xạ. Ta có hiện tượng phản xạ S Hình 2.2 N’ - Theo dõi kết luận tr.220 ở SGK - Suy nghĩ và trả lời (theo nhóm). - Theo dõi và tự ghi kết luận vào vở. - HS trả lời sau khi đã thảo luận theo nhóm. toàn phần. Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Kết luận về hiện tượng phẩn xạ toàn phần: SGK/220 * Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Cho HS thảo luận theo nhóm). Kết luận: n1> n2 và i  igh Phân biệt phản xạ 1 phần và phản xạ toàn phần ? 2. Hoạt động 2: (20 phút): ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần Lần lượt các nhóm lên trình bày ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhóm 1: trình bày về sợi quang (cấu tạo, ứng dụng) Nhóm 2: trình bày về cáp quang và những ứng dụng trong đời sống kỹ thuật, y học. Nhóm 3: trình bày về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần để giải thích ảo giác. Nhóm 4: trình bày về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần giải thích vẻ đẹp của kim cương. GV nghe và cần thiết thì bổ sung, giải thích thêm. 3. Hoạt động 3: (5 phút): củng cố và giao BT VN Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án trả lời Ghi BTVN vào vở - khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì ta luôn có tia khúc xạ. - khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần - Chiếu các câu câu hỏi trắc nghiệm số 4, 5, 6, 7. 1. Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là A. 410 B. 530. C. 800 . D. *không xác định được. 2. Chiếu tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào một khối thuỷ tinh trong suốt với góc tới = 45o, góc khúc xạ la 30o. Chiết suất tuyệt đối của khối thuỷ tinh là: A. * 2 B. 3 C. 1.5 D. 2 3 3. Chiếu tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới là 0o, thì góc khúc xạ là: A. 90o B. *0o C. 60o D. Không xác định được. 4. Chọn câu đúng Cho một tia sáng đi từ nước (n = 3 4 ) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 49o B. i  42o C. *i 49o  D. i  43o 5. Câu nào dưới đây không đúng A. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. *Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới. 6. Câu ghép đôi: Hãy ghép mỗi thành phần 1, 2, 3… với một thành phần a), b), c)… để thành một câu đúng. 1. Khi có tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận 2. Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở đặc điểm sau đây: 3. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền tử môi trường (1) vào môi trường (2) thì có thể kết luận 4. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là a) cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. b) không thể có phản xạ toàn phần khi đảo chiều truyền ánh sáng. c) điều kiện để có phản xạ toàn phần. d) góc tới có giá trị coi như bằng góc giới hạn igh. e) luôn xảy ra không cần điều kiện về chiết suất. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c 7. 1.Có khúc xạ liên tiếp nhau qua nhiều môi trường có các mặt phân cách song a) là các tia sáng gồm tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt song với nhau 2. Khi không có tia khúc xạ 3. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng 4. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi phẳng tới. b) thì ắt là có phản xạ toàn phần. c) thì biểu thức nsini thuộc về các môi trường đều có giá trị bằng nhau. d) lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. e) tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới. 1-c; 2-b; 3-a; 4-d Bài 47: LĂNG KÍNH I. Mục tiêu:  Kiến thức: Học sinh biết được.  Cấu tạo, đường đi của tia sáng qua lăng kính, các công thức cơ bản của lăng kính.  Sự biến thiên góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới biến thiên.  Góc lệch cực tiểu và đường đi tia sáng trong trường hợp này.  Các trường hợp lăng kính phản xạ toàn phần.  Kĩ năng:  Biết cách vẽ đường đi tia sáng qua lăng kính.  Biết ứng dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính.  Vận dụng tốt các công thức vào lăng kính và biết cách tính góc lệch của tia ló đối với tia tới.  Thái độ:  Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viện:  Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều. Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác vuông. Một đèn bấm lazer. Một số hình ảnh động về: Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua LK khi đặt trong không khí, góc lệch cực tiểu,… Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 47: LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo lăng kính: - Định nghĩa: - Các yếu tố của lăng kính 2.Đường đi của tia sáng qua lăng kính: Tia sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính, khi đặt trong không khí, sau hai lần khúc xạ ở mặt bên tia ló ra khỏi lăng kính lệch về đáy lăng kính. 3. Các công thức lăng kính: sini = nsinr sini/ = nsinr/ r + r/ = A D = i + i/ - A. 4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới:  Khi góc tới i của tia sáng thay đổi thì góc lệch D cũng thay đổi.  Khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc ở đỉnh thì góc lệch D nhận giá trị cực tiểu Dm.  Có: i = i/ = im và do đó r = r/ thì D = Dm = 2i – A.  r = r/ = rm = 2 A ; i = i/ = im = 2 ADm  i, A << 1 i = nr i/ = nr/ r + r/ = A D = (n-1)A r I i A i/ Dr/ M B C A 5. Lăng kính phản xạ toàn phần:  Lăng kính phản xạ toàn phần thường là lăng kính làm bằng thủy tinh mà tiết diện thẳng là tam giác vuông cân.  Cách sử dụng: + Cách 1: + Cách 2:  Ứng dụng: + Dùng trong kính tiềm vọng. + Ống nhòm. A K0 Km E D Dm 2. Học sinh:  Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng và các trường hợp riêng.  Hiện tượng phản xạ toàn phần. III.Kiểm tra bài cũ: IV. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Cấu tạo lăng kính: ( 4 phút) HS: Thông qua dụng cụ, hình vẽ nhận biết được định nghĩa về lăng kính và các yếu tố của lăng kính. GV: chiếu hình ảnh và đưa cho các nhóm các lăng kính hình tam giác đều, vuông cân cho các nhóm tìm hiểu cấu tạo của lăng kính. Hoạt động 2: Đường đi của tia sáng qua lăng kính: (6 phút) HS:Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng tính toán và vẽ tiếp tục đường đi của tia sáng tại 2 mặt bên của lăng kính khi đặt trong không khí. - Tính toán và vẽ hình - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 4 và ghi nhớ. GV: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để vẽ đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng khi đặt trong không khí tại 2 mặt bên của lăng kính. - Lần lượt chiếu câu hỏi thí nghiệm 1, 2, 3 cho các nhóm tính toán và vẽ hình. Theo dõi và hướng dẫn các nhóm. - Chiếu câu hỏi thứ 4 để rút ra nhận xét về đường đi của tia sáng qua lăng lính. A CB i = 450 Hoạt động 3: Các công thức lăng kính:(12 phút) Hs: Hoạt động theo nhóm (cử đại diện lên trình bày kết quả). sini = nsinr sini/ = nsinr/ r + r/ = A D = i + i/ - A. HS viết 4 công thức cho trường hợp i<< =100 i = n.r i’= n.r’ A = r + r’ Yêu cầu các nhóm viết công thức của định luật khúc xã ánh sáng tại 2 mặt bên của lăng kính. Quy ước góc bên trong lăng kính ký hiệu là r còn bên ngoài là i. Hướng dẫn học sinh tìm ra công thức thứ 3, 4 của lăng kính. - Hướng dẫn HS viết lại 4 công thức của lăng kính khi góc tới i<< =100 - Ta có sini = i D = i +i’ - A Hoạt động 4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới: (10 phút) Hs: Dựa vào hình động về góc lệch cực tiểu để nhận biết được khi nào có góc lệch cực tiểu. i = i/ = im và do đó r = r/ thì D = Dm = 2i –A.  r = r/ = rm = 2 A ; i = i/ = im = 2 ADm  GV: Dùng hình động trên máy tính để giới thiệu:  Khi quay lăng kính theo chiều mũi tên thì vệt sáng K trên màn tiến lại gần vị trí vệt K0 đến vị trí gần nhất Km và sau đó lại chuyển động ra xa vệt này.  Khi vệt K ở vị trí Km thì tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc ở đỉnh. Hoạt động 5: Lăng kính phản xạ toàn phần: (8 phút) Hs: Thông qua thí nghiệm để nhận biết được đường truyền của tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần. Gv: Hướng dẫn HS vận dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để khảo sát đường truyền tia sáng trong lăng kính phản xạ theo hai cách. GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra và giải thích đường đi của tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần.. GV: Dùng hình vẽ chỉ cho HS đường đi của tia sáng qua kính tiềm vọng. HĐ 6:Củng cố dặn dò (5 phút) - Trả lởi câu hỏi trắc nghiệm -Chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 5, 6, 7, 8, 9. 1. Chiếu 1 tia sáng đến mặt bên AB của lăng kính tam giác đều ABC có chiết suất 2 với góc tới i = 450 , thì góc khúc xạ r là: a/ *300 b/ 450 c/ 500 d/ 600 2. gọi góc tới mặt bên AC là r’ thì r’ bằng a/ 300 b/ *450 c/ 500 d/ 750 3. gọi i’ là góc khúc xạ khi tia sáng ra khỏi lăng kính tại mặt AC thì I’ bằng: a/ *300 b/ 450 c/ 500 d/ 600 4. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A. Trên của lăng kính. C. Cạnh của lăng kính. B. Dưới của lăng kính. D. *Đáy của lăng kính. 5. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600, chiết suất 1,5 với góc tới i1, thì thấy góc khúc xạ ở mặt một với góc tới mặt bên thứ 2 bằng nhau. Góc lệch D giữa tia tới và tia khúc xạ qua lăng kính là A. 48,590. B. 97,180. C. *37,180. D. 300. 6. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt còn lại thì tia sáng A. *Phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền. B. Phản xạ toàn phần một lần và ló ra với góc 450 ở mặt thứ 2. C. Ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló 450. D. Phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính. 7. Một lăng kính có góc chiết quang 60, chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A. không xác định được. B. 60. C. 30. D. *3,60 8. Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng A. *phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc. B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch. C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm. D. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu. 9. 1. Lăng kính là một trong những thiết bị dùng để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. Đ S 2. Khi trộn hai ánh sáng có màu khác nhau, ta được ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng đó. Đ S 3. Khi cho ánh sáng màu đỏ qua một tấm lọc màu xanh ta vẫn được ánh sáng màu đỏ. Đ S 4. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng ta sẽ được ánh sáng màu vàng. Đ S 5. Nước ở ao, hồ, sông, biển… bay hơi là do tác dụng nhiệt của ánh sáng. Đ S 6. Cây cối xanh tươi, một phần do tác dụng sinh học của ánh sáng. Đ S 1-Đ; 2-Đ; 3-S; 4-Đ; 5-Đ; 6-Đ BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Trình bày được định nghĩa và cấu tạo, phân loại thấu kính. Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của một thấu kính mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện. Biết được điều kiện cho ảnh rõ nét. - Viết và vận dụng được các công thức về TK và cách quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức. - Trình bày sơ lược được các quang sai xảy ra đối với TK. - Nêu được một số công dụng quan trọng của TK. 2. Kỹ năng -Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính (đối với các tia đặc biệt và tia bất kỳ) . 3.Thái độ: - Thấy được lợi ích thiết thực của thấu kính trong đời sống. - Thấy được tầm quan trọng của thấu kính trong các dụng cụ quan trọng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phần mềm mô phỏng Crocodile, máy tính, projecter - Phiếu học tập Nội dung ghi bảng THẤU KÍNH MỎNG 1. Định nghĩa:  ĐN:(SGK) (H1)  Các đặc trưng của TK mỏng (H2) (H2) (H1)  Tính chất của quang tâm ( SGK)  Điều kiện để có ảnh rõ nét ( SGK) 2. Tiêu điểm. Tiêu diện. Tiêu cự: a. Tiêu điểm ảnh chính: F/ là tiêu điểm ảnh chính. O O  C1 C2 F1/ R2 F/ OO F/ b. Tiêu điểm vật chính: F là tiêu điểm vật chính c. Tiêu diện, tiêu điểm phụ: d. Tiêu cự: | f| = OF = OF/ Qui ước: f > 0 thấu kính hội tụ. f < 0 thấu kính phân kì. 3. Đường đi của tia sáng qua TK a. Các tia đặc biệt - Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ - Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng - Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính. FO F1/ O F F/F1 F FF O F/ b. Cách vẽ tia ló ứng với một tia tới bất kì Tia tới bất kì song song với trục phụ, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh phụ là giao điểm của trục phụ đó với tiêu điểm ảnh 4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính. Giả sử A ở trên trục chính. - Bước1: Xác định ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường đi của 2 tia trong các tia sáng đặc biệt. Ảnh B’ là giao điểm của các tia ló. - Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính tại A’ thu được ảnh A’B’ của vật AB Chú ý: - Vật thật qua TKHT có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo. - Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật Bảng tóm tắt các vị trí tương ứng giữa vật và ảnh Trường hợp TKHT Trường hợp TKPK 5. Độ tụ Độ tụ là đại lượng dùng để xác định khả năng làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít          210 1111 RRn n f D Đơn vị : D: [dp] điôp; f: [m] R > 0 mặt lồi; R < 0: mặt lõm; R =  mặt phẳng D > 0 : TKHT D < 0: TKPK (làm phân kì chùm tia) 6. Công thức TK • n : Chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường xung quanh thấu kính. • d : Khoảng cách từ vật đến thấu kính (m) • d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m) 1 1 + = d' d f 1 Vật thật d > 0 ảnh thật d’> 0; ảnh ảo d’ <0 TKHT f > 0;TKPK f < 0 Số phóng đại k: A'B' d'k = = - dAB 2. Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động học của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 (5') Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ: Báo cáo sĩ số Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời của bạn Chiếu câu hỏi số 1 Hoạt động 2 (10')Tìm hiểu cấu tạo của thấu kính mỏng: - Quan sát, nhận xét và vẽ hình vào vở. - Đọc SGK, trả lời câu hỏi và ghi nhớ những ý chính. - Yêu cầu học sinh quan sát các TK và vẽ hình vào vở. Phân loại 2 loại thấu kính. Thấu kính rìa mỏng(thấu kính hội tụ) và thấu kính rìa dày (thấu kính phân kì) Yêu cầu HS đọc SGK và, tính chất của quang tâm, điều kiện để có ảnh rõ nét. Hoạt động 3 (15') Tìm hiểu tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của TK. - Nhận xét và vẽ hình vào vở. - Nhận xét và vẽ hình vào vở. - Đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Ghi bài vào vở. - Chiếu TN mô phỏng xác định tiêu điểm ảnh chính theo SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. - GV giới thiệu tiêu điểm ảnh chính. - Chiếu TN mô phỏng xác định tiêu điểm vật chính theo SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. - GV giới thiệu tiêu điểm vật chính. - Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm tiêu diện, tiêu điểm phụ, vẽ hình vào vở. - GV nêu CT tiêu cự và qui ước. Chiếu câu hỏi thí nghiệm số 2. Hoạt động 4:(25') Khảo sát đường đi của tia sáng qua TK: - Nhận xét và vẽ hình vào vở. - Trả lời câu hỏi và vẽ hình vào vở. - Lần lượt chiếu TN mô phỏng (3 trường hợp) xác định đường đi của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và phân kì, yêu cầu HS quan sát, nhận xét và vẽ hình. Chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 2 - Hỏi: Làm thế nào để vẽ tia ló ứng với 1 tia tới bất kì? - Hướng dẫn HS vẽ hình - Chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 3, 4 Hoạt động 5: Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng (15’) Hệ thống các khái niệm vừa tiếp nhận được  Ảnh thật  Ảnh ảo - Sử dụng TN mô phỏng lần lượt chiếu các tia sáng đặc biệt tới TK hội tụ cho HS quan sát đường đi của tia ló và nêu nhận xét?  ảnh điểm thật  ảnh điểm ảo - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét đường đi của của tia sáng đặc biệt  Tia tới song song với trục chính  Tia tới qua quang tâm  Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật  Tia tới song song với trục phụ - Khái quát cách vẽ ảnh qua TK. - Quan sát thí nghiệm và nêu các nhận xét về tính chất ảnh của vật sáng qua TK. - Rút ra các nhận xét và lập bảng tóm tắt. - Hoàn thành bảng tóm tắt - Hướng dẫn HS vẽ các hình về các tia đặc biệt trong SGK. - Hãy chỉ ra cách vẽ ảnh của một điểm qua TKHT. - Thí nghiệm tương tự với TKPK và cho HS khái quát cách vẽ ảnh điểm sáng qua TK? -Thực hiện thí nghiệm bằng cách di chuyển vật đến các vị trí khác nhau cho HS quan sát và nêu tính chất của ảnh trong các trường hợp cụ thể đối với hai TK. - Từ các nhận xét điền các thông tin vào bảng tóm tắt. Hoạt động 6: Các công thức TK(10’) Ghi nhận các thông tin và các công thức về độ tụ:          210 1111 RRn n f D - Ghi chép và đặc biệt lưu ý quy ước về dấu của các công thức. - Vẽ ảnh của một vật qua TK. - Sử dụng các hình tam giác đồng Độ tụ : Định nghĩa về độ tụ . Các quy ước về dấu Cho HS vẽ ảnh của vật sáng hình mũi tên Giới thiệu cách kí hiệu và quy ước dạng để tìm mối liên hệ giữa d, d’ và f để từ đó rút ra công thức - Căn cứ trên hình vẽ và công thức để ghi nhớ các quy ước về dấu. - Công thức tính hệ số phóng đại dấu trong đại lượng . -Hướng dẫn chứng minh các công thức TK - Các quy ước về dấu của các đại lượng được thống nhất trong các biểu thức 1 1 + = d' d f 1 A'B' d'k = = - dAB Hoạt động 7:(10') Vận dụng, củng cố: - Nắm nội dung về cách vẽ ảnh qua TK, các công thức TK. - Nhấn mạnh quy ước về dấu trong công thức - HS ghi bài tập về nhà. Chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 5, 6, 7. - BTVN :Chuẩn bị tốt lí thuyết cho tiết bài tập sau 1. 1. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính trong trường hợp tổng quát có biểu thức: 2. Góc tới ở mặt thứ hai của lăng kính được xác định bởi biểu thức có dạng: 3. Trong mọi trường hợp, tổng các góc r1 và r2 bên trong lăng kính có giá trị luôn không đổi là: 4. Trong trường hợp góc nhỏ thì góc tới ở mặt thứ nhất và góc ló ở mặt thứ hai có thể tính theo biểu thức có dạng: a) A. b) (n – 1)A. c) nr. d) i1 + i2 – A. e) A – r. 1-d; 2-e; 3-a; 4-c 2. 1. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. 2. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì. 3. Tia tới qua quang tâm O 4. Tia tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính. 5. Tia tới tiêu điểm vật chính. a) Tia ló song song với trục chính. b) Tia ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính F’. c) Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’. d) Tia ló truyền thẳng. 1-c; 2-b; 3-d; 4-a; 5-a 3. 1. Thấu kính hội tụ là thấu kính có 2. Một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ ở trong tiêu cự 3. Một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài tiêu cự 4. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 5. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kình hội tụ cho a) cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. b) cho ảnh thật, ngược chiều với vật. c) cho ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. d) phần rìa mỏng hơn phần giữa. e) cùng chiều và lớn hơn vật. g) chùm tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. 1-d; 2-a; 3-b; 4-e; 5-g 4. 1. Thấu kính phân kì là thấu kính có 2. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho 3. Ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn 4. Một vật sáng đặt ở mọi vị trí trước a) nằm trong tiêu cự của thấu kính. b) nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. c) đều cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. d) phần rìa dày hơn phần giữa. e) tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia thấu kính phân kì 5. Tia tới đến quang tâm của thấu kính phân kì thì tia ló tới. g) chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính. 5. 1. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì 2. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là 3. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì 4. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh) có các tính chất quang học đặc biệt a) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau. b) ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng. c) đều truyền thẳng (không lệch phương). d) nhờ đó ta vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính nhanh chóng và đơn giản. e) đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính. 1-c; 2-b; 3-a; 4-e 6. 1. Vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức. 2. Theo định nghĩa, độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức 3. Trong mọi trường hợp, khoảng cách vật - ảnh đối với thấu kính đều có biểu thức 4. Số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bởi biểu thức a) ' ' dd dd  b) 'dd  c) f 1 d) df f  e) fd df  1-e; 2-c; 3-b; 4-d 7. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm, một vật đặt trước kính 60cm sẽ cho ảnh cách vật A. 90cm. B. *30cm. C. 60cm. D. 80cm. 8. Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Thấu kính là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. B. *thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. C thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Bài 50: MẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt. - Trình bày được các khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt, khoảng nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, góc trông vật, năng suất phân li. - Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt. 2. Kỹ năng - Vận dụng điều kiện nhìn rõ của mắt để thực hành xác định năng suất phân li của mắt. 3. Thái độ - Tạo hứng thú và tính tích cực trong học tập, biết quan sát hợp lý để bảo vệ mắt II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phần mềm mô phỏng Crocodile, máy tính, projecter (hoặc ảnh màu, phim bản trong về cấu tạo của mắt hình 50.1, đèn chiếu), hình 50.3 - Nội dung ghi bảng BÀI 50: MẮT 1. Cấu tạo a. Cấu tạo sinh học: Hình 50.1 SGK. b. Phương diện quang hình học: có thể coi mắt hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với 1 thấu kính hội tụ. - Tiêu cự của thấu kính có thể thay đổi được. - Màng lưới đóng vai trò như 1 màn ảnh. - Điểm vàng. - Điểm mù. 2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Sự điều tiết là gì ? - Điểm cực cận - Điểm cực viễn - Khoảng cực cận - Khoảng nhìn rõ - Mắt không tật 3. Góc trông vật. Năng suất phân ly của mắt - Góc trông vật - Năng suất phân ly 4. Sự lưu ảnh của mắt Học sinh: Ôn tập về cách điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh rõ nét trên phim trong chương trình lớp 9. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút) - Đặt vấn đề vào bài mới: Mặt dù các vật ở những khoảng cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ. Tại sao? Để trả lời câu hỏi đó ta cần nghiên cứu xem mắt có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt (9 phút) - Đọc SGK, trả lời - Đọc sách, tìm hiểu và mô tả - Chiếu hình 50.1 SGK lên màn hình - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 1 để biết các bộ phận của mắt trên phương diện sinh học. - GV thông báo cho học sinh biết về phương diện quang hình học, ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ gọi là “Thấu kính mắt” - Cho học sinh tìm hiểu các bộ phận thuộc “thấu kinh mắt” - chiếu câu hỏi trắc nghiệm số 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn (18 phút) - HS thảo luận, đưa r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVLPPDH027.pdf
Tài liệu liên quan