Mét số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn luyện từ và câu

 Trong thực tế giảng dạy trớc đây, phần lớn giáo viên mới chỉ chú trọng mở rộng vốn từ cho học sinh chủ yếu trong phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp ( Chơng trình cũ), tức là môn Luyên từ và câu ( Chơng trình hiện nay) mà cha chú trọng nhiều vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh trong các môn học khác .

 - Phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của phân môn (củng cố và mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ) để có các hình thức tổ chức và phơng pháp dạy cho phù hợp, tránh dạy nhồi nhét, cứng nhắc áp đặt; mất hứng thú cho trẻ.

- Giáo viên phải tự trau dồi cho mình có kiến thức từ ngữ phong phú, ngôn ngữ phải chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng gần gũi đời sống ngôn ngữ trẻ thơ.

- Xác định rõ mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị bài dạy một cách chu đáo và đầy đủ các phơng tiện dạy học phục vụ cho bài dạy. ở mỗi bài dạy, giáo viên phải xác định đợc: bài dạy cần những gì? và dạy nh thế nào? Để tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả từ đó lựa chọn phơng pháp và cách tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3690 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mét số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn luyện từ và câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động cỏc em cú nhu cầu hỏi đỏp, khụng muốn bị ỏp đặt. Mặt khỏc, cỏc em một mực rất tin vào lời núi của thầy cụ giỏo, thầy cụ bảo đọc, bảo chộp thỡ cứ đọc cứ chộp và quỏ trỡnh ấy cứ lặp đi lặp lại dần dần dẫn đến thúi quen. Nếu núi rằng thầy cụ giỏo khụng quan tõm đến việc dạy rốn kĩ năng sống là khụng đỳng, nhưng việc rốn kĩ năng sống ở đõy là rất hạn chế nhất là lồng ghộp qua mụn tiếng Việt giỏo viờn cũn mơ hồ về việc rốn kĩ năng sống cho học sinh. Ở lớp một, các em đang chú trọng về việc phát âm mà cha đi sâu vào mở rộng vốn từ, một số em còn hạn chế về việc nhận thức. Bên cạnh đó một số phụ huynh còn ỉ lại, họ xem việc học tập của con cái phụ thuộc hoàn toàn vào nhà trờng mà cha kèm cặp, kiểm tra việc học ở nhà của con em họ. - Phải tích cực học tập, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. - Đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập của các môn học. - Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp rèn luyện cho mình phơng pháp học tập tích cực, bản lĩnh tự tin, biết ứng xử thông minh các tình huống trong cuộc sống. 2.3Đối với phụ huynh: - Phần lớn phụ huynh đều phú thỏc việc giỏo dục con cỏi cho nhà trường. - Trong cuộc sống hiện đại ngày nay do phụ huynh rất bận rộn với cụng việc làm ăn nờn ớt cú thời gian để giỏo dục con. Cỏc em thường rất ớt phải làm những cụng việc hà, ớt cú điều kiện va chạm với thực tế cuộc sống. Cụ thể ở lớp tôi chủ nhiệm kết quả khảo sát chất lợng đầu năm nh sau: Xếp loại Số lợng Tỷ lệ Nhận xét Tốt 2 10% - Vốn từ khá phong phú, kỹ năng sử dụng vốn từ trong diễn đạt giao tiếp tốt. Khá 3 15% - Vốn từ ở mức bình thờng, lựa chọn, sử dụng vốn từ đôi lúc cha trôi chảy. Trung bình 11 55% - Vốn từ ít, kỹ năng sử dụng vốn từ còn lúng túng. Yếu 4 20% Vốn từ quá ít, diễn đạt kém. 3. Nguyờn nhõn tồn tại. 3.1. Đụ́i với giáo viờn: Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt là qua những lần thao giảng ở trờng của bản thân tôi nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học LT&C còn đơn điệu, việc sử dụng hình thức trò chơi trong việc dạy LT&C cha thực sự đợc chú trọng, sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân cũng nh một vài đồng chí giáo viên cha thấy hết ý nghĩa, tác dụng của trò chơi trong giờ học LT&C. Bên cạnh đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò chơi, mặt khác trình độ giáo viên lại không đồng đều. Đối với một số giáo viên trong giờ học cũng nh ở một số tiết thao giảng có thiết kế trò chơi nhng cha đợc sử dụng thờng xuyên mà chỉ mang tính chất đối phó. 3.2. Đối với học sinh Về phía học sinh, do địa bàn miền núi, kinh tế còn khó khăn học sinh đến trờng gia đình chỉ phó mặc cho nhà trờng. Số học sinh tự giác tích cực không nhiều nên từ đó dẫn đến chất lợng học tập của các em cha cao. Trong mở rộng vốn từ tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích, say mê môn học nhng nếu không đợc sử dụng thờng xuyên thì thao tác của các em sẽ bỡ ngỡ, lúng túng. Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy biện phỏp góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, môn Tiếng Việt nói chung, môn LT&C nói riêng là rất cần thiết. 3.2. Đối với phụ huynh học sinh Vờ̀ phía các bậc cha mẹ cỏc em luụn nóng vụ̣i trong viợ̀c dạy con; họ chỉ chỳ trọng đến việc con mỡnh về nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm Toỏn thỡ lo lắng một cỏch thỏi quỏ! Ngoài ra, một trở ngại nữa là phụ huynh trong lớp cú một số bố mẹ thỡ quỏ nuụng chiều, đụ̀ng thời lại chiờ̀u chuụ̣ng, cung phụng con cái khiờ́n trẻ khụng có kĩ năng tự phục vụ bản thõn. Ngược lại, một số phụ huynh vỡ bận nhiều cụng việc nờn ớt quan tõm giỳp đỡ con em trong cỏc hoạt động cần thiết Từ những lý do trên, tôi thiết nghĩ phải “ Tích cực hoá, mở rộng vốn từ cho học sinh” 4.Xác định đúng cấu trúc chơng trình Tiếng việt lớp 2. Nh chúng ta đã biết: Tiếng việt 2 đợc xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và kỹ năng. Trong đó chủ điểm đợc lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kỹ năng đợc lấy làm khung cho từng tuần, từng đơn vị học. Cấu trúc của sách gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm. Các chủ điểm cùng nằm ở 4 mảng : Gia đình, nhà trờng, thiên nhiên và xã hội. Mỗi chủ điểm đợc chia làm 4 chủ điểm nhỏ. Ví dụ: - Chủ điểm “Nhà trờng”đợc tách thành 4 chủ điểm nhỏ: Em là học sinh; Bạn bè; Trờng học; Thầy cô. - Chủ điểm “Gia đình” đợc chia nhỏ thành các chủ điểm: Ông bà; Cha mẹ; Anh em Bạn trong nhà. - Chủ điểm “Thiên nhiên”gồm 5 chủ điểm nhỏ: Bốn mùa; Chim chóc; Muông thú; Sông biển; Cây cối. - Chủ điểm “ Xã hội” ở lớp 2 mới chỉ đề cập đến 2 chủ điểm nhỏ: Bác Hồ; Nhân dân. Bên cạnh các tuần học theo từng chủ điểm, trong mỗi học kỳ còn có một tuần giữa và một tuần cuối dành cho ôn tập và kiểm tra. Về cấu trúc của đơn vị học: Mỗi đơn vị học gồm hai tuần, riêng chủ điểm nhân dân là nội dung khá rộng nên học trong 3 tuần. Trong mỗi tuần học sinh học từng phân môn với thứ tự sau: Tập đọc (2 tiết); Kể chuyện (1 tiết); Chính tả (1 tiết); Tập làm văn (1 tiết). 4.1Xác định đúng mục tiêu, nội dung Tiếng việt 2 theo phơng pháp mới nh thế nào? (Phải đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập huấn và các tài liệu liên quan khác). Cấu trúc Tiếng việt 2 đợc xây dựng qua những chủ điểm nh trên. Các chủ điểm, bài học trong từng chủ điểm gần gũi, quen thuộc, gắn bó hàng ngày với các em. Nếu giáo viên vận dụng tốt mọi phơng pháp dạy học sẽ giúp học sinh hệ thống, nắm nội dung bài, mở rộng vốn từ một cách dễ dàng. Ngợc lại sẽ không có hiệu quả, sẽ gây sự nhàm chán cho học sinh, gây cho học sinh tính chủ quan, xem nhẹ vấn đề, xem nhẹ nội dung bài học trong trờng hợp giáo viên không vận dụng tốt các phơng pháp đó. Việc tổ chức dạy học theo chủ điểm, giáo viên dẫn dắt học sinh đi dần vào các lĩnh vực của đời sống, qua đó tăng cờng vốn từ, vốn diễn đạt của các em về nhà trờng, gia đình và xã hội. Mở rộng vốn từ cho học sinh phải chú trọng dạy Tiếng việt theo nhiều quan điểm: Giao tiếp, tích hợp, tích cực. Phải xác định tầm quan trọng của việc sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong môn Tiếng Việt cũng nh việc chuẩn bị của giáo viên. 4.2.Xác định tình hình chung về khả năng nhận thức kỹ năng mở rộng vốn từ của học sinh trờng mình: Giáo viên phải lập kế hoạch, bám sát, tìm hiểu tình hình chung về đặc điểm, khả năng nhận thức, khả năng mở rộng vốn từ, khả năng giao tiếp của học sinh trờng mình dạy.( Tôi nhận thấy điều kiện để trao đổi, học hỏi, sinh hoạt của học sinh trờng tôi không thuận lợi nh trờng bạn, khả năng nhận thức chung của học sinh trong trờng, trong lớp cũng không đồng đều vì vậy mà việc dạy học cũng gặp nhiều khó khăn). 4.3Tiến hành phân loại đối tợng học sinh : Sau khi xác định đợc tình hình chung nh trên, bắt đầu từ tuần học thứ hai tôi tiến hành phân loại học sinh ( Dựa vào kết quả khảo sát đầu năm và theo dõi kết quả qua các tiết học ) Tổng số học sinh là 26 em, tôi phân làm 4 loại tơng ứng với 4 nhóm nh sau: Xếp loại Số lợng Tỷ lệ Nhận xét Tốt 3 11,5% - Vốn từ khá phong phú, kỹ năng sử dụng vốn từ trong diễn đạt giao tiếp tốt. Khá 6 23% - Vốn từ ở mức bình thờng, lựa chọn, sử dụng vốn từ đôi lúc cha trôi chảy. Trung bình 11 42,3% - Vốn từ ít, kỹ năng sử dụng vốn từ còn lúng túng. Yếu 4 15,4% Vốn từ quá ít, diễn đạt kém. Sau khi đã phân loại học sinh theo 4 nhóm trên, tôi tiếp tục tìm hiểu, xác định nguyên nhân về việc sử dụng vốn từ của mỗi nhóm, tôi thấy nguyên nhân chủ yếu là: a.Đối với nhóm đợc xếp loại tốt: Những em này có tầm nhận thức nhìn chung là tốt. Ngoài ra các em là những học sinh mạnh dạn, sôi nổi, tự tin, tích cực phát biểu xây dựng bài trong các tiết học, hay đọc sách báo, hay tham gia các hoạt động tập thể nh hoạt động đội, sinh hoạt sao nhi đồng.... b. Đối với nhóm học sinh đợc xếp loại khá: Khả năng nhận thức, tiếp thu bài vào loại khá, vốn từ khá phong phú, ý thức tự học tốt song các em cha thật mạnh dạn, ít hoặc còn ngại tham gia vào các hoạt động tập thể, còn trầm, ít trao đổi với bạn bè, ngời lớn. c. Đối với nhóm học sinh xếp loại trung bình: Với những em này khả năng tiếp thu cũng ở mức trung bình, ý thức học tập cha cao, trầm, không mạnh dạn trong các hoạt động của trờng, của lớp. Đối với nhóm xếp loại yếu: Số học sinh này chủ yếu thuộc diện học sinh nghèo, gia đình đông con hoặc bố mẹ không quan tâm. Vì vậy các em không những không có vốn từ mà còn muốn bỏ học. Các em không có điều kiện học tập, giao tiếp, hoàn cảnh lại đặc biệt. Các em rụt rè, thiếu tự tin còn mặc cảm với bạn bè mà thậm chí nhiều lúc cô giáo gọi đọc bài các em còn ngại... Nói chung, vốn từ của các em còn quá ít ( Cha có vốn từ ). Sau khi đã nắm và xác định đợc đối tợng học sinh có nguyên nhân giống nhau, từ đó giáo viên xác định đợc phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng. Tôi đã chọn phơng pháp cụ thể hoá từng đối tợng học sinh. Ví dụ: Đối với học sinh có nhiều vốn từ, khả năng sử dụng vốn từ, sử dụng ngôn ngữ tốt thì ngoài việc thực hiện mục tiêu của từng môn học, bài học ( Trong môn Tiếng Việt ), tôi có thể ra thêm nhiều bài tập nâng cao, đòi hỏi kỹ năng sử dụng vốn từ nhiều, khuyến khích các em đọc sách, báo, viết chuyện...( Theo khả năng, lứa tuổi của mình ) nhằm phát huy kỹ năng giao tiếp...Hoặc đối với đối tợng học sinh mà vốn từ còn ít, quá ít thì phải kiên trì, cần cung cấp dần những từ ngữ đầu tiên, sơ giản, để học sinh trớc hết là có thể tiếp cận với hoạt động học, vỡ vạc dần những tri thức đợc cung cấp. Trong phạm vi dạy từ ngữ cho học sinh không đơn thuần là dạy nghĩa từ mà phải bao gồm dạy nghe, dạy nói, dạy đọc, dạy viết, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ ngữ,dạy sản sinh ngôn bản. Tìm ra điểm yếu về sử dụng từ chung nhất của đối tợng học sinh này là gì ( Về đọc, viết, nói hay về diễn đạt...?). Sau đó tiếp tục tìm ra nguyên nhân yếu điểm đó là do cái gì: Do khả năng, do thói quen hay do điều kiện tiếp xúc, học hỏi... sau đó giáo viên tiếp tục tìm ra phơng pháp dạy học, bồi dỡng vốn từ cho học sinh: Có thể cùng một lúc dạy luôn cả 4 kỹ năng: Nghe, Đọc, Nói, Viết hay dạy từng bớc, từng kỹ năng một hoặc kết hợp rèn 2 kỹ năng một lúc với nhau.Thậm chí trong nhóm học sinh này giáo viên phải một bớc nữa tách nhỏ những học sinh yếu đầu trên, yếu đầu dới để có kế hoạch bồi dỡng, bổ sung vốn từ bằng các phơng pháp khác nhau. Tuy nhiên để làm đợc việc này giáo viên cần phải có thời gian, sự kiên trì, chịu khó trong một quá trình, trong cả giai đoạn, trong cả năm học, liên kết năm học này với năm học khác thì mới có hiệu quả. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng nghe, tức là dạy các em tiếp cận âm thanh ngôn ngữ. Học sinh nghe giáo viên dùng từ, đặt câu, diễn đạt, thuyết trình ở trên lớp. Vì vậy từ giọng đọc, trong lời nói của giáo viên phải dịu dàng, giáo viên phải nói, đọc đúng cờng độ, tốc độ, cao độ...sao cho phù hợp với bài, phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. Để đạt đợc mục đích dạy từ ngữ, giáo viên cần đọc liền hơi các từ ghép, các cụm từ cố định, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng cần chính xác. Còn trong khi rèn luyện kỹ năng đọc, nói, viết, cần giúp các em đọc, nói, viết đúng từ ngữ. Muốn vậy giáo viên cần sử dụng nhiều phơng pháp nh rèn luyện theo mẫu, chữa lỗi dựa vào cấu âm, phơng pháp luyện tập tổng hợp và phân tích, phơng pháp đi từ âm sai đến âm đúng qua âm trung gian. Trong đó việc rèn luyện theo mẫu ( Tức việc đọc mẫu của giáo viên ) là cực kỳ quan trọng. Nhng hiện nay việc đọc mẫu của giáo viên cũng không phải là chuyện dễ dàng, không phải giáo viên nào cũng làm đợc vì việc xác định chỗ ngắt nhịp, ngắt nghỉ hơi trong câu văn, câu thơ nhiều lúc chúng ta còn lúng túng. Ngắt nhịp sẽ sai dẫn đến mục tiêu dạy đọc, nghe, cảm thụ từ, ngữ, câu, bài sẽ không hiệu quả nếu không nói có khi sẽ lệch lạc nội dung bài. Vì vậy giáo viên cần nắm đợc những căn cứ sau đây khi dạy học sinh ngắt nhịp thơ văn: - Cần bám sát ý nghĩa của câu văn, câu thơ, các cụm từ, hình ảnh, âm thanh các từ có mặt trong câu. - Cần xác định đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, của các cụm từ, các từ. - Bám sát cảm xúc, ý định của ngời viết cộng hởng cảm xúc của ngời đọc. Đối với việc rèn luyện kỹ năng nói giáo viên phải có hình thức chăm lo, uốn nắn các trờng hợp dùng từ thiếu chính xác, có thể qua đó giáo viên cung cấp cho học sinh một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa ...Từ một từ giáo viên hớng dẫn học sinh tìm nhiều từ cùng dạng, từ có thể thay thế từ đã cho. Đặc biệt khi dạy học sinh kỹ năng đọc, nói thì yêu cầu quan trọng đầu tiên là học sinh phải đọc, nói to. Bởi vì: Đối với học sinh khá có kỹ năng đọc và nói tốt thì mỗi lần đọc, nói của học sinh đợc xem nh một lần đọc mẫu, nói mẫu của giáo viên để học sinh khác học tập. Không những thế mà còn tạo sự tập trung trong học tập của các em. Đối với học sinh yếu kỹ năng đọc thì nói to nh vậy học sinh cũng tự mình có ý thức đọc đúng ( bởi nếu đọc sai sẽ có sự cố, bạn nghe đợc và xấu hổ ). Hơn nữa khi học sinh đọc, nói to thì giáo viên cũng nh các bạn trong lớp mới có thể phát hiện chỗ sai và sửa chữa kịp thời. Vì vậy đọc, nói to có tác dụng không chỉ với một em đó mà còn có tác dụng với các em khác khi biết sai và đợc giáo viên sửa chữa. Nói cách khác đọc và nói tốt không chỉ vốn từ đợc mở rộng mà còn sử dụng vốn từ một cách chính xác. Ngoài ra đối với học sinh quá yếu, hàng ngày bằng sự nhiệt tình, nhẫn nại của mình giáo viên có thể kèm học sinh luyện đọc riêng (thêm) trong các giờ nh sinh hoạt 15 phút, trong các giờ ra chơi hoặc có thể cho học sinh đọc tốt kèm những học sinh đọc còn yếu, theo phong trào đôi bạn cùng tiến. Làm đợc thế chắc chắn kết quả đọc của những em đó ( những em đọc còn yếu ) sẽ đợc nâng lên rõ rệt, điều đó sẽ làm cho các em thuận lợi hơn trong giao tiếp , trong kỹ năng đọc, viết và làm bài, kĩ năng mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ ngày càng hoàn thiện. Đối với việc dạy từ ngữ trong hoạt động viết là dạy học sinh phải viết đúng, viết hay, sử dụng từ trong văn bản phải đúng âm, đúng ý nghĩa, chú ý ở các dạng bài tập. Thờng xuyên cho học sinh mở rộng vốn từ phong phú trong một tiết Luyện từ và câu theo chủ đề. Nếu có thời gian thì trong các tiết luyện giáo viên cần phân theo chủ đề hai tuần học nh ở sách giáo khoa để yêu cầu học sinh tìm từ hoặc có thể chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm có nhiệm vụ su tầm các vốn từ thuộc chủ đề sau đó giáo viên thu hoặc nhận xét và sửa chữa để các em đợc mở rộng vốn từ nhiều hơn. Đối với dạy nghĩa từ cần chú ý: Giảng từ trong đơn vị câu, trong ngữ cảnh; Giảng từ gắn liền với hoạt động đọc, hoạt động viết, gắn liền với hành động, giảng từ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ . Ngoài ra, giáo viên còn có thể giúp đỡ, động viên các em bằng nhiều hình thức khác nh không đặt yêu cầu học tập của các em nh các đối tợng học sinh khác trong lớp, số lợng bài tập cũng nh mức độ yêu cầu của bài tập thấp hơn để các em có thể làm bài, hoàn thành bài tốt. Bên cạnh đó, giáo viên cũng phải chấm bài, sửa chữa, kịp thời khen ngợi động viên... từ đó các em có thể tự tin, có hứng thú hơn trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt. Các em sẽ mạnh dạn hơn trong học tập, giao tiếp ...rồi trong các giờ sinh hoạt tập thể, những giờ ra chơi, giờ sinh hoạt sao... Tôi luôn tạo cho các em đợc trò chuyện với cô giáo, với các bạn trong và ngoài lớp. Từ đó học sinh đợc mở rộng vốn từ, rèn luyện đợc kỹ năng sử dụng vốn từ tốt hơn. 4.5. Vận dụng tối đa phơng pháp dạy học tích cực : Ngoài việc xác định, thực hiện đúng mục tiêu, nội dung chơng trình, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chơng trình Tiếng Việt nói chung, chơng trình thay sách giáo khoa lớp 2 nói riêng thì giáo viên phải năng động vận dụng tối đa phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, để học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo, tự lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Giáo viên phải tìm tòi để có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp dạy học trong một tiết học. Thay bằng điều kiện, quan điểm và phơng pháp dạy học trớc đây ( nh đã nói ở phần đặt vấn đề ) là chỉ tập trung, chú trọng mở rộng vốn từ cho học sinh chủ yếu trong phân môn Từ ngữ, Tập đọc...thì giờ đây phải biết chú trọng dạy mở rộng vốn từ cho học sinh ở trong tất cả các môn học. Đặc biệt là chú trọng đồng đều, phát huy tối đa mục tiêu của các phân môn trong môn Tiếng Việt. Bởi vì: Đối với học sinh lớp 2, cách tổ chức rèn luyện, mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ đó trong giao tiếp, diễn đạt cũng đợc tiến hành bằng nhiều cách, tách thành những hoạt động thực hành bộ phận, trong đó có thực hành về từ ngữ. Đối với việc vận dụng trong thực tế dạy học môn Tiếng Việt lớp 2, chúng ta cần biết rằng ở mỗi môn học, đặc biệt là ở mỗi phân môn trong môn Tiếng Việt, nội dung dạy “ từ” đợc thể hiện ở những mức độ khác nhau, nhng môn nào cũng đều có một vai trò, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong việc mở rộng vốn từ, rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp , t duy. Chẳng hạn nh: - Trong phân môn Tập đọc thì trong quá trình rèn kỹ năng đọc cho học sinh cần phải giải thích nghĩa của những từ ngữ khác ngoài từ ngữ đã đợc chú giải, tức là phải nắm đợc nội dung dạy “từ” ở phân môn này gồm những gì? Ví dụ: Đối với một bài tập đọc cụ thể nào đó thì trớc đây, sau khi giáo viên đọc mẫu, hớng dẫn học sinh luyện đọc, chúng tôi kết hợp tìm hiểu nội dung, trong quá trình đó hớng dẫn học sinh nắm, hiểu nghĩa một số từ cơ bản, đó là rèn kỹ năng đọc cho học sinh. Còn bây giờ, để mở rộng vốn từ cho học sinh chúng ta phải thực hiện các bớc: - Đọc mẫu của giáo viên - Giáo viên hớng dẫn sơ qua cách đọc. - Tổ chức cho học sinh tìm, phát hiện từ khó, tiếng khó, ( Khó cả về cách phát âm, khó cả về nghĩa ), câu khó ( khó cả về cách đọc và cách hiểu - từ đó hớng dẫn học sinh hiểu từ – tiếng – câu khó trong văn bản, trong ngữ cảnh... “ Từ khó ” ở đây không chỉ là những từ đợc chủ giải ở sách giáo khoa mà có thể là từ chốt trong nội dung bài hoặc “ từ mới ”đối với học sinh mà còn liên quan chặt chẽ tới nội dung bài còn “ câu khó ” giáo viên cần hớng dẫn học sinh xác định khó ở chỗ nào, hoặc cho học sinh tìm hiểu hoặc cho học sinh tìm, đặt câu, nói câu tơng tự ...Sau khi học sinh đã hiểu thì tiến tới việc rèn luyện kĩ năng đọc, nói tìm hiểu nội dung bài học sẽ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn... Còn đối với phân môn Luyện từ và câu,ngoài việc góp phần quan trọng giúp các em mở rộng, phát triển vốn từ, còn yêu cầu giúp học sinh nắm đợc nghĩa một thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ có hoặc không có trong bài học nhng liên quan đến nội dung bài dới hình thức bài tập thực hành khá phong phú, đa dạng về kiểu loại, nhằm giúp học sinh nâng cao trình độ năng lực sử dụng từ ngữ. Vì vậy, khi dạy phân môn này, giáo viên cần nắm rõ 4 loại bài tập cơ bản ở chơng trình sách giáo khoa nh: dạng bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm; loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ, dạng bài tập giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ; dạng bài tập giúp học sinh phân nhóm các từ, hệ thống hoá vốn từ. Và trong mỗi dạng bài tập cơ bản trên, giáo viên cũng cần nắm, hiểu rõ bản chất, phơng pháp dạy học phù hợp của mỗi kiểu bài tập ở mỗi dạng đó nh: Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ, theo quan hệ ngữ, nghĩa, theo quan hệ cấu tạo từ ...rồi các dạng bài tập nhỏ hơn nữa trong mỗi kiểu bài tập trên nh: Ghép từ cho sẵn vào hình vẽ tơng ứng, bài tập gọi tên các vật đợc vẽ ẩn trong tranh, bài tập dựa vào tranh tìm từ tơng ứng ... Nói chung là kết hợp cả mở rộng vốn từ, cả cách sử dụng từ, xếp từ thành câu, thành bài, thành văn bản ...ở mỗi dạng trong một câu văn cần hớng dẫn học sinh diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau( Vấn đề này đã có trong chơng trình- những bài giữa, đầu học kỳ I )Tuy nhiên nếu còn thời gian thì trong các tiết luyện giáo viên có thể biến đổi nội dung bài tập ở mỗi dạng ra nhiều dạng, nhiều cách hỏi khác nhau để nắm cách hiểu của học sinh và hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu, hiểu cách và hiểu nội dung bài tập. Nội dung dạy từ ở môn Tập viết là gì? Trong môn tập viết, giáo viên cần hớng dẫn học sinh kỹ thuật viết chữ với mở rộng vốn từ. Nội dung mở rộng vốn từ trong phân môn tập viết đợc hiểu là các ngữ liệu (từ, cụm từ) vừa phục vụ tập viết vừa có tác dụng cung cấp từ ngữ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ. Vì thế, khi dạy học sinh tập viết từ, cụm từ ứng dụng, một việc yêu cầu giáo viên phải làm là hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ, cụm tứ ứng dụng đó. Khi giải nghĩa các cụm từ này, giáo viên có thể dùng cách diễn đạt mộc mạc, dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh (có thể đa ra những cụm từ, những thành ngữ cùng nghĩa hay khác nghĩa để thay thế từ đã cho ), bởi nếu không thì các em sẽ khó hiểu... - Nội dung dạy từ trong phân môn chính tả thì chủ yếu giới hạn ở việc giúp các em nắm nghĩa của từ và mở rộng vốn từ ở cả các ngữ liệu và bài tập chính tả tức là các em đã củng cố, khắc sâu đợc nghĩa của từ. ở phần này sau khi học sinh viết chính tả, làm bài tập chính tả thì việc chấm, chữa bài trực tiếp ở bảng là rất hiệu quả, bởi vì có những từ khó có khi học sinh lại tìm và làm đúng nhng đôi lúc có những từ rất dễ nhng do tính chủ quan học sinh lại hay làm sai, nếu ta không chấm hoặc chữa bài thì không biết đợc những sai sót thông thờng đó rồi không chữa bài dẫn đến việc học sinh sẽ không nhận ra cái sai đó và tiếp tục vi phạm cái sai này trong các bài sau. Ngợc lại, muốn nắm đợc nghĩa của từ, học sinh phải viết đúng chính tả... Nói tóm lại khi dạy, giáo viên cần sử dụng tối đa các phơng pháp để tiết học có hiệu quả. - Ở phân môn kể chuyện, dới góc độ dạy từ, giáo viên chủ yếu giúp học sinh đợc luyện tập , sử dụng từ nhằm phát triển kỹ năng nghe, nói. Phải cho học sinh luyện tập nhiều về từ ngữ- các từ trong trạng thái hoạt động, vận động để giúp học sinh lĩnh hội văn bản, sản sinh văn bản. Ví dụ : Từ một bức tranh học sinh có thể nói bằng một từ, một câu về nội dung tranh đó, từ đó học sinh có thể kể thành một nội dung trọn vẹn. - Đối với phân môn Tập làm văn: Giáo viên phải nhận thấy đợc rằng: Dới góc độ dạy từ thì dạy Tập làm văn chính là sử dụng từ nhằm củng cố các kỹ năng nói, viết, nghe, đọc phục vụ cho việc học tập, giao tiếp của học sinh. Nội dung luyện tập, sử dụng từ ở phân môn Tập làm văn đợc hiểu bao gồm hai phơng diện : Hiểu từ để lĩnh hội văn bản và dùng từ để tạo lập văn bản. Giải đợc các bài tập ở hai phơng diện này, học sinh đợc mở rộng vốn từ, đợc tích cực hóa vốn từ khá nhiều. Nói tóm lại, trong việc dạy- học, giáo viên phải nắm rõ và thực hiện đợc mục tiêu, kiến thức trong từng phân môn của môn Tiếng việt, từ đó giáo viên phải biết lựa chọn, kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Có biện pháp liên kết, xâu chuỗi các phơng pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn giữa từng phân môn để học sinh có thể học tập, lĩnh hội trí thức, mở rộng vốn từ một cách có hiệu quả nhất. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ, sử dụng từ ngữ trong giao tiếp ở môn Tiếng Việt thì cũng cần rèn luyện kỹ năng này ở các môn học khác cả chính khoá và ngoại khoá ...Nói cách khác bài tập ở sách giáo khoa là cơ bản, là pháp lý. Tuy nhiên vì thời gian một tiết hạn chế nên giáo viên cần nắm chắc cái mạch đi, các nội dung chính của chơng trình. 4.4 Rèn cho học sinh tính tích cực sáng tạo trong học tập. Trong các tiết học, môn học giáo viên cần cho học sinh thực hiện đúng vai trò của mình là nhân vật trung tâm. Các em nắm vai trò chủ đạo trong việc phát hiện, tìm tòi, lĩnh hội tri thức. Bên cạnh đó cần có sự kiểm tra hớng dẫn thờng xuyên, đánh giá một cách kịp thời, công bằng, khách quan của giáo viên. Sau đó là sự động viên, khuyến khích của giáo viên để học sinh thấy đợc vai trò, kết quả và sự cố gắng của mình trong việc học tập. Từ đó các em sẽ cố gắng hơn, tích cực hơn, sáng tạo hơn nữa trong học tập. 4.5. Kết hợp với phụ huynh hớng dẫn phơng pháp học ở nhà trong vấn đề mở rộng vốn từ. Giáo viên có thể kết hợp, trao đổi với phụ huynh về những thuận lợi, khó khăn trong việc dạy học nói chung, dạy học môn Tiếng Việt, mở rộng vốn từ nói riêng, trao đổi với họ về đặc điểm từng đối tợng con em mình cũng nh kết hợp trao đổi mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học mới trong môn Tiếng Việt. Từ đó phụ huynh có thể tạo điều kiện hơn về mặt thời gian của các em, dành cho các em, kèm cặp hớng dẫn các em học ở nhà theo phơng pháp phù hợp, thống nhất với nhà trờng. Sau khi nắm bắt tình hình học tập kỹ năng, ý thức học tập của con mình qua giáo viên cũng nh việc nắm bắt chơng trình, nội dung học tập của sách giáo khoa . Nếu liên kết tốt và thực sự có trách nhiệm của giáo viên, của phụ huynh đối với con em mình, có thể nói phụ huynh cũng là thầy cô giáo ở nhà “ Chỉ dạy một học sinh là con mình”, họ có thể ra bài, hớng dẫn, giảng dạy con mình một cách hiệu quả hơn cộng với việc dạy học ở lớp của giáo viên thì kết quả học môn Tiếng Việt nói riêng, kết quả học tập nói chung sẽ đợc nâng cao. Nhờ vậy các em sẽ có điều kiện học tập tốt hơn, vấn đề mở rộng vốn từ đợc phát triển, giao tiếp và t duy sẽ tốt hơn. 4.6. Kết hợp với tổ chức đội. Trong một trờng học thì mỗi tổ chức, mỗi hoạt động đều có tầm quan trọng của nó. Mỗi hoạt động đều có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ nhau phát triển tốt. Hơn thế, xã hộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 16 Tu chi tinh chat Cau kieu Ai the nao MRVT Tu ngu ve vat nuoi_12345696.doc
Tài liệu liên quan