Lymphôm không hodgkin người lớn dịch tễ – Chẩn đoán – Điều trị

 LKH là 1 trong 10 loại ung thư thường gặp.

 LKH : LH =4 :1.

 TPHCM, xuất độ: 2,8/100.000 dân (1998).

 Là nhóm bệnh lý không đồng nhất do rối loạn tăng sinh dòng lymphô.

 Biểu hiện lâm sàng đa dạng, chẩn đoán GPB đôi khi khó khăn.

 Đáp ứng tốt với hóa trị và xạ trị, có tiềm năng trị khỏi.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lymphôm không hodgkin người lớn dịch tễ – Chẩn đoán – Điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LYMPHÔM KHÔNG HODGKIN NGƯỜI LỚN Dịch tễ – Chẩn đoán – Điều trị BCV: BS Phạm Xuân Dũng NỘI DUNG Đặt vấn đề Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả - Bàn luận Kết luận ĐẶT VẤN ĐỀ LKH là 1 trong 10 loại ung thư thường gặp. LKH : LH =4 :1. TPHCM, xuất độ: 2,8/100.000 dân (1998). Là nhóm bệnh lý không đồng nhất do rối loạn tăng sinh dòng lymphô. Biểu hiện lâm sàng đa dạng, chẩn đoán GPB đôi khi khó khăn. Đáp ứng tốt với hóa trị và xạ trị, có tiềm năng trị khỏi. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ LKH người lớn. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng LKH người lớn. Khảo sát một số đặc điểm cận lâm sàng LKH người lớn. Khảo sát các mô thức điều trị LKH người lớn. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng. Tất cả bệnh nhân LKH  15 tuổi được chẩn đoán và điều trị tại BV Ung Bướu từ 01/01/1999 đến 31/12/2000. Phương pháp nghiên cứu. Hồi cứu, thống kê mô tả. Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 7.5 for Windows. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN Tổng số trường hợp ghi nhận là: 524. Chiếm # 51% (524 / 1036) các trường hợp bệnh huyết học ác tính nhâp viện BV Ung Bướu. Tỉ lệ LKH : LH = 5 : 1 (524 / 103). KẾT QUẢ- BÀN LUẬN DỊCH TỄ Tuổi N. C Hùng, Molina: 50 tuổi T.T. P. Thảo: 52 tuổi Tuổi trung bình: 49,917,3 KẾT QUẢ- BÀN LUẬN DỊCH TỄ Giới N. C. Hùng Nam : Nữ = 4:3 N.B. Đức Nam: Nữ = 2:1 Armitage Nam > Nữ. Nam: Nữ = 1,25:1 KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Trung bình: 5±1,2 tháng Thời gian khởi bệnh Không có mối liên hệ với grad mô học (p= 0,806) KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Triệu chứng đầu tiên N.B. Đức, Hossfeld Hạch ngoại vi , trong đó hạch cổ, thường gặp nhất. T. T. P. Thảo: triệu chứng vùng TMH là triệu chứng khác hạch thường gặp Hạch cổ: 46% Triệu chứng TMH: 8,8% KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Vị trí tổn thương KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Hossfeld, Emmanouilides: Thừờng gặp hạch cổ, nách, bẹn. T. T. P.Thảo: Thường gặp hạch cổ, ổ bụng, nách, bẹn. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng N. S. Trung: 30% nguyên phát ngoài hạch Freeman, Crump Đường tiêu hoá, vòng Waldeyer thường gặp nhất N. B. Đức Hốc mắt, phần mềm Nguyên phát ngoài hạch Xâm nhiễm ngoài hạch: 48,28%. LKH nguyên phát ngoài hạch: 27,1% KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng KẾT QUẢ- BÀN LUẬN LÂM SÀNG Chỉ số hoạt động cơ thể (KPS) T. T. P. Thảo KPS 70-80: 64 % KPS 80-90: 68 % KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG LDH (thực hiện 92%) LDH tăng: 65,1% Có liên quan grad mô học (p<0,01); giai đoạn (p=0,00001) KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG Siêu âm bụng (thực hiện 94,5 %) Emmanouilides, Eyre: Siêu âm có giá trị phát hiện hạch ổ bụng KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG X quang phổi (thực hiện 94,5 %) Giúp chẩn đoán giai đoạn KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG CT scan (thực hiện 5,2 %) Bierman: - Giúp chẩn đoán giai đoạn chính xác hơn - Thường sử dụng hơn siêu âm, phát hiện tổn thương ổ bụng KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG Nội soi (thực hiện 38,7 %) Là xét nghiệm dùng chẩn đoán xác định, và chẩn đoán giai đoạn KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG Tủy đồ (thực hiện 86,6 %) Emmanouilides Xâm nhập tủy: - Grad thấp: 50 % - Grad trung bình và cao: 20 % - Tỉ lệ xâm nhập tủy thấp : 5,5 % - Có mối liên hệ với GPB (p < 0,01) KẾT QUẢ- BÀN LUẬN GIẢI PHẪU BỆNH T.T.P. Thảo N. B. Đức: phù hợp Aisenberg: - Grad thấp: 33,8 %. - Grad trung bình: 37,1%. Grad trung bình chiếm đa số KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CHẨN ĐOÁN - XẾP GIAI ĐOẠN Chẩn đoán: 100 % bằng sinh thiết mô hạch / bướu. N. C. Hùng, Hossfeld: sinh thiết hạch để chẩn đoán. Xếp giai đoạn: giai đoạn I, II chiếm đa số Bierman, Rosenthal: thường gặp ở giai đoạn trễ Triệu chứng B: 45,6 %, thường gặp ở giai đoạn III, IV Triệu chứng E: 52,3 %, gặp ở grad trung bình và cao KẾT QUẢ- BÀN LUẬN CHỈ SỐ TIÊN LƯỢNG QUỐC TẾ (IPI) Molina : Hiện nay được sử dụng rộng rãi cho tất cả các nhóm mô học. Bierman: Hạn chế không nói lên tình hình sức khoẻ BN, bướu lớn, tốc độ tăng trưởng của bướu KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ PHẪU TRỊ: Sinh thiết: 94,7 %; mang ý nghiã điều trị chỉ có 5,3 %. Molina, Rosenthal: Phẫu thuật để chẩn đoán; dùng điều trị trong một số trường hợp. XẠ TRỊ Có xạ trị 27,4 %; không có xạ trị đơn thuần, tất cả đều phối hợp với hoá trị. Aisenberg, Marcus: phù hợp. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ 409 TH tham gia điều trị. 100% có hoá trị. 67 % hoá trị đầy đủ. Phương thức hoá trị Molina, Rosenthal: Hoá trị có vai trò quan trọng Hoá trị giữ vai trò chủ yếu Xạ trị có vai trò hỗ trợ KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) Molina, Rosenthal: CHOP là phác đồ tiêu chuẩn. Plosker, Robert: Epirubicin ít độc tính hơn. Armitage: trước 1970 COPP là tiến bộ lớn trong điều trị Phác đồ có Anthracyclin: 81 % Phác đồ hoá trị đầu tiên KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) Đánh giá sau 1-2 chu kỳ LKH đáp ứng nhanh với hoá trị. Ghi nhận CHOP cho đáp ứng nhanh hơn COPP KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) Đánh giá sau 4 - 6 chu kỳ LKH đáp ứng tốt với hoá trịø. Tỉ lệ đáp ứng tăng theo số chu kỳ. Bierman: CHOP cho đáp ứng CR 60 %. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) - Độc tính Bệnh nhân dung nạp tốt với các phác đồ hoá trị. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt)- Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Hóa trị đơn thuần: 61 %. Hoá trị + xạ trị: 39 %. Thường dùng trong giai đoạn sớm I, II . Tỉ lệ đáp ứng cao ở giai đoạn I, II hoặc có chỉ số tiên lượng quốc tế ở nhóm nguy cơ thấp và trung bình – thấp. Armitage: tỉ lệ đáp ứng cao ở nhóm nguy cơ thấp và trung bình – thấp. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt)- Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Đáp ứng theo giai đoạn (%) KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt)- Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Đáp ứng theo chỉ số tiên lượng quốc tế IPI (%) KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt)- Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Sống còn toàn bộ Theo dõi ngắn nhất 5 tháng, dài nhất 42 tháng. Sau 24 tháng còn 88 trường hợp theo dõi. Có mối liên hệ với: IPI (p= 0,003) Giai đoạn (p < 0,0001) Tỉ lệ sống còn toàn bộ sau 24 tháng: 78  3,5%. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) - Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Sống còn không bệnh Thời gian theo dõi sau khi đạt CR ngắn nhất 2 tháng, dài nhất 38 tháng. Tỉ lệ sống còn không bệnh sau 24 tháng: 58,4  0,04%. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN ĐIỀU TRỊ HOÁ TRỊ (tt) - Khảo sát 274 trường hợp hoá trị đầy đủ Tái phát 60 trường hợp tái phát: Vị trí tái phát Có sinh thiết lại: 45%; chuyển dạng GPB: 14% Điều trị tái phát: CR 39% với phác đồ cứu vớt IMVP-16, ESHAP KẾT LUẬN Dịch tễ - Tuổi trung bình: 49,9. - Nam : nữ = 1,25:1. 2. Lâm sàng: - Thời gian khởi bệnh: 5 tháng - Triệu chứng đầu tiên: hạch ngoại vi (59,3%) - Trên lâm sàng, tổn thương hạch (88%) và hạch cổ thường gặp (67%). - Nguyên phát ngoài hạch (27,1%) KẾT LUẬN 3. Cậân lâm sàng - LDH tăng cao ở giai đoạn trễ. - X quang, siêu âm, CT scan giúp chẩn đoán giai đoạn. - Nội soi giúp chẩn đoán xác định và xếp giai đoạn. * Giải phẫu bệnh - Sinh thiết là phương pháp cho chẩn đoán xác định. - Grad trung bình thường gặp nhất (64,7%), nhóm G chiếm đa số (42,6%). KẾT LUẬN 4. Giai đoạn – tiên lượng - Gđ II chiếm đa số (33%). - Triệu chứng B thường gặp (45,6%) - IPI thấp và trung bình – thấp chiếm tỉ lệ cao (76,1%) KẾT LUẬN 5. Điều trị Hoá trị có vị trí quan trọng (100%). - CHOP là phác đồ tiêu chuẩn (65,5%); CR + PR : 89.7%. - Đáp ứng tốt trong giai đoạn IV ( CR : 52,6%). - Trên bệnh nhân điều trị đầy đủ, sống còn 2 năm là 78%, sống còn không bệnh 2 năm là 58,4 %. Xạ trị có vai trò hỗ trợ hoá trị trong giai đoạn sớm (27,4%). Phẫu thuật dùng để sinh thiết (94,7%) CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBS0003.ppt