Bài 24. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,03 mol kim loại A hoá trị I, 0,02 mol kim loại B
hoá trị II và 0,01 mol kim loại C hoá trị III phải cần m gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau
phản ứng thu được 0,2408 lít đktc hỗn hợp N2và N2O.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính m.
Bài 25. X là hỗn hợp gồm CuO và FeO. Nung 14 gam X với C trong điều kiện không có
không khí cho đến các phản ứng xảy ra hoàn toà thu được 3,92 lít hỗn hợp Y đktc gồm CO
và CO
2 . Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện 1,75 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng cácoxit trong X.
Bài 26. Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít H2ở đktc. Nếu lấy lượng kim loại
thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 1,792 lít H2đktc. Gọi tên kim loại.
Bài 27. Khối A 2003
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa.
Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí
H2(đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của
muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng).
Bài 28. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,01 mol kim loại A hoá trị II và 0,015 mol kim
loại B hoá trị III cần m gam dung dịch HNO321%. Sau phản ứng thu được 0,5152 lít (đktc)
hỗn hợp NO và NO2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6149 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
duy nhất thành 2 phần
bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít
khí NO duy nhất (đktc)
1. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,65M B. 1,456M C. 0,1456M D. 14,56M E. Tất cả đều sai
2. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
A. 32,45g B. 65,45g C. 20,01g D. 28,9g E. Tất cả đều sai
3. % m của Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 60% B. 72,9% C. 58,03% D. 18,9% E. Không xác định
4. Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Pb D. Al E. Tất cả đều sai
* Cách giải thông thường:
Ptpư: 1, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2, 2M + 2aHCl 2MCla + aH2
3, Fe + 4HNO3 3M(NO3)3 + NO + H2O
4, 3M + 4aHNO3 3M(NO3)a + aNO + 2aH2O
Đặt số mol Fe và M trong một phần hỗn hợp là x và y
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
16
Theo đầu bài ta có phương trình: 56x + My = 38,62 (1)
x +
ay
2 =
14,56
22,4 (2)
x +
ay
3 =
11,2
22,4 (3)
56x My 19,3 x 0,22x ay 1,3 ay 0,93x ay 1,5
1, Số mol HCl = 2x + ay = 0,2. 2 + 0,1 = 1,3 (mol)
HClM
1,3C 0,65(M)2
2. m
muối clorua = (mhh + mHCl) - 2Hm = 19,3+1,3. 36,5 - 0,65. 2 = 65,45(g)
3. nFe = 0,2 mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
% mFe = 11,2 .100% 50,03%19,3
4. M.y = 19,3 – 56. 0,2 = 8,1
Mà ay = 0,9 0,9M. 8,1a 0,9M = 8,1a M = 9a
a=3, M = 27 (thỏa mãn)
* Áp dụng đl bảo toàn e
1.
2Hn = 0,65 (mol) nHCl = nH = 1,3 mol CM = 0,65M Đáp án (A) đúng
2. mmuối = mKl + Clm = 19,3+ 1,3. 35,5 = 65,45 (g) Đáp án (B) đúng
3. Áp dụng đl bảo toàn e:
1, Fe Fe2+ + 2e
x 2x
2, M Ma+ + ae
y ay
1, 2H+ + 2e H2
1,3 0,65
3, Fe Fe3+ + 3e
x 3x
4, M Ma+ + ae
y ay
2, 5N + 3e 2N (NO)
1,5 0,5
2x ay 1,3
3x ay 1,5
=> x = 0,2; ay = 0,9
nFe = 0,2 % Fe = 0,2.56 .100% 50,03%13,9 Đáp án( C) đúng
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
17
4,
n 38,1 2 .0,45 AlM a M 27 Đáp án (D) đúng
Ví dụ 6: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1mol Cl- và 0,2mol
3NO . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa
lớn nhất. V có giá trị là:
A . 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml E. Kết quả khác.
* Cách giải thông thường:
Phương trình ion rút gọn:
1, Mg2+ + 23CO MgCO3
2, Ba2+ + 23CO BaCO3
3, Ca2+ + 23CO CaCO3
Gọi x, y, z là số mol của Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ trong dung dịch A. Vì dung dịch trung
hòa điện, ta có:
2x + 2y + 2z = 0,1 + 0,2 = 0,3 hay x + y + z = 0,15
2
3CO
n x y z 0,15(mol)
22 3 3K CO COn n 0,15(mol) 2 3
K CO
M
n 0,15V 0,15lit =150mlC 1
* Áp dụng đl bảo toàn điện tích trong dung dịch:
Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl-
và 3NO . Để trung hòa điện.
3K Cl NO
n n n 0,3(mol)
2 3
K
dd K CO
n 0,3V 0,15(lit) 150ml2K => Đáp án A đúng
Ví dụ 7: Để m(g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12g hỗn hợp các
oxit FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở đktc). m có khối lượng là:
A. 20,16g B. 2,016g C . 10,08g D. 1,008g
* Cách giải thông thường:
Ptpư:
1, 2Fe + O2 2FeO
2, 4Fe + 3O2 2Fe2O3
3, 3Fe + 2O2 Fe3O4
4, Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
5, 3FeO + 10 HNO3 9Fe (NO3)3 + NO + 5H2O
6, 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
7, Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
18
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Theo điều kiện cho và dựa
vào phương trình phản ứng ta có:
56x + 72y + 232z + 160t = 12 (1)
x +
y
3 +
z
3 = nNO = 0,1 (2)
y + 4z + 3t = nO =
12-m
16 (3)
Thế (2) vào (1) ta có: 19,2y 4z 3t 0,12160 (4)
Từ (3) và (4) rút ra ta được m = 10,08(g)
* Áp dụng đl bảo toàn e:
nFe =
m
56 ;
12 mn 16 ; nNO giải phóng = 0,1 mol
31, 3
3 .
5 6 5 6
F e F e e
m m
2
5 2
1, 2 2
12 122.
16 16
2, 3
0,3 0,1
O e O
m m
N e N
Áp dụng đl bảo toàn e: m56 =
12
16
m
.2 + 0,1. 3 m = 10,08 (g)
Đáp án( C) là đúng.
Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch
HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
Nếu cho 8,7g hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư 3,36 lít khí(ở đktc).
Vậy nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4dư, lọc lấy toàn bộ
chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3nóng dư thì thu được V lít khí
NO2 ( ở đktc). Thể tích khí NO2 thu được là:
A. 26,88 lít B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít E. Kết quả khác
* Cách giải thông thường:
Đặt số mol Al, Mg, Fe trong 17,4g hỗn hợp là x, y, z
Ptpư:
1, 2Al + 6HCl AlCl3 + 3H2
x
3
2 x
2, Mg + HCl MgCl2 + H2
y y
3, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
z z
4, Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 32 H2
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
19
1
2
x
3
4
x
Từ dữ kiện đầu bài ta có:
27x 24y 52z 17,4 x 0,2
1,5x y z 0,6 y 0,15
0,75x 0,15 z 0,15
Trong 34,7 gam hỗn hợp có: nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3
Hỗn hợp X tác dụng CuSO4dư
5, 2Al + 3CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu
6, Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
7, Fe + CuSO4FeSO4 + Cu
8, Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
nCu (5,6,7) = 1,5.0,4 + 0,3 + 0,3 = 1,2 (mol)
Theo ptpư (7):
2NO Cun 2n 2.1,2 2,4(mol) => 2NOV 2,4. 22,4 53,76lit
* Áp dụng đl bảo toàn e:
Đặt số mol Al, Mg, Fe trong 17,4g hỗn hợp là x, y, z
Al, Mg, Fe nhường e; H+ , Cu2+ nhận e
H+ + 2e H2 Cu + 2e Cu
e H nhËn e Cu nhËnn n 22H Cu
13,44n n 2. 1,2(mol)22,4
22NO Cu Cun 2n 2n 2. 1,2 2,4mol 2NOV 53,76lit (®ktc)
Bài tập tự giải
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung
dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó
có một khí bị hóa nâu trong không khí.
1. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 2: ĐHQG HN - 1998
Cho m gam bột Fe ra ngoài không khí, sau một thời gian người ta thu được 12 gam
hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 người
ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và
tính m.
Bài 3. Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị n không đổi có khối lượng 14,4 gam.
Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được
4, 256 lít khí H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít khí NO.
1. Xác định kim loại R và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp A.
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
20
2. Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2và AgNO3. Sau
phản ứng thu được dung dịch C và 16,24 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng
với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 và
AgNO3 trong B. (Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Bài 4. Nung m gam bột Fe trong không khí một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn
hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư thì thu được dung dịch B và 12,096
lít hỗn hợp khí NO và N2O ở đktc có tỉ khối hơi so với H2 là 20,334.
1. Tính giá trị của m.
2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Lọc kết tủa
rồi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng của D.
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí
NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 20,25 và dung dịch B không chứa NH4NO3. Tính thể
tích mỗi khí thoát ra ở đktc.
Bài 6. Cho 200ml dung dịch HNO3 tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản ứng giải
phóng 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí đó có tỉ khối hơi so với
H2 là 16,75. Sau khi kết thúc phản ứng đem lọc, thu được 2,013 gam kim loại. Hỏi sau khi
cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO3
ban đầu.
Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam kim loại A vừa đủ vào z ml dung dịch HNO3 0,6 M
được dung dịch B có chứa A(NO3)2, đồng thời tạo ra 672 ml hỗn hợp khí NO và N2 có tỉ
khối hơi so với O2 là 1,125.
1. Xác định kim loại A và tính z.
2. Cho vào dung dịch B 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xong lọc lấy
kết tủa, rửa sạch, đun nóng đến khối lượng không đổi được một chất rắn. Tính khối lượng
của chất rắn đó. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 8. Cho a hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn
toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136
lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 20,143. Tính a và nồng độ
mol của dung dịch HNO3 đã dùng./
Bài 9. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam kim loại M bằng HNO3 được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của X
so với H2 là 20,25.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 4M tối thiểu cần dùng.
Bài 10: DHYD TPHCM - 1999
Cho một hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi các phản ứng kết thúc được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E
gồm ba kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng
độ mol của AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch C.
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
21
Bài 11. Đốt cháy x mol Fe bởi O2 thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan
hoàn toàn trong HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y
so với H2 là 19. Tính x.
Bài 12: ĐH Dược HN - 2001
Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hóa trị không đổi.
Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung
dịch A1 và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng 26,34 gam gồm NO và NO2.
Thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 vào A1 thấy tạo thành m1 gam chất kết tủa trắng trong
dung dịch dư axit trên.
a. Cho biết tên M.
b. Tính giá trị khối lượng m1.
c. Tính % khối lượng các chất trong X.
Bài 13. Cho 16,9 hỗn hợp Fe, Mg, Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 8,9 lít
H2(đktc). Hoà tan hết cũng lượng hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 loãng được 2,24 lít
(đktc). Hỗn hợp X gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí, biết dX/H2 = 18.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng dư 25% so với lý thuyết.
Bài 14. Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi làm 2 phần
bằng nhau:
- Hoà tan hết phần 1 bằng H2SO4 loãng được 4,48 lít H2(đktc).
- Hoà tan hết phần 2 bằng HNO3 đun nóng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A gồm
NO và NO2. Biết dA/O2 = 1,375.
a. Tìm M.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 4M đã dùng biết người ta dùng dư 10% so với lý
thuyết.
Bài 15. Chia 2,76g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng
nhau.
- Hoà tan hết phần 1 bằng HCl được 2,016 lít H2(đktc).
- Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ
thích hợp thu được 1,8816 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí có tỷ khối so với H2 là 25,25.
a. Xác định M.
b. Tính % khối lượng các kim loại A.
Bài 16. Nung nóng 16,8g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được m gam hỗn hợp
X gồm oxít sắt. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng xảy ra.
b. Tìm m.
c. Nếu hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 (đkc) thu được là bao
nhiêu.
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn1lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch
HNO3 theo các phản ứng sau:
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
22
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
Thể tích khí NO2 thoát ra là 1,568 lít (đktc).
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa
đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn.
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3
không bị mất trong quá trình phản ứng ).
Bài 18. Nung nóng m gam bột Fe ngoài không khí. Sau một thời gian thu được 10 gam hỗn
hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 thu được 2,8 lít (đktc) hỗn
hợp Y gồm NO và NO2. Cho tỉ khối của Y so với H2 là 19.
Tính m?
Bài 19. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, được
13,92 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu
được 5,829 lít NO2 (đktc). Tính m?
Bài 20. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian
thu được hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3
đặc nóng thu được 3,136 lít NO (đktc).
Tính m?
Bài 21. Cho a gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu
được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy
còn lại 3,52 gam kim loại không tan. Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400ml dung dịch
HNO3 1,3 M thấy giải phóng V ml khí NO duy nhất và được dung dịch D. Lượng axit
HNO3 dư trong dung dịch D hoà tan vừa hết 1 gam CaCO3.
Tính số gam của mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V, biết thể tích các khí
đo ở đktc.
Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào 530 ml dung dịch
HNO3 2M thu được dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp hai chất khí N2O và NO không màu
đo ở đktc có khối lượng 4,28 gam.
1. Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại có trong 9,41 gam hỗn hợp trên.
2. Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã tham gia phản ứng.
3. Tính thể tích dung dịch NH3 2M cho vào dung dịch A để:
a. Thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
b. Thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất.
Bài 23. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian
thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc
nóng được 5,824 lít NO2 đktc.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m.
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
23
Bài 24. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,03 mol kim loại A hoá trị I, 0,02 mol kim loại B
hoá trị II và 0,01 mol kim loại C hoá trị III phải cần m gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau
phản ứng thu được 0,2408 lít đktc hỗn hợp N2 và N2O.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính m.
Bài 25. X là hỗn hợp gồm CuO và FeO. Nung 14 gam X với C trong điều kiện không có
không khí cho đến các phản ứng xảy ra hoàn toà thu được 3,92 lít hỗn hợp Y đktc gồm CO
và CO2 . Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện 1,75 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng các oxit trong X.
Bài 26. Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít H2 ở đktc. Nếu lấy lượng kim loại
thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 1,792 lít H2 đktc. Gọi tên kim loại.
Bài 27. Khối A 2003
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa.
Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí
H2 (đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của
muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng).
Bài 28. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,01 mol kim loại A hoá trị II và 0,015 mol kim
loại B hoá trị III cần m gam dung dịch HNO3 21%. Sau phản ứng thu được 0,5152 lít (đktc)
hỗn hợp NO và NO2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Bài 29. Hoà tan vừa đủ một hỗn hợp gồm 0,02 mol kim loại A hoá trị II và 0,01 mol kim
loại B hoá trị III bằng dung dịch chứa m gam HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X
không chứa NH4NO3 và 0,16128 lít (đktc) hỗn hợp N2, N2O.
a. Tính m.
b. Cô cạn cẩn thận dung dịch X được 0,09 g hỗn hợp muối khan. Tìm tên A, B.
Bài 30. Hoà tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HNO3 có chứa m
gam HNO3 lấy dư 10%, thu được 2,24 lít hỗn hợp N2 và N2O, có tỉ khối so với O2 là 1,175
và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X được 0,896 lít NH3. Các thể tích khí đo ở
đktc.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính m.
Bài 31. Hoà tan 7,02 gam kim loại M bằng dung dịch có chứa m gam HNO3 lấy dư 10% thu
được dung dịch X và 1,344 lít đktc hỗn hợp khí Y gồm N2 và N2O. Cho dung dịch X tác
dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít NH3 đktc. Biết tỉ khối của Y so với H2 là 18. Tìm tên
M và tính m.
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
24
Bài 32. Để hoà tan hết 4,86 gam kim loại M người ta phải dùng một dung dịch HNO3 có
chứa 41,58 gam HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít đktc hỗn hợp khí Y
gồm N2 và N2O. Biết dung dịch X tác dụng với NaOH dư không thấy có khí bay ra.
a. Tìm tên M.
b. Tính tỉ khối của Y so với H2.
c. Thêm V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thấy xuất hiện 7,8 gam kết tủa.
Tính V.
Bài 33. Để khử 4,06 gam một oxit kim loại thành kim loại phải dùng 1,568 lít H2 (đktc). Để
hoà tan hết lượng kim loại tạo thành ở trên bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,176 lít
H2 (đktc). Tìm công thức oxit.
Bài 34. X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 (tỉ lệ số mol 1: 2: 3). Hoà tan hoàn toàn 44,8 gam X
bằng HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2.
a. Tìm tỉ khối của Y so với H2.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng.
c. Để chuyển toàn bộ ion Fe3+ có trong dung dịch sau phản ứng thành ion Fe2+ thì cần
phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít dung dịch KI 0,5M.
Bài 35. Khối A 2002
Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng
đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy
nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3.
3. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.
Bài 36. (Khối A - 2006)
Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu.
Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí
SO2.Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi
phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO
dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu.
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G.
2. Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dung
dịch H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị
nhỏ nhất của m để V là lớn nhất.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 37. Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng dung dịch HNO3 1M,
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần rắn A nặng 3,32 gam, dung
dịch B và khí NO. Tính lượng muối tạo thành trong dung dịch.
(ĐH Tài chính KT2000tr98)
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
25
Bài 38. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào H2SO4 đặc nóng, thu
được dung dịch A và khí SO2.
Hấp thụ hết SO2 vào 1 lít dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B.
Cho 1/2 lượng dung dịch A tác dụng với một lượng dư dung dịch NH3, lấy kết tủa nung
đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn.
Cho dung dịch NaOH dư vào 1/2 lượng dung dịch A. Lấy kết tủa nung đến khối lượng
không đổi, sau đó thổi hyđrô (dư) đi qua chất rắn còn lại, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 1,62 gam hơi nước.
1) Tính m.
2) Tính số gam các muối có trong dung dịch B. (BCVT-99)
Bài 39. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3
dư (đun nóng), thu được 3,36 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (ở đktc. và dung dịch B. Tỉ khối hơi
của A so với hiđro bằng 22,6. Tính m. (HVKTQS-99)
Bài 40. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được V lít
hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của D so với hiđro bằng 18,2.
1. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V. Biết rằng không sinh ra muối
NH4NO3.
2. Cho V = 1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242 g/ml)
đã dùng. (ĐHNNI-2000tr216)
Bài 41. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ mol lần
lượt là 1 : 2 : 3; trong số đó số mol của X bằng x (mol). Hoà tan hoàn toàn A bằng dung
dịch có chứa y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa
NH4NO3 và V lít hỗn hợp khí G (đktc) gồm NO2 và NO. Lập biểu thức tính y theo x và V.
(ĐHQGtpHCMđợt1-99)
Bài 42. Cho 1,92 gam đồng và 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4
0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và thu được dung dịch A.
a. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở
đktc..
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong
dung dịch A. (ĐHQGtpHCM2000-tr42)
Bài 43. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lít khí
NO và dung dịch A.
Còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và
H2SO4 0,5M (loãng) thì thu được V2 lít khí NO và dung dịch B.
Tính tỉ số V1: V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các
thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng là 100%, NO là khí duy nhất sinh ra trong các
phản ứng). (ĐH Thuỷ lợi-2001tr160)
Bài 44. Cho 2,56 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch A. Hãy xác định nồng độ % các chất trong A, biết rằng nếu thêm 210 ml
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
26
dung dịch KOH 1M và A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi
thì được 20,76 gam chất rắn. (HVKTQS-2000tr206)
Bài 45. Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các
kim loại tan hết và có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung
dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ
từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với
H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được
62,2 gam kết tủa..
1. Viết các phương trình phản ứng.
2. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
3. Tính C% các chất trong dung dịch A. (Học viện Quân Y-2000)
Bài tập trắc nghiệm
1. Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6
lít H2 (ở đktc). Tính thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu.
A. 52,94%; 47,06% B. 50%; 50% C. 94%; 67,06% D. 60%; 40%
2. Cho 8,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được
6,72 lít khí SO2 (ở đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
A. 2,7 g; 5,6 g B. 5,4 g 4,8 g C. 9,8 g; 3,6 g D. 1,35 g; 2,4 g
3. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu
được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt
cháy hoàn toàn C cần V lít O2 (ở đktc). Tính giá trị V biết các pứng xảy ra htoàn.
A. 32,928 lít B. 16,454 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
5. Để a gam bột sắt ngoài không khí một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2
gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là:
A. 56 gam B. 1,12 gam C. 22,4 gam D. 25,3 gam
6. Cho 1,92 gam Cu hòa tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO (ở đktc). Thể
tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,448 lít; 5,84 g B. 0,224 lít; 5,84 g C. 0,112 lít; 10,42 g D. 1,12 lít; 2,92 g
7. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với
nước ở nhiệt độ thường và đứng trước Cu trong dãy điện hoá). Cho hỗn hợp A phản ứng
hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư thu được 1,12 lít NO duy nhất (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp A trên phản ứng hoàn
toàn với dung dịch HNO3 thì thu được N2 với thể tích là:
A. 0,336 lít B. 1,2245 lít C. 0,448 lít D. 0,112 lít
8. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 49 gam H2SO4
đã tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Xác định sản phẩm X.
A. SO2 B. S C. H2S D. SO2, H2S
Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện
27
9. Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn
toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B
và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- [HoaHocTHPT]PhanLoaiVaPhuongPhapGiaiBaiTapHoaHoc-DongDucThien.pdf