Phân loại các bệnh truyền nhiễm

Nhúm cỏc bệnh truyền nhiễm

lõy qua đường hụ hấp

1) Nguồn bệnh:

- Người bệnh.

- Người lành mang tác nhân gây bệnh (sởi, . )

- Bệnh có ở một số cầm thú (vi rút cúm A: lợn, chim, gà

vịt ).

2) Đường truyền: đường hô hấp

Tác nhân gây bệnh cư trú ở đường hô hấp, bắn ra theo chất

bài tiết đường hô hấp, miệng.

Lây truyền trực tiếp qua nước bọt.

Lây truyền gián tiếp qua không khí, vật dụng, hạt bụi.14

3) Các bệnh:

Đậu mùa, bạch hầu, ho gà, sởi, viêm màng não tủy phát

dịch, cúm, thuỷ đậu, quai bị, lao, viêm đường hô hấp cấp

tính nặng do vi rút

4) Biện pháp can thiệp, phòng bệnh.

- Với nguồn truyền nhiễm:

+ Chẩn đoán sớm.

+ Cách ly bệnh nhân (Đậu mùa, bạch hầu, sởi, cúm, viêm

đường hô hấp cấp tính nặng do vi rút

+ Điều trị đặc hiệu sớm.15

- Với đường truyền bệnh:

+ Tẩy uế các vật dụng của người bệnh.

+ Xử lý chất thải mang tác nhân gây bệnh T.nhiễm.

+ Vệ sinh môi trường.

- Bảo vệ khối cảm thụ:

+ Đeo khẩu trang.

+ Vệ sinh cá nhân (rửa tay trước khi ăn).

+ Tiêm vacxin (cúm, sởi, bạch hầu ); huyết thanh (cúm, sởi,

bạch hầu, ho gà); chủng đậu –vacxin (đậu mùa).

 

pdf29 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại các bệnh truyền nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phõn loạicỏcbệnh truyềnnhiễm 1 I. Bệnh truyềnnhiễm 1.1. định nghĩa bệnh truyền nhiễm Là bệnh gõy ra do nhiễm tỏc nhõn gõy bệnh đặc hiệuho ặcs ảnph ẩ m độctố t ừ ng ườiho ặ csỳcv ật bị bệnh sang vậtchủ cả mthụ m ộ tcỏchtrựctiếp hoặcgiỏnti ếp. Luật phũng chống bệnh TN: “Bệnh truyềnnhiễm là bệnh lõy truy ềntrự ctiếpho ặ cgiỏnti ếptừ ngườ ihoặ ctừđộ ng vật sang người do tỏc nhõn gõy bệnh truyềnnhiễm” . -Bệnh truyền nhiễm cóthểpháttriểnthμnh bệnh l−u hμnh, thμnh dịch hoặc đại dịch. 1.2. ph-ơng thức lây truyền. Phân biệt ph−ơng thức lây truyền rất quan trọng để lựa chọn biện pháp can thiệp.  Lõy truyềntrựctiếp: Có thể cắt đứt bằng xử lý nguồn bệnh, điều trị, cách ly...  Lõy truy ề ngiỏnt iếp: Phòng chống bằng nhiều cách nh−: nằm mμn, thông gió, đông lạnh thực phẩm, giảm tụ tập đông ng− ời, sử dụng bơm tiêm vô khuẩn, phun HC diệt côn trùng, vệ sinh an toμn thực phẩm... 3 Quy trỡnh lõy nhiễmbệnh NGUỒN BỆNH VẬT CHỦ X Khối cảmthụ, cảm Tác nhân gây bệnh nhiễm X X TRUNG GIAN TRUYỀN 3 Chớnh BỆNH (côn trùng, động vật, môi tr−ờng) TỰ NHIấN: Địa lý, thời tiết, khí hậu 2 Phụ XÃ HỘI: Kinh tế, văn hóa, tập quán, ĐK chăm sóc sức khỏe.. 4 II. PHÂN LOạI BệNH TRUYềN NHIễM theo mức độ nguy hiểm của bệnh (LPCBTN) 2.1. Bệnh truyền nhiễm nhúm A Gồmcỏcbệ nh truyề nnhiễm đặcbi ệt nguy hiểm cú khả năng lõy truy ềnrất nhanh, phỏt tỏn rộng và tỷ lệ t ử vong cao ho ặcchưarừtỏcnhõngõyb ệnh: Bạiliệ t; cỳm A-H5N1; dịch hạch; đậumựa; sốtxuất huyết do vi rỳt Ebola, Lassa ho ặc Marburg; bệnh sốtTõy sụng Nin (West Nile virus-muỗitruyề n); bệnh sốt vàng; bệnh tả; viờm đường hụ hấpcấpnặng do vi rỳt và cỏc bệnh truy ền nhiễ m nguy hi ểmmớiphỏtsinhch ưarừtỏc nhõn gõy bệnh; 5 2.2. Bệnh truyền nhiễm nhóm B Gồmcỏcbệnh truyềnnhiễm nguy hiểm cú khả năng lõy truyềnnhanh và cú thể gõy tử vong: Bệnh do vi rỳt Adeno; HIV/AIDS; bạch hầu; cỳm; bệnh dại; ho gà; lao ph ổi; do liờn cầulợn ở ngườ i; lỵ A-mớp; lỵ trực trựng; quai bị; sốt Dengue, sốtxu ấ t huyết Dengue; s ốtrột; sốt phỏt ban; sởi; tay-chõn-mi ệng; than; thủy đậu; thương hàn; uốn vỏn; Rubeon; viờm gan vi rỳt; viờm màng nóo do nóo mụ cầu; viờm nóo vi rỳt; xoắnkhuẩn vàng da; tiờu chảy do vi rỳt Rota. 6 2.3. Bệnh truyền nhiễm nhúm C Gồmcỏcbệnh truyềnnhiễm ớt nguy hiểm, khả năng lõy truyền khụng nhanh: Bệnh giang mai; cỏc bệnh do giun; lậu; mắthột; nấm Candida albicans; phong; bệnh do vi rỳt Hộc-pộc; bệnh sỏn dõy; bệnh sỏn lỏ gan; bệnh sỏn lỏ phổi; bệnh sỏn lỏ ruột; số t mũ; sốt do Rickettsia; sốtxu ất huy ết do vi rỳt Hanta; bệnh do Trichomonas; bệnh viờm da mụnm ủ truyền nhiễm; b ệnh viờm họng, viờm mi ệng, bệnh viờm ruột do Giardia và cỏc b ệnh truyền nhiễ mkhỏc. 7 iii. Phõn loạibệnh truyềnnhiễm theo đườ ng lõy truyền Bốn nhóm bệnh truyền nhiễm cơ bản: 1. Nhóm các bệnh truyền nhiễm đ−ờng ruột - đ−ờng tiêu hoá (nhiễm khuẩn qua thức ăn). 2. Nhóm các bệnh truyền nhiễm đ−ờng hô hấp (nhiễm khuẩn bằng giọt n− ớc bọt). 3. Nhóm các bệnh truyền nhiễm đ−ờng máu. 4. Nhóm các bệnh truyền nhiễm đ−ờng da, niêm mạc (nhiễm khuẩn qua tiếp xúc ). * Có tác giả nêu nhóm thứ 5: các bệnh TN có nhiều đ−ờng lây truyền, nh−ng vẫn nằm trong 4 nhóm trên 3.1. Nhúm cỏc bệnh truyềnnhiễmlõy qua đườ ng tiờu húa 1) Nguồn bệnh: -Ng−ời bệnh. -Ng−ời lμnh mang tác nhân gây bệnh (tả, th−ơng hμn, lỵ trực khuẩn, bại liệt ). - Bệnh có ở súc vật (súc vật gậm nhấm & chó mèo lợn mang xoắn khuẩn Leptospira, giun xoắn, ấu trùng sán lợn ). 2) Đ−ờng truyền: Qua mồm (n−ớc uống, thức ăn). 3) Các bệnh: Dịch tả, th−ơng hμn, nhiễm độc vi khuẩn do thức ăn, bệnh lỵ (amid, trực khuẩn) viêm gan do virut A, bại liệt do virus polio, các bệnh giun (đũa, tóc, móc, mỏ, l−ơn, kim, giun soắn), cỏc bệnh sán (sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn, sán lá phổi, ấu trùng sán lợn, sán dây ). Bệnh sốt lμn sóng, bệnh leptospira, giun sán bò . 10 4) Biệnphỏpcan thiệp phũng bệnh. - Với nguồn truyền nhiễm: + Chẩn đoán sớm. + Cách ly (dịch tả, th−ơng hμn..). + Điều trị đặc hiệu sớm. -Vớiđ−ờng truyền bệnh: + Tẩy uế các ph −ơng tiện vật dụng của ng−ời bệnh. + Xử lý chất thải mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm (dịch tả, th − ơng h μn, lỵ trực khuẩn ). + Xử lý phân hợp vệ sinh (các bệnh giun sán). Vệ sinh môi tr−ờng, diệt ruồi. 11 - Bảo vệ khối cảm thụ: + Ăn thức ăn đã nấu chín, uống n−ớc đã đun sôi. + Vệ sinh cá nhân (rửa tay sau khi đ i vệ sinh và tr−ớc khi ăn, tố tnhấ tlàr ửatayb ằng xà phũng ). + Vệ sinh an toμnthựcphẩm. + Vacxin: TAB (Typhi-ParaA-ParaB) T.hμnvμ phó T.hμn A&B; Sabin (bại liệt); + Hóa d− ợc dự phòng: Tả 12 3.2. Nhúm cỏc bệnh truyềnnhiễm lõy qua đường hụ hấp 1) Nguồn bệnh: -Ng−ời bệnh. -Ng−ời lμnh mang tác nhân gây bệnh (sởi, ... ) - Bệnh có ở một số cầm thú (vi rút cúm A: lợn, chim, gμ vịt ). 2) Đ−ờng truyền: đ−ờnghôhấp Tác nhân gây bệnh c − trúởđ−ờng hô hấp, bắn ra theo chất bμitiếtđ −ờng hô hấp, miệng. Lây truyền trực tiếp qua n−ớc bọt. Lây truyền gián tiếp qua không khí, vật dụng, hạt bụi... 3) Các bệnh: Đậu mùa, bạch hầu, ho gμ, sởi, viêm mμng não tủy phát dịch, cúm, thuỷ đậu, quai bị, lao, viêm đ −ờng hô hấp cấp tính nặng do vi rút 4) Biện pháp can thiệp, phòng bệnh. - Với nguồn truyền nhiễm: + Chẩn đoán sớm. + Cách ly bệnh nhân (Đậu mùa, bạch hầu, sởi, cúm, viêm đ−ờnghôhấpcấptínhnặngdo vi rút + Điều trị đặc hiệu sớm. 14 -Vớiđ−ờng truyền bệnh: + Tẩyuếcácvậtdụngcủang −ời bệnh. + Xử lý chất thải mang tác nhân gây bệnh T.nhiễm. + Vệ sinh môi tr −ờng. - Bảo vệ khối cảm thụ: + Đeo khẩu trang. + Vệ sinh cá nhân (rửa tay trước khi ăn). + Tiêm vacxin (cúm, sởi, bạch hầu ); huyết thanh (cúm, sởi, bạch hầu, ho gμ); chủng đậu –vacxin (đậu mùa). 15 3.3. Nhúm cỏc bệnh truyềnnhiễm lõy qua đường mỏu 1) Nguồn bệnh: Máu ng−ời, máu động vật chứa tác nhân gây bệnh -Ng−ời bệnh. - Súc vật bị bệnh: (dịch hạch, sốt phát ban-chuột; viêm não nhật bản-chim vμ loμi gậm nhấm). 2) Đ−ờng truyền: Đa số liên quan chặt chẽ với trung gian truyền bệnh (môi giới truyền bệnh). Các bệnh có các vector truyền bệnh khác nhau: Sốt rét, sốt xuất huyết, sốt v μng, sốt tây sông Nile (do muỗi truyền); dịch hạch (bọ chét), sốt phát ban (chấy rận)... 3) Các bệnh: Sốt phát ban Rickettsia, sốt hồi quy, giun chỉ, viêm não NB, dịch hạch, sốt dengue vμ sốt xuất huyết dengue, sốt rét, viêm gan B, sốt vμ ng, sốt do ve truyền, HIV/AIDS. 4) Biện pháp can thiệp, phòng bệnh. - Với nguồn truyền nhiễm: + Chẩn đoán sớm. + Điều trị đặc hiệu sớm. + Cách ly (sốt phát ban Rickettsia do chấy rận) 17 -Vớiđ−ờng truyền bệnh: + Sử dụng hoá chất diệt trung gian truyền bệnh (phun không gian, phun tồn l− u, tẩm mμ nvμ rèm...). + Vệ sinh môi tr−ờng. + Xử lý quần áo của ng−ời bệnh (Sốt phát ban). + Diệt chuột - Bảo vệ khối cảm thụ: Ngủ mμ n, các biện pháp giảm tiếp xúc ng−ời-muỗi khác. Tiêm vacxin (dịch hạch, viêm não ). 18 3.4. Nhúm cỏc bệnh truyềnnhiễm lõy qua đường niờm mạc, da 1) Nguồn bệnh: Tác nhân gây bệnh c− trú trên bề mặt da, niêm mạc. -Ng−ời bệnh. - Súc vật bị bệnh: chó-mèo dại; trâu, bò, cừu-bệnh than; loμi gậm nhấm-Leishmania (đơn b μo); gia súc-lở mồm long móng ). 2) Đ−ờng truyền: - Có thể lây truyền trực tiếp qua đ−ờng tình dục, vết cắn. - Lây truyền gián tiếp qua vật dụng quần áo chăn mμn, khăn 19 mặt, bát đũa... 3) Các bệnh: HIV/AIDS, hoa liễu, nấm, ghẻ, uốn ván, bệnh than, bệnh dại, lở mồm long móng, bệnh leishmania. 4) Biện pháp can thiệp, phòng bệnh. - Với nguồn truyền nhiễm: + Chẩn đoán sớm. + Điều trị đặc hiệu sớm. 20 -Vớiđ−ờng truyền bệnh: + Sử dụng hoá chất diệt trung gian truyền bệnh (leishmania...). + Vệ sinh cá nhân. + Vệ sinh môi tr −ờng. + Kiểm dịch động vật vμ kiểm tra giết mổ gia súc - Bảo vệ khối cảm thụ: + Quan hệ tỡnh dục an toμn (HIV/AIDS, bệnh hoa liễu). + Vệ sinh cá nhân. + Tiêm vacxin (dại, than), huyết thanh uốn ván. 21 IV. NGUYÊN TắC PHòNG CHốNG BệNH TRUYềN NHIễM 1. Phũng bệnh là chớnh. - Trong đú thụng tin, giỏo dục, truyền thụng, giỏm sỏt bệnh truy ềnnhiễmlàbi ệnphỏpch ủ yếu. -Kếthợpcỏcbiệnphỏpchuyờnmụnkỹ thuậty tế vớicỏcbiệnphỏpxóhội, hành chớnh trong phũng, chống bệnh truyền nhiễm. 2. Thựchiệnphốihợp liờn ngành và huy động xó hội trong phũng, chống bệnh truy ền nhiễ m; Lồng ghộp cỏc hoạt động phũng, chống bệnh truyềnnhi ễmvàocỏcch ương trỡnh phỏt tri ển kinh tế -xóhội. 3. Cụng khai, chớnh xỏc, kịpthời thụng tin về dịch. 4. Chủđộng, tớch cực, kịpthời, triệt để trong hoạt động phũng, chống dịch. 23 V. PHòNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM 5.1. Thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng chống bệnh truyền nhiễm: - Đường lốic ủa Đả ng, chớnh sỏch củaNhànướcvề phũng, chố ng bệnh TN - Nguyờn nhõn, đườ ng lõy truyền, cỏch nhậnbiếtbệnh và cỏc biện phỏp phũng, chố ng bệnh truy ềnnhiễm. -Hậuqu ả c ủab ệnh truy ền nhiễm đố ivớis ức khoẻ, tớnh mạng con ng ười và phỏt triểnkinht ế -xóhộicủ a đất nước. - Trỏch nhiệmcủacơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong phũng, chống bệnh TN. 24 5.2. Vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm: - Vệ sinh phũng bệnh truy ền nhiễm trong cỏc cơ sở giỏo dụcthu ộch ệ thống giỏo dụcqu ốcdõn. - Vệ sinh trong cung cấpn ướ csạch, vệ sinh nguồnnước sinh ho ạt. - Vệ sinh trong chăn nuụi, vận chuyển, giếtmổ, tiờu hủy giasỳc, giac ầmvà động vật khỏc. - Vệ sinh an toàn thựcphẩm. - Vệ sinh trong xõy d ựng. - Vệ sinh trong việ c quàn, ướp, mai tỏng, di chuyểnthi thể, hài cốt. - Cỏc hoạt độ ng khỏc trong vệ sinh phũng bệnh truyền nhiễm. 25 5.3. Sử dụng vacxin sinh phẩmy tếđối với cỏc bệnh cú v ắc xin, sinh phẩm y tế phũng bệnh: - Sử dụ ng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện. -Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt bu ộc: + Người cú nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vựng cú dịch và đến vựng cú dịch. + Trẻ em, phụ nữ cú thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đố i vớ i cỏc bệnh truy ền nhiễm thuộc Chương trỡnh tiờm chủng mở rộng. + Cha, mẹ hoặc người giỏm hộ của trẻ em và mọi người dõn cú trỏch nhiệm thực hiện yờu cầu củ a cơ s ở y tế cú thẩm quyề n trong việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc. 5.4. Kiểm dịch biên giới. 26 VII. Các biện pháp chống dịch 1. Thành lập Ban chỉ đạo chống dịch ngay sau khi dị ch được cụng bố: Ban chỉ đạo chống dịch cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xó. 2. Khai bỏo, bỏo cỏo dịch: cho cơ quan y tế gần nhất trong thời gian 24 giờ, kể từ khi phỏt hiện bệnh dịch. 3. Tổ chức cấp cứu, khỏm bệnh, chữa bệnh cho người mắc b ệnh dịch và người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch 4. Tổ chức cỏch ly Y tế: Cỏch ly tại nhà, tại cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh hoặc tại cỏc cơ sở, địa điểm khỏc. 27 5. Vệ sinh, diệt trựng, tẩy uế trong vựng cú dịch: - Vệ sinh mụi trường, nước, thực phẩm, vệ sinh cỏ nhõn; - Diệt trựng, tẩy uế khu vực được xỏc định hoặ c nghi ngờ cú tỏc nhõn gõy b ệnh dịch; - Tiờu hủ y độ ng vật, thực phẩm và cỏc vật khỏc là trung gian truyền bệnh. 6. Cỏc biện phỏp bảo vệ cỏ nhõn: - Trang bị bảo vệ cỏ nhõn; - Sử dụng thu ốc phũng bệnh; Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế để phũng bệnh; - Sử dụng hoỏ chấ t diệt khuẩn, hoỏ chất phũng trung gian truyền bệnh. 28 7. Cỏc biện phỏp chống dịch khỏc trong thời gian cú dị ch: Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp chống dịch sau: -Tạm đỡnh ch ỉ ho ạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống cú nguy cơ làm lõy truy ền bệnh dịch tại vựng cú dịch; -Cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm đó đượ c cơ quan y tế cú thẩm quyền xỏc định nhiễm hoặc truyền bệnh dịch; -Hạn chế tập trung đụng người hoặc tạm đỡnh chỉ cỏc hoạt động, d ịch vụ tại nơi cụng cộng tại vựng cú dịch. 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_loai_cac_benh_truyen_nhiem.pdf
Tài liệu liên quan